Kế hoạch bài học khối 2 - Trường tiểu học Ngô Hữu Hạnh 4 - Tuần 14

Kế hoạch bài học khối 2 - Trường tiểu học Ngô Hữu Hạnh 4 - Tuần 14

I/ MỤC TIÊU :

1. Kiến thức : Giúp học sinh :

- Biết cách thực hiện các phép trừ có nhớ dạng 55 – 8, 56 – 7, 37 – 8, 68 – 9.

- Ap dụng để giải các bài toán có liên quan

- Củng cố cách tìm số hạng chưa biết trong một tổng.

- Củng cố biểu tượng về hình tam giác, hình chữ nhật.

2. Kĩ năng : Rèn làm tính nhanh, giải toán đúng chính xác.

3. Thái độ : Phát triển tư duy toán học cho học sinh.

II/ CHUẨN BỊ :

1. Giáo viên : Hình vẽ bài 3, bảng phụ.

2. Học sinh : Sách, vở BT, bảng con, nháp.

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY & HỌC :

 

doc 20 trang Người đăng haihoa22 Lượt xem 663Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch bài học khối 2 - Trường tiểu học Ngô Hữu Hạnh 4 - Tuần 14", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 14 , Từ ngày	 đến ngày
Thứ
Môn
Tiết
Tên bài dạy
2
Toán
1
55 - 8; 56 - 7 ; 37 - 8 ; 68 - 9
Tập đọc
2;3
Câu chuyện bó đũa
Kĩ thuật
4
Gấp, cắt, dán hình tròn (tiết 2)
3
Thể dục
1
Tập viết
2
Chữ hoa: M
Toán
3
65 - 38 ; 46 - 17 ; 57 - 28 ; 78 - 29
Kể chuyện
4
câu chuyện bó đũa
Mĩ thuật
5
Vẽ tiếp họa tiết vào hình vuông và vẽ màu
4
Tập đọc
1
Nhắn tin
TNXH
2
Phòng tránh ngộ độc khi ở nhà
Toán
3
Luyện tập
Chính tả
4
Nghe-viết: Câu chuyện bó đũa
Nhạc
5
5
Thể dục
1
Tập đọc
2
Tiếng võng kêu
Toán
3
Bảng trừ
L T & C
3
Từ ngữ về tình cảm gai đình. Câu kiểu Ai làm gì? Dấu chấm hỏi
6
Đạo đức
1
Giữ gìn trường lớp sạch đẹp (tiết 1)
Chính tả
2
Tập chép: Tiếng võng kêu
Toán
3
Luyện tập
TLV
4
Quan sát tranh, trả lời câu hỏi. Viết nhắn tin
@?
Bài: 58– 8, 56 – 7, 37 – 8, 68 – 9
Môn: Toán
Tiết: 66, Tuần14
I/ MỤC TIÊU : 
1. Kiến thức : Giúp học sinh :
- Biết cách thực hiện các phép trừ có nhớ dạng 55 – 8, 56 – 7, 37 – 8, 68 – 9.
- Aùp dụng để giải các bài toán có liên quan
- Củng cố cách tìm số hạng chưa biết trong một tổng.
- Củng cố biểu tượng về hình tam giác, hình chữ nhật.
2. Kĩ năng : Rèn làm tính nhanh, giải toán đúng chính xác.
3. Thái độ : Phát triển tư duy toán học cho học sinh.
II/ CHUẨN BỊ : 
1. Giáo viên : Hình vẽ bài 3, bảng phụ.
2. Học sinh : Sách, vở BT, bảng con, nháp.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY & HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
1.Khởi động 
2. Kiểm tra bài cũ : Luyện tập tìm số bị trừ.
-Nhận xét, ghi điểm.
3. Dạy bài mới : Giới thiệu bài.
Hoạt động 1 : Giới thiệu phép trừ .
Nêu vấn đề: 
 - HS thực hiện phép tính : 
Hoạt động 2 : Luyện tập .
Bài 1 :
-Gọi 3 em lên bảng. Lớp tự làm.
-Nhận xét, cho điểm.
Bài 2 : 
-GV nêu câu hỏi
-Nhận xét, cho điểm
Bài 3 :Trực quan : Hình chữ nhật ghép với hình tam giác.
- -Gọi 1 em lên chỉ.
-Nhận xét, cho điểm.
4. Củng cố : Khi đặt tính cột dọc phải chú ý gì ?
-Thực hiện bắt đầu từ đâu ?
-Nhận xét tiết học.
5.Nhận xét dặn dò 
- Nhận xét tiết học 
- Giao bài tập 
- chuẩn bị bài sau.
- Hát
-3 em đặt tính và tính.
-Nghe và phân tích đề toán.
-1 em nhắc lại bài toán.
-Thực hiện phép trừ 
-Hs thực hiện phép trừ 
- Hs trả lời
- Hs quan xác
-3 em lên bảng làm
-Nhận xét.
-
- Hs nêu.
* rút kinh nghiệm ----------------------------------------------------------------------------------------------
Bài:CÂU CHUYỆN BÓ ĐŨA
Môn: Tập đọc 
Tiết: 40, 41, Tuần 14
I/ MỤC TIÊU :
1. Kiến thức : Đọc.
- Đọc trơn toàn bài. Nghỉ hơi hợp lí sau các dấu câu, giữa các cụm từ dài.
- Biết phân biệt giọng kể và giọng nhân vật (người cha, bốn người con)
- Hiểu : Nghĩa các từ mới và từ quan trọng : chia lẻ, hợp lại, đùm bọc. đoàn kết. Hiểu ý nghĩa của truyện :Đoàn kết sẽ tạo nên sức mạnh. Anh chị em trong nhà phải đoàn kết, thương yêu nhau.
2. Kĩ năng : Rèn đọc đúng, rõ ràng, rành mạch.
3.Thái độ : Giáo dục HS biết anh chị em trong nhà phải đoàn kết, thương yêu nhau.
II/ CHUẨN BỊ :
1.Giáo viên : Tranh : Câu chuyện bó đũa, một bó đũa, túi tiền.
2.Học sinh : Sách Tiếng việt.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY & HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
1.Khởi động
2.Kiểm tra bài cũ :
-Gọi hs đọc và trả lời câu hỏi
-Nhận xét, ghi điểm
3. Dạy bài mới : Giới thiệu bài
Hoạt động 1 : Luyện đọc.
Mục tiêu: Đọc trơn toàn bài. Nghỉ hơi hợp lí sau các dấu câu, giữa các cụm từ dài. Biết phân biệt giọng kể và giọng nhân vật (người cha, bốn người con)
-Giáo viên đọc mẫu toàn bài, giọng chậm rãi, ôn tồn.
Đọc từng câu :
Đọc từng đoạn trước lớp.
 - Đọc từng đoạn trong nhóm
-Nhận xét ghi điểm.
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
Mục tiêu : Hiểu nghĩa các từ mới và từ quan trọng : 
Hỏi đáp :Gv nêu câu hỏi
- -Luyện đọc lại.
-Nhận xét.
4.Củng cố : Gọi 1 em đọc lại cả bài.
5. Nhận xét–dặn dò
- Nhận xét tiết học 
-Các em ve àđọc bài.
- Chuẩn bị bài sau
Hát
- Hs đọc và trả lời câu hỏi
-Câu chuyện bó đũa.
-Theo dõi đọc thầm.
-HS nối tiếp nhau đọc từng câu 
-HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong bài.
-4-5 em đọc chú giải.
-HS đọc từng đoạn trong nhóm.
-Thi đọc giữa các nhóm
-Theo dõi trả lời.
-1 em giỏi đọc đoạn 1-2. . 
-HS đọc truyện theo vai (người dẫn chuyện, ông cụ, bốn người con) 
-Đọc bài.
* rút kinh nghiệm ----------------------------------------------------------------------------------------------
Kĩ thuật : 
GẤP CẮT DÁN HÌNH TRÒN
 TIẾT 2
I/ MỤC TIÊU :
1.Kiến thức : Học sinh biết gấp, cắt dán hình tròn.
2.Kĩ năng : Gấp cắt dán được hình tròn.
3.Thái độ : Học sinh có hứng thú với giờ học thủ công.
II/ CHUẨN BỊ :
1.Giáo viên : Mẫu hình tròn được dán trên nền hình vuông.
2.Học sinh : Giấy thủ công, vở.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY & HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
1.Bài cũ : Tiết trước học kĩ thuật bài gì ?
Trực quan : Mẫu hình tròn được dán trên nền hình vuông.
-Gọi HS lên bảng thực hiện 3 bước gấp cắt hình tròn.
-Nhận xét, đánh giá.
2.Dạy bài mới : Giới thiệu bài.
Hoạt động 1 :Quan sát nhận xét.
Mục tiêu : Học sinh biết thực hành gấp, cắt, dán.
-Trực quan : Quy trình gấp cắt, dán hình tròn.
-Em nhắc lại 3 bước gấp hình tròn ?
-Giáo viên nhắc nhở : lưu ý một số em còn lúng túng.
Hoạt động 2 : Thực hành gấp hình.
Mục tiêu : HS biết gấp cắt dán hình tròn
-GV hướng dẫn gấp (SGV/ tr 219).
-Giáo viên đánh giá sản phẩm của HS.
Củng cố : Nhận xét tiết học.
Hoạt động nối tiếp : Dặn dò – Lần sau mang giấy nháp, GTC, bút chì, thước kẻ, kéo, hồ dán.
-Gấp cắt dán hình tròn /tiết 1.
-2 em lên bảng thực hiện các thao tác gấp.- Nhận xét.
-Gấp cắt dán hình tròn / tiết 2.
-Độ dài bằng nhau.
-4-5 em nhắc lại.
-Bước 1 : Gấp hình.
-Bước 2 : Cắt hình tròn.
-Bước 3 : Dán hình tròn.
-HS thực hành theo nhóm.
-Các nhóm trình bày sản phẩm , chú ý cách trình bày theo chùm bóng bay, như bông hoa. .
-Hoàn thành và dán vở.
-Đem đủ đồ dùng.
Bài: CHỮ M HOA
Môn: TẬP VIẾT
Tiết: 14, Tuần 14
I/ MỤC TIÊU : 
1.Kiến thức : 
- Viết đúng, viết đẹp chữ M hoa theo cỡ chữ vừa, cỡ nhỏ; cụm từ ứng dụng : Miệng nói tay làm theo cỡ nhỏ.
2.Kĩ năng : Biết cách nối nét từ chữ hoa M sang chữ cái đứng liền sau.
3.Thái độ : Ý thức rèn tính cẩn thận, giữ gìn vở sạch sẽ.
II/ CHUẨN BỊ :
1.Giáo viên : Mẫu chữ M hoa. Bảng phụ : Miệng, Miệng nói tay làm.
2.Học sinh : Vở Tập viết, bảng con.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY & HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
1.Khởi động
2. Kiểm tra bài cũ : -Cho học sinh viết chữ L, Lá vào bảng con.
-Nhận xét.
3.Dạy bài mới :
Hoạt động 1: Chữ M hoa.
- Quan sát số nét, quy trình viết :
- Chữ M hoa..
- Viết bảng 
Hoạt động 2 : Hướng dẫn viết chữ hoa..
Viết cụm từ ứng dụng 
-Yêu cầu học sinh mở vở tập viết đọc cụm từ ứng dụng.
 - Quan sát và nhận xét :
- Viết bảng.
Hoạt động 3 : Viết vở.
-Hướng dẫn viết vở.
-Chú ý chỉnh sửa tư thế ngồi viết
4.Củng cố :Hôm nay các em viết chử gì?
5.Nhận xétdặn dò
 Nhận xét tiết học.
-Khen ngợi những em có tiến bộ. Giáo dục tư tưởng.
- Các em về luyện viết
- Hát.
-2 HS viết bảng lớp. Cả lớp viết bảng con.
-Quan sát.
-3- 5 em nhắc lại.
- 3 hs
-2ø-3 em nhắc lại.
-Cả lớp viết 
-Viết vào bảng con 
-Viết vở.
HS trả lời
* Rút kinh nghiệm:.
Bài: 65 – 38, 46 – 17, 57 – 28, 78 – 29
Môn: toán
Tiết.: 67, Tuần 14
I/ MỤC TIÊU : 
1. Kiến thức : Giúp học sinh :
- Biết cách thực hiện các phép trừ có nhớ dạng 65 – 38, 46 – 17, 57 – 28, 78 – 29.
- Aùp dụng để giải các bài toán có liên quan
- Củng cố giải bài toán có lời văn bằng một phép tính trừ (bài toán về ít hơn)
2. Kĩ năng : Rèn làm tính nhanh, giải toán đúng chính xác.
3. Thái độ : Phát triển tư duy toán học cho học sinh.
II/ CHUẨN BỊ : 
1. Giáo viên : Hình vẽ bài 3, bảng phụ.
2. Học sinh : Sách, vở BT, bảng con, nháp.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
1.Khởi động
2. Kiểm tra bài cũ : Luyện tập tìm số bị trừ
-Nhận xét, ghi điểm.
3. Dạy bài mới : Giới thiệu bài.
Hoạt động 1 : Giới thiệu phép trừ 65 – 38, 46 – 17, 57 – 28, 78 – 29.
Mục tiêu : Biết cách thực hiện phép trừ có nhớ trong đó số bị trừ có hai chữ số, số trừ cũng có hai chữ số. 
- Phép trừ 65 - 38
- Nêu vấn đề
- Phép tính
- Bài 1 :Gọi hs thực hiện 
-Nhận xét, cho điểm.
Hoạt động 2 : Luyện tập .
Mục tiêu : Aùp dụng phép tính trừ có nhớ dạng 65 – 38, 46 – 17, 57 – 28, 78 – 29 
Bài 1 : gọi hs đọc yêu cầu
-Gọi 3 em lên bảng. Lớp tự làm.
 -Nhận xét, ghi điểm.
Bài 2 : 1 hs đọc yêu cầu
-Nêu yêu cầu bài học- Lớp làm bài tập
-Nhận xét, cho điểm.
4 Củng cố : Hôm nay các en học bài gì?
5. Nhận xét – dặn dò:
- Nhận xét tiết học
-giao bài tập 
- Chuẩn bị bài sau
- Hát
-3 em đặt tính và tính, tính nhẩm.Lớp bảng con.
-Nghe và phân tích đề toán.
-1 em nhắc lại bài toán.
-Thực hiện phép trừ 65 - 38
-1 em lên đặt tính và tính.
-4 Hs thực hiện
 - 1 hs đọc 
-3 em lên bảng làm.
 Lớp nhận xét
1 hs đọc yêu cầu
-. Lớp làm bài 
-Nhận xét.
- 1 hs trả lời
* Rút kinh nghiệm:.
Bài:CÂU CHUYỆN ...  tư duy ngôn ngữ.
II/ CHUẨN BỊ :
1.Giáo viên : Kẻ bảng bài 2. 3.
2.Học sinh : Sách, vở BT, nháp.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY & HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
Khởi động
2.Dạy bài mới : Giới thiệu bài.
Hoạt động 1: Làm bài tập.
Mục tiêu : Mở rộng và hệ thống hoá cho học sinh vốn từ liên quan đến tình cảm gia đình. Vận dụng để đặt câu theo kiểu Ai làm gì ?
Bài 1 :Gọi hs đọc yêu cầu
-GV hướng dẫn sửa bài.
-Nhận xét.
Bài 2 : Yêu cầu gì ?
-Nhận xét, hướng dẫn sửa bài , chốt lời giải đúng.
-Hướng dẫn : Các từ ở ba nhóm trên có thể tạo nên nhiều câu không phải chỉ 4 câu.
-Gợi ý : Khi đặt câu cần lưu ý điều gì ?
Bài 3 :(Viết) Yêu cầu gì ?
-Nhận xét. Chốt lời giải đúng.
-Chuyện này buồn cười ở chỗ nào ?
4 .Củng cố : Tìm những từ chỉ tình cảm trong gia đình 5.Nhận xét dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Giao bài tập 
- Chuẩn bị giờ sau
- Hát
-Mở rộng vốn từ. Từ ngữ về tình cảm gia đình.
-1 em đọc.
-2-3 em làm bài trên bảng quay
-Lớp làm nháp.
-1 em đọc lại các từ vừa làm : nhường nhịn, giúp đỡ, chăm sóc, chăm lo, chăm chút, chăm bẳm, yêu quý, yêu thương, 
-
-2 em nêu 
- Hs viết
- 4 HS nêu
* Rút kinh nghiệm .
Bài:GIỮ GÌN TRƯỜNG LỚP SẠCH ĐẸP
Môn: Đạo đức
Tiết.: 14, Tuần 14
I/ MỤC TIÊU :
1.Kiến thức : Giúp học sinh biết :
- Một số biểu hiện cụ thể của việc giữ gìn trường lớp sạch đẹp.
- Lí do vì sao cần giữ gìn trường lớp sạch đẹp.
2.Kĩ năng : Biết làm một số công việc cụ thể để giữ gìn trường lớp sạch đẹp.
3.Thái độ : Có thái độ đồng tình với các việc làm đúng để giữ gìn trường lớp sạch đẹp.
II/ CHUẨN BỊ :
1.Giáo viên : Bài hát “Em yêu trường em”. “Đi học”. Tranh, Phiếu , tiểu phẩm.
2.Học sinh : Sách, vở BT.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY & HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
1. Khởi động 
2 .Bài cũ : 
-Em thấy vườn trường, sân trường mình như thế nào ?
–Sau khi quan sát em thấy lớp em như thế nào ?
-Nhận xét, đánh giá.
3 .Dạy bài mới : Giới thiệu bài .
Hoạt động 1 : Đóng vai xử lí tình huống.
Mục tiêu : Giúp học sinh biết ứng xử trong các tình huống cụ thể,
-GV phát phiếu thảo luận, yêu cầu các nhóm thảo luận tìm cách xử lí các tình huống trong phiếu.
-Tình huống 1 : Nhóm 1.
Giờ chơi ba bạn Ngọc, Lan, Huệ rủ nhau ra cổng trường ăn kem. Sau khi ăn xong các bạn vứt giấy đựng và que kem ngay giữa sân trường.
-Tình huống 2 : Nhóm 2.
-Hôm nay là ngày trực nhật của Mai. Bạn đã đến lớp 
từ sớm, và quét dọn lau bàn ghế sạch sẽ.
-Tình huống 3 : Nhóm 3.
+ Nam vẽ đẹp từng được giải thưởng, muốn các bạn biết tài nên đã vẽ bức tranh lên tường.
-Tình huống 4 :Nhóm 4.
+Hà và Hưng được phân công chăm sóc vườn hoa trước lớp, hai bạn thích lắm chiều nào cũng dành ít phút để chăm sóc cây.
- Kết luận : Cần phải thực hiện đúng các quy định về vệ sinh trường lớp để giữ gìn trường lớp sạch đẹp.
Hoạt động 2: Thực hành làm sạch đẹp lớp học.
Mục tiêu : Giúp học sinh biết được các việc làm cụ thể trong cuộc sống hàng ngày để giữ gìn trường lớp sạch đẹp.
-Tổ chức cho HS quan sát lớp, nhận xét lớp có sạch, đẹp không
-Kết luận (SGV/ tr 53)
Hoạt động 3: Trò chơi “Tìm đôi”
Mục tiêu :Giúp cho học sinh biết phải làm gì trong các tình huống cụ thể để giữ gìn trường lớp sạch đẹp.
-GV nêu luật chơi 
 Đôi nào tìm được nhau nhanh, đôi đó thắng cuộc.
-Nhận xét, đánh giá.
-Kết luận : Giữ gìn trường lớp sạch đẹp là quyền và bổn phận của mỗi học sinh, để các em được sinh hoạt, học tập trong một môi trường trong lành.Trường em em quý em yêu giữ cho sạch đẹp sớm chiều không quên.
4.Củng cố : Em sẽ làm gì để thể hiện việc giữ gìn trường lớp ?
5.Nhận xét dặn dò:
- Nhận xét,giáo dục tư tưởng
- Chuẩn bị bài sau
- Hát
-2 Hs trả lời 
-Giữ gìn trường lớp sạch đẹp./ tiết 2.
-Các nhóm HS thảo luận và đưa ra cách xử lí tình huống.
-Đại diện các nhóm lên trình bày.
-Nhóm khác nhận xét bổ sung.
.
-Quan sát.
-Thực hành xếp dọn lại lớp học cho sạch đẹp.
-Hs tham gia chơi trò chơi 
-Vài em đọc lại.
-1 em nêu.
* Rút kinh nghiệm ..
Bài:TIẾNG VÕNG KÊU
Môn: CHÍNH TẢ
Tiết: 28, tuần 14
I/ MỤC TIÊU :
1.Kiến thức :
- Chép lại chính xác, trình bày đúng khổ 2 của bài thơ “Tiếng võng kêu”. 
- Làm đúng các bài tập phân biệt l/ n, i/ iê, ăt/ ăc.
2.Kĩ năng : Rèn viết đúng, trình bày sạch, đẹp.
3.Thái độ : Giáo dục học sinh biết tình anh em phải yêu thương quý mến nhau.
II/ CHUẨN BỊ :
1.Giáo viên : Viết sẵn khổ 2 bài thơ “Tiếng võng kêu” . Viết sẵn BT3.
2.Học sinh : Vở chính tả, bảng con, vở BT
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY & HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
1. Khởi động
2 .Bài cũ : Kiểm tra các từ học sinh mắc lỗi ở tiết học trước. Giáo viên đọc .
-Nhận xét.
3 Dạy bài mới : Giới thiệu bài.
Hoạt động 1 : Hướng dẫn tập chép.
Mục tiêu : Chép lại chính xác trình bày đúng khổ 2 của bài thơ “Tiếng võng kêu”
 Nội dung đoạn chép.
- -Giáo viên đọc mẫu bài tập chép .
 Hướng dẫn trình bày .
 Hướng dẫn viết từ khó. Gợi ý cho HS nêu từ khó.
 Chép bài.
-Theo dõi, nhắc nhở cách viết và trình bày.
Hoạt động 2 : Bài tập.
Mục tiêu : Luyện tập phân biệt l/ n, i/ iê, ăt/ăc.
Bài : Gọi hs đọc yêu cầu
-Hướng dẫn sửa.
-Nhận xét, chốt lời giải đúng (SGV/ tr 265)
4 .Củng cố : GV gọi hs đọc lại các từ khó
ù5. Nhận xét tiết học
Nhận xét tiết học, tuyên dương HS tập chép và làm bài tập đúng.
- Chuẩn bị bài sau
- Hát
-Câu chuyện bó đũa.
-HS nêu các từ viết sai.
-3 em lên bảng viết :
-Chính tả (tập chép) : Tiếng võng kêu.
-1-2 em nhìn bảng đọc lại.
- -HS nêu từ khó : vấn vương, nụ cười, lặn lội, kẽo cà kẽo kẹt, phất phơ.
-Viết bảng .
-Nhìn bảng chép bài vào vở..
- 3-4 em lên bảng.
-Lớp làm vở BT.
1 hs đọc yêu cầu
Gọi hs làm bài tập 
Lớp nhận xét
- 3 Hs
* Rút kinh nghiệm .
Bài: LUYỆN TẬP
Môn: Toán
Tiết: : 70, Tuần 14
I/ MỤC TIÊU :
1.Kiến thức : Giúp học sinh :
 Củng cố phép trừ có nhớ (tính nhẩm và tính viết), vận dụng để làm tính, giải bài toán.
- Củng cố cách tìm số hạng trong phép cộng và tìm số bị trừ trong phép trừ.
- Tiếp tục làm quen với việc ước lượng độ dài đoạn thẳng.
2.Kĩ năng : Rèn làm tính nhanh, giải toán đúng.
3.Thái độ : Phát triển tư duy toán học.
II/ CHUẨN BỊ :
1.Giáo viên : Vẽ bảng bài 5.
2.Học sinh : Sách toán, vở BT, bảng con, nháp.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY & HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
1. khởi động 
2 Bài cũ .
-Gọi 2 em đọc thuộc lòng bảng công thức 14,15,16,17,18 trừ đi một số.
-Nhận xét.
3.Dạy bài mới : 
Hoạt động :Luyện tập.
Bài 1 : Trò chơi “Xì điện”
-GV chia bảng làm 2 phần : Ghi các phép tính trong bài 1 lên bảng. Chuẩn bị phấn xanh, đỏ.
-GV đọc : 18 - 9
-GV khoanh phấn đỏ hoặc xanh vào vào phép tính .
-Nhận xét.
Bài 2: 
-Nêu cách thực hiện : 35 – 8, 81 – 45, 94 – 36.
-Nhận xét.
Bài 3: Yêu cầu gì ?
-x là gì trong ý a,b, là gì trong ý c ?
-Em nêu cách tìm số hạng, số bị trừ ?
Bài 4 : Yêu cầu HS đọc đề nhận dạng đề, làm bài.
-Nhận xét.
Bài 5 : Luyện tập.
-GV vẽ hình.
Hỏi đáp : Gv nêu câu hỏi:
4 .Củng cố : Nêu cách tìm số hạng, số bị trừ ?
5. Nhận xét dặn dò
-Nhận xét tiết học.-Tuyên dương, nhắc nhở.
HTL bảng trừ .
- Hát
- 2 hs đọc 
-Luyện tập.
-Theo dõi.
-Thực hiện : Chia 2 đội : xanh – đỏ.
-1 bạn trong hai đội nêu : 18 – 9 = 9
-Xì điện cho bạn khác.Đọc 17 - 8
-Bạn ở đội kia nêu 17 – 8 = 9
-Đếm kết quả của từng đội.
-Đặt tính rồi tính.
-3 em lên bảng làm mỗi em 2 phép tính.
-Nhận xét Đ - S
-3 em lên bảng trả lời.
-Tìm x.
-Là số hạng, số bị trừ. 
-Trả lời.
-Lớp làm bài
Hs trả lời
-2 em nêu.
* Rút kinh nghiệm .
BÀI:QUAN SÁT TRANH VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI..
Môn: TẬP LÀM VĂN 
Tiết : 14, tuần 14
I/ MỤC TIÊU :
1.Kiến thức : 
- Biết quan sát tranh trả lời đúng các câu hỏi về nội dung tranh
- Viết được một mẩu nhắn tin gọn đủ ý.
2.Kĩ năng : Nghe, nói, viết được một mẩu nhắn tin. Viết rõ ý dùng từ đặt câu đúng.
3.Thái độ : Phát triển học sinh năng lực tư duy ngôn ngữ.
II/ CHUẨN BỊ :
1.Giáo viên : Bảng phụ chép sẵn gợi ý Bài tập 1.
2.Học sinh : Sách Tiếng việt, vở BT.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY & HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
1. Khởi động
2. Kiểm tra bài cũ:
-Gọi 3 em đọc lại đoạn văn ngắn viết về gia đình mình.
-Nhận xét , ghi điểm.
3 .Dạy bài mới : Giới thiệu bài.
 Hoạt động : Làm bài tập.
Bài 1 : Gọi hs yêu cầu 
-Trực quan : Tranh.
-GV nhắc nhở HS : Trả lời câu hỏi theo ý của mình.
-GV tổ chức cho HS trả lời theo cặp
-Nhận xét.
Bài 2 : Viết : Em nêu yêu cầu của bài ?
-GV nhắc nhở: Khi làm bài chú ý cách dùng từ, đặt câu đúng rõ ý. Viết xong nhớ đọc lại bài phát hiện và sửa sai.
-Nhận xét góp ý, ghi điểm.
4.Củng cố : Nhắc lại một số việc khi viết tin nhắn.
5. Nhận xét dặn dò
-Nhận xét tiết học.
- Các về viết lại bài
- Hát
-3 hs đọc.
-1 em nêu.
1 hs đọc 
-Quan sát tranh và trả lời câu hỏi.
-Lớp nhận xét, chọn bạn trả lời hay.
-Viết lại một vài câu nhắn.
-Cả lớp làm bài viết vào vở BT.
-1 em nêu.
2 Hs nhắc
* Rút kinh nghiệm .

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 14.doc