Kế hoạch bài dạy lớp 2 - Tuần dạy 17

Kế hoạch bài dạy lớp 2 - Tuần dạy 17

Tiết 1 : Luyện Toán

Ôn: Ôn tập về phép cộng và phép trừ

I. Mục tiêu:

- Thuộc bảng cộng, trừ trong phạm vi 20 để tính nhẩm.

- Thực hiện được phép cộng, trừ có nhớ trong phạm vi 100.

- Biết giải bài toán về nhiều hơn.

II. Các hoạt động dạy học:

 

doc 10 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 550Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch bài dạy lớp 2 - Tuần dạy 17", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Thứ hai ngày 13/12/2010 
Tiết 1 : Luyện Toán
Ôn: Ôn tập về phép cộng và phép trừ 
I. Mục tiêu:
- Thuộc bảng cộng, trừ trong phạm vi 20 để tính nhẩm.
- Thực hiện được phép cộng, trừ có nhớ trong phạm vi 100.
- Biết giải bài toán về nhiều hơn.
II. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Kiểm tra:
- GV kiểm tra vở bài tập của học sinh.
- Nhận xét đánh giá .
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn học sinh làm bài: 
Bài 1: ( 86/ VBT)
- Dựa vào bảng cộng, bảng trừ để nhẩm kết quả.
- Em có nhận xét gì về 2 phép tính 
 8 + 9 và 9 + 8
Bài 2: ( 86/ VBT)
- Nêu cách đặt tính và thực hiện phép tính 
Bài 3: ( 86/ VBT) Nêu yêu cầu của bài 
- Viết số vào ô trống.
- Hướng dẫn cách tính nhẩm rồi nêu kết quả.
- Nhận xét đánh giá 
Bài 4: ( 86/ VBT)
- Bài toán cho biết gì ?
- Bài toán hỏi gì ?
- Muốn biết Hoa vót được bao nhiêu QT ta làm tính gì ?
Bài 5: ( 86/ VBT) Điền số vào ô trống 
- Hướng dẫn cách chọn số điền vào ô trống 
- Giáo viên nhận xét và cho điểm 
C. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét giờ học.
- Giao bài về nhà .
- HS nêu yêu cầu của bài 
Tính nhẩm 
- Đều có kết quả bằng 17
- 1 em đọc yêu cầu của bài 
- Học sinh nêu .
- Học sinh làm bài vào VBT.
- 1 em nêu yêu cầu của bài 
- Học sinh làm vào VBT.
- 1 em đọc yêu cầu của bài 
- Học sinh trả lời 
- 2 học sinh lên bảng
Tiết 2 : Luyện tiếng việt 
Luyện đọc :Tìm ngọc 
I. Mục tiêu.
- Biết ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu; biết đọc với giọng kể chậm rãi.
- Hiểu ND: Câu chuyện kể về những con vật nuôi trong nhà rất tình nghĩa, thông minh, thực sự là bạn của con người. (trả lời được câu hỏi 1, 2, 3 SGK).
- Học sinh khá, giỏi trả lời được câu hỏi 4.
- Giáo dục học sinh yêu quý các con vật nuôi trong gia đình. 
II. Các hoạt động dạy - học.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Kiểm tra:
- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh .
B. Bài ôn:
1. Giáo viên nêu mục đích yêu cầu giờ học
2. Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc.
- Giáo viên đọc mẫu .
- Đọc từng câu.
 GV ghi lên bảng những từ HS đọc sai cho phát âm lại cho đúng.
- Đọc đoạn trước lớp .
 GV giảng cho học sinh nghe một số từ khó hiểu
- Đọc đoạn trong nhóm.
 GV quan sát uốn nắn 
* Giáo viên hớng dẫn học sinh yếu đọc 
- Tổ chức cho HS thi đọc trước lớp
- Đọc diễn cảm toàn bài .
C. Củng cố, dặn dò:
- Em hãy nêu nội dung chính của bài.
- Giáo viên nhận xét giờ học . 
- Học sinh lắng nghe
- Học sinh nghe 
- Học sinh đọc tiếp sức câu
 Luyện phát âm
- Học sinh đọc tiếp sức đoạn
- Học sinh đọc nhóm 2
- Học sinh yếu đọc dưới sự hướng dẫn của giáo viên 
* Học sinh yếu đọc đúng đươc một đoạn 
- Học sinh thi đọc 
- Nhóm khác nhận xét cho điểm
- 2- 3 học sinh đọc diễn cảm toàn bài. 
- Học sinh nêu
Tiết 1 : Luyện tiếng việt 
Ôn: Khen ngợi. Kể ngắn về con vật.
Lập thời gian biểu.
I. Mục đích, yêu cầu:
- Dựa vào câu và mẫu cho trước, nói được câu tỏ ý khen.
- Kể được một vài câu về một con vật nuôi quen thuộc trong nhà. Biết lập thời gian biểu 
( nói hoặc viết ) một buổi tối trong ngày.
II. Đồ dùng dạy học :
- Vở BT Tiếng Việt.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ: 
 2,3 HS làm bài tập 3 tiết TLV tuần 15 
( đọc đoạn văn ngắn kể về anh chị em )
- Giáo viên nhận xét cho điểm.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1: 
- Từ mỗi câu dưới đây đặt một câu mới để tỏ ý khen. 
- Giáo viên và học sinh nhận xét
Bài 2: 
- Kể về con vật nuôi trong nhà mà em biết 
- GV và học sinh nhận xét 
Bài 3:
- Lập thời gian biểu buổi tối của em 
- GV nhắc học sinh nên lập thời gian biểu đúng như thực tế.
- GV nhận xét, ghi điểm.
C. Củng cố, dặn dò:
- Giáo viên nhận xét tiết học .
- Dặn về nhà chuẩn bị bài sau.
- Học sinh đọc bài 
- Học sinh khác nhận xét - đánh giá
- 1 em đọc yêu cầu của bài 
- Học sinh làm bài vào vở BT
- Học sinh đọc bài làm của mình 
a. Chú Cường mới khỏe làm sao!
 Chú Cường khỏe quá. 
b. Lớp mình hôm nay mới sạch làm sao!
 Lớp mình hôm nay sạch quá. 
c. Bạn Nam học mới giỏi làm sao !
 Bạn Nam học giỏi thật. 
- 1 em đọc yêu cầu của bài 
- Học sinh quan sát tranh SGK 4 , 5 em nói về con vật em định kể. 
- Học sinh kể bằng lời của mình 
 Nhà em nuôi một con mèo rất xinh và rất ngoan. Bộ lông nó màu trắng, mắt nó tròn xanh biếc. Nó đang tập bắt chuột. Khi em ngủ, nó thường đến nằm sát bên em. Em rất yêu quý nó.
- 1 em đọc yêu cầu của bài. 
- Cả lớp lập thời gian biểu vào vở
 4 , 5 em đọc thời gian biểu vừa lập
: 
Thứ ba ngày 14/12/2010 
Tiết 2 : Luyện Toán 
Ôn: Ôn tập về phép cộng và phép trừ
I. Mục tiêu:
- Thuộc bảng cộng, trừ trong phạm vi 20 để tính nhẩm.
- Thực hiện được phép cộng, trừ có nhớ trong phạm vi 100.
- Biết giải bài toán về ít hơn.
II. Đồ dùng dạy học :
- Bảng cộng, trừ.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Kiểm tra:
- Kiểm tra vở bài tập của học sinh .
B. Bài mới:
1. Giới thiệu thiệu bài: 
2. HD học sinh làm bài tập:
Bài 1: ( 87/ VBT) Nêu yêu cầu của bài 
- Tính nhẩm
- HD HS dựa vào bảng cộng bảng trừ để làm bài 
Bài 2: ( 87/ VBT) Đặt tính rồi tính
- Nêu cách đặt tính và thực hiện phép tính 
- GV yêu cầu viết chữ số hàng đơn vị thẳng hàng đơn vị 
Bài 3: ( 87/ VBT) 
- Bài tập yêu cầu gì ?
Bài 4: ( 87/ VBT) 
- Hướng dẫn học sinh tóm tắt và giải bài toán 
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán hỏi gì?
- Muốn biết buổi sáng bán được bao nhiêu lít mắm ta làm thế nào? 
C. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét giờ học.
- Dặn dò học sinh.
- 1 em đọc yêu cầu của bài 
- Học sinh làm bài vào VBT
14 - 9 = 5 8 + 8 = 16
16 - 7 = 9 11 - 5 = 6
12 - 8 = 4 13 - 6 = 7
6 + 9 = 15 18 - 9 = 9
- 1 em đọc yêu cầu của bài 
- Chữ số hàng đơn vị thẳng hàng đơn vị , chữ số hàng chục thẳng hàng chục. Khi thực hiện theo thứ tự từ phải sang trái
 47 100 90 35
+ - - +
 36 22 58 65
 83 78 32 100
- 1em đọc YC của bài
 - 4 - 2
 12 8 6
 - 3 - 5
14 11 6
- 2 em đọc đề toán 
 Tóm tắt:
Sáng : 64 l
Chiều ít hơn sáng :18 l 
Chiều : . . . l? 
Bài giải
Buổi chiều bán được là :
 64 - 18 = 46 ( l )
 Đáp số: 46 l
 Thứ năm ngày 16/12/2010 
Tiết 1 : Luyện Toán
Ôn: Ôn tập về phép cộng và phép trừ 
I. Mục tiêu:
- Củng cố bảng cộng, trừ trong phạm vi 20 để tính nhẩm.
- Củng cố thực hiện được phép cộng, trừ có nhớ trong phạm vi 100.
- Kỹ năng giải bài toán về ít hơn, tìm số bị trừ, số trừ, số hạng của một tổng.
II. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A.Kiểm tra đầu giờ:
B.Bài ôn:
- GV hướng dẫn học sinh làm bài, chữa bài 
Bài 1 : ( 88/ VBT) Nêu yêu cầu của bài 
Bài 2: ( 88/ VBT) Đặt tính rồi tính 
Bài 3: ( 88/ VBT) Tìm x 
- GV và HS chữa bài 
Bài 4 : ( 88/ VBT) Nêu y/c của bài
- Nêu yêu cầu của bài
- Nêu dạng toán, cách giải.
Bài 5: ( 88/ VBT) Khoanh vào chữ đặt trớc kết quả đúng 
C. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét giờ học.
- Dặn dò học sinh. 
*Tính nhẩm
- Học sinh làm miệng nêu kết quả phép tính
- Làm vào VBT
- 1 em đọc yêu cầu của bài
- Học sinh làm bài vào bảng con
39 100 45 100
 + - + -
 25 88 55 4
 64 12 100 96
- 1 em nêu YC của bài toan
 x + 17 = 45 x - 26 = 34
 x = 45 - 17 x = 34 + 26
 x = 28 x = 60
- 1 em đọc YC của bài
Bài giải
Thùng sơn cân nặng số ki- lô- gam là :
50- 28 = 22 ( kg )
 Đáp số : 22 kg
- 1 em đọc yêu cầu của bài
- Học sinh quan sát hình và nhận xét
- Có 3 hình tứ giác
 Thứ 6 ngày 17/12/2010 
 Tiết 1 : Luyện Toán 
Ôn tập về hình học 
I. Mục tiêu:
- Củng cố nhận dạng được và gọi đúng tên hình tứ giác, hình chữ nhật.
- Kỹ năng vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước.
- Kỹ năng vẽ hình theo mẫu.
II. Đồ dùng dạy - học .
- Bộ đồ dùng dạy học toán.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Kiểm tra:
- Kiểm tra VBT của học sinh.
B. Bài ôn:
1. Giáo viên giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn học sinh làm bài tập:
Bài 1: ( 89/ VBT) Viết tên mỗi hình vào chỗ chấm:
- Giáo viên quan sát uốn nắn giúp đỡ
- Giáo viên kết luận 
Bài 2: 
a.Vẽ đoạn thẳng có đọ dài 1dm.
b. Vẽ đoạn thẳng có độ dài 12cm.
- Làm việc cá nhân 
- Hướng dẫn học sinh vẽ 
- GV quan sát uốn nắn
- GV chữa bài 
Bài 3: 
- GV hướng dẫn học sinh làm bài 
- GV nhận xét đánh giá 
Bài 4: Vẽ hình theo mẫu 
- GV chữa bài nhận xét 
C. Củng cố, dặn dò:
- Giáo viên nhận xét tiết học.
- Dặn dò học sinh.
- HS để VBT lên bàn cho GV kiểm tra.
- Học sinh nghe 
- Học sinh nêu yêu cầu
- Học sinh làm vào VBT : Hình tam giác, Hình tứ giác, Hình vuông, Hình chữ nhật, Hình vuông.
- Học sinh nêu yêu cầu 
- Học sinh dùng bút, thước vẽ trên VBT
 1dm
 12dm
a. Dùng thước thẳng nối 3 điểm thẳng hàng. 
b. Nêu tên 3 điểm thẳng hàng đó.
- Học sinh làm vào vở bài tập 
- HS vẽ hình theo rồi tô màu vào các hình đó. 
Tiết 2 : ễn Luyện từ và câu 
Từ ngữ về vật nuôi. Câu kiểu Ai thế nào?
I. Mục đích, yêu cầu:
- Nêu được các từ ngữ chỉ đặc điểm của loài vật vẽ trong tranh( BT1); bước đầu thêm được hình ảnh so sánh vào sau từ cho trước và câu nói có hình ảnh so sánh( BT2, BT3).
II. Đồ dùng dạy học:
- VBT Tiếng việt
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. HD làm bài tập:
 Bài 1: ( VBT /70)
- Giáo viên treo tranh minh họa 4 con vật 
- Chọn cho mỗi con vật dưới đây một từ chỉ đặc điểm của nó. 
- GV cùng học sinh chữa bài.
Bài 2: ( VBT/ 71)
- Nêu yêu cầu của bài 
- Giáo viên hướng dẫn cách làm bài 
M : Đẹp như tiên 
Bài 3: (VBT/ 71)Dùng cách nói trên để viết tiếp các câu sau:
a. Mắt con mèo nhà em tròn .
b.Toàn thân nó phủ một lớp lông màu tro, mượt 
c. Hai tai nó nhỏ xíu 
- Giáo viên và học sinh nhận xét bài làm của các bạn. 
- Đánh giá, ghi điểm.
 C. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Dặn dò học sinh.
- 1 em đọc yêu cầu của bài
- Học sinh quan sát tranh minh họa 
- Làm vào VBT: khoẻ, chậm, trung thành, nhanh.
- Học sinh nêu, làm vào VBT
- cao như xào
- khỏe như trâu 
- nhanh như thỏ 
- chậm như rùa 
- hiền như bụt
- trắng như tuyết 
- xanh như tàu lá
- đỏ như son
- 1 HS đọc yêu cầu của bài - cả lớp đọc thầm. 
- HS làm bài vào vở BT
- Học sinh đọc bài làm của mình 
a.Mắt con mèo nhà em tròn nh hòn bi ve 
( tròn như hạt nhãn ).
b. Toàn thân nó phủ một lớp lông màu tro mượt như nhung( mượt như tơ ).
c. Hai tai nó nhỏ xíu như hai búp lá non . 
 Tiết 1 : Luyện Toán
Ôn tập về đo lường
I. Mục tiêu:
- Biết xác định khối lượng qua sử dụng cân.
- Biếu xem lịch để xác định số ngày trong tháng nào đó và xác định một ngày nào đó là ngày thứ mấy trong tuần.
- Biết xem đồng hồ khi kim phút chỉ 12.
II. Đồ dùng dạy học:
- Cân đồng hồ, tờ lịch cả năm, đồng hồ.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Kiểm tra:
- Giáo viên kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
- Giáo viên nhận xét 
B. Bài mới:
1. Hướng dẫn học sinh làm bài tập: 
Bài 1:
- Cho học sinh nêu yêu cầu .
- Giáo viên nhận xét kết quả bài làm của học sinh 
Bài 2: 
- Xem lịch rồi cho biết .
- Hướng dẫn học sinh xem lịch 
- Em được nghỉ các ngàythứ bảy và ngày chủ nhật . Trong tháng 12 em được nghỉ bao nhiêu ngày ?
Bài 3 : Hướng dẫn học sinh xem lịch tháng 10, tháng 11, tháng 12
Bài 4: 
- Hướng dẫn học sinh quan sát tranh
C. Củng cố, dặn dò:
- Muốn biết trọng lượng của 1 người hay vật người ta dùng vật gì để đo.
- Để biết thời gian trong ngày người ta dùng vật gì để xem 
- Để biết thời gian trong tháng, năm
 người ta dùng vật gì để xem?
- Giáo viên nhận xét giờ học. Dặn dò học sinh. 
- Học sinh nghe
- 1 em nêu yêu cầu của bài 
- Học sinh quan sát hình vẽ đặt trên cân và nêu 
- 
- 1 em nêu yêu cầu của bài 
- Học sinh quan sát lịch 
- Học sinh quan sát tranh 
Học sinh nêu 
- Dùng cân 
- Đồng hồ 
- Dùng lịch
Tiết 2 : Luyện tiếng Việt 
 Luyện viết : Trâu ơi 
I. Mục đích, yêu cầu:
- Nghe – viết chính xác trình bài chính tả, trình bày đúng bài ca dao thuộc thể thơ lục bát.
- Làm được bài tập 2, BT(3) a/ b.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Kiểm tra:
- Giáo viên gọi 2 học sinh lên bảng 
Giáo viên đọc 
- Giáo viên nhận xét - đánh giá
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
- Giáo viên nêu yêu cầu của giờ học 
2. Hướng dẫn nghe viết:
a. Hướng dẫn học sinh chuẩn bị 
- Giáo viên đọc toàn bài chính tả
+ Bài ca dao có mấy dòng ?
 +Bài ca dao viết theo thể thơ nào ?
 + Chữ đầu mỗi dòng thơ viết như thế 
nào ?
 + Nên bắt đầu viết từ ô nào trong vở ?
- Hướng dẫn viết chữ khó. 
- GVđọc học sinh viết trên bảng con.
- GV đọc bài 
- GV quan sát uốn nắn
- GVđọc lần 2
Chấm chữa bài 
C. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét giờ học.
- Dặn dò học sinh.
- 2 học sinh viết bảng lớp - cả lớp viết bảng con 
múi bởi, tàu thủy , đen thui , 
khuy áo, quả núi, cái túi 
- Học sinh nghe
- 2 Học sinh đọc lại
- Bài ca dao có 6 dòng
- Thể thơ lục bát dòng trên 6 chữ dòng
 dưới 8 chữ 
- Viết hoa 
- Dòng trên 6 chữ viết lùi vào 3 ô
- dòng dưới 8 chữ viết lùi vào 2 ô
- Viết bảng con.
- HS viết bài
- HS soát bài
- 
Tiết 2 : Luyện Tiếng việt 
 Luyện đọc : Gà “tỉ tê” với gà
I. mục đích yêu cầu
 Giỳp cỏc em
- Rốn kỹ năng đọc thành tiếng.
Đọc trơn toàn bài. Biết ngắt nghỉ hơi đỳng sau dấu cõu, giữa cỏc cụm từ dài.
- Rốn kỹ năng đọc hiểu.
Hiểu nội dung bài: Loài gà cũng biết núi với nhau, cú tỡnh cảm với nhau, che chở, bảo vệ, yờu thương nhau như con người.
* Đọc trơn được 1, 2 đoạn của cõu chuyện, đọc đỳng cỏc từ ngữ khú trong bài.
** Hiểu nghĩa cỏc từ ngữ mới. Biết đọc bài với giọng kể tõm tỡnh, thay đổi giọng phự hợp với nội dung từng đoạn.
II. Đồ DùNG DạY HọC
Bảng phụ chộp nội dung đoạn rốn đọc.
III. CáC HOạT ĐộNG DạY HọC
Giỏo viờn
Học sinh
1, Bài ụn
- Giỏo viờn nờu mục đớch yờu cầu của tiết học
- Giỏo viờn đọc mẫu lần 1
- Đọc từng cõu
- Đọc từng đoạn trước lớp.
- Hướng dẫn đọc đỳng một số cõu.
- Luyện đọc từng đoạn trong nhúm.
- Gà con biết trũ chuyện với mẹ từ khi nào?
- Khi đú, gà mẹ và gà con núi chuyện với nhau bằng cỏch nào?
- Núi lại cỏch gà mẹ bỏo cho con biết “Khụng cú gỡ nguy hiểm”
- Cỏch gà mẹ bỏo cho con biết “Lại đõy mau cỏc con, mồi ngon lắm!”
 - Cỏch gà mẹ bỏo tin cho con biết “Tai hoạ ! Nấp nhanh !”
- Yờu cầu cỏc nhúm thi đọc.
Nhận xột, cho điểm
2, Củng cố - dặn dũ
- Nhận xột giờ học.
- Chuẩn bị trước cho bài sau.
- Học sinh lắng nghe
- Học sinh lắng nghe và theo dừi sỏch
- Nối tiếp nhau đọc cõu, tỡm từ khú đọc.
- Nối tiếp nhau đọc từng đoạn, tỡm từ khú hiểu và giải nghĩa từ.
- Luyện đọc cỏ nhõn, nhúm, tổ.
- Học sinh đọc trong nhúm
- Thi đọc giữa cỏc nhúm.
- Gà con biết trũ chuyện với mẹ từ khi chỳng cũn nằm trong trứng
- Gà mẹ gừ mỏ lờn vỏ trứng, gà con phỏt tớn hiệu nũng nịu đỏp lời mẹ.
- Gà mẹ kờu đều đều “cỳc, cỳc, cỳc”
- Gà mẹ vừa bới vừa kờu nhanh “cỳc, cỳc, cỳc”
- Gà mẹ xự lụng, miệng kờu liờn tục, gấp gỏp “roúc roúc”
- Cỏc nhúm thi đọc lại bài.
- Bỡnh chọn cỏc nhõn, nhúm đọc hay.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an tuan 17 buoi chieu.doc