Kế hoạch bài dạy lớp 2 - Tuần dạy 15 (buổi sáng)

Kế hoạch bài dạy lớp 2 - Tuần dạy 15 (buổi sáng)

Thứ hai ngày 22 tháng11 năm 2010

BUỔI SÁNG

Đạo đức

Tiết: 15. GIỮ GÌN TRƯỜNG LỚP SẠCH ĐẸP (tiết 2)

A-Mục tiu:

-Nêu được lợi ích của việc giữ gìn trường lớp sạch đẹp.

Nêu được những việc cần làm để giữ gìn trường lớp sạch đẹp.

-Hiểu: Giữ gìn trường lớp sạch đẹplà trách nhiệmcủa HS.

-Thực hiện giữ gìn trường lớp sạch đẹp.

-HS kh giỏi: Biết nhắc nhở bạn b giữ gìn trường lớp sạch đẹp.

-LGGDBVMT: Tham gia v nhắc nhở bạn b giữ gìn trật tự, vệ sinh nơi cơng cộng l lm cho mơi trường nơi công cộng sạch, đẹp, văn minh, góp phần BVMT.

B-Tài liệu và phương tiện: Cc tình huống.vbt, bơng hoa.

 

doc 25 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 739Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch bài dạy lớp 2 - Tuần dạy 15 (buổi sáng)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH BÀI DẠY TUẦN 15
Ngày
Buổi
Môn
Bài dạy
Thứ hai
22/11/10
Sáng
Chào cờ
Đạo đức
Tập đọc
Tập đọc
Giữ gìn trường lớp sạch đẹp ( tiết 2)
Hai anh em(tiết 1)
Hai anh em(tiết 2)
Chiều
Toán
LT.Toán
LT.Đọc
Tiết 71: 100 trừ đi một số
ơn toán: 100 trừ đi một số
Ôn bài: Hai anh em
Thứ ba
23/11/10
Sáng
Chính tả
Tóan
LT&C
Tập chép: Hai anh em
Tìm số trừ
Từ chỉ đặc điểm: Kiểu câu: Ai thế nào?
Thứ tư
24/11/10
Sáng
Tập đọc
Tóan
TNXH
Bé hoa
Tiết73: Đường thẳng
Bài 15: Trường học
Chiều
LT.Đọc
LT.Toán
Luyện viết bài :Bé Hoa
Ôn toán: Tìm số trừ
Thứ năm
25/11/10
Sáng
Tập viết
Tóan 
Chính tả
Chữ hoa N 
Tiết 74: Luyện tập
Nghe viết: Bé hoa
Thứ sáu
26/11/10
Sáng
TLV
Tóan
Kể chuyện
Thủ công
Chia vui. Kể về anh chị em
Tiết 75: Luyện tập chung
Hai anh em
Gấp, cắt dán biển báo giao thông cấm xe đi ngược chiều (tiết 1).
Chiều
Luyện đọc
LT.Toán
SHL
Ôn các bài tập đọc trong tuần
Ôn toán: Luyện tập chung
Thứ hai ngày 22 tháng11 năm 2010
BUỔI SÁNG
Đạo đức 
Tiết: 15. GIỮ GÌN TRƯỜNG LỚP SẠCH ĐẸP (tiết 2)
A-Mục tiêu: 
-Nêu được lợi ích của việc giữ gìn trường lớp sạch đẹp.
Nêu được những việc cần làm để giữ gìn trường lớp sạch đẹp.
-Hiểu: Giữ gìn trường lớp sạch đẹplà trách nhiệmcủa HS.
-Thực hiện giữ gìn trường lớp sạch đẹp.
-HS khá giỏi: Biết nhắc nhở bạn bè giữ gìn trường lớp sạch đẹp.
-LGGDBVMT: Tham gia và nhắc nhở bạn bè giữ gìn trật tự, vệ sinh nơi cơng cộng là làm cho mơi trường nơi cơng cộng sạch, đẹp, văn minh, gĩp phần BVMT.
B-Tài liệu và phương tiện: Các tình huống.vbt, bơng hoa.
C-Các hoạt động dạy học:
I-Hoạt động 1: kiểm tra bài cũ: 
-Chúng ta cĩ nên vẽ bậy trên bàn ghế hay vách tường khơng? Vì sao?
-Chúng ta phải làm gì để giữ gìn trường lớp sạch đẹp?
-Nhận xét.
II-Hoạt động 2: Bài mới.
1-Giới thiệu bài: Hơm nay các em sẽ học bài “Giữ gìn trường lớp sạch đẹp” (tt) à Ghi.
2-Hoạt động 1: Đĩng vai xử lý tình huống.
-Giao cho mỗi nhĩm một tình huống.
-Tình huống 1: Mai và Lan cùng làm trực nhật. Mai định đổ rác qua cửa sổ lớp học cho tiện. Lan sẽ
-Tình huống 2: Nam rủ Hà: “Mình cùng vẽ hình Đơ-rê-mon lên tường đi!”. Hà sẽ
-Tình huống 3: Thứ bảy nhà trường tổ chức trồng cây, trồng hoa trong sân trường, mà bố lại hứa cho Long đi chơi cơng viên. Long sẽ
-GV mời các nhĩm lên trình bày tiểu phẩm.
-Em thích nhân vật nào nhất? Tại sao?
3-Hoạt động 2: Thực hành làm sạch, làm đẹp lớp học.
-Cho HS quan sát xung quanh lớp xem sạch, đẹp chưa?
-Sau khi dẹp xong em cảm thấy ntn?
*Kết luận:
GDBVMT:.Mỗi hs cần tham gia làm các việc cụ thể, vừa sức của mình để giữ gìn trường lớp sạch đẹp. Đó vừa là quyền vừa là bổn phận của các em.
4-Hoạt động 3: Trò chơi hái hoa
Gv đính 5 bông hoa lên bảng, sau đó cho mỗi tổ đại diện lên bốc thăm ,nếu trúng câu nào thì trả lời câu hỏi đó.Nhóm nào trả lời không được thì nhóm đó thua.
+ Nếu tổ em dọn vệ sinh lớp học thì tổ em sẽ làm những việc gì?
+ Nếu em lỡ tay làm dây mực ra bàn thì em sẽ làm gì?
+ Nếu em thấy bạn vẽ bậy lên tường thì em sẽ làm gì?
+ Nếu em và cá bạn không biết giữ gìn vệ sinh lớp học thì môi trường lớp học sẽ ra sao?
+ Nếu em thấy bạn Lan ăn quà xong vứt rác ra sân trường em sẽ làm gì?.
-Nhận xét – Đánh giá.
*Kết luận chung: Giữ gìn trường lớp sạch đẹp là quyền và bổn phận của mỗi HS để các em được sinh hoạt và học tập trong mơi trường lành mạnh.
 Trường em, em quý em yêu
Giữ cho sạch đẹp sớm chiều khơng quên
III-Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dị
-Nếu thấy bạn khơng biết giữ trường lớp sạch đẹp, lúc đĩ em phải làm gì?
-Giữ gìn trường, lớp sạch đẹp cĩ lợi hay cĩ hại? Vì sao?
-Về nhà xem lại bài – Nhận xét.
-HS trả lời.
-Nhận xét.
-6 nhĩm.
-Mỗi nhĩm tự phân vai để tự đĩng vai.(1 Tình huống 2 nhóm)
-ĐD trình bày.
-HS trả lời.
-Thực hành xếp dọn lại cho đẹp.
-HS trả lời.
-Các nhóm thực hiện chơi
-( thì tổ em sẽ quét lớp, quét mạng nhện, xoá cá vết bẩn tren tường và trên bàn ghế)
-( thì em sẽ lấy khăn lau sạch)
-(thì em sẽ nhắc bạn không nên vẽ bậy lên tường, để giữ cho trường lớp sạch đẹp)
-( thì môi trường sẽ bị ô nhiễm cóù hại cho sức khoẻ)
-( thì em sẽ nhắc bạn nhặc rác bỏ vào đúng nơi quy định)
-Phát biểu ý kiến
-HS khá giỏi: nhắc nhở bạn bè giữ gìn trường lớp sạch đẹp
Rút kinh nghiệm:
..
..
Tập đọc
Tiết: 43+44. HAI ANH EM
A-Mục tiêu:
-Đọc đúng, rõ ràng tồn bài. Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ;bước đầu biết đọc rõ lời diễn táy nghĩ của nhân vạt trong bài.
-Hiểu nội dung: Sự quan tâm, lo lắng cho nhau, nhường nhịn nhau của hai anh em(trả lời được các câu hỏi trong SGK)
-HS yếu: Đọc trơi chảy tồn bài. Biết nghỉ hơi hợp lý sau dấu câu giữa các cụm từ dài. Nắm được nghĩa các từ mới.
-GD tình cảm đẹp đẽ giữa anh em trong gia đình.
B-Chuẩn bị: tranh SGK, bảng phụ.
C-Các hoạt động dạy học:
Tiết 1(40p)
I-Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: Nhắn tin
Nhận xét – Ghi điểm.
II-Hoạt động 2: Bài mới:
1-Giới thiệu bài: Những câu chuyện về tình anh, em khơng chỉ cĩ ở nước ta(câu chuyện bĩ đũa, tiếng võng kêu) mà cĩ ở tất cả các nước. Hơm nay, các em sẽ đọc truyện “Hai anh em”- Một truyện cảm động của nước ngồi.
2-Luyện đọc
-GV đọc mẫu tồn bài.
-HDHS đọc từng câu.
-Luyện đọc từ khĩ: lấy lúa, rất đỗi, vất vả, ngạc nhiên
-Hướng dẫn cách đọc.
+Nghĩ vậy,/người em ra đồng lấy lúa của mình/ bỏ thêm vào phần của anh.//
+Thế rồi/ anh ra đồng lấy lúa của mình/ bỏ thêm vào phần của em.//
Gọi HS đọc từng đoạn.
Rút từ mới à giải nghĩa: cơng bằng, kì lạ.
-Hướng dẫn HS đọc từng đoạn.
-Thi đọc giữa các nhĩm theo đoạn.
-Hướng dẫn đọc tồn bài.
 TIẾT 2
3-Hướng dẫn tìm hiểu bài
+Lúc đầu 2 anh em chia lúa ntn?
+Người em nghĩ gì và làm gì
+Người anh nghĩ gì và làm gì?
+Mỗi người cho thế nào là cơng bằng?
* Vì thương yêu nhau, quan tâm đến nhau nên hai anh em đều nghĩ ra lí do để giải thích sự công bằng, chia phần nhiều hơn cho người khá
+Hãy nĩi một câu về tình cảm của hai anh em?
4-Thi đọc lại
GV hướng dẫn HS thi đọc lại truyện
III-Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dị
-Anh, chị, em trong nhà phải biết sống ntn với nhau? 
*Như vâỵ qua bài học các em phải biết tình cảm đẹp đẽ giữa anh em trong gia đình rất đáng quý.
-Về nhà đọc lại bài, tập trả lời câu hỏi – Nhận xét
-HD đọc + Trả lời câu hỏi (2HS)
-Theo dõi.
-Đọc nối tiếp.
-CN+ĐT.
-Đọc nối tiếp.
-Đọc theo nhĩm (gọi HS yếu đọc nhiều).
-Cá nhân.
-Đồng thanh.
-Chia thành 2 đống lúa bằng nhau.
-Anh mình cịn phải nuơi con Lấy lúa của mình bỏ vào phần của anh.
-Em ta sống một mình vất vả. Nếu phần lúa của ta cũng bằng phần lúa của chú ấy thì thật không công bằng. Nghĩ vậy, anh ra đồng lấy lúa của mình bỏ thêm vào phần của em
-HS khá giỏi:Anh nghĩ công bằng là chia cho em nhiều hơn vì em sống một mình vất vả. Em nghĩ công bằng là phải chia cho anh nhiều hơn vì anh mình còn phải nuôi vợ con
-Nhiều em phát biểu.
+ Hai anh em rất yêu thương nhau, sống vì nhau
+ Hai anh em đều lo lắng cho nhau
+Hai anh em đều muốn nhường phần hơn cho nhau
+ Tình cảm của hai anh em thật là cảm động.
-Cá nhân
-( yêu thương nhường nhịn , quan tâm giúp đỡ lẫn nhau)
 Rút kinh nghi ệm:
..
..
Thứ ba ngày 23 tháng 11 năm 2010
Chính tả 
Tiết: 29. Tập chép:`HAI ANH EM
A-Mục đích yêu cầu:
-Chép chính xác, trình bày đúng đoạn văn cĩ lời diễn tả ý nghĩ nhân vật trong ngoặc kép.
-Bài viết khơng mắc quá 5 lỗi.
-Làm được BT2; BT3a
-HS yếu: chép lại chính xác bài chính tả 
B-Đồ dùng dạy học:
Bảng phụ viết sẵn nội dung cần chép.VBT
C-Các hoạt động dạy học:
I-Hoạt động 1: kiểm tra bài cũ: cho HS viết: tìm tịi, khiêm tốn.
Nhận xét – Ghi điểm.
II-Hoạt động 2: Bài mới.
1-Giới thiệu bài: Tiết chính tả hơm nay các em sẽ chép lại chính xác đoạn 2 của truyện “Hai anh em” à Ghi.
2-Hướng dẫn HS tập chép
-GV treo bảng phụ viết sẵn nội dung đoạn chép.
+Tìm những câu nĩi lên suy nghĩ của người em?
+Suy nghĩ của người em được ghi với những dấu câu nào?
-Hướng dẫn viết từ khĩ: nuơi vợ, phần, cơng bằng, nghĩ vậy.
-Hướng dẫn HS nhìn bảng viết bài.
-GV theo dõi uốn nắn.
3-Chấm bài: 10bài.
4-Hướng dẫn làm bài tập
-BT 1/63( Vbt) Hướng dẫn HS làm.
ai: chai, hái.
ay: bay, chạy.
-BT 2/63(vbt): Gọi HS đọc yêu cầu bài.
a) Hướng dẫn HS làm: Bác sĩ, sơn ca, xấu.
III-Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dị.
-Cho HS viết: cơng bằng, nghĩ vậy, bác sĩ, chạy.
-Về nhà xem lại bài – Nhận xét.
-Bảng con (cả lớp). Viết bảng lớp (2 HS).
-2 HS đọc lại.
-Anh mình cịn phải nuơicơng bằng.
-Đặt trong ngoặc kép, ghi sau dấu hai chấm.
-Bảng con.
-Viết vở.
-HS dị lỗi giúp bạn.
-Bảng con. Nhận xét.
-t/h theo nhĩm 4( trình bày ở bảng nhĩm)
-2 HS viết bảng.con
Rút kinh nghiệm:
Toán
Tiết 72. TÌM SỐ TRỪ
A-Mục tiêu:
-Biết tìm X trong các bài tập dạng:a-x=b(với a, b là các số cĩ khơng quá hai chữ số) bằng sử dụng mối quan hệ giữa thành phần và kết quả của phép tính(Biết cách tìm số trừ khi biết số bị trừ và hiệu).
-Nhận biết số trừ, số bị trừ, hiệu.
-Biết giải tốn dạng tìm số trừ chưa biết.
-HS yếu: biết cách tìm một thành phần của phép trừ khi biết hai thành phần cịn lại.
-HS khá giỏi: thực hiện hết phần bài tập SGK.
B-Chuẩn bị: SGK, bảng nhĩm, bảng con, Vẽ hình SGK ở bảng.
C-Các hoạt động dạy học:
I-Hoạt động 1: kiểm tra bài cũ: Cho HS làm
Cho hS nhắc lại quy tắc tìm số bị trừ.
x-12=36
x-10=25
-Giải bảng (2HS), lớp giải bảng con.
Nhận xét – Ghi điểm.
II-Hoạt động 2: Bài mới.
1-Giới thiệu bài: Tiết tốn hơm nay các em sẽ học bài “Tìm số trừ” à Ghi.
2-Hướng dẫn HS cách tìm số trừ khi biết số bị trừ và hiệu
Chẳng hạn: Cho HS quan sát hình ở bảng rồi nêu: “Cĩ 10 ơ vuơng, sau khi lấy đi một số ơ vuơng thì cịn lại 6 ơ vuơng”. Hãy tìm số ơ vuơng lấy đi?
Gọi HS nêu lại đề tốn.
Ta đã biết lấy đi bao nhiêu ơ vuơng chưa?
Ta gọi số đĩ là x.
GV ghi bảng: 10 – x = 6.
Yêu cầu gọi tên các thành phần trong phép tính: 10 – x = 6.
Muốn tìm số trừ ta làm ntn?
Gọi H ... cắt, dán biển báo giao thơng cấm xe đi ngược chiều.
Gấp , cắt, dán được biển báo giao thơng cấm xe đi ngược chiều. Đường cắt cĩ thể mấp mơ.Biển báo tương đối cân đối.Cĩ thể làm biển báo giao thơng to hoặc bé hơn kích thước gv hướng dẫn.
HS khá giỏi: Gấp , cắt, dán được biển báo cấm xe đi ngược chiều. Đường cắt ít mấp mơ.Biển báo cân đối.
B/ §å dïng d¹y häc: 
 - GV: Bµi mÉu, quy tr×nh gÊp.
 - HS : GiÊy thđ c«ng, kÐo, hå d¸n, thưíc.
C/ Ph¬ng ph¸p: 
 - Quan s¸t, lµm mÉu, hái ®¸p, thùc hµnh luyƯn tËp
D/ C¸c ho¹t ®éng d¹y häc:
 Ho¹t ®éng d¹y 
 Ho¹t ®éng häc
1. ỉn ®Þnh tỉ chøc: 
2. KiĨm tra bµi cị :
- KT sù chuÈn bÞ cđa h/s.
- NhËn xÐt.
3. Bµi míi:
a. Giíi thiƯu bµi: 
- Ghi ®Çu bµi: 
b.HD quan s¸t vµ nhËn xÐt mÉu.
- YC nhËn xÐt vỊ h×nh d¸ng kÝch thíc, mµu s¾c h×nh mÉu.
- Khi ®i ®ường cÇn tu©n thđ theo luËt lƯ giao th«ng nh kh«ng ®i vµo ®ưêng cã biĨn b¸o cÊm xe ®I ngưỵc chiỊu.
c. HD quy tr×nh gÊp:
- Cho h/s quan s¸t quy tr×nh gÊp, c¾t, d¸n h×nh.
+ Bíc 1: GÊp c¾t h×nh trßn mµu xanh tõ h×nh vu«ng cã c¹nh 6 «.
- C¾t HCN mµu tr¾ng cã chiỊu dµi 4 « réng 1« lµm ch©n biĨn b¸o.
+ Bíc 3: D¸n h×nh .
- D¸n ch©n biĨn b¸o vµo tê giÊy tr¾ng.
-D¸n h×nh trßn mµu xanh chêm lªn ch©n biĨn b¸o.
- Lu ý: B«i hå máng, ®Ỉt h×nh c©n ®èi, miÕt nhĐ.
d. Thùc hµnh trªn giÊy nh¸p.
- Cho h/s tËp gÊp, c¾t h×nh trªn giÊy nh¸p.
- HDthùc hµnh. 
4. Cđng cè dỈn dß: 
- §Ĩ gÊp, c¾t, d¸n ®ỵc h×nh ta cÇn thùc hiƯn mÊy bưíc?
- ChuÈn bÞ giÊy thđ c«ng bµi sau thùc hµnh gÊp c¾t, d¸n biĨn b¸o giao th«ng trªn giÊy thđ c«ng.
- NhËn xÐt tiÕt häc.
- H¸t
- Nh¾c l¹i.
- Quan s¸t bµi mÉu.
- Mçi biĨn b¸o cã hai phÇn mỈt biĨn b¸o vµ ch©n biĨn b¸o. MỈt biĨn b¸o ®Ịu lµ h×nh trßn cã kÝch thưíc gièng nhau nhưng mµu s¾c kh¸c nhau.
- Quan s¸t quy tr×nh gÊp, c¾t, d¸n h×nh.
- Nh¾c l¹i c¸c bưíc.
- Thùc hµnh gÊp, c¾t, d¸n h×nh trªn giÊy nh¸p theo nhĩm.
- Thùc hµnh qua 2bưíc.
Rut kinh nghiệm:.......
.
.
Thứ hai ngày 22 tháng 11 năm 2010
BUỔI CHIỀU
Toán
Tiết: 71. 100 TRỪ ĐI MỘT SỐ
A-Mục tiêu:
-Biết cách thực hiện phép trừ cĩ nhớ dạng: 100 trừ đimột số cĩ một hoặc hai chữ số.
-Biết tính nhẩm 100 trừ đi số trịn chục.
-HS yếu: HS thực hiện được phép trừ dạng 100 trừ đi một số.
-HS khá giỏi giải được bài 3
B-Chuẩn bị: SGK, bảng phụ.
C-Các hoạt động dạy học:
I-Hoạt động 1: kiểm tra bài cũ: cho HS làm
x + 8 = 41
 x = 41 – 8
 x = 33
x -25 = 25
 x = 25 + 25
 x = 50
-Làm bảng (2HS).
Nhận xét – Ghi điểm.
II-Hoạt động 2: Bài mới.
1-Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu bài học à Ghi.
2-GV hướng dẫn HS tự tìm cách thực hiện phép trừ dạng 100 – 36 và 100 – 5
a) Dạng 100 – 36:
GV nêu phép trừ và ghi 100 – 36.
Hướng dẫn HS nêu cách đặt tính, tính:
-Nhận các chữ số của số bị trừ và số trừ 
 100
 36
 64
*0 khơng trừ được 6, lấy 10 trừ 6 bằng 4, viết 4 nhớ 1.
*3 thêm 1 bằng 4, 0 khơng trừ được 4, lấy 10 trừ 4 bằng 6, viết 6 nhớ 1.
*1 trừ 1 bằng 0.
-Cách viết số bị trừ và số trừ( thẳng hàng: đơn vị, hàng chục)
-1 HS giỏi nêu cách tính
b) Dạng 100 – 5:
GV nêu phép trừ và ghi 100 – 5
Hướng dẫn HS nêu cách tính, tính
-Cá nhân phát biểu cách thực hiện.
-Nối tiếp lặp lại.
-Đồng thanh
 100
 5
 95
*0 khơng trừ được 5, lấy 10 trừ 5 bằng 5, viết 5 nhớ 1.
*0 khơng trừ được 1, lấy 10 trừ 1 bằng 9, viết 9 nhớ 1.
*1 trừ 1 bằng 0.
3-Thực hành:
-BT 1: Hướng dẫn HS làm.
-Bảng con (HS yếu làm bảng lớp) 2 bài đầu 2 bài sau thực hiện vở. 
 100
 - 4
 96
 100
 - 9
 91
 100
 - 22
 78
 100
 -3
 97
-BT 2: Tính nhẩm theo mẫu
-BT3:Hướng dẫn học sinh phân tích đề, giải vở
III-Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dị
100 – 36 = ?
100 – 5 = ?
Về nhà xem lại bài – Nhận xét.
-1HS làm mẫu, nêu kết quả ,nối tiếp nêu kết quả
-Thực hiện bảng nhĩm, HS giỏi 
2 HS trả lời.
Rút kinh nghiệm:
Hướng dẫn luyện tập Toán
Ôn toán :100 TRỪ ĐI MỘT SỐ
I . Mục tiêu:
Rèn kĩ năng thực hành cách trừ 100 trừ đi một số. Khắc sâu kiến thức
* HS yếu thực hiện được bài toán có liên quan đến 100 trừ đi một số
* HS giỏi nâng cao ở các bài tập giải toán có lời văn.
II. Chuẩn bị: VBT, bảng nhóm, bảng con.
III. Các hoạt động dạy học:
Bài 1: Đặt tính rồi tính
100-3 100-8 100-54 100-77
Bài 2: Tính nhẩm: 100-60=
Mẫu: 100-20=? 100-90=
10 chục – 2 chục= 8 chục 100-30=..
100-20=80 100-40=..
Bài 3: giải toán có lời văn
Nhận xét, tuyên dương.
Bài 4: Điền số?( VBT/73)
Nhận xét chung.
-Thực hiện bảng con( HS yếu t/h bảng lớp)
-T/h theo nhóm
-HS giỏi giải bảng, HS yếu chỉ ghi phép tính đúng.
Luyện đọc
Ôn bài đọc : HAI ANH EM
I . Mục tiêu:
-Rèn kĩ năng đọc cho hs đọc thành thạo, phát âm chính xác các tiếng. Khắc sâu kiến thức cho từng đối tượng. 
II . Chuẩn bị: SGK, bảng ghi tiếng khó cho hs luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy học:
Rèn hs yếu:
Hướng dẫn cách phát âm tiếng , từ khó .
Nâng cao hs giỏi:
Hướng dẫn cachs đọc diễn cảm.
Nhận xét chung.
Về nhà tiếp tục luyện đọc lại nhiều lần.
-Nối tiếp đọc từng câu, tiến dần đến đoạn.( nhiều lần /em)
-Đọc cả bài( HS yếu quan sát dò theo)
Thi đua đọc diễn cảm.
-Cả lớp đọc thầm lại bài, trả lời lại câu hỏi ở tiết học sáng. Nhắc lại nội dung bài.
Thứ tư ngày 24 tháng 11 năm 2010
BUỔI CHIỀU
Hướng dẫn luyện tập
Luyện viết bài: Bé Hoa
I Mục tiêu: Rèn kĩ năng thực hiện viết chính tả chính xác các tiếng, từ trong bài Bé Hoa.
- Khắc sâu kiến thức cho từng đối tượng kĩ năng nghe, kĩ năng viết cho các em.
* HS yếu nghe viết với tốc độ chậm.
II. Chuẩn bị: Vở chính tả, SGK.
III. Các hoạt động dạy dạy học:
Rèn kĩ năng nghe:
Đọc mẫu( Bây giờ, Hoa đã là chị rồiru em ngủ.)
Rèn kĩ năng viết
Hướng dẫn viết vào vở chính tả.
Giúp đỡ những em yếu viết chưa kịp.
-Chấm điểm, nhận xét.
-Quan sát lắng nghe
-Nối tiếp đọc lại phần cần viết( HS yếu đọc nhiều)
-Viết vào vở chính tả.
-Đổi vở chữa lỗi
-Viết lại những lỗi sai.
Hương dẫn luyện tập
Ơn tốn: TÌM SỐ TRỪ
I. Mục tiêu: Rèn kĩ năng thực hiện cách tìm số trừ. Khắc sâu kiến thức khi thực hiện các phép tính.
*HS yếu chỉ t/h cách tìm số trừ theo quy tắc đã học
* Hs giỏi: giải được tất cả các bài tập ở vở bài tập
II. Chuẩn bị: VBT, bảng lớp, bảng con, bảng nhĩm.
III. Các hoạt động dạy học:
 Bài 1: Tìm x:
 a) 28-x=16 20-x=9 34-x=15
 b) x-14=18 x+20=36 17-x=8
 Bài 2: Viết số thích hợp vào ơ trống (VBT/ 74)
Bài 3 : giải tốn cĩ lời văn( VBT/ 74)
Bài 4: xếp hình
Hướng dẫn cách làm 
 Nhận xét chung.
-T/h bảng con, hs yếu t/h bảng lớp
-Lần lượt cá nhân chữa bảng lớp, cịn lại t/h vbt
-Thực hiện vbt, hs yếu chỉ thực hiện được phép tính.
-Thực hịên theo nhĩm.
Thứ sáu ngày 26 tháng 11 năm 2010
BUỔI CHIỀU
Hướng dẫn luyện tập
ÔN toán: LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu: Rèn kĩ năng thực hiện các phép trong bảng trừ đã học
 Khắc sâu kiến thức cho hs
 HS yếu thực hiện các bài cơ bản dựa theo bảng trừ đã học.
II. Chuẩn bị: VBT, bảng nhóm, bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học:
Bài 1: Tính nhẩm( VBT/ 77)
Theo dõi, giúp đỡ hs yếu chưa thuộc bảng trừ.
Bài 2: Đặt tính rồi tính
66-29 41-6 82-37 53-18
Nhận xét chữa sai
Bài 3: ghi kết quả tính
Hướng dẫn cách làm.
Bài 4: tìm x
a) x+18=50 b) x-35=25 c)60-x=27
Bài 5: giải toán có lời văn
Chấm bài, nhận xét.
Bài 5: vẽ đường thẳng
Nhận xét chung.
-Nối tiếp nhau nêu kết quả.
-T/h bảng con, hs yếu t/h bảng lớp.
-T/h theo nhóm, đại diện các nhóm lên trình bày.
-T/h bảng con.
-T/h VBT ( hs yếu chỉ ghi kết quả phép tính.
-T/h vở bài tập.
Luyện đọc
Ôn 2 bài đọc trong tuần: HAI ANH EM, BÉ HOA
I. Mục tiêu: Rèn kĩ năng đọc thành tiếng các bài đã học trong tuần.
-HS giỏi đọc thành thạo các bài đọc. Tốc độ nhanh 
-HS yếu đọc với tốc độ chậm đúng các tiếng, biết ngắt nghỉ hơi đúng dấu câu.
II. Chuẩn bị: SGK,bảng luyện đọc tiếng khó, Các phiếu bắt thăm.
III. Các hoạt độngdạy học:
1.Luyện tập đồng loạt cả lớp.
Theo dõi sữa sai cho từng em
Luyện đọc từng bài.
Nhận xét chung
-Lần lượt nối tiếp từng em đọc lại bài
+ Hai anh em
+Bé Hoa
. Hs giỏi đọc cả bài
.HS yếu đọc theo khả năng.
-Cá nhân bắt thăm từng bài rồi đọc theo bài mình bắt.
-Cả lớp đồng thanh lại 2 bài trong tuần.
Sinh hoạt lớp: Tuần 15
I Sơ kết hoạt động trong tuần:
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
II.Tổng kết thi đua:
Tổ
ĐT
ĐP
VS
LP
15PTB
ĐT
ĐX
1
2
3
 *Tuyên dương:..
 *Phê bình:.
III. Kế hoạch tuần tới:
Tiếp tục duy trì sỉ số, đến lớp đúng giờ, đồng phục.
Trực nhật lớp theo tổ, giữ vệ sinh xung quanh.
Giữ gìn trật tự trong giờ học, ổn định 15 phút truy bài mỗi buổi.
Aên mặc sạch sẽ gọn gàng,vệ sinh thân thể.
Đảm bảo ATGT trên đường đi học và về nhà.
Chăm sóc bảo vệ cây xanh lớp học sạch đẹp.
 - Kính trọng, vâng lời thầy cơ giáo.
 - Quan tâm giúp đỡ bạn bè.
 - Chuẩn bị bài trước khi đến lớp
 - Biết chào hỏi khách đến truờng , lớp.
 - Rửa tay bằng xà phịng mỗi buổi ra chơi.
 - Rèn chữ viết ở mỗi tiết học.
 - Khắc phục vi phạm tuần 15 này.
 - Phịng chĩng dịch
 - Thực học tuần 16 ngày
******************************************************************

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 15_R.doc