Kế hoạch bài dạy lớp 2 - Tuần dạy 1 năm 2009

Kế hoạch bài dạy lớp 2 - Tuần dạy 1 năm 2009

TUẦN 11

Thứ hai ngày 02 tháng 11 năm 2009

Tập đọc

 BÀ CHÁU

(Giáo dục môi trường – Khai thác trực tiếp nội dung bài)

I. Mục đích yêu cầu :

-Đọc rành mạch, trôi chảy; Nghỉ hơi đúng sau các dấu câu; bước đầu biết đọc bài văn với giọng kể nhẹ nhng.

-Hiểu nội dung: Ca ngợi tình cảm b chu quý hơn vàng bạc, châu báu. (trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3, 5)

II. Chuẩn bị :

Tranh ảnh minh họa , bảng phụ viết các câu văn cần hướng dẫn luyện đọc

 

doc 42 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 688Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch bài dạy lớp 2 - Tuần dạy 1 năm 2009", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 11
Thứ hai ngày 02 tháng 11 năm 2009
Tập đọc
 BÀ CHÁU
(Giáo dục môi trường – Khai thác trực tiếp nội dung bài)
I. Mục đích yêu cầu : 
-Đọc rành mạch, trơi chảy; Nghỉ hơi đúng sau các dấu câu; bước đầu biết đọc bài văn với giọng kể nhẹ nhàng.
-Hiểu nội dung: Ca ngợi tình cảm bà cháu quý hơn vàng bạc, châu báu. (trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3, 5) 
II. Chuẩn bị : 
Tranh ảnh minh họa , bảng phụ viết các câu văn cần hướng dẫn luyện đọc 
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Oån định:
2.Kiểm tra bài cũ :
 - Kiểm tra 3 học sinh đọc và trả lời câu hỏi trong bài tập đọc : “ Bưu thiếp “ 
3.Bài mới : Giới thiệu bài 
 A. Luyện đọc 
-GV đọc mẫu diễn cảm toàn bài .
-Hướng dẫn H luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ
* Đọc từng câu :H nối tiếp đọc từng câu
-L đọc: vất vả, giàu sang, nảy mầm, màunhiệm...
-H nối tiếp đọc từng câu lần 2
* Đọc từng đoạn trước lớp : 
-Yêu cầu 1 H đọc 1 đoạn
-Đoạn 1: Luyện đọc “ Ba bà cháu......đầm ấm”
 Giảng: đầm ấm
-Đoạn 2: Luyện đọc “Hạt đào..........trái bạc”
-4 H đọc nối tiếp 4 đoạn
* Đọc từng đoạn trong nhóm .
-Nhóm 4 luyện đọc . Gv theo dõi, hướng dẫn
- Hướng dẫn các em nhận xét bạn đọc .
* Thi đọc :Mời các nhóm thi đọc .
-Yêu cầu 3 nhóm thi đọc bài 
-Lắng nghe nhận xét và bình chọn nhóm đọc hay 
 B. Tìm hiểu nội dung bài 
-Câu hỏi 1, 2 :H đọc thầm đoạn 1
 -Gia đình em bé có những ai ?
- Trước khi gặp cô tiên ba bà cháu sống NTN ?
-Tuy sống vất vả nhưng không khí trong NTN?
- Cô tiên cho hạt đào và nói gì?
-Câu 3:H đọc đoạn 2
- Sau khi bà mất hai anh em sống ra sao?
-Câu 4:H đọc đoạn 3
- Thái độ của hai anh em thế nào khi đã trở nên giàu có ?
- Vì sao sống trong giàu sang sung sướng mà hai anh em lại vẫn thấy không vui ?
-Câu 5:H đọc đoạn 4
- Câu chuyện kết thúc như thế nào ?
*GDMT: Giáo dục tình cảm đẹp đẽ đối với ông bà
C. Luyện đọc lại truyện :
-Hướng dẫn đọc theo vai .Phân lớp thành các nhóm mỗi nhóm 5 em .
- Yêu cầu lần lượt các nhóm thi đọc theo vai.
- Nhận xét ,ghi điểm
-1 H thể hiện giọng đọc các nhân vật.
3. Củng cố dặn dò : 
- Qua câu chuyện này em rút ra được điều gì ?
-Giáo viên nhận xét đánh giá .
- Dặn về nhà học bài xem trước bài mới .
- Ba em lên bảng đọc và trả lời câu hỏi của giáo viên.
-Lớp lắng nghe đọc mẫu .
-H đọc nối tiếp từng câu.
-Luyện đọc từ khó theo yêu cầu.
-Lần lượt nối tiếp đọc cho hết bài.
-4 H đọc 4 đoạn. Lớp đọc thầm
- Ba bà cháu /....ø / lúc nào cũng đầm ấm /
-H đặt câu với từ đầm ấm.
-Hạt đào vừa gieo xuống đã nảy mầm / ..... / kết bao nhiêu là trái vàng ,trái bạc.//
-Đọc từng đoạn trong nhóm ( Nhóm 4 ) .
-Các em khác lắng nghe và NX bạn đọc .
- 3 nhóm thi đọc bài ( chọn 1 đoạn)
-Lớp đọc thầm đoạn 1 
- Bà và hai anh em .
-Sống rất nghèo khó,rau cháo nuôi nhau.
- Rất đầm ấm và hạnh phúc .
- Khi bà mất gieo hạt đào lên mộ bà các cháu sẽ được giàu sang , sung sướng .
-Lớp đọc thầm đoạn 2
-Trở nên giàu có vì có nhiều vàng bạc .
- Cảm thấy càng ngày càng buồn bã .
- Vì nhớ bà ./ Vì vàng bạc không thế thay thế được tình cảm ấm áp của bà .
-Cô tiên hiện lên bà hiện ra móm mém hiền từ dang hai tay ôm hai cháu vào lòng còn lâu đài nhà cửa biến mất .
- Luyện đọc trong nhóm 
- Các nhóm phân vai theo các nhân vật trong câu chuyện .
- Thi đọc theo vai .
-1 H thể hiện
- Tình cảm là thứ quý giá nhất / Vàng bạc không quí bằng tình cảm con người .
Toán
LUYỆN TẬP
A. Mục đích yêu cầu 
-Thuộc bảng 11 trừ đi một số.
-Thuộc được phép trừ dạng 51 – 15.
-Biết giải bài tốn cĩ một phép trừ dạng 31 – 5.
B. Lên lớp :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Oån định:
2.Bài cũ :
-Tìm x : x + 16 = 41 19 + x = 61
-Giáo viên nhận xét đánh giá .
3.Bài mới: Luyện tập 
Bài 1: 
-Tính nhẩm
-Yêu cầu lớp nối tiếp nêu kết quả
-Giáo viên nhận xét đánh giá
Bài 2: Cột 1, 2
Đặt tính rồi tính
- Khi đặt tính ta cần chú ý điều gì ?
- Yêu cầu tự làm bài vào vở .
-Mời 4 em lên bảng làm bài .
- Yêu cầu nêu cách đặt tính và thực hiện phép tính 41 – 25; 71 - 9 ; 51 - 35 ; 38 + 47 
- Nhận xét bài làm học sinh .
Bài 3: a, b
Tìm x
-Muốn tìm số hạng trong tổng ta làm NTN?
- Yêu cầu học sinh tự làm bài .
- Mời hai em lên làm bài trên bảng .
- Nhận xét bài làm của học sinh .
Bài 4: 
Yêu cầu 1 em đọc đề .
- Bán đi có nghĩa là thế nào ? 
- Muốn biết còn lại bao nhiêu kilôgam táo ta làm như thế nào ?
- Yêu cầu lớp tự suy nghĩ tóm tắt bài toán và giải vào vở .
- Mời một em lên bảng làm bài .
-Mời em khác nhận xét bài bạn .
-Nhận xét và ghi điểm học sinh .
4.Củng cố - Dặn dò:
-Nhận xét đánh giá tiết học 
-Dặn về nhà học và làm bài tập .
-Hai em lên bảng ,lớp vở nháp.
- Nhận xét bài bạn .
-Một em đọc đề bài .
- Lớp nối tiếp nêu kết quả.
- Nhận xét bài bạn .
- Đọc đề .
- Các đơn vị viết thẳng cột với đơn vị , chục thẳng cột với chục .
- 4 em lên bảng làm .
- Đọc đề bài.
- Lấy tổng trừ đi số hạng kia .
 x + 18 = 61 23 + x = 71 
 x = 61 -18 x = 71 -23 
 x = 43 x = 48
 - Đọc yêu cầu đề 
-Có nghĩa là bớt đi 
- Thực hiện phép tính 51 - 26 
*Tóm tắt : Có 51 kg 
 Bán đi : 26 kg 
 Còn lại ... kg? 
* Giải : Số kilôgam táo còn lại là :
 51 - 26 = 25 ( kg )
 Đ/S : 25 kg.
- Hai em nhắc lại nội dung bài 
Thứ ba ngày 03 tháng 11 năm 2009
Đạo đức
THỰC HÀNH KỶ NĂNG GIỮA KỲ I
AMục đích yêu cầu 
 -Ôn luyện các kiến thức đã học(từ bài 1 đến bài 5)
 -Vận dụng kiến thức đã học giải quyết được 1 số tình huống.
 - Có ý thức học tập, vận dụng kiến thức vào cuộc sống hằng ngày.
B. Chuẩn bị :
Phiếu, các tình huống.
C. Lên lớp :	
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Oån định:
2.Bài cũ : 
-Em hãy cho biết những bài đạo đức đã được học.
-GV nhận xét, hệ thống kiến thức.
3.Bài mới.
A.Ôn lý thuyết
-Hãy nêu các bài đạo đức đã được học.
-Cần làm gì sau khi mắc lỗi? Nhận lỗi và sửa lỗi có tác dụng gì?
-Ích lợi của việc sống gọn gàng , ngăn nắp?
-Em đã làm được những việc gì để giúp đỡ bố mẹ?
-Chăm chỉ học tập mang lại lợi ích gì?
* Chia lớp thành 5 nhóm – mỗi nhóm thảo luận 1 câu 5 phút.
+ GV nhận xét, kết luận.
B. Thực hành
-N1: Hãy nêu và xử lý 1 tình huống em mắc lỗi, đã biết nhận và sửa lỗi?
-N2: Bố mẹ xếp cho em 1 góc học tập ở nhà nhưng mọi người trong gia đình thường để đồ dùng lên bàn học của em. Em sẽ ứng xử thế nào? Vì sao?
-N3: Em đang làm việc nhà thì có ạn đến rủ đi chơi. Theo em nên làm gì?
-N4:Thế nào là chăm chỉ học tập? chăm chỉ học tập có lợi gì?
-GV nhận xét, sửa chửa.
4.Củng cố, dặn dò.
-Hệ thống kiến thức tiết học.
-Về nhà ôn các bài đạo đức đã được học.
-Nhận xét tiết học
+ Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung.
Tập viết
CHỮ HOA I
A. Mục đích yêu cầu : 
-Viết đúng chữ hoa I (1 dịng cỡ vừa, 1 dịng cỡ nhỏ), chữ và câu ứng dụng: Ích (1 dịng cỡ vừa, 1 dịng cỡ nhỏ), Ích nước lợi nhà (3 lần).
B. Chuẩn bị : 
-Mẫu chữ hoa J đặt trong khung chữ , cụm từ ứng dụng . Vở tập viết
C. Lên lớp :	
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Oån định :
2.Kiểm tra bài cũ:
-YC lớp viết vào bảng chữ H và từ Hai 
-Giáo viên nhận xét đánh giá .
3.Bài mới: 
A.Hướng dẫn viết chữ hoa :
*Quan sát số nét quy trình viết chữ I
- Chữ hoa Igồm mấy nét ? 
-Nêu cấu tạo chữ I hoa?
-Chữ I cao mấy đơn vị chữ ?
-GV chỉ theo khung hình mẫu và giảng quy trình viết chữ I cho học sinh .
- Đặt bút ở dưới đường kẻ ngang số 4 lượn cong trái chạm vào đường kẻ dọc số 1 ,viết nét ngang chạm vào dòng kẻ dọc số 2 .Viết nét móc ngược trái phần cuối hơi cong vào trong .
- Viết lại qui trình viết lần 2 .
B.Học sinh viết bảng con 
- Yêu cầu viết chữ hoa I vào không trung và sau đó cho các em viết vào bảng con .
C.Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng :
-Yêu cầu một em đọc cụm từ .
-Nghĩa :Đưa ra lời khuyên nên làm việc tốt cho gia đình, xã hội.
* Quan sát , nhận xét :
- Yêu cầu nhận xét về độ cao các chữ ?
-Khoảng cách giữa các chữ là bao nhiêu ? 
- Nêu cách viết nét nối từ I sang c ?
*. Viết bảng : Yêu cầu viết chữ I vào bảng
- Theo dõi sửa cho học sinh . 
 D.Hướng dẫn viết vào vở :
-Theo dõi chỉnh sửa cho học sinh .
 E. Chấm chữa bài 
-Chấm từ 5 - 7 bài học sinh .
-Nhận xét để cả lớp rút kinh nghiệm . 
4.Củng cố - Dặn dò:
-Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học 
-Dặn về nhà hoàn thành bài viết trong vở .
- 2 lên bảng viết các chữ theo yêu cầu .
- Lớp thực hành viết vào bảng con .
-Học sinh quan sát .
- Chữ I gồm 2 nét, nét 1 gồm nét cong trái và nét lượn ngang , nét 2 là nét móc ngược trái phần cuối lượn vào trong . 
-Cao 5 ô li rộng 4 ô li .
-Quan sát theo hướng dẫn của giáo viên 
-2 – 3 H nêu lại quy trình viết chữ J hoa
- Lớp theo dõi và thực hiện viết vào không trung sau đó bảng con .
- Đọc : Ích nước lợi nhà
-H quan sát
-Chữ I, l, h cao 2,5 li .chữ c , n,...cao 1 li 
-Bằng một đơn vị chữ (khoảng 1 âm o) 
-Nét cong trái của chữ c chạm vào điểm dừng của nét móc phải chữ I
- Thực hành viết vào bảng .
- Viết vào vở tập viết :
-Nộp vở từ 5- 7 em để chấm điểm .
C ... ẽ , tự ghi tên điểm vào vở .
- Mời một em lên bảng làm bài .
-Mời em khác nhận xét bài bạn .
-Nhận xét và ghi điểm học sinh .
 d) Củng cố - Dặn dò:
*Nhận xét đánh giá tiết học 
-Dặn về nhà học và làm bài tập .
-Hai em lên bảng mỗi em thực hiện một cột .
- Nhận xét bài bạn .
* Lớp theo dõi giới thiệu bài
-Vài em nhắc lại tựa bài.
- Quan sát nhận xét .
- Còn lại 6 ô vuông .
- Thực hiện phép tính 10 - 4 = 6 
Hiệu 
 10 - 4 = 6
Số bị trừ 
Số trừ 
-Lúc đầu tờ giấy có 10 ô vuông .
- Thực hiện phép tính 4 + 6 = 10
- x - 4 = 6 
- Thực hiện phép tính 4 + 6 
- Là 10 
 x - 4 = 6 
 x = 6 + 4 
 x = 10 
- Là số bị trừ .
- Là hiệu .
- Là số trừ .
- Lấy hiệu cộng với số trừ .
- Nhiều em nhắc lại quy tắc .
-Một em đọc đề bài .
- Lớp thực hiện vào vở .
- Ba em lên bảng làm bài .
Vì x là số bị trừ trong phép tính x - .. = ... ; ...là hiệu và số ... là số trừ . Muốn tìm số bị trừ ta lấy hiệu cộng với số trừ .
- Ba em nêu cách làm .
- Nhận xét bài bạn .
- Đọc đề .
- Nêu lại cách tính từng thành phần .
- 2 em lên bảng làm .
Số bị trừ 
11
21
49
62
94
Số trừ 
4
12
34
27
48
Hiệu 
7
9
15
36
46
 - Nhận xét bài bạn . 
- Đọc đề bài.
- Điền số thích hợp vào ô trống .
-Là số bị trừ trong phép trừ .
6
10
5
 7
 - 2 - 4
- Nhận xét bài bạn .
- Đọc yêu cầu đề 
-Tự vẽ đoạn thẳng và ghi tên điểm .
 C * * B
 *
 I
 A * * D
- Dùng các chữ cái in hoa để ghi tên điểm .
- Nhận xét bài bạn .
- Hai em nhắc lại nội dung bài vừa luyện tập .
- Về học bài và làm các bài tập còn lại .
Toán : 	1 3 trừ đi một số 1 3 - 5 
A/ Mục đích yêu cầu :- Biết cách thực hiện phép trừ 13 - 5 . 
* Lập và học thuộc bảng công thức 13 trừ đi một số . Aùp dụng bảng trừ đã học để giải các bài toán liên quan . Củng cố tên gọi các thành phần phép trừ .
B/ Chuẩn bị :- Bảng gài - que tính .
 C/ Lên lớp :	
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 1.Bài cũ :
-Gọi 2 em lên bảng sửa bài tập về nhà 
-HS1 : Đặt tính và thực hiện phép tính : 32 - 8 ; 42 - 18 
-HS2: Tìm x : x - 14 = 62 ; x - 13 = 30 
-Giáo viên nhận xét đánh giá .
 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: 
-Hôm nay chúng ta sẽ thực hiện phép trừ dạng
13 - 5 tự lập và học thuộc công thức 13 trừ đi một số. 
*) Giới thiệu phép trừ 13- 5 
- Nêu bài toán : - Có 13 que tính bớt đi 5 que tính . còn lại bao nhiêu que tính ?
-Muốn biết có bao nhiêu que tính ta làm như thế nào ?
- Viết lên bảng 13 - 5 
*)Tìm kết quả :
* Yêu cầu sử dụng que tính để tìm kết quả .
- Lấy 13 que tính , suy nghĩ tìm cách bớt 5 que tính , yêu cầu trả lời xem còn bao nhiêu que tính .
- Yêu cầu học sinh nêu cách bớt của mình .
* Hướng dẫn cách bớt hợp lí nhất .
- Có bao nhiêu que tính tất cả ?
-Đầu tiên ta bớt 3 que rời trước . Chúng ta còn phải bớt bao nhiêu que tính nữa ? Vì sao ?
- Để bớt được 2 que tính nữa ta tháo 1 bó thành 10 que tính rời . Bớt đi 2 que còn lại 8 que .
-Vậy 13 que tính bớt 5 que tính còn mấy que tính ?
- Vậy 13 trừ 5 bằng mấy ?
-Viết lên bảng 13 - 5 = 8 
* Đặt tính và thực hiện phép tính .
- Yêu cầu một em lên bảng đặt tính sau đó nêu lại cách làm của mình .
- Yêu cầu nhiều em nhắc lại cách trừ .
thực hiện tính viết .
- Gọi 1 em lên bảng đặt tính và nêu cách đặt tính 
- Mời một em khác nhận xét .
* Lập bảng công thức : 13 trừ đi một số 
- Yêu cầu sử dụng que tính để tính kết quả các phép trừ trong phần bài học .
- Mời 2 em lên bảng lập công thức 13 trừ đi một số .
- Yêu cầu đọc đồng thanh và đọc thuộc lòng bảng công thức .
- Xóa dần các công thức trên bảng yêu cầu học thuộc lòng .
 c/ Luyện tập :
-Bài 1: - Yêu cầu 1 em đọc đề bài .
-Yêu cầu lớp tự làm bài vào vở .
-Yêu cầu đọc chữa bài .
- Khi biết 4 + 9 = 13 ta có cần tính 9 + 4 không ? Vì sao ?
- Khi biết 4 + 9 = 13 ta có thể ghi ngay kết quả của 13 - 9 và 13 - 4 không ? Vì sao ?
-Giáo viên nhận xét đánh giá
Bài 2: - Gọi một em nêu yêu cầu đề bài 
- Yêu cầu tự làm bài vào vở .
-Gọi một em đọc chữa bài .
-Yc lớp viết kết quả vào vở bài tập 
Bài 3 – Mời một học sinh đọc đề bài .
-Muốn tính hiệu khi biết số bị trừ và số trừ ta làm như thế nào ? 
-Yêu cầu cả lớp làm vào vở .
- Gọi ba em lên bảng làm bài.
- Yêu cầu nêu cách đặt tính và tính 3 phép tính trên .
-Nhận xét đánh giá ghi điểm bài làm học sinh .
Bài 4: - Yêu cầu 1 em đọc đề bài .
-Yêu cầu lớp tự tóm tắt và làm bài vào vở .
-Bài toán cho biết gì ?
- Bán đi nghĩa là thế nào ?
- Bài toán yêu cầu gì ?
-Yêu cầu 1 em lên bảng bài .
-Giáo viên nhận xét đánh giá
 d) Củng cố - Dặn dò:
- Muốn tính 13 trừ đi một số ta làm như thế nào ? 
*Nhận xét đánh giá tiết học 
-Dặn về nhà học và làm bài tập .
-Hai em lên bảng mỗi em làm một bài .
- HS1 nêu cách đặt tính và cách tính .
- HS2 : Trình bày bài tính x .
-Học sinh khác nhận xét .
* Lớp theo dõi giới thiệu bài
-Vài em nhắc lại tựa bài.
- Quan sát và lắng nghe và phân tích đề toán .
- Thực hiện phép tính trừ 13 - 5
- Thao tác trên que tính và nêu còn 8 que tính 
- Trả lời về cách làm .
- Có 13 que tính ( gồm 1bó và 3 que rời )
- Bớt 2 que nữa .
- Vì 3 + 2 = 5 
- Còn 8 que tính .
- 13 trừ 5 bằng 8 
 13 * Viết 13 rồi viết 5 xuống dưới thẳng cột 
 - 5 với 3 ( đơn vị ) . Viết dấu trừ và vạch 
 8 kẻ ngang . Trừ từ phải sang trái . 3 không trừ được 5 lấy 13 trừ 5 bằng 8 . Viết 8 , nhớ 1 . 1 trừ 1 bằng 0.
- Tự lập công thức :
 13 - 2 = 11 13- 5 = 8 13 - 8 = 5
 13 - 3 = 10 13- 6 = 7 13- 9 = 4
 13 - 4 = 9 13- 7 = 6 13 -10 = 3
* Lần lượt các tổ đọc đồng thanh các công thức , cả lớp đọc đồng thanh theo yêu cầu .
-Đọc thuộc lòng bảng công thức 13 trừ đi một số . 
- Một em đọc đề bài .
- Tự làm bài vào vở dựa vào bảng công thức 
- Đọc chữa bài : 13 trừ 4 bằng 9 và 13 trừ 9 bằng 4 ,...
- Vì khi ta đổi chỗ các số hạng trong một tổng thì tổng không thay đổi .
- Ta có thể ghi ngay kết quả 13 - 4 = 9 và 13 - 9 = 4 vì 4 và 9 là các số hạng trong phép cộng 9 + 4 = 13 . Khi lấy tổng trừ đi số hạng này ta được số hạng kia . 
- Em khác nhận xét bài bạn .
-Một em đọc đề bài sách giáo khoa .
- Lớp thực hiện vào vở .
-Một em nêu kết quả .
- Nhận xét bài bạn và ghi vào vở .
-Đọc đề .
- Ta lấy số bị trừ trừ đi số trừ .
-Cả lớp thực hiện làm vào vở .
- 3 em lên bảng làm .
 13 13 13
 - 9 - 6 - 8
 4 7 5
-Học sinh khác nhận xét bài bạn
- Một em đọc đề . Tóm tắt đề bài .
- Tự làm vào vở .
- Bán đi nghĩa là bớt đi .
-Tóm tắt : - Có : 13 xe đạp
 - Bán đi : 6 xe đạp
 - Còn lại: ... xe đạp ?
- Một em lên bảng làm bài .
* Giải : Số xe đạp còn lại là :
 13 - 6 = 7 ( xe đạp ) 
 Đ/S : 7 xe đạp 
- Một em khác nhận xét bài bạn .
- 3 em trả lời .
- Hai em nhắc lại nội dung bài vừa luyện tập .
- Về học bài và làm các bài tập còn lại .
Thủ công
ÔN TẬP CHƯƠNG I. KĨ THUẬT GẤP HÌNH
A/ Mục đích yêu cầu :
-Củng cố được kiến thức, kĩ năng gấp hình đã học.
-Gấp được ít nhất một hình để làm đồ chơi
B/ Chuẩn bị 
-Các mẫu hình gấp từ bài 1 - bài 5. .
C/ Lên lớp : 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Oån định:
2.Kiểm tra bài cũ:
-Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh 
-Giáo viên nhận xét đánh giá .
3.Bài mới: a) Giới thiệu bài:
- Hôm nay các em “Kiểm tra chương I “
 - GV ghi đề bài lên bảng .
-Gọi một em nêu lại đề bài .
-GV nêu mục đích tiết kiểm tra : Gấp được một trong những sản phẩm đã học . Hình gấp phải được thực hiện đúng qui trình , cân đối các nếp gấp thẳng , phẳng 
- Yêu cầu hai em nhắc lại tên các hình gấp và cho cả lớp quan sát lại các mấu gấp : Tên lửa , máy bay phản lực , máy bay đuôi rời , thuyền phẳng đáy không mui , thuyền phẳng đáy có mui .
-Yêu cầu lớp làm bài kiểm tra .Trong quá trính HS làm bài GV quan sát khuyến khích những em gấp đẹp , và giúp đỡ những em gặp lúng túng .
b) Đánh giá :
-Nhận xét đánh giá kết quả kiểm tra qua sản phẩm qua 2 mức :
- Hoàn thành : - Chuẩn bị đầy đủ nguyên vật liệu .
- Gấp hình đúng qui trình .
- Gấp hình cân đối , nếp gấp thẳng , phẳng .
- Chưa hoàn thành : - Gấp hình chưa đúng qui trình .
- Gấp hình không cân đối , nếp gấp không thẳng ,không phẳng .
- Cho HS tự đánh giá trước tuyên dương những HS có sản phẩm gấp và trang trí đẹp .
4. Củng cố - Dặn dò
-Nhận xét đánh giá về tinh thần thái độ học tập học sinh . Dặn giờ học sau mang giấy thủ công , giấy nháp , bút màu để học “ Gấp cắt dán hình tròn ” 
-Các tổ trưởng báo cáo về sự chuẩn bị của các tổ viên trong tổ mình .
-Lớp theo dõi giới thiệu bài 
-Hai em nhắc lại tựa bài học .
- Hai em nêu lại đề kiểm tra .
- Lắng nghe nắm bắt yêu cầu tiết kiểm tra .
- Nêu lại tên các hình gấp và quan sát mẫu gấp về các hình đã học .
Gấp tên lửa 
Gấp máy bay phản lực .
Gấp máy bay đuôi rời .
Gấp thuyền phẳng đáy không mui 
Gấp thuyền phẳng đáy có mui 
- Lớp thực hành gấp hình đã học .
- Các nhóm tổ chức trưng bày sản phẩm .
- Các tổ tự đánh giá sản phẩm của từng tổ xem tổ nào có sản phẩm cân đối hơn , đẹp mắt hơn .
- Lớp nộp các sản phẩm lên giáo viên chấm điểm .

Tài liệu đính kèm:

  • docLop 2 Tuan 11 CKTKTBVMT hay.doc