Kế hoạch bài dạy Lớp 2 - Tuần 19 - Năm học: 2011-2012

Kế hoạch bài dạy Lớp 2 - Tuần 19 - Năm học: 2011-2012

TUẦN 19

TẬP ĐỌC

CHUYỆN BỐN MÙA

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:

- Đọc rành mạch toàn bài; biết ngắt, nghỉ hơi sau các dấu câu.

-Hiểu ý nghĩa : Bốn mùa xuân, hạ, thu, đông, mỗi mùa mỗi vẻ đẹp riêng, đều có ích cho cuộc sống. (trả lời được CH1,2,4).

+HS khá giỏi trả lời được CH3.

II.CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI

III.CÁC PP / KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG

IV.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

- Tranh minh họa bài đọc trong SGK.

V.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

 

doc 15 trang Người đăng phuongtranhp Lượt xem 439Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch bài dạy Lớp 2 - Tuần 19 - Năm học: 2011-2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 19
TẬP ĐỌC
CHUYỆN BỐN MÙA 
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
- Đọc rành mạch toàn bài; biết ngắt, nghỉ hơi sau các dấu câu.
-Hiểu ý nghĩa : Bốn mùa xuân, hạ, thu, đông, mỗi mùa mỗi vẻ đẹp riêng, đều có ích cho cuộc sống. (trả lời được CH1,2,4).
+HS khá giỏi trả lời được CH3.
II.CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI
III.CÁC PP / KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG
IV.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
- Tranh minh họa bài đọc trong SGK. 
V.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
TIẾT 1
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ:
2.Dạy bài mới 
a.Khám phá (Giới thiệu bài): 
 Chuyện bốn mùa mở đầu chủ điểm Bốn mùa. Muốn biết bà cụ và các cô gái là ai, họ đang nói với nhau điều gì, các em hãy đọc chuyện bốn mùa.
b.Kết nối 
b.1. Luyện đọc trơn.
-GV đọc mẫu toàn bài:
-Hướng dẫn HS luyện đọc từng đoạn, kết hợp giải nghĩa từ:
+Đọc từng câu.
-HS nối tiếp nhau đọc từng câu . 
-Từ mới: bập bùng.
+ Đọc từng đoạn trước lớp.
-HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn.
GV hướng dẫn HS ngắt hơi và nhấn giọng trong các câu .
+ Đọc từng đoạn trong nhóm.
-Lần lượt từng HS trong nhóm (bàn, tổ) đọc
+ Thi đọc giữa các nhóm (ĐT, CN: từng đoạn, cả bài)
+ Cả lớp đọc ĐT (1 đoạn)
TIẾT 2
-HS theo dõi.
- HS đọc theo hướng dẫn của GV.
- HS đọc từng câu.
-Lớp đọc từ khó.
- HS luyện đọc từng đoạn
- HS đọc theo hướng dẫn của GV.
- HS đọc từng đoạn trong nhóm
- HS thi đua đọc giữa các nhóm.
 b.2.Luyện đọc hiểu
-GV hướng dẫn HS đọc bài và TLCH. 
+Câu hỏi 1:
-Bốn nàng tiên trong truyện tượng trưng cho những mùa nào trong năm?
-GV yêu cầu HS quan sát tranh, tìm các nàng tiên Xuân, Hạ, Thu, Đông và nói rõ đặc điểm của mỗi người. 
-Em hãy cho biết mùa xuân có gì hay theo lời nàng Đông? 
-Mùa xuân có gì hay theo lời bà Đất? 
-Mùa hạ, mùa thu, mùa đông có gì hay? 
-GV hỏi HS về ý nghĩa bài văn.
c.Thực hành
c.1. Luyện đọc lại.
-Thi đọc truyện theo vai.
-GV nhắc các em chú ý đọc phân biệt lời kể chuyện với lời đối thoại của nhân vật
-GV cho HS nhận xét, bình chọn cá nhân và nhóm đọc hay.
c.2.Liên hệ
-Liên hệ qua bài học.
d.Áp dụng /Củng cố – Dặn dò: 
-Nhận xét tiết học.
-Dặn dò.
- 2 HS đọc lại bài, lớp đọc thầm và TLCH theo YC của GV.
- Bài văn ca ngợi 4 mùa: xuân, hạ, thu, đông. Mỗi mùa đều có vẻ đẹp riêng, đều có ích cho cuộc sống.
- Mỗi nhóm 6 em phân các vai: Người dẫn chuyện, 4 nàng tiên Xuân, Hạ, Thu, Đông và bà Đất.
- Các nhóm thi đua.
TOÁN
TỔNG CỦA NHIỀU SỐ 
I. Mục tiêu
 -Nhận biết về tổng của nhiều số .
 -Biết cách tính tổng của nhiều số 
 +BT cần làm: BT1 (cột 2), BT2(cột 1,3), BT3(a).
II. Chuẩn bị
 - Bộ thực hành toán. 
III. Các hoạt động dạy – học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định 
2. Bài cũ 
-Ôn tập học kì I.
3. Bài mới 
-GV giới thiệu rồi ghi bảng.
* Hoạt động 1: Giới thiệu tổng của nhiều số và cách tính
a) GV viết lên bảng : 2 + 3 + 4 =  và giới thiệu đây là tổng của các số 2, 3 và 4. 
-GV giới thiệu cách viết theo cột dọc của 2+3+4 rồi hướng dẫn HS nêu cách tính và tính
b) GV giới thiệu cách viết theo cột dọc của tổng 12+34+40 rồi hướng dẫn HS nêu cách tính và tính.
c) GV giới thiệu cách viết theo cột dọc của 15 + 46 + 29 + 8 rồi hướng dẫn HS nêu cách tính và tính
-GV yêu cầu HS đặt tính 
-GV nhận xét.
v Hoạt động 2: Thực hành tính tổng của nhiều số.
+Bài 1:
-GV gọi HS đọc từng tổng rồi đọc kết quả tính.
+Bài 2:Hướng dẫn HS tự làm bài vào vở (Tương tự bài 1)
-GV nhận xét.
+Bài 3:
-Hướng dẫn HS nhìn hình vẽ để viết tổng và các số thiếu vào chỗ chấm (ở trong vở).
-Trò chơi: Ai nhanh sẽ thắng.
4. Củng cố – Dặn dò 
-Nhận xét tiết học.
-Dặn về chuẩn bị: Phép nhân.
- Hát
-HS theo dõi, nêu cách tính.
-1,2 HS lên bảng làm.
-HS nêu.
- HS làm bài trong vở. HS tính nhẩm. 
- HS nêu cách tính và nhận ra các tổng có các số hạng bằng nhau 
- HS làm bài, sửa bài.
- HS thi đua giữa 2 dãy.
TẬP VIẾT
Chữ hoa P
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
-Viết đúng chữ hoa P (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ); chữ và câu ứng dụng: Phong(1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), Phong cảnh hấp dẫn (3 lần).
II.CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI
III.CÁC PP / KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG
IV.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
-Chữ mẫu P . Bảng phụ viết chữ cỡ nhỏ.
V.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. KIểm tra bài cũ:
-Kiểm tra vở viết. 
-GV nhận xét.
2.Dạy bài mới 
a.Khám phá (Giới thiệu bài):
b.Kết nối 
b.1. Hướng dẫn viết chữ cái hoa
-Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét.
* Gắn mẫu chữ P
-Chữ P cao mấy li? 
-Gồm mấy đường kẻ ngang?
-Viết bởi mấy nét?
-GV chỉ vào chữ P và miêu tả.
-GV viết bảng lớp.
-GV hướng dẫn cách viết.
-GV viết mẫu kết hợp nhắc lại cách viết.
-Cho HS viết bảng con.
-GV yêu cầu HS viết 2, 3 lượt.
-GV nhận xét uốn nắn.
b. 2. Hướng dẫn viết câu ứng dụng.
-Giới thiệu câu: Phong cảnh hấp dẫn.
-Quan sát và nhận xét:
-Nêu độ cao các chữ cái.
-GV viết mẫu chữ: Phong lưu ý nối nét Ph và ong.
-HS viết bảng con
* Viết: : Phong 
- GV nhận xét và uốn nắn.
c.Thực hành
c.1. Viết vở
* Vở tập viết:
-GVcho HS viết .
-Chấm, chữa bài.
-GV nhận xét chung.
d.Áp dụng /Củng cố – Dặn dò 
-Cho HS thi viết chữ.
-GV nhận xét tiết học.
-Dặn dò.
- HS quan sát
- 5 li
- 6 đường kẻ ngang.
- 2 nét
- HS quan sát
- HS quan sát.
-HS viết bảng con.
- HS đọc câu
- HS viết bảng con
- Vở Tập viết
- HS viết vở
-5,7 vở.
- Mỗi đội 3 HS thi đua viết chữ đẹp trên bảng lớp.
TOÁN
PHÉP NHÂN 
I. Mục tiêu
-Nhận biết tổng của nhiều số hạng bằng nhau . 
-Biết chuyển tổng của nhiều số hạng bằng nhau thành phép nhân .
-Biết đọc , viết kí hiệu của phép nhân.
-Biết cách tính kết quả của phép nhân dựa vào phép cộng.
+BT cần làm: BT1, BT2.
II. Chuẩn bị
- Tranh ảnh hoặc mô hình , vật thực của các nhóm đồ vật có cùng số lượng phù hợp với nội dung SGK . 
III. Các hoạt động dạy – học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định tổ chức:
2. Bài cũ: Tổng của nhiều số.
-YC HS lên bảng thực hiện phép tính theo YC của GV.
-Nhận xét và cho điểm HS.
3. Bài mới 
Giới thiệu và ghi bảng.
v Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nhận biết về phép nhân
- GV hướng dẫn 
GV giới thiệu : 2 + 2 + 2 + 2 + 2 là tổng của 5 số hạng , mỗi số hạng đều bằng 2 , ta chuyển thành phép nhân , viết như sau : 2 x 5 = 10 
GV nêu tiếp cách đọc phép nhân 2 x 5 = 10 ( đọc là “ Hai nhân năm bằng mười ” ) và giới thiệu dấu x gọi là dấu nhân 
v Hoạt động 2: Thực hành.
+Bài 1:
-GV hướng dẫn HS xem tranh 
+Bài 2: GV hướng dẫn HS viết được phép nhân 
-GV nhận xét.
4. Củng cố – Dặn dò 
-Hôm nay chúng ta học bài gì ?
-Nhận xét tiết học.
-Dặn về chuẩn bị: Thừa số- Tích.
- Hát
- Học sinh thực hiện các phép tính.
- HS theo dõi 
- HS trả lời 
- Muốn biết có tất cả bao nhiêu chấm tròn ta tính nhẩm tổng 2 + 2 + 2 + 2 + 2 = 10 ( chấm tròn ) 
- HS nhận xét 
- HS thực hành đọc ,viết phép nhân 
- HS đọc “ Bốn nhân hai bằng tám ” 
- HS viết được phép nhân ( theo mẫu ) 
- HS nêu bài toán rồi viết phép nhân phù hợp với bài toán.
-HS trả lời.
TẬP ĐỌC
THƯ TRUNG THU
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng các câu văn trong bài , đọc ngắt nhịp các câu thơ hợp lí .
-Hiểu nội dung: Tình yêu thương của Bác Hồ dành cho thiếu nhi Việt Nam. ( Trả lời được các câu hỏi và HTL đoạn thơ trong bài.
II.CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI
-Tự nhận thức
-Xác định giá trị bản thân 
-Lắng nghe tích cực 
III.CÁC PP / KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG
-Trình bày ý kiến cá nhân 
-Trình bày 1 phút 
-Thảo luận cặp đôi-chia sẻ 
IV.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
- Tranh minh họa bài tập đọc.
V.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Kiểm tra bài cũ: Chuyện bốn mùa.
-Gọi HS đọc bài và TLCH về bài đọc.
-GV nhận xét, cho điểm.
2.Dạy bài mới 
a.Khám phá (Giới thiệu và ghi bảng tên bài.)
b.Kết nối
b.1. Luyện đọc trơn.
GV đọc diễn cảm bài văn:
Giọng vui, đầm ấm, đầy tình thương yêu.
Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
+ Đọc từng câu.
HS nối tiếp nhau đọc 2 dòng thơ trong bài. 
+ Đọc từng đoạn trước lớp.
-GV có thể chia bài làm 2 đoạn 
-GV kết hợp giúp HS hiểu các từ ngữ mơi trong bài 
+ Đọc từng đoạn trong nhóm.
+ Thi đọc giữa các nhóm (ĐT, CN; từng đoạn, cả bài)
b.2. Hướng dẫn tìm hiểu bài.
Câu hỏi 1:Mỗi Tết Trung thu, Bác Hồ nhớ tới ai? 
Câu hỏi 2:Những câu thơ nào cho biết Bác Hồ rất yêu thiếu nhi? 
 Câu hỏi 3:Bác khuyên các em làm những điều gì? 
c.Thực hành
c.1. Học thuộc lòng.
-HS thi học thuộc lòng phần lời thơ.
-GV nhận xét.
-Hỏi HS về ND bài học.
4. Củng cố – Dặn dò 
- HS đọc lại cả bài Thư Trung thu.
-Nhận xét tiết học.
-Dặn về chuẩn bị: Ông Mạnh thắng Thần Gió.
- HS đọc và TLCH.
- HS theo dõi.
- HS nối tiếp đọc 2 dòng thơ.
- HS đọc từng đoạn.
- HS đọc lại từ
-Đọc theo nhóm đôi.
- HS thi đua đọc giữa các nhóm.
- Bác nhớ tới các cháu nhi đồng.
-“Ai yêu các nhi đồng/ bằng Bác Hồ Chí Minh?/ Tính các cháu ngoan ngoãn,/ Mặt các cháu xinh xinh”
- Không ai yêu nhi đồng bằng Bác Hồ Chí Minh./ Bác Hồ yêu nhi đồng nhất, không ai yêu bằng, . 
- Bác khuyên thiếu nhi cố gắng thi đua học hành, tuổi nhỏ làm việc nhỏ tùy theo sức của mình, để xứng đáng là cháu của Bác
 - HS học thuộc lòng
- HS thi đua cá nhân.
-1,2 HS trả lời.
-1 HS .
CHÍNH TẢ: (Tập chép)
CHUYỆN BỐN MÙA
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
-Chép chính xác bài chính tả trình bày đúng đoạn văn xuôi 
- Làm được BT(2) a/b, hoặc BT(3) a/b, hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn.
II.CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI
III.CÁC PP / KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG
IV.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
- Bảng phụ. 
V.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ: 
-Kiểm tra đồ dùng học tập.
2.Dạy bài mới 
a.Khám phá (Giới thiệu): Chuyện bốn mùa. 
b.Kết nối
b.1. Hướng dẫn tập chép.
-GV đọc đoạn chép.
-Đoạn chép này ghi lời của ai trong Chuyện bốn mùa?
-Bà Đất nói gì?
-Đoạn chép có những tên riêng nào?
-Những tên riêng ấy phải viết thế nào?
-Hướng dẫn HS viết từ khó vào bảng con.
-Hướng dẫn HS chép bài vào vở.
-GV theo dõi, uốn nắn.
-Chấm, sửa bài.
-GV nhận xét.
c.Thực hành
c.1. Hướng dẫn làm bài tập chính tả. 
+Bài tập 2:
-GV hướng dẫn HS đọc yêu cầu.
-Chọn 2 dãy HS thi đua.
-GV nhận xét – Tuyên dương.
+Bài tập3(b)
-Hướng dẫn HS đọc th ...  Tích.
-Chuyển tổng thành tích rồi tính tích 
- Nhận xét và cho điểm HS.
3. Bài mới 
Giới thiệu: Phép nhân.
v Hoạt động 1: Lập bảng nhân 2 
- GV giới thiệu các tấm bìa , mỗi tấm vẽ 2 chấm tròn rồi lấy 1 tấm gắn lên bảng và nêu : Mỗi tấm bìa đều có 2 chấm tròn , ta lấy 1 tấm bìa , tức là 2 (chấm tròn ) được lấy 1 lần , ta viết : 2 x 1 = 2 ( đọc là : Hai nhân một bằng hai ) 
Tương tự 2 x 2 = 4 . GV hướng dẫn lập tiếp 
2 x 3 = 6  ; 2 x 10 = 20 
- GV giúp HS tự nhận ra. 
v Hoạt động 2: Thực hành nhân, giải bài toán và đếm thêm 2
+Bài 1: Gọi HS đọc YC.
- Ghi nhớ các công thức trong bảng . Nêu được ngay phép tính 2 x 6 = 12 
-GV nhận xét.
+Bài 2: 
Lưu ý:viết phép tính giải bài toán như sau: 2 x6 = 12( chân )
+Bài 3: 
- GV cho HS điền số thích hợp vào ô trống để có 2 , 4 , 6 ,8, 10 , 12 ,14 , 16 , 18 , 20
4. Củng cố – Dặn dò
-Nhận xét tiết học.
-Dặn về chuẩn bị: Luyện tập.
- Hát
- HS thực hiện. Bạn nhận xét.
- HS trả lời 
- HS đọc hai nhân hai bằng bốn 
- HS đọc bảng nhân.
-1 HS đọc.
- HS làm bài . Tính nhẩm 
- HS đọc đề, làm bài, sửa bài. 
- HS nhận xét đặc điểm của dãy số này . Mỗi số đều bằng số đứng ngay trước nó cộng với 2 
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
TỪ NGỮ VỀ CÁC MÙA.
ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI KHI NÀO?
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
 - Biết gọi tên các tháng trong năm (BT 1). Xếp được các ý theo lời bà Đất trong Chuyện bốn mùa phù hợp với từng mùa trong năm ( BT 2). 
-Biết đặt và trả lời câu hỏi có cụm từ Khi nào?( BT 3).
+HS khá, giỏi làm hết được các bài tập.
II.CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI
III.CÁC PP / KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG
IV.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
-Phiếu viết sẵn nội dung bài tập 2. 
V.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Kiểm tra bài cũ:
2.Dạy bài mới 
a.Khám phá (Giới thiệu): GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
b.Kết nối / Hướng dẫn làm bài tập.
b.1. Bài tập 1
-GV hướng dẫn HS làm bài tập 1.
-Sau ý kiến của mỗi em, GV hướng dẫn cả lớp nhận xét. 
-Chú ý: Không gọi tháng giêng là tháng 1 vì tháng 1 là tháng 11 âm lịch. Không gọi tháng tư là tháng bốn. Không gọi tháng bảy là tháng bẩy. Tháng 12 còn gọi là tháng chạp.
-GV che bảng HS sẽ đọc lại.
-Cách chia mùa như trên chỉ là cách chia theo lịch. Trên thực 
tế, thời tiết mỗi vùng 1 khác. 
b.2.Bài tập 2. 
-GV nhắc HS: Mỗi ý a, b, c, d, e nói về điều hay của mỗi mùa. Các em hãy xếp mỗi ý đó vào bảng cho đúng lời bà Đất.
-GV phát bút dạ và giấy khổ to đã viết nội dung bài tập cho 3, 4 HS làm bài.
GV nhận xét chốt lại lời giải đúng.
c.Thực hành
c.1. Bài tập 3.
-GV cho từng cặp HS thực hành hỏi – đáp: 1 em nêu câu hỏi – em kia trả lời.
-GV khuyến khích HS trả lời chính xác, theo nhiều cách khác nhau.
-GV nhận xét.
d.Áp dụng /Củng cố – Dặn dò 
-Nhận xét tiết học.
-Dặn dò.
- HS đọc yêu cầu của bài.
- HS trao đổi trong nhóm, thực hiện yêu cầu của bài tập.
- Đại diện các nhóm nói trước lớp tên ba tháng liên tiếp nhau theo thứ tự trong năm. 
- Đại diện các nhóm nói trước lớp tên tháng bắt đầu và kết thúc của mỗi mùa trong năm, lần lượt đủ 4 mùa xuân, hạ, thu, đông.
- 1, 2 HS nhìn bảng nói tên các tháng và tháng bắt đầu, kết thúc từng mùa.
- HS xung phong nói lại.
- 1 HS đọc thành tiếng bài tập 2. Cả lớp đọc thầm lại.
- 3, 4 HS làm bài. Cả lớp làm bài vào vở.
- Những HS làm bài trên giấy khổ to dán kết qủa lên bảng lớp
-HS thực hành hỏi đáp.
CHÍNH TẢ (Nghe-viết)
THƯ TRUNG THU
I. MỤC TIEU BÀI HỌC:
- Nghe – viết chính xác bài CT, trình bày đúng hình thức bài thơ 5 chữ.
-Làm được BT(2) a/b, hoặc BT3 a/b, hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn.
II.CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI
III.CÁC PP / KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG
IV.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
-Phiếu 
V.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ:
-GV kiểm tra 2, 3 HS viết bảng lớp
-GV nhận xét.
2.Dạy bài mới 
a.Khám phá (Giới thiệu): Thư Trung thu.
b.Kết nối
b.1. Hướng dẫn nghe viết.
-GV đọc 12 dòng thơ của Bác. 2, 3 HS đọc lại.
-GV hỏi: Nội dung bài thơ nói điều gì? 
-Hướng dẫn HS nhận xét.
-Cho HS viết từ khó vào bảng con.
-GV đọc bài cho HS viết CT.
-Soát lỗi.
-Chấm, chữa bài.
-GV chấm 5, 7 bài. 
-v Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập chính tả.
+Bài tập 2 (lựa chọn)
-GV chọn cho HS làm bài tập 2b.
-Cả lớp đọc thầm lại yêu cầu của bài.
c.Thực hành
+Bài tập 3 (lựa chọn) Trò chơi: Ai nhanh sẽ thắng.
-GV chọn cho lớp làm bài tập 3b.
-Cả lớp làm bài vào vở.
-GV dán bảng 3, 4 tờ phiếu khổ to đã viết nội dung bài tập (3), phát bút dạ, mời 3, 4 HS thi làm bài đúng, nhanh. 
- Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng:
b) – thi đo, đổ rác	- giả vờ (đò), giã gạo.
d.Áp dụng /Củng cố – Dặn dò 
-GV nhận xét tiết học. 
-Dặn dò.
- HS làm bài theo YC của GV.
-HS đọc.
-HS trả lời.
-HS viết bảng con.
-HS viết bài vào vở.
-HS đổi tập soát lỗi.
- HS viết bài.
- HS sửa bài.
- 3 HS lên bảng thi viết đúng, phát âm đúng tên các vật trong tranh.
- HS đọc.
- 3, 4 HS thi làm bài đúng, nhanh. Một số em đọc kết quả
TẬP LÀM VĂN
ĐÁP LỜI CHÀO, LỜI TỰ GIỚI THIỆU
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
- Biết nghe và đáp lại lời chào, lời tự giới thiệu phù hợp với tình huống giao tiếp đơn giản ( BT 1,2) . 
- Điền đúng lời đáp vào ô trống trong đoạn đối thoại (BT 3).
II.CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI
-Giao tiếp: ứng xử văn hóa
-Lắng nghe tích cực 
III.CÁC PP / KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG
Hoàn tất một nhiệm vụ thực hành đáp lại lời chào theo tình huống.
IV.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
- Tranh minh họa 2 tình huống trong SGK. 
V.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ:
Kiểm tra vở của HS.
2.Dạy bài mới 
a.Khám phá /Giới thiệu: Ở học kì I, các em đã học cách chào và tự giới thiệu. Bài hôm nay sẽ dạy các em cách đáp lại lời chào, hoặc tự giới thiệu của người khác Như thế nào cho lịch sự, văn hoá.
b.Kết nối
b.1. Hướng dẫn làm bài tập.
+Bài tập 1 (miệng)
-1 HS đọc yêu cầu . cả lớp đọc thầm lại, quan sát từng tranh, đọc lời của chị phụ trách trong 2 tranh.
-GV nhận xét.
- Cuối cùng bình chọn nhóm biết đáp lời chào, lời tự giới thiệu đúng nhất.
 + Bài tập 2 (miệng)
-Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. 
-GV nhắc HS suy nghĩ về tình huống bài tập. 
-GV gợi ý để các em hiểu. Cả lớp bình chọn những bạn xử sự đúng và hay – vừa thể hiện được thái độ lịch sự, có văn hoá vừa thông minh, thận trọng. 
c. Thực hành.
 +Bài tập 3 (viết)
-GV nêu yêu cầu (viết vào vở) 
- GV nhận xét, chọn những lời đáp đúng và hay.
d.Áp dụng /Củng cố – Dặn dò 
-GV nhắc HS ghi nhớ thực hành đáp lại lời chào hỏi, lời tự giới thiệu khi gặp khách.
-Nhận xét tiết học.
-Dặn dò.
- 1 HS đọc lời chào của chị phụ trách (trong tranh 1); lời tự giới thiệu của chị (trong tranh 2).
-1 HS đọc yêu cầu bài tập. Cả lớp đọc thầm lại
- Mỗi nhóm làm bài thực hành, bạn nhận xét.
 VD: 
- Chị phụ trách : Chào các em
- Các em nhỏ : Chúng em chào chị ạ/ chào chị ạ
- Chị phụ trách : Chị tên là Hương. Chị được cử phụ trách sao của các em.
 - Các bạn nhỏ : Oi, thích quá! Chúng em mời chị vào lớp ạ. /Thế thì hay quá! Mời chị vào lớp của chúng em.
- 3, 4 cặp HS thực hành tự giới thiệu – đáp lời tự giới thiệu theo 2 tình huống.
TOÁN
LUYỆN TẬP 
I. Mục tiêu: 
 -Thuộc bảng nhân 2 .
-Biết vận dụng bảng nhân 2 để thực hiện phép tính nhân số có kèm đơn vị đo với một số , 
 -Biết giải bài toán có một phép nhân (trong bảng nhân 2).
+BT cần làm: BT1, BT2, BT3, BT5(cột 2,3,4). 
II. Chuẩn bị
- Bảng phụ. 
III. Các hoạt động dạy – học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định tổ chức:
2. Bài cũ: Bảng nhân 2.
Tính nhẩm:
2 x 3 2 x 8
2 x 6 2 x 10
-GV nhận xét.
3. Bài mới 
+ Giới thiệu bài và ghi bảng.
v Hoạt động 1: Củng cố việc ghi nhớ bảng nhân 2 qua thực hành tính. 
- GV hướng dẫn HS làm bài 
+Bài 1 : HS nêu cách làm : 2 x 3 
- GV nhận xét .
+Bài 2 : 
- GV yêu cầu HS đọc đề bài.
- GV hướng dẫn HS làm bài theo mẫu:
- GV nhận xét 
v Hoạt động 2: Thực hành giải bài toán đơn về nhân 2. 
+Bài 3 : 
- Đề bài cho gì?
- Đề bài hỏi gì?
-GV nhận xét.
+Bài 4 : GV hướng dẫn HS lấy 2 nhân với một số ở hàng trên được tích là bao nhiêu thì viết vào ô trống thích hợp ở hàng dưới 
- GV nhận xét.
+Bài 5 : Điền số ( tích ) vào ô trống 
- GV cho 2 dãy thi đua
- GV nhận xét – Tuyên dương.
4. Củng cố - Dặn dò: 
- Nhận xét tiết học.
-Dặn dò.
- Hát
- HS nhẩm rồi đọc kết quả. Bạn nhận xét.
- HS nêu : Viết 6 vào ô trống vì 2 x 3 = 6 , 
-1 HS đọc.
- HS viết vào vở rồi tính theo mẫu 
- HS đọc thầm đề toán , nêu tóm tắt bằng lời rồi giải bài toán 
 Bài giải 
Số bánh xe của 8 xe đạp là :
2 x 8 = 16 ( bánh xe )
Đáp số : 16 bánh xe
- HS đọc từng phép nhân và củng cố tên gọi thành phần ( thừa số ) và kết quả của phép nhân ( tích ) 
-1,2 HS đọc.
-2 dãy thi đua làm.
KÈM - BỒI ĐỌC
I.MỤC TIÊU
II.NỘI DUNG:
-YC HS đọc đoạn 2 của bài “Chuyện bốn mùa”
-Kèm cho các em đọc từng tiếng, câu, đoạn.
KÈM – BỒI CHÍNH TẢ
I.MỤC TIÊU
II.NỘI DUNG:
-HS nghe - viết: Bài Thư trung thu ( 6 dòng thơ trong bài.)
KÈM - BỒI TOÁN
I.MỤC TIÊU
II.NỘI DUNG:
-Tổng của nhiều số.
KÈM - BỒI ĐỌC
I.MỤC TIÊU
II.NỘI DUNG:
-YC HS đọc bài “ Thư trung thu”
-Kèm cho các em đọc từng tiếng, câu trong đoạn 1.
KÈM – BỒI L.T&CÂU
I.MỤC TIÊU
II.NỘI DUNG:
- BT3 (8): Trả lời câu hỏi.”Khi nào?”
Sinh hoạt lớp
SƠ KẾT TUẦN 19
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
- Nhận xét ưu, nhược điểm của lớp.
- Nâng cao ý thức phê và tự phê giữa các tổ.
- Đề ra phương hướng tuần tới.
II. CHUẨN BỊ
Nội dung sinh hoạt
III. LÊN LỚP
Lần lượt các tổ sinh hoạt, chỉ ra ưu, nhược điểm của tổ mình trong tuần qua.
Giáo viên nhận xét chung
* Ưu điểm:
- Về đạo đức: Nhìn chung trong tuần qua các em đi học đều, đúng giờ, thực hiện nghiêm túc giờ truy bài, các nội quy của trường, lớp.
- Về học tập: Các em có ý thức trong học tập, học bài và làm bài trước khi đến lớp. Trong lớp chú ý nghe giảng, tích cực xây dựng bài.
* Tồn tại: Vẫn còn một số em lười học, chưa có ý thức tự giác trong học tập. 
3. Tuyên dương
4. Nhắc nhở. 
5. Điểm 10
6, Phương hướng tuần tới
- Duy trì tốt các nền nếp của lớp, các quy định của nhà trường.
- Thi đua đạt nhiều điểm cao trong học tập.
- Rèn chữ viết, giữ vở sạch.

Tài liệu đính kèm:

  • docke_hoach_bai_day_lop_2_tuan_19_nam_hoc_2011_2012.doc