Kế hoạch bài dạy Lớp 2 - Tuần 15 (Bản 2 cột)

Kế hoạch bài dạy Lớp 2 - Tuần 15 (Bản 2 cột)

I. Mục tiêu cần đạt

1. Biết cách thực hiện phép trừ có nhớ dạng: 100 trừ đi một số có một hoặc hai chữ số.

2. Biết tính nhẩm 100 trừ đi một số tròn chục.

II. Chuẩn bị

- GV: Bộ thực hành Toán.

- HS: Vở, bảng con.

 

doc 34 trang Người đăng Trịnh Hải An Ngày đăng 19/06/2023 Lượt xem 111Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch bài dạy Lớp 2 - Tuần 15 (Bản 2 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH DẠY – HỌC
HAI ANH EM
( Lồng ghép GDBVMT: Trực tiếp)
Mơn: Tập đọc 
I. Mục tiêu cần đạt
 1. Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ; bước đầu biết đọc rõ lời diễn tả ý nghĩ của nhân vật trong bài.
 2. Hiểu nội dung: Sự quan tâm, lo lắng cho nhau, nhường nhịn nhau cảu hai anh em (trả lời được các câu hỏi trong SGK).
II. Chuẩn bị
GV: Tranh. Bảng phụ viết sẵn từ, câu cần luyện đọc.
HS: SGK.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
TIẾT 1
Hoạt động 1
Nhằm đạt được mục tiêu số 1
Hoạt động được lựa chọn: Luyện đọc đoạn 1, 2
Hình thức tổ chức: Cá nhân
Hoạt động của giáo viên
Mong đợi ở học sinh
a) Đọc mẫu toàn bài giọng chậm rãi, tình cảm.
Đọc mẫu đoạn 1, 2
b) Luyện phát âm
Yêu cầu HS đọc các từ khó phát âm, dễ lẫn.
Yêu cầu đọc nối tiếp từng câu. Theo dõi để chỉnh sửa lỗi cho HS nếu có.
c) Luyện ngắt giọng
Yêu cầu HS đọc, tìm cách ngắt giọng 1 số câu dài, khó ngắt.
Giải nghĩa các từ mới cho HS hiểu
d) Đọc cả đoạn bài
Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc theo đoạn sau đó nghe chỉnh sửa.
Chia nhóm và yêu cầu đọc theo nhóm.
e) Thi đọc giữa các nhóm.
g) Cả lớp đọc đồng thanh.
- Theo dõi SGK và đọc thầm theo.
- Mỗi HS đọc từng câu cho đến hết bài.
- Luyện đọc các từ khó: nuôi, để cả, nghĩ ...
- Mỗi HS đọc từng câu cho đến hết bài.
- Tìm cách đọc và luyện đọc các câu.
	Ngày mùa đến,/ họ gặt rồi bó lúa/ chất thành 2 đống bằng nhau,/ để cả ở ngoài đồng.// 
	Nếu phần lúa của mình/ cũng bằng phần của anh thì thật không công bằng.//
	Nghĩ vậy,/ người em ra đồng/ lấy lúa của mình/ bỏ thêm vào phần của anh.//
- Nối tiếp nhau đọc các đoạn 1, 2.
- Lần lượt từng HS đọc bài trước nhóm. Các bạn trong nhóm nghe và chỉnh sửa lỗi cho nhau.
- Thi đọc giữa các nhóm.
- HS đọc.
Hoạt động 2
Nhằm đạt được mục tiêu số 2
Hoạt động được lựa chọn: Tìm hiểu đoạn 1, 2
Hình thức tổ chức: Cá nhân
Hoạt động của giáo viên
Mong đợi ở học sinh
Gọi HS đọc và mỗi HS trả lời 1 câu hỏi:
Ngày mùa đến hai anh em chia lúa như thế nào?
Họ để lúa ở đâu?
Người em có suy nghĩ như thế nào?
Nghĩ vậy người em đã làm gì?
Tình cảm của người em đối với anh như thế nào?
Người anh vất vả hơn em ở điểm nào?
- HS đọc
- Chia lúa thành 2 đống bằng nhau.
- Để lúa ở ngoài đồng.
- Anh mình còn phải nuôi vợ con. Nếu phần lúa của mình cũng bằng của anh thì thật không công bằng.
- Ra đồng lấy lúa của mình bỏ thêm vào phần của anh.
- Rất yêu thương, nhường nhịn anh.
- Còn phải nuôi vợ con.
TIẾT 2
Hoạt động 3
Nhằm đạt được mục tiêu số 1
Hoạt động được lựa chọn: Luyện đọc đoạn 3, 4
Hình thức tổ chức: Cá nhân
Hoạt động của giáo viên
Mong đợi ở học sinh
a) Đọc mẫu
GV đọc mẫu đoạn 3, 4.
Yêu cầu đọc nối tiếp từng câu. Theo dõi để chỉnh sửa lỗi cho HS nếu có.
b) Luyện phát âm
c) Luyện ngắt giọng
Tổ chức cho HS tìm cách đọc và luyện đọc câu dài, khó ngắt.
Hỏi HS về nghĩa của các từ: công bằng, xúc động, kì lạ.
Giảng lại các từ cho HS hiểu.
d) Đọc cả đoạn.
e) Thi đọc
g) Đọc đồng thanh cả lớp
- Theo dõi và đọc thầm.
- Mỗi HS đọc từng câu cho đến hết bài.
- Luyện phát âm các từ: Rất đỗi kì lạ, vất vả, ngạc nhiên, ôm chầm ...
- Luyện đọc câu dài, khó ngắt.
	Thế rồi/ anh ra đồng/ lấy lúa của mình/ bỏ thêm vào phần của em.//
- Trả lời theo ý hiểu.
- HS đọc.
- 2 đội thi đua đọc.
Hoạt động 4
Nhằm đạt được mục tiêu số 2
Hoạt động được lựa chọn: Tìm hiểu đoạn 3, 4
Hình thức tổ chức: Cá nhân
Hoạt động của giáo viên
Mong đợi ở học sinh
Người anh bàn với vợ điều gì?
Người anh đã làm gì sau đó?
Điều kì lạ gì đã xảy ra?
Theo người anh, người em vất vả hơn mình ở điểm nào?
Người anh cho thế nào là công bằng?
Những từ ngữ nào cho thấy hai anh em rất yêu quý nhau.
Tình cảm của hai anh em đối với nhau như thế nào?
Kết luận: Anh em cùng 1 nhà nên yêu thương, lo lắng, đùm bọc lẫn nhau trong mọi hoàn cảnh.
*GDBVMT: Giáo dục tình cảm đẹp đẽ giữa anh em trong gia đình.
Gọi 2 HS đọc bài.
Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì?
- Em ta sống 1 mình vất vả. Nếu phần của ta cũng bằng phần của chú ấy thì thật không công bằng.
- Lấy lúa của mình bỏ thêm vào phần của em.
- 2 đống lúa ấy vẫn bằng nhau.
- Phải sống 1 mình.
- Chia cho em phần nhiều.
- Xúc động, ôm chầm lấy nhau.
- Hai anh em rất yêu thương nhau./ Hai anh em luôn lo lắng cho nhau./ Tình cảm của hai anh em thật cảm động.
- HS đọc
- Anh em phải biết yêu thương, đùm bọc lẫn nhau.
 4 / Củng cố - Dặn dị
 - Gọi 2 HS đọc bài
 - Câu chuyện khuyên chúng ta điểu gì ?
 - Dặn dị : HS về nhà học thuộc bài .
Rút kinh nghiệm:
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
KẾ HOẠCH DẠY – HỌC
100 TRỪ ĐI MỘT SỐ
Mơn: Tốn Lớp: 2
I. Mục tiêu cần đạt
1. Biết cách thực hiện phép trừ cĩ nhớ dạng: 100 trừ đi một số cĩ một hoặc hai chữ số.
2. Biết tính nhẩm 100 trừ đi một số trịn chục.
II. Chuẩn bị
GV: Bộ thực hành Toán.
HS: Vở, bảng con.
 III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động 1
Nhằm đạt được mục tiêu số 1
Hoạt động được lựa chọn: Hướng dẫn thực hiện phép trừ
Hình thức tổ chức: Cá nhân
Hoạt động của giáo viên
Mong đợi ở học sinh
v Phép trừ 100 – 36
Nêu bài toán: Có 100 que tính, bớt 36 que tính. Hỏi còn lại bao nhiêu que tính?
Để biết còn lại bao nhiêu que tính ta làm như thế nào?
Viết lên bảng 100 – 36.
Hướng dẫn HS thực hiện
- Vậy 100 trừ 36 bằng bao nhiêu?
Gọi HS khác nhắc lại cách thực hiện
v Phép trừ 100 – 5
Tiến hành tương tự như trên.
Cách trừ:
100 * 0 không trừ được 5, lấy 10 trừ 5 
- 5 bằng 5, viết 5, nhớ 1
 * 0 không trừ được 1, lấy 10 trừ 1 
 095 bằng 9, viết 9, nhớ 1
 * 1 trừ 1 bằng 0, viết 0
Lưu ý: Số 0 trong kết quả các phép trừ 064, 095 chỉ 0 trăm, có thể không ghi vào kết quả và nếu bớt đi, kết quả không thay đổi giá trị.
- Nghe và phân tích đề toán.
- Thực hiện phép trừ 100 – 36.
HS thực hiện: Đặt tính rồi tính
- HS nêu cách thực hiện.
- HS lặp lại.
Hoạt động 2
Nhằm đạt được mục tiêu số 2
Hoạt động được lựa chọn: Luyện tập
Hình thức tổ chức: Cá nhân
Hoạt động của giáo viên
Mong đợi ở học sinh
Bài 1:
HS tự làm bài. Gọi 2 HS làm bài trên bảng lớp.
Yêu cầu HS nêu rõ cách thực hiện các phép tính: 100 – 4; 100 – 69.
Nhận xét HS.
Bài 2:
Hỏi: Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì?
Viết lên bảng:
 Mẫu 100 – 20 = ?
 10 chục – 2 chục = 8 chục
 100 – 20 = 80
Yêu cầu HS đọc phép tính mẫu.
100 là bao nhiêu chục?
20 là mấy chục?
10 chục trừ 2 chục là mấy chục?
Vậy 100 trừ 20 bằng bao nhiêu?
Tương tự như vậy hãy làm hết bài tập.
Yêu cầu HS nêu cách nhẩm của từng phép tính.
Nhận xét HS.
Bài 3: HS khá, giỏi
Gọi HS đọc đề bài.
Bài học thuộc dạng toán gì?
Để giải bài toán này chúng ta phải thực hiện phép tính gì? Vì sao?
- HS tự làm bài.
- HS nêu.
- HS nêu: Tính theo mẫu.
- HS đọc: 100 - 20
- Là 10 chục.
- Là 2 chục.
- Là 8 chục.
- 100 trừ 20 bằng 80.
- HS làm bài. Nhận xét bài bạn trên bảng, tự kiểm tra bài của mình.
- Nêu cách nhẩm. Chẳng hạn: 10 chục trừ 7 chục bằng 3 chục, vậy 100 trừ 70 bằng 30.
- Đọc đề bài.
- Bài toán về ít hơn.
- HS thực hiện
/ Củng cố - Dặn dị
Nhận xét chung giờ học
Dặn dị : Hồn thành BT 
Rút kinh nghiệm:
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
KẾ HOẠCH DẠY – HỌC
HAI ANH EM 
Mơn: Chính tả Lớp: 2
I. Mục tiêu cần đạt
1. Chép chính xác bài chính tả, trình bày đúng đoạn văn cĩ lời diễn tả ý nghĩ nhân vật trong ngoặc kép.
2. Làm được BT2; BT(3) a/b,hoặc BT chính tả phương ngữ.
III. Chuẩn bị
GV: Bảng phụ cần chép sẵn đoạn cần chép. 
HS: Vở, bảng con.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động 1
Nhằm đạt được mục tiêu số 1
Hoạt động được lựa chọn: Chép chính tả
Hình thức tổ chức: Cá nhân
Hoạt động của giáo viên
Mong đợi ở học sinh
a) Ghi nhớ nội dung.
Treo bảng phụ và yêu cầu HS đọc đoạn cần chép.
Đoạn văn kể về ai?
Người em đã nghĩ gì và làm gì?
b) Hướng dẫn cách trình bày.
Đoạn văn có mấy câu?
Ýù nghĩ của người em được viết ntn?
Những chữ nào được viết hoa?
c) Hướng dẫn viết từ khó.
Yêu cầu HS đọc các từ khó, dễ lẫn.
Yêu cầu HS viết các từ khó.
Chỉnh sửa lỗi cho HS.
d) Chép bài.
e) Soát lỗi.
g) Chấm bài.
- 2 HS đọc đoạn cần chép.
- Người em. 
- Anh mình còn phải nuôi vợ con. Nếu phần lúa của mình cũng bằng phần lúa của anh thì thật không công bằng. Và lấy lúa của mình bõ vào cho anh.
- 4 câu.
- Trong dấu ngoặc kép.
- Đêm, Anh, Nếu, Nghĩ.
- Đọc từ dễ lẫn: Nghĩ, nuôi, công bằng.
- 2 HS lên bảng viết, HS dưới lớp viết bảng con.
Hoạt động 2
Nhằm đạt được mục tiêu số 2
Hoạt động được lựa chọn: Làm BT chính tả
Hình thức tổ chức: Cá nhân
Hoạt động của giáo viên
Mong đợi ở học sinh
Bài tập 2:
Yêu cầu 1 HS đọc yêu cầu.
Gọi HS tìm từ.
Bài tập 3: Thi đua. ... đạt
1. Nĩi được tên, địa chỉ và kể được một số phịng học, phịng làm việc, sân chơi, vườn trường của trường em.
II. Chuẩn bị
GV: Các hình vẽ trong SGK.
HS: SGK.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động 1
Nhằm đạt được mục tiêu số 1
Hoạt động được lựa chọn: Tham quan trường học
Hình thức tổ chức: Nhĩm
Hoạt động của giáo viên
Mong đợi ở học sinh
Yêu cầu HS nêu tên trường và ý nghĩa:
Trường của chúng ta có tên là gì?
Nêu địa chỉ của nhà trường.
Tên trường của chúng ta có ý nghĩa gì?
Các lớp học:
Trường ta có bao nhiêu lớp học? Kể ra có mấy khối? Mỗi khối có mấy lớp?
Cách sắp xếp các lớp học như thế nào?
Vị trí các lớp học của khối 2?
Các phòng khác.
Sân trường và vườn trường:
Nêu cảnh quang của trường.
Kết luận: Trường học thường có sân, vườn và nhiều phòng như: Phòng làm việc của Ban giám hiệu, văn phịng, phòng truyền thống, phòng thư viện,  và các lớp học.
- Đọc tên: ..........................
- Địa chỉ: Ấp....xã ..............
- Nêu ý nghĩa.
- HS nêu.
- HS nêu
- Nêu vị trí.
- Tham quan phòng làm việc của Ban giám hiệu, phòng hội đồng, thư viện, văn phịng, phòng y tế, phòng để đồ dùng dạy học, 
- Quan sát sân trường, vườn trường và nhận xét chúng rộng hay hẹp, trồng cây gì, có những gì, 
- HS nói về cảnh quang của nhà trường.
Hoạt động 2
Nhằm đạt được mục tiêu số 1
Hoạt động được lựa chọn: Làm việc với SGK
Hình thức tổ chức: Cá` nhân
Hoạt động của giáo viên
Mong đợi ở học sinh
Yêu cầu HS quan sát tranh và TLCH: 
Cảnh của bức tranh thứ 1 diễn ra ở đâu?
Các bạn HS đang làm gì?
Cảnh ở bức tranh thứ 2 diễn ra ở đâu?
Tại sao em biết?
Các bạn HS đang làm gì?
Em thích phòng nào nhất? Vì sao?
Kết luận: Ở trường, HS học tập trong lớp học hay ngoài sân trường, vườn trường. Ngoài ra các em có thể đến thư viện để đọc và mượn sách, đến phòng y tế để khám bệnh khi cần thiết, 
- Ở trong lớp học.
- HS trả lời.
- Ở phòng truyền thống.
- Vì thấy trong phòng có treo cờ, tượng Bác Hồ 
- Đang quan sát mô hình (sản phẩm)
- HS trả lời.
Hoạt động 3
Nhằm đạt được mục tiêu số 1
Hoạt động được lựa chọn: Trị chơi Hướng dẫn viên du lịch
Hình thức tổ chức: Nhĩm
Hoạt động của giáo viên
Mong đợi ở học sinh
GV phân vai và cho HS nhập vai.
1 HS đóng vai hướng dẫn viên du lịch: giới thiệu về trường học của mình.
Giới thiệu hoạt động diễn ra ở thư viện.
Giới thiệu hoạt động diễn ra ở phòng y tế.
Giới thiệu hoạt động diễn ra ở phòng truyền thống.
- 1 HS đóng làm thư viện
- 1 HS đóng làm phòng y tế
- 1 HS đóng làm phòng truyền thống
- 1 số HS đóng vai là khách tham quan nhà trường: Hỏi 1 số câu hỏi.
4/ Củng cố - Dặn dị
 - Nhận xét chung giờ học tuyên dương các em những em học tốt
 - Dặn dị : HS về nhà chuẩn bị bài sau
 Rút kinh nghiệm:
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 KẾ HOẠCH DẠY – HỌC
GIỮ GÌN TRƯỜNG LỚP SẠCH ĐẸP (tiết 2)
(Lồng ghép GDBVMT: Tồn phần)
Mơn: Đạo đức Lớp: 2
I. Mục tiêu cần đạt
1. Nêu được lợi ích của việc giữ gìn trường lớp sạch đẹp.
2. Nêu được những việc cần làm để giữ gìn trường lớp sạch đẹp.
3. Hiểu: Giữ gìn trường lớp sạch đẹp là trách nhiệm của HS.
4. Thực hiện giữ gìn trường lớp sạch đẹp.
 II. Chuẩn bị
GV: Phiếu câu hỏi 
HS: Vở bài tập (nếu cĩ).
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động 1
Nhằm đạt được mục tiêu số 1, 2
Hoạt động được lựa chọn: Đĩng vai xử lí tình huống
Hình thức tổ chức: Nhĩm
Hoạt động của giáo viên
Mong đợi ở học sinh
Phát phiếu thảo luận và yêu cầu: Các nhóm hãy thảo luận để tìm cách xử lí các tình huống trong phiếu.
Tình huống 1 – Nhóm 1
Giờ ra chơi bạn Ngọc, Lan, Huệ rủ nhau ra cổng ăn kem. Sau khi ăn xong các bạn vứt giấy đựng que kem ngay giữa sân trường.
Tình huống 2 – Nhóm 2
Hôm nay là ngày trực nhật của Mai. Bạn đã đến lớp từ sớm và quét dọn, lau bàn ghế sạch sẽ.
Tình huống 3 – Nhóm 3
Nam vẽ rất đẹp và ham vẽ. Cậu đã từng được giải thưởng của quận trong cuộc thi vẽ của thiếu nhi. Hôm nay, vì muốn các bạn biết tài của mình, Nam đã vẽ ngay một bức tranh lên tường lớp học.
Tình huống 4 – Nhóm 4
Hà và Hưng được phân công chăm sóc vườn hoa trước lớp. Hai bạn thích lắm, chiều nào hai bạn cũng dành một ít phút để tưới và bắt sâu cho hoa.
Yêu cầu đại diện các nhóm lên trình bày ý kiến và gọi các nhóm khác nhận xét bổ sung.
Yêu cầu HS tự liên hệ thực tế.
Kết luận:Cần phải thực hiện đúng các qui định về vệ sinh trường lớp để giữ gìn trường lớp sạch đẹp.
- Các nhóm HS thảo luận và đưa ra cách xử lí tình huống.
	Ví dụ:
- Các bạn nữ làm như thế là không đúng. Các bạn nên vứt rác vào thùng, không vứt rác lung tung, làm bẩn sân trường.
- Bạn Mai làm như thế là đúng. Quét hết rác bẩn sẽ làm cho lớp sạch đẹp, thoáng mát.
- Bạn Nam làm như thế là sai. Bởi vì vẽ như thế sẽ làm bẩn tường, mất đi vẻ đẹp của trường, lớp.
- Các bạn này làm như thế là đúng. Bởi vì chăm sóc cây hoa sẽ làm cho hoa nở, đẹp trường lớp.
- Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả.
- Tự liên hệ bản thân: Em (hoặc nhóm em) đã làm gì để giữ gìn trường lớp sạch, đẹp, những việc chưa làm được.
	Có giải thích nguyên nhân vì sao.
Hoạt động 2
Nhằm đạt được mục tiêu số 3, 4
Hoạt động được lựa chọn: Ích lợi của việc giữ gìn trường lớp sạch đẹp
Hình thức tổ chức: Nhĩm
Hoạt động của giáo viên
Mong đợi ở học sinh
GV tổ chức cho học sinh chơi trò chơi tiếp sức.
Kết luận:
Giữ gìn trường lớp sạch đẹp mang lại nhiều lợi ích như:
+ Làm môi trường lớp, trường trong lành, sạch sẽ.
+ Giúp em học tập tốt hơn.
+ Thể hiện lòng yêu trường, yêu lớp.
Giúp các em có sức khoẻ tốt.
* GDBVMT: GD ý thức tham gia và nhắc nhở mọi người giữ gìn trường lớp sạch đẹp là gĩp phần làm cho mơi trường thêm sạch, đẹp, gĩp phần BVMT
- Các nhĩm HS tham gia ghi lợi ích của việc giữ gìn trường lớp sạch đẹp
4/ Củng cố - Dặn dị
 - Nhận xét chung giờ học tuyên dương các em những em học tốt
 - Dặn dị : HS về nhà chuẩn bị bài sau
Rút kinh nghiệm:
.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 KẾ HOẠCH DẠY – HỌC
GẤP, CẮT, DÁN BIỂN BÁO GIAO CẤM XE ĐI NGƯỢC CHIỀU (tiết 1)
Mơn: Thủ cơng Lớp: 2
I. Mục tiêu cần đạt
1. Biết cách gấp, cắt, dán biển báo giao thơng cấm xe đi ngược chiều.
2. Gấp, cắt, dán được biển báo giao thơng cấm xe đi ngược chiều. đường cắt cĩ thể mấp mơ. Biển báo tương đối cân đối. cĩ thể làm biển báo giao thơng cĩ kích thước to hoặc bé hơn kích thước của GV hướng dẫn.
 II. Chuẩn bị
 1. GV:Mẫu hình. Quy trình gấp, cắt, dán biển báo giao thông chỉ lối đi thuận chiều và biển báo cấm xe đi ngược chiều .
 2. HS: Giấy thủ công, kéo, hồ dán, bút chì, thước kẻ.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động 1 
Nhằm đạt được mục tiêu số 1
Hoạt động được lựa chọn: Quan sát và nhận xét; Hướng dẫn mẫu
Hình thức tổ chức: Nhĩm
Hoạt động của giáo viên
Mong đợi ở học sinh
- Gv treo hình mẫu biển báo giao thơng 
chỉ lối đi thuận chiều và biển báo cấm xe đi ngược chiều.
- Treo qui trình gấp cắt, dán biển báo giao thơng cấm xe đi ngược chiều.
- Hướng dẫn mẫu:
B1: Gấp cắt biển báo chỉ lối đi thuận chiều
B2: Dán biển báo chỉ lối đi thuận chiều
Gv định hướng hs chú ý vào 2 hình mẫu và đặt câu hỏi so sánh về hình dáng, kích thước, màu sắc
- Gv nhắc nhở hs khi đi đường cần tuân theo luật lệ giao thông như không đi xe vào đoạn đường có biển báo cấm xe đi ngược chiều
HS quan sát
HS theo dõi
Hoạt động 2 
Nhằm đạt được mục tiêu số 2
Hoạt động được lựa chọn: Thực hành
Hình thức tổ chức: Nhĩm
Hoạt động của giáo viên
Mong đợi ở học sinh
 GV hướng dẫn
- Gấp cắt dán hình tròn màu xanh từ hình vuông có cạnh là 6 ô
- Cắt hcn màu trắng có chiều dài 4 ô, chiều rộng 1 ô
- Cắt hcn màu khác có chiều dài 10 ô, rộng 1 ô làm chân
- Dán chân biển báo vào tờ màu trắng
- Dán hình tròn màu xanh lên chân biển báo khoảng nửa ô
- Dán hcn màu trắng vào giữa hình tròn
- Gv tổ chức cho hs thực hành gấp, cắt, dán biển báo chỉ lối đi thuận chiều
Trưng bày sản phẩm
HS thực hành trên giấy nháp
HS trưng bày các sản phẩm của mình
Nhận xét, tuyên dương
4/ Củng cố - Dặn dị
 - Nhận xét chung giờ học tuyên dương các em những em học tốt
 - Dặn dị : HS về nhà chuẩn bị bài sau
Rút kinh nghiệm:
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docke_hoach_bai_day_lop_2_tuan_15_ban_2_cot.doc