Kế hoạch bài dạy lớp 2 + 3 - Tuần 23 năm 2013

Kế hoạch bài dạy lớp 2 + 3 - Tuần 23 năm 2013

I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng:

- Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng đúng sau các dấu câu, giữa các cụm trường từ dài.

- Biết đọc phân biệt giọng kể với giọng các nhân vật.

2. Rèn kỹ năng đọc - hiểu:

- Hiểu nghĩa các từ khó: khoan thai, phát hiện, bình tĩnh, làm phúc

- Hiểu nội dung bài: Sói ngoan bày mưu định lừa ngựa ăn thịt, không ngờ bị ngựa thông minh dùng mẹo trị lại.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Tranh minh họa bài đọc SGK

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc 24 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 749Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch bài dạy lớp 2 + 3 - Tuần 23 năm 2013", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần thứ 23:
Thứ hai ngày 28 tháng 1 năm 2013
Chào cờ
Tập đọc
Bác sĩ sói
I. mục đích yêu cầu:
1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng:
- Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng đúng sau các dấu câu, giữa các cụm trường từ dài.
- Biết đọc phân biệt giọng kể với giọng các nhân vật.
2. Rèn kỹ năng đọc - hiểu:
- Hiểu nghĩa các từ khó: khoan thai, phát hiện, bình tĩnh, làm phúc
- Hiểu nội dung bài: Sói ngoan bày mưu định lừa ngựa ăn thịt, không ngờ bị ngựa thông minh dùng mẹo trị lại.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh họa bài đọc SGK
III. các hoạt động dạy học:
Tiết 1
A. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS đọc bài: Cò và Cuốc
- 2 HS đọc
- Câu trả lời của Cò chứa một lời khuyên, lời khuyên ấy là gì ?
- Phải chịu khó lao động mới có lúc thảnh thơi sung sướng.
- Nhận xét, cho điểm
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: 
Đưa tranh minh hoạ chủ điểm muông thú cho HS quan sát
- Bức tranh vẽ gì ?
- Vẽ cảnh các con vật
- Kể tên các con vật có trong tranh ?
- HS kể: Gờu, hổ, báo, hươu, sóc, khỉ
- Đây chính là chủ điểm muông thú nói về thế giới loài thú. Mở đầu chủ điểm là truyện đọc. Bác sĩ sói (HS quan sát tranh minh hoạ SGK). Xem tranh minh hoạ các em đã đoán được phần nào, kết cục của câu chuyện.
2. Luyện đọc:
2.1. GV mẫu toàn bài.
- HS nghe.
2.2. GV hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
a. Đọc từng câu:
- GV theo dõi uốn nắn HS đọc.
- HS tiếp nối nhau đọc từng câu.
b. Đọc từng đoạn trước lớp
- GV hướng dẫn cách đọc ngắt giọng, nghỉ hơi 1 số câu trên bảng phụ.
- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong bài.
- Giảng từ: 
+ Khoan thai
- Thong thả, không vội vã
+ Phát hiện
- Tìm ra, nhân ra
+ Bình tĩnh
-
+ Làm phúc
- Giúp người khác không lấy tiền
+ Đá một cú trời giảng
- Đá một cái rất mạnh
c. Đọc từng đoạn trong nhóm
- HS đọc theo nhóm 3
d. Thi đọc giữa các nhóm
- Đại diện thi đọc đồng thanh cá nhân từng đoạn, cả bài.
- Cả lớp nhận xét, bình chọn nhóm CN đọc tốt nhất.
Tiết 2:
3. Tìm hiểu bài:
Câu 1: 
- 1 HS đọc yêu cầu
- Từ ngữ nào tả sự thèm thuồng của Sói khi thấy ngựa ?
- Thèm rỏ dãi
Câu 2: 
- 1 HS đọc yêu cầu
- Sói làm gì để lừa ngựa ?
- Nó giả làm bác sĩ khám bệnh cho ngựa.
Câu 3: 
- Ngựa đã bình tính giả đau như thế nào ?
- Biết mưu của Sói, Ngựa nói mình đau ở chân sau.
Câu 4:
- 1 HS đọc yêu cầu
- Tả lại cảnh Sói bị Ngựa đá
- Sói tưởng đánh lừa được Ngựa mon men ra phía sau Ngựa, lựa miếng đớp vào đùi Ngựa
Câu 5:
- 1 HS đọc yêu cầu
- Chọn tên khác cho truyện theo gợi ý.
- GV ghi sẵn 3 tên truyện
- HS thảo luận tên truyện
- Chọn Sói và Ngựa vì tên ấy là tên hai nhân vật của câu truyện, thể hiện sự đấu trí giữa hai nhân vật.
- Chọn lừa người lại bị người lừa vì tên ấy thể hiện nội dung chính của câu chuyện.
- Chọn anh ngựa thông minh vì đó là tên của nhân vật đáng được ca ngợi.
4. Luyện đọc lại:
- Trong chuyện có những nhân vật nào ?
- Người dẫn chuyện, Sói, Ngựa.
- Các nhóm đọc theo phân vai 
 C. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài kể chuyện.
Toán
Số Bị CHIA – Số CHIA – THƯƠNG
I. Mục tiêu:
Giúp HS:
- Giúp HS biết tên gọi theo vị trí thành phần và kết quả của phép chia.
- Củng cố cách tìm kết quả của phép chia.
II. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ:
- Một phần hai hình vuông còn gọi là gì ?
- Một phần hai hình vuôn còn lại một nửa.
B. bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Bài mới:
- Giới thiệu thành phần, kết quả của phép chia.
6 : 2 = 3
- Nêu tên gọi thành phần kết quả của phép chia ?
+ 6 là số bị chia
+ 2 số chia
+ 3 là thương 
- Cho HS nêu VD về phép chia
8 : 2 = 4
10: 5 = 5
- Gọi tên từng số trong phép chia đó.
3. Thực hành:
Bài 1: Tính nhẩm
- 1 HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS tự tính nhẩm và ghi kết quả vào SGK
- HS làm
3 x 3 = 6
2 x 5 = 10
2 x 4 = 8
10 : 2 = 5
8 : 2 = 4
12 : 2 = 6
- Nhận xét chữa bài
Bài 2: 
- 1 HS đọc yêu cầu
Phép chia
SBC
Số chia
Thương
8 : 2 = 4
8
2
4
10: 2 = 5
10
2
5
14 : 2 = 7
14
2
7
18 : 2 = 9
18
2
9
20 : 2 = 10
20
2
10
- Nhận xét, chữa bài
Bài 3: 
- 2 HS đọc yêu cầu
- Bài yêu cầu gì ?
- Viết phép tính chia và số thích hợp vào ô trống
- GV hướng dẫn HS làm vào SGK gọi một em lên bảng làm
- HS làm bài 
- Nhiều học sinh đọc bài
- GV nhận xét chữa bài.
C. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
Thứ ba ngày 29 tháng 1 năm 2013
Toán
Bảng chia 3
I. Mục tiêu:
Giúp học sinh:
- Lập bảng chia 3
- Thực hành chia 3
II. Đồ dùng – dạy học:
- Chuẩn bị các tấm bìa mỗi có 3 chấm.
III. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra vở bài tập của học sinh 
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
a. Ôn tập phép nhân 3:
- GV gắn 4 tấm bìa, mỗi tấm 3 chấm tròn.
- HS quan sát.
- 4 tấm bìa có tất cả mấy chấm tròn?
- 12 chấm tròn
- Viết phép nhân ?
3 x 3 = 12
b. Thực hành phép chia 3:
Trên các tấm bìa có 112 chấm tròn. Mỗi tấm có 3 chấm tròn. Hỏi có mấy tấm bìa.
- Có 4 tấm bìa
- Làm cách nào ?
12 : 3 = 4
Từ phép nhân 3 x 4 = 12 ta có phép chia 12 : 3 = 4
- HS đọc 12 : 3 = 4
2. Lập bảng chia 3:
- Từ phép nhân 3 HS tự lập bảng chia 3.
- HS đọc và học thuộc lòng bảng chia 3.
3. Thực hành:
Bài 1:
- HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS tự nhậm và ghi kết quả 
6 : 3 = 2
3 : 3 = 1
9 : 3 = 3
12 : 3 = 4
18 : 2 = 3
21 : 3 = 7
- Nhận xét chữa bài
Bài 2: Tính
- HS đọc đề toán
- Bài toán cho biết gì:
Tóm tắt:
Có : 24 học sinh 
Chia đều: 3 tổ
Mỗi tổ : học sinh ?
- Nhận xét chữa bài
Bài giải:
Mỗi tổ có số học sinh là:
24 : 3 = 8 (học sinh)
Đáp số: 8 học sinh
Bài 3: 
Điền vào chỗ trống
- Bài yêu cầu gì ?
Số bị chia
12
21
27
30
3
- GV hướng dẫn HS là
Số chia
3
3
3
3
3
- Nhận xét chữa bài
Thương
4
7
9
10
1
C. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
Chính tả: (Tập chép)
Bác sĩ sói
I. Mục đích - yêu cầu:
1. Chép chính xác trình bày đúng tóm tắt truyện Bác sĩ Sói	
2. Làm đúng các bài tập phân biệt l/n hoặc ước/ướt.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 2.
III. hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ: 
- Viết tiếng bắt đầu bằng d, r, gi
- Cả lớp viết bảng con
*VD: ròn rã, rạ, dạy 
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: 
- GV nêu mục đích, yêu cầu.
2. Hướng dẫn tập chép:
2.1. Hướng dẫn chuẩn bị bài:
- GV đọc đoạn chép
- 2 HS đọc lại đoạn chép
- Tìm tên riêng trong đoạn chép
- Ngựa, Sói
- Lời của Sói được đặt trong dấu gì?
-đặt trong dấu ngoặc kép dấu hai chấm.
- Viết từ khó
- Cả lớp viết bảng con giúp, trời giáng.
2.2. HS chép bài vào vở:
- HS chép bài
- GV quan sát HS viết
- Đọc cho HS soát bài
- HS tự soát lỗi
2.3. Chấm, chữa bài
- Chấm 5-7 bài nhận xét
3. Hướng dần làm bài tập:
Bài 2: a. Lựa chọn
- Bài yêu cầu gì ?
- Chọn chữ trong ngoặc đơn điền vào ô trống
- Yêu cầu HS làm bài vào SGK
- HS lên bảng
- 2 HS lên bảng
a. nối liền, lối đi, ngọn lửa, một nửa
Bài 3: 
- 1 HS đọc yêu cầu
- Thi tìm nhanh các từ:
- 3 nhóm thi tiếp sức
a. Chứa tiếng bắt đầu
- Lúa, LĐ. lễ phép
- nồi, niêu, nuôi, nóng
C. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học
Kể chuyện
Bác sĩ Sói
I. Mục tiêu – yêu cầu:
1. Rèn kĩ năng nói:
- Dựa vào trí nhớ và tranh kể lại được từng đoạn câu chuyện.
- Biết dựng lại câu chuyện cùng các bạn trong nhóm.
2. Rèn kỹ năng nghe:
- Tập trung nghe bạn kể nhận xét đúng lời kể của bạn.
II. Đồ dùng dạy học:
- 4 tranh minh hoạ SGK.
iII. hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ: 
- Kể lại câu chuyện: Một trí khôn hơn trăm trí khôn
- 2HS kể
- Câu chuyện khuyên ta điều gì ?
- Khó khăn hoạn nạn thử thách trí thông minh, chớ kiêu căng xem thường người khác.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: 
2. Hướng dẫn kể chuyện:
2.1. Dựa vào tranh kể từng đoạn câu chuyện.
- 1 HS đọc yêu cầu
- GV treo tranh trên bảng lớp 
- HS quan sát
- Tranh 1 vẽ cảnh gì ?
- Ngựa đang ăn cỏ, Sói đang rõ dãi vì thèm thịt Ngựa.
- ở tranh 2 Sói thay đổi hình dáng thế nào ?
- Sói mặc áo khoác trắng đội mũ, thêu chữ thập đỏ, đeo ống nghe, đeo kính giả.
- Tranh 3 vẽ cảnh gì ?
- Sói ngon ngon dụ dỗ mon men tiến gần nhón nhón chân chuẩn bị đá.
- Tranh 4 vẽ gì ?
- Ngựa tung vó đá một cú trời giáng.
- Kể chuyện trong nhóm
- HS kể theo nhóm 4.
- GV quan sát các nhóm kể.
- Thi kể giữa các nhóm
- Đại điện các nhóm thi kể.
- Nhận xét bình điểm cho các nhóm.
3. Phân vai dựng vai câu chuyện
- HS kể theo phân vai mỗi nhóm 3 học sinh.
- Nhận xét các nhóm kế
C. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Dặn dò: Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
Đạo đức
Lịch sự khi gọi điện thoại (t1)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Lịch sự khi nhận và gọi điện thoại là nói năng rõ ràng, từ tốn, lễ phép, nhấc và đặt máy nhẹ nhàng.
- Thể hiện sự tôn trọng người khác và chính bản thân mình.
2. Kỹ năng:
Biết phân biệt hành vi đúng và hành vi sai khi nhận và gọi điện thoại.
3. Thái độ:
- Tôn trọng, từ tốn, lễ phép khi nói điện thoại.
II. hoạt động dạy học:
- Bộ đồ chơi điện thoại.
II. hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bãi cũ:
- Biết nói lời yêu cầu đề nghị phải là tự trọng và tôn trọng người khác không?
- 3 HS trả lời.
b. Bài mới:
*Giới thiệu bài:
Hoạt động 1: Thảo luận lớp 
- Mời 2 HS đóng vai hai bạn đang nói chuyện trên điện thoại.
- 2 HS đóng vai
- Cho HS quan sát tranh SGK.
- HS quan sát
- Khi gọi điện thoại reo Vinh làm gì?
- Bạn Vinh nhấc máy, giới thiệu tên chào bạn.
- Bạn Nam hỏi thăm Vinh qua điện thoại thế nào ?
- Chân bạn đã hết đâu chưa.
- Em có thích cách nói chuyện của hai bạn không ? vì sao ?
- Có vì rất tiện.
- Em học điều gì qua hội thoại trên?
Hoạt động 2: Sắp sếp câu thành đoạn hội thoại
- GV viết câu hội thoại lên tấm bìa
- 4 HS cầm tấm bìa đó đúng thành hàng, đọc các câu trên tấm bìa.
- 1 HS sắp xếp lại tấm bìa hợp lí
Hoạt động 3: 
- Nêu những việc cần làm khi nhận và gọi điện thoại ?
- Khi gọi điện và nhận điện thoại cần chào hỏi lễ phép.
- Nhấc và đặt ống nghe nhẹ nhàng, không nói to, không nói trống không.
- Lịch sự khi nhận và gọi điện thoại thể hiện điều gì ?
-  thể hiện sự tôn trọng người khác và tôn trọng chính mình.
 C. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học
Thứ tư ngày 30 tháng 1 năm 2013
Thể dục
Bài 45:
Đi theo vạch kẻ thẳng hai tay chống hông
dang ngang trò chơi: "Kết bạn"
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:- Ôn đi theo vạch kẻ thẳng ...  x = 4
b. Tương tự : 3 x x = 15
- Nêu cách tìm
- Nhận xét chữa bài
3 x x = 15
 x = 15 : 3
- Muốm tìm 1 thừa số ta làm ntn ?
Bài tập 
 x = 5
- Ta lấy tích chia cho thừa số kia 
Bài 1 : Tính nhẩm :
- 1 HS đọc yêu cầu 
Yêu cầu HS tự nhẩm và ghi kết quả 
2 x 4 = 8
3 x 4 = 12
8 : 2 = 4
12 : 4 = 3
8 : 4 = 2
12 : 3 = 4
Bài 2 : Tìm x (theo mẫu)
- Cả lớp làm bảng con 
x x 2 = 10
x x 3 = 12
 x = 10 : 2
 x = 12 : 3
 x = 5 
 x = 4
3 x x = 21
 x = 21 : 3
 x = 7
Bài 3 : Tìm y
Đáp số: 40 quyển truyện
- Yêu cầu HS làm vào vở 
y x2 = 8
y x3 = 15
 y = 8 : 2
 y = 15 : 3
 y = 4
 y = 5
2 xy = 20
 y = 20 : 2
 y = 10
5 x3 = 15 (cm)
 y = 20 : 2
- Nhận xét chữa bài 
 y = 10
Bài 4 
- HS đọc đề toán 
 Tóm tắt 
Bài toán cho biết gì ?
Có : 20 HS 
Mỗi bàn : 2 HS 
Tất cả : . . . bàn ?
Bài giải
Tất cả có số bàn là :
20 : 2 = 10 (bàn)
 Đ/S : 10 bàn
C. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
Chính tả: (Nghe – viết)
Ngày hội đua voi ở tây nguyên
I. Mục đích yêu cầu:
1. Nghe - viết chính xác, trình bày đúng một đoạn trong bài Ngày hội đua voi ở Tây Nguyên.
2. Làm bài tập phân biệt tiếng âm, vần dễ lẫn l/n.
II. đồ dùng dạy học:
- Bản đồ Việt Nam 
- Bảng phụ bài tập 2a
III. các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ: 
- 3 HS viết bảng lớp, lớp viết bảng con.
- Cứu lửa, lung linh, nung nấu, nêu gương, bắt chước.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
- GV nêu mục đích, yêu cầu.
2. Hướng dẫn nghe – viết:
2.1. Hướng dẫn HS chuẩn bị bài:
- GV đọc bài chính tả
- 3, 4 học sinh đọc lại
- Đồng bào Tây Nguyên mở hội đua voi vào mùa nào ?
- Mùa xuân
- Tìm câu tả đàn voi vào hội ?
- Hàng trăm con voi nục nịch kéo đến.
- Chỉ vị trí Tây Nguyên trên bải đồ Việt Nam 
- Tây Nguyên là vùng đất gồm các tỉnh Gia Lai, Kom Tum, Đắc Lắk, Lâm Đồng.
- Những chữ nào trong bài chính tả được viết hoa ? Vì sao ?
- Tây Nguyên, Ê Đê, Mơ-Nông. Đó là tên vùng dân tộc.
*Viết bảng con từ: Tây Nguyên nườm nượp
b. GV đọc, học sinh viết vào vở.
c. Đọc học sinh soát lỗi.
d. Chấm chữa bài(5 – 7 bài)
3. Bài tập chính tả:
Bài 2(a) Đây là một đoạn thơ tả cảnh làng quê. Điền l/n vào để vào chỗ trống hoàn chỉnh dòng thơ.
- một học sinh đọc yêu cầu.
- học sinh làm vở bài tập. 
Giải: Năm  liếc  le 
 Ngõ  lập loè
 Lưng 
 Làn  lóng lánh loe.
C. Củng cố – dặn dò:
 - Nhận xét giờ.
 - về nhà viết lại cho đúng những chữ viết sai.
Sinh hoạt tập thể
Kiểm điểm nề nếp trong tuần
I. Mục tiêu
 - Đánh giá kết quả học tập, hoạt động của lớp đề ra phương hướng hoạt động tuần sau.
 - Rèn kĩ năng tự quản, nêu ý kiến.
 - Giáo dục ý thức học tập, xây dựng tập thể lớp vững mạnh .
II. Văn nghệ: - Lớp hát đồng ca.
III. Các hoạt động dạy - học
- Tổ trưởng lên nhận xét các thành viên trong tổ và xếp loai từng thành viên.
- Lớp trưởng lên nhận xét chung các tổ và xếp loại tổ.
- GV nhận xét chung:
+ Nề nếp:...............................................................................................................................
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
+Học tập: ...............................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
- Phương hướng tuần sau: ............................................................................................
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
3. Củng cố, dặn dò
Tập đọc
Tiết 92
Sư tử xuất quân 
I. Mục đích yêu cầu:
1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng:
- Đọc lưu loát toàn bài.
- Ngắt nghỉ hơi đúng sau các
- Biết đọc với giọng sôi nổi, hào hùng thể hiện sự sáng aút thông minh của sư tử.
2. Rèn kỹ năng đọc - hiểu:
- Hiểu nghĩa các từ ngữ: Xuất quân, thần dân.
- Hiểu nội dung bài: Khen ngợi su tử biết nhìn người giao việc để ai cũng có ích.
- Học thuộc lòng bài thơ
II. đồ dùng dạy học:
- Tranh ảnh minh hoạ bài đọc SGK.
iII. hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ:
- Đọc bài nội quy đảo khỉ.
- 2 HS đọc
- Vì sao đọc xong nội quy đảo khỉ nâu cười khoái trí.
- Một HS trả lời
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: 
2. Luyện đọc :
2.1. Giáo viên đọc diễn cảm bài thơ
2.2. Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:
a. Đọc từng câu:
- HS đọc tiếp nối nhau từng câu.
- GV theo dõi uốn nắn cách đọc cho học sinh.
b. Đọc từng đoạn trước lớp:
- GV hướng dẫn đọc ngắn giọng, nhấn giọng nghỉ hơi trên bảng phụ.
- 12 HS đọc trên bảng phụ
- HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn trước lớp.
- Giảng từ
+ Xuất quân 
- HS đọc từ ngữ đã giải nghĩa ở cuối bài.
 + Thần dân
 + Quân bị
 c. Đọc từng đoạn từng nhóm
 - HS đọc theo nhóm 2.
 - Giáo viên theo dõi 
3. Hướng dẫn tìm hiểu bài:
Câu 1:
- 1 HS đọc yêu cầu
- Tìm tên các loài chim được kể trong bài ?
- Gà con, sáo, liếu điếu, chìa vôi, chèo bẻo, chim sẻ, chim sâu, tu hú, cú mèo.
Câu 2: 
- Tìm những từ ngữ được dùng để gọi các loài chim ?
- Em sáo, cậu chìa vôi, thím khách, bà chim sẻ, mẹ chim sâu, cô tu hú, bác cú mèo.
- Tìm những từ ngữ để tả các loài chim ?
- Chạy lon xon, vừa đi vừa nhảy, nói linh, hay nghịch, hay tếu, chao đớp mồi, mách lẻo.
Câu 3:
- Em thích con chim nào trong bài ? vì sao ?
- Em thích con gà con mới nở vì lông nó như hòn tơ vàng.
4. Học thuộc lòng bài vè:
- HS thi đọc thuộc lòng từng đoạn, cả bài.
C. Củng cố - dặn dò:
- Cho HS tập đặt một số câu vè
*VD: Lấy đuôi làm chổi
Là anh chó xồm
Hay ăn vun con
Là anh chó cúm
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò: Về nhà tiếp tục học bài vè sưu tầm một vài bài vè dân gian.
Mĩ thuật
Tiết 21:
Tập nặn tạo dáng tự do 
nặn hoặc vẽ hình dáng người 
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Học sinh tập quan sát nhận xét các bộ phận chính của con người (đầu, mình, chân, tay).
- Biết cách nặn vẽ dáng người.
2. Kỹ năng:
- Nặn hoặc vẽ được dáng người.
3. Thái độ:
- Yêu thích môn học, cảm nhận được cái đẹp
II. Chuẩn bị:
- ảnh các hình dáng người 
- Bút màu, bút chì.
III. Các hoạt động dạy học.
A. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
B. Bài mới:
- Giới thiệu bài: 
*Hoạt động 1: Quan sát nhận xét
- GV giới thiệu một số hình ảnh
- HS quan sát
- Nêu các bộ phận chính của con người ?
- Đầu, mình, chân, tay.
- GV đưa hình hướng dẫn cách vẽ ở bộ đồ dùng dạy học.
- Các dáng của người khi hoạt động 
- Đứng nghiêm, đứng và giơ tay, chạy.
*Kết luận: Khi đứng, đi chạy thì các bộ phận (đầu, mình, chân, tay) của người sẽ thay đổi.
*Hoạt động 2: Cách vẽ 
- GV vẽ phác hình người lên bảng.
- Vẽ đầu, mình, tay, chân, thành các dáng.
- Đứng, đi, chạy, nhảy.
- Vẽ thêm 1 số chi tiết ?
- Đá bóng, nhảy dây
*Hoạt động 3: Thực hành
- Vẽ hình vừa với phần giấy
- HS thực hành vẽ
- Vẽ 1 hoặc 2 hình người 
- Vẽ thêm hình phụ và vẽ màu
C. Củng cố – Dặn dò:
- Nhận xét đánh giá
- Nhận xét về hình dáng, cách sắp xếp, màu sắc
- Dặn dò: Em nào chưa xong về nhà hoàn thành.
Âm nhạc
Tiết 23:
Học hát: Chú chim nhỏ dễ thương
I. Mục tiêu:
- Hát đúng giai điệu và lời ca
- Biết bài hát chú chim nhỏ dễ thương là bài hát của trẻ em Pháp. Lời Việt của tác giả Hoàng Anh
III. Các hoạt động dạy học:
a. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS hát bài: Hoa lá mùa xuân
b. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
*Hoạt động 1: Dạy bài hát: Chú chim nhỏ rễ thương.
- HS đọc lời ca
- Học hát từng câu một.
- Giới thiệu bài hát
- (Hát tốc độ hơi nhanh)
- Hát mẫu
+ Lưu ý:Những chỗ lất hơi trong bài, biết dấu quay lại và chỗ kết bài.
*Hoạt động 2: Hát kết hợp với vận động
- HS đứng hát kết hợp vận động tại chỗ.
- Từng nhóm 5, 6 em biểu diễn
C. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Về nhà tập hát cho thuộc
Toán
Tiết 105:
Luyện tập chung
I. Mục tiêu:
Giúp HS:
- Ghi nhớ các bảng nhân đã học bằng thực hành tính và giải toán.
- Tên gọi thành phần kết quả của phép nhân.
- Độ dài đoạn thẳng. Tính độ dài đường gấp khúc.
II. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra HS đọc các bảng nhân 2, 3, 4, 5
- 4 HS đọc
B. bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Bài tập:
Bài 1: Tính nhẩm
- 1 HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS tính nhẩm và ghi kết quả vào SGK
- HS làm
2 x 5 = 10
3 x 7 = 21
2 x 9 = 18
3 x 4 = 12
2 x 4 = 8
3 x 9 = 9
2 x 2 = 4
3 x 2 = 6
- Nhận xét chữa bài
Bài 2: 
- 1 HS đọc yêu cầu
- Viết số thích hợp vào ô trống
Thừa số
2
5
4
3
5
Thừa số
6
9
8
7
8
Tích
12
54
32
21
40
Bài 3: 
- 2 HS đọc yêu cầu
- Hướng dẫn HS tìm hiểu bài toán
Tóm tắt:
Mỗi học sinh mượn: 5 quyển
8 học sinh :.quyển ?
Bài giải:
4 tuần mẹ đi làm số ngày là:
5 x 8 = 40 (quyển)
- Nhận xét chữa bài.
Đáp số: 40 quyển truyện
Bài 5: 
- 1 HS đọc yêu cầu
- Đo rồi tính độ dài mỗi đường gấp khúc.
- GV hướng dẫn HS đo độ dài từng đoạn thẳng của mỗi đường gấp khúc.
- HS đo rồi tính.
a. Độ dài đường gấp khúc là:
4 + 4 + 3 + 5 = 16 (cm)
b. Độ dài đường gấp khúc là:
- Nhận xét bài làm của học sinh.
5 x 3 = 15 (cm)
Đáp số: 15 cm
C. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét tiết học.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop2 tuan 23 CKTKN.doc