Kế hoạch bài dạy lớp 2 + 3 - Tuần 23

Kế hoạch bài dạy lớp 2 + 3 - Tuần 23

I MỤC TIÊU:

 - Thuộc bảng nhân 5.

 - Biết tính giá trị của biểu thức số có hai dấu phép tính nhân và trừ trong trương hợp đơn giản.

 - Biết giải bài toán có một phép nhân ( trong bảng nhân 5)

 - Nhận biết được đạc điểm của dãy số để viết số còn thiếu của dãy số.

- HS hồn thnh bi 1a, 2, 3.

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- SGK

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động 1: KTBC

- Một số học sinh đọc bảng nhân 5

* Gio vin nhận xt ghi điểm

Hoạt động 2: Dạy bi mới

 

doc 15 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 662Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch bài dạy lớp 2 + 3 - Tuần 23", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 21
THỨ HAI NGÀY 14 THÁNG 1 NĂM 2013
Tiết 101:	TỐN
LUYỆN TẬP
I MỤC TIÊU:
 - Thuộc bảng nhân 5.
 - Biết tính giá trị của biểu thức số có hai dấu phép tính nhân và trừ trong trương hợp đơn giản.
 - Biết giải bài toán có một phép nhân ( trong bảng nhân 5)
 - Nhận biết được đạc điểm của dãy số để viết số còn thiếu của dãy số..
- HS hồn thành bài 1a, 2, 3.
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- SGK
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động 1: KTBC
- Một số học sinh đọc bảng nhân 5
* Giáo viên nhận xét ghi điểm
Hoạt động 2: Dạy bài mới
1 Giới thiệu bài.
2. HD HS làm bài tập
* Bài 1(a) 
- Cho học sinh tự làm và ghi kết quả SGK.
- GV nhận xét.
- Em cĩ nhận xét gì về các phép nhân của từng cột ?
* Bài 2: 
- Gọi 3 học sinh lên bảng, lớp làm vào vở theo mẫu.
* Nhận xét
* Bài 3: 
- Gọi học sinh đọc đề, tĩm tắt đề rồi giải.
- GV hướng dẫn học sinh tìm lời giải và cách giải.
- HS làm bài vào vở.
- GV chấm bài và nhận xét.
Hoạt động 3. Củng cố - dặn dị:
* Nhận xét tiết học. 
- Dặn dị về nhà chuẩn bị bài sau:Đường gấp khúc-Độ dài đường gấp khúc
Tiết 61,62	TẬP ĐỌC
CHIM SƠN CA VÀ BƠNG CÚC TRẮNG
I MỤC TIÊU:
 - Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ ; đọc rành mạch được toàn bài.
 - Hiểu lời khuyên từ câu chuyện : Hãy để cho chim được tự do ca hát, bay lượn ; 
 để cho hoa được tự do tắm nắng mặt trời ( trả lời được câu hỏi 1, 2, 4, 5 ).
 * KNS : Xác định giá trị. Thể hiện sự thông cảm. Tư duy phê phán.
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- SGK
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TIẾT 1
Hoạt động 1: KTBC
Gọi 2HS đọc bài “ Mùa xuân đến” và trả lời câu hỏi nội dung đoạn vừa đọc.
- Nhận xét, ghi điểm.
Hoạt động 2: Dạy bài mới
1 Giới thiệu bài.
Trực tiếp và ghi đề lên bảng. 
2. Luyện đọc: 
- Giáo viên đọc mẫu tồn bài.
- Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:
a. Đọc từng câu:
-Yêu cầu HS tiếp nối nhau đọc từng câu trong bài. 
+ Rút từ HS đọc sai 
b. Đọc từng đoạn trước lớp:
- Yêu cầu HS đọc tiếp nối từng đoạn trong bài.
- Hướng dẫn đọc đúng các câu:
+ Chim véo von mãi/ rồi mới bay về bầu trời xanh thẳm.//
+ Tội nghiệp con chim!// Khi nĩ cịn sống và ca hát,/ các cậu đã để mặc nĩ chết vì đĩi khát.// Cịn bơng hoa,/ giá các cậu đừng ngắt nĩ/ thì hơm nay/ chắc nĩ vẫn đang tắm nắng mặt trời.//
- Giúp HS hiểu nghĩa từ mới: đồng bằng, hồnh hành, ngạo nghễ.
c. Đọc từng đoạn trong nhĩm.
d. Thi đọc giữa các nhĩm.
đ. Gọi 1 HS đọc bài
3: Hướng dẫn tìm hiểu bài.
GV hướng dẫn học sinh lần lượt trả lời từng câu hỏi.
- Chim sơn ca nĩi về bơng cúc như thế nào ? 
- Khi được sơn ca khen ngợi, cúc đã cảm thấy thế nào? 
- Sung sướng khơn tả cĩ nghĩa là gì?
- Tác giả đã dùng từ gì để miêu tả tiếng hĩt của sơn ca? 
- Véo von cĩ nghĩa là gì? 
- Trước khi bị bỏ vào lồng, chim và hoa sống thế nào? 
- Vì sai tiếng hĩt của chim trở nên buồn thảm? 
- Ai là người đã nhốt sơn ca vào lồng?
- Điều gì cho biết 2 cậu bé rất vơ tình đối với chim sơn ca ? 
- Khơng chỉ vơ tâm đối với chim mà 2 chú bé cịn đối xử vơ tâm với bơng cúc trắng , em hãy tìm chi tiết trong bài nĩi lên điều đĩ? 
- Hành động của các cậu bé gây ra chuyện gì đau lịng? 
- Tuy đã bị nhốt vào lồng và sắp chết nhưng chim sơn ca và bơng cúc trắng vẫn rất yêu thương nhau . Em hãy tìm các chi tiết trong bài nĩi lên điêu ấy?
- Hai cậu bé đã làm gì khi sơn ca chết? 
- Theo em việc làm của 2 cậu bé đúng hay sai? 
- Em muốn nĩi gì với các cậu bé?
- Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì? 
4. Hoạt động 2: Luyện đọc lại.
- Tổ chức thi đọc lại tồn truyện.
-Cả lớp và giáo viên nhận xét, bình chọn cá nhân đọc tốt nhất. 
Hoạt động 3. Củng cố – Dặn dị : 
- Từ câu chuyện này ta rút ra được bài học gì? 
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dị về nhà
Tiết 21:	KỂ CHUYỆN
CHIM SƠN CA VÀ BƠNG CÚC TRẮNG
I MỤC TIÊU:
- Dùa theo gỵi ý, kĨ l¹i tõng ®o¹n cđa c©u chuyƯn
* Giao tiếp. Lắng nghe tích cực. Tư duy sáng tạo.
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- SGK
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động 1: KTBC
- Gọi 2 HS tiếp nối nhau kể lại từng đoạn câu chuyện “Ơng Mạnh thắng Thần Giĩ”.
- Nhận xét, ghi điểm.
Hoạt động 2: Dạy bài mới
1 Giới thiệu bài.
2. Kể từng đoạn câu chuyện theo gợi ý.
- Gọi 4 HS nối tiếp nhau đọc thành tiếng yêu cầu của bài.
- Mở bảng phụ đã viết gợi ý kể từng đoạn câu chuyện.
- Khuyến khích HS kể bằng lời của mình, khơng lệ thuộc vào bài đọc.
VD: + Bơng cúc đẹp như thế nào?
+ Sơn ca làm gì và nĩi gì?
+ Bơng cúc vui như thế nào?
- Yêu cầu HS tiếp nối nhau kể trong nhĩm.
- Mời 4 HS đại diện cho mỗi nhĩm tiếp nối nhau kể 4 đoạn truyện theo gợi ý.
- Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn cá nhân, nhĩm kể hay nhất.
3.Hoạt động 2:Kể tồn bộ câu chuyện.
- Mời đại diện các nhĩm lên thi kể tồn bộ câu chuyện.
- Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn cá nhân, nhĩm kể hay nhất.
Hoạt động 3. Củng cố – Dặn dị:
- Dặn: + Về tập kể lại câu chuyện này. 
 + Xem trước câu chuyện “ Một trí khơn hơn trăm trí khơn”.
- Nhận xét tiết học.
Tiết 41:	 CHÍNH TẢ( TẬP CHÉP):
 CHIM SƠN CA VÀ BƠNG CÚC TRẮNG
I MỤC TIÊU:
- Chép lại chính xác bài chính tả, trình bày đúng một đoạn xuôi có lời nói của nhân vật.
– Làm được BT2 b, BT3.
- HS viết khơng sai quá 5 lỗi trong bài.
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- SGK
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động 1: KTBC
- Gọi 1 HS lên bảng viết: thống qua, làm ướt tĩc, trang vở, dung dăng.
- Nhận xét đánh giá.
Hoạt động 2: Dạy bài mới
1 Giới thiệu bài.
2. Hướng dẫn tập chép. 
a. Ghi nhớ nội dung đoạn chép:
- Đọc bài viết 1 lần.
- Giúp HS nắm được nội dung bài viết.
- Đoạn văn này cho em biết điều gì về bơng cúc và chim sơn ca?
- Trong đoạn chép cĩ những dấu câu nào?
- Yêu cầu HS tìm đọc các từ khĩ viết trong bài.
- GV đọc cho HS viết một số từ khĩ viết: sung sướng, véo von, xanh thẳm, sà xuống,
b. HS nhìn bảng chép bài vào vở.
- GV quan sát uốn nắn.
c. Chấm – Chữa lỗi:
- HS bắt lỗi và chữa bài.
- GV chấm bài và nhận xét.
3. Hướng dẫn HS làm bài tập.
* Bài 2: b. Tìm từ ngữ chỉ vật hay sự việc.
- Cĩ tiếng chứa vần uơt, cĩ tiếng chứa vần uơc.
* Bài 3b: Giải câu đố.
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- Hướng dẫn HS làm bài.
- Cho HS thảo luận nhĩm 4 rồi gọi đại diện các nhĩm lên trả lời.
Hoạt động 3. Củng cố – Dặn dị:
- Dặn:+Về nhà chữa lỗi chính tả trong bài.
 +Xem trước bài chính tả nghe viết: “Sân chim”.
- Nhận xét tiết học.
Tiết 102:	TỐN
ĐƯỜNG GẤP KHÚC – ĐỘ DÀI ĐƯỜNG GẤP KHÚC
I. Mục tiêu:
- NhËn d¹ng ®ỵc vµ gäi ®ĩng tªn ®êng gÊp khĩc.
- NhËn biÕt ®é dµi ®êng gÊp khĩc.
- BiÕt ®é dµi ®êng gÊp khĩc khi biÕt ®é dµi mçi ®o¹n th¼ng cđa nã.
- HS hồn thành bài 1, 2, 3.
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- SGK
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động 1: KTBC
- Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập 
- Nhận xét, ghi điểm.
Hoạt động 2: Dạy bài mới
1 Giới thiệu bài.
2. Đường gấp khúc. Độ dài đường gấp khúc.
Giáo viên vẽ hình trên bảng
- Hướng dẫn HS quan sát hình vẽ và giới thiệu đường gấp khúc ABCD.
- Giúp HS nhận dạng về đường gấp khúc ABCD.
- Hướng dẫn HS biết độ dài đường gấp khúc ABCD là gì? 
Từ đĩ hướng dẫn HS cách tính độ dài đường gấp khúc.(thơng qua tính độ dài đường gấp khúc ABCD).
3. Thực hành.
BÀI 1:
- HS nêu yêu cầu.
- GV hướng dẫn học sinh làm. 
- Nối các điểm để được đường gấp khúc.
- Gọi 2 HS lên bảng làm bài.
- Nhận xét, ghi điểm.
BÀI 2 : Gọi HS nêu yêu cầu bài.
- Hướng dẫn HS cách làm mẫu câu a (như SGK).- Gọi HS lên bảng làm bài
- Nhận xét, ghi điểm.
 BÀI 3: Gọi HS đọc đề tốn.
- Tĩm tắt lên bảng bằng hình vẽ (Như SGK).
- Hươùng dẫn HS giải bài tốn.
- Gọi 1 HS lên bảng giải.
- Nhận xét, ghi điểm.
Hoạt động 3. Củng cố – Dặn dị :
- Cho HS nhắc lại cách tính độ dài đường gấp khúc.
- Dặn xem trước bài luyện tập
- Nhận xét tiết học.
Tiết 21:	TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
CUỘC SỐNG XUNG QUANH 
I MỤC TIÊU:
- Nªu ®ỵc mét sè nghỊ nghiƯp chÝnh vµ ho¹t ®éng sinh sèng cđa ngêi d©n n¬i häc sinh ë.
* Tìm kiếm và xử lí thơng tin quan sát về nghề nghiệp của người dân địa phương. Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thơng tin: phân tích , so sánh nghề nghiệp của người dân ở thành thị và nơng thơn. Phát triển kĩ năng hợp tác trong quá trình thực hiện cơng việc.
 II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- SGK
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động 1: KTBC
- Để đảm bảo an tồn khi ngồi sau xe máy, trên ơ tơ cần chú ý điều gì?
- Nhận xét đánh giá.
Hoạt động 2: Dạy bài mới
1 Giới thiệu bài.
2. Làm việc với SGK.
Bước 1:Làm việc theo nhĩm.
 Chia lớp thành 3 nhĩm và giao yêu cầu cho mỗi nhĩm.
- Đi đến các nhĩm và nêu câu hỏi gợi ý:
+ Những bức tranh ở trang 44, 45 trong SGK diễn tả cuộc sống ở đâu? Tại sao em biết?
+ Kể tên các nghề nghiệp của người dân được vẽ trong các hình từ 2 đến 8 trang 44, 45 .
Bước 2: Gọi đại diện các nhĩm lên trình bày, các HS khác bổ sung.
Kết luận :
+ Những bức tranh ở trang 44, 45 thể hiện nghề nghiệp và sinh hoạt của người dân ở nơng thơn các vùng miền khác nhau của đất nước.
3. Vẽ tranh.
Bước 1: Gợi ý đề tài: Cĩ thể là nghề nghiệp, chợ quê em, nhà văn hĩa,  Khuyến khích ĩc tưởng tượng của các em.
Bước 2: Yêu cầu các em đính tranh vẽ lên bảng và mơ tả tranh vẽ.
- Khen ngợi một số tranh đẹp.
Hoạt động 3: Cũng cố dặn dị
 - Dặn xem trước bài Cuộc sống xung quanh (tiết 2)
 - Nhận xét tiết học.
Tiết 63:	TẬP ĐỌC
VÈ CHIM
I MỤC TIÊU:
- BiÕt ng¾t nghØ ®ĩng nhÞp khi ®äc c¸c dßng trong bµi vÌ.
- HiĨu néi dung: Méi sè loµi chim cịng cã ®Ỉc ®iĨm, tÝnh nÕt gièng nh con ngêi. ( tr¶ lêi ®ỵc c©u hái 1, c©u hái 3; häc thuéc ®ỵc mét ®o¹n trong bµi vÌ)
- Häc sinh kh¸, giái thùc hiƯn ®ỵc yªu cÇu cđa c©u hái 2.
 II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- SGK
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động 1: KTBC
- Gọi 2 HS đọc tiếp nối nhau bài 
“Chim sơn ca và bơng cúc trắng”và trả lời câu hỏi nội dung đoạn văn vừa đọc.
 - Nhận xét – Ghi điểm.
Hoạt động 2: Dạy bài mới
1 Giới thiệu bài.
2. Luyện đọc. 
- Giáo viên đọc mẫu tồn bài.
- Hướng dẫn học sinh luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ 
a. Đọc từng câu :
- Hướng dẫn đọc đúng : lon xon, sáo xinh, tếu, chìa vơi, buồn ngủ, 
b. Đọc từng đoạn trước lớp 
- Luyện đọc ngắt nghỉ đúng nhịp câu vè.
- Giúp HS hiểu nghĩa các từ mới: vè,  ... số và giải bài toán bằng hai phép tính.
- Yêu thích môn toán.
- HS hồn thành bài 1 , 2, 3, 4
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- SGK
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động 1: KTBC
Hoạt động 2: Dạy bài mới
1 Giới thiệu bài.
 2: Thực hành.
 Bài 1: Tính nhẩm. 
- GV viết lên bảng phép trừ 8000 + 5000 và yêu cầu HS phải tính nhẩm. Cả lớp làm vào vở. 
- Cho HS tự nêu cách nhẩm. GV giới thiệu cách trừ nhẩm như SGK.
- Cho HS nêu lại cách trừ nhẩm. HS tự làm tiếp các bài còn lại. 
- GV nhận xét, chữa bài.
 Bài 2: Tính nhẩm (theo mẫu).
 - HS nêu yêu cầu. 
 - HS làm tương tự bài 1. 
 - Nhận xét, chữa bài. 
 Bài 3: Đặt tính rồi tính.
 - HS nêu yêu cầu.
 - HS tự đặt tính rồi tính.
 - Nhận xét, chữa bài. 
 Bài 4: Giải bài toán.
 - HS nêu đề bài.
 - Một HS lên bảng. Cả lớp làm vào vở.
 - HS, GV nhận xét, chữa bài.
 Hoạt động kết thúc:
 - Xem lại bài. 
 - Chuẩn bị: Luyện tập chung.
TNXH
Tiết: 41 THÂN CÂY
I MỤC TIÊU:
 Giúp HS:
Phân biệt được các loại thân cây theo cách mọc (thân đứng, thân leo, thân bò) theo cấu tạo (thân gỗ, thân thảo).
Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thơng tin: Quan sát và so sánh đặc điểm một số loại thân cây
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- SGK
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động 1: KTBC
Hoạt động 2: Dạy bài mới
1 Giới thiệu bài.
2. Làm việc với SGK theo nhóm.
 * Nhận dạng và kể được tên một số cây có thân mọc đứng, thân leo, thân gỗ, thân thảo. 
- Làm việc theo cặp.
- Hai HS ngồi cạnh nhau cùng quan sát các hình trang 78, 79 SGK và TLCH theo gợi ý.
- GV gọi một số HS lên trình bày kết quả làm việc theo cặp. 
- GV kết luận.
3. Chơi trò chơi BINGO.
 * Phân loại một số cây theo cách mọc của thân (đứng, leo, bò) và theo cấu tạo của thân (gỗ, thảo). 
- GV chia lớp thành 2 nhóm.
- Gắn lên bảng 2 bảng theo mẫu.
- Phát cho mỗi nhóm một bộ phiếu rời.
- Cả lớp xếp hàng dọc. 
- GV hoặc HS làm trọng tài điều khiển cuộc chơi.
- Sau khi các nhóm đã gắn xong. Cả lớp cùng chữa bài theo đáp án.
 Hoạt động 3: Cũng cố - dặn dị
- Xem lại bài.
- Chuẩn bị: Thân cây (tt).
Tiết 21: Tập viết
ÔN CHỮ HOA O, Ô, Ơ
I MỤC TIÊU:
 - Củng cố cách viết chữ hoa O, Ô, Ơ thông qua BT ứng dụng.
 - Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa Ô (1 dòng chữ),L, Q (1 dòng); viết đúng tên riêng Lãn Ông (1 dòng) và câu ứng dụng: Ổi Quảng Bá  say lòng người(1 lần) bằng chữ cỡ nhỏ.
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Mẫu chữ hoa M, vở tập viết.
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động 1: KTBC
Hoạt động 2: Dạy bài mới
1 Giới thiệu bài.
2. Hướng dẫn viết trên bảng con.
 - Luyện viết chữ hoa.
 . HS tìm các chữ hoa có trong bài: L, Ô, Q, B, H, T, Đ.
 . GV viết mẫu, kết hợp nhắc lại cách viết chữ O, Ô, Ơ, Q, T.
 . HS tập viết các chữ O, Ô, Ơ, Q, T trên bảng con.
 - Luyện viết từ ứng dụng.
 . HS đọc từ ứng dụng: Lãn Ông.
 . GV giới thiệu tên riêng Lãn Ông.
 . HS tập viết vào bảng con.
 - HS luyện viết câu ứng dụng.
 . HS đọc câu ứng dụng.
 . GV giúp HS hiểu nội dung câu ca dao.
 . HS tập viết trên bảng con các chữ: Ổi, Quảng, Tây.
 3. Hướng dẫn viết vào vở TV.
 - GV nêu yêu cầu.
 - HS viết vào vở. 
4. Chấm , chữa bài.
 - GV chấm nhanh từ 5 đến 7 tập.
 - Nhận xét để cả lớp rút kinh nghiệm.
Hoạt động 3: Cũng cố dặn dị
 - Về viết thêm phần ở nhà, HTL câu ca dao.
 - Chuẩn bị: Ôn chữ hoa P.
THỨ NĂM NGÀY 17 THÁNG 1 NĂM 2013
Tiết: 42 Chính tả
Nhớ - viết: BÀN TAY CÔ GIÁO
I MỤC TIÊU:
 - Nhớ - viết đúng bài CT; trình bày đúng các khổ thơ, dòng thơ 4 chữ. 
 - Biết viết hoa các chữ đầu câu. 
 - Làm đúng BT(2) a/ b hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn. 
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- SGK
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động 1: KTBC
Hoạt động 2: Dạy bài mới
1 Giới thiệu bài.
2. Hướng dẫn HS viết chính tả:
 - Hướng dẫn HS chuẩn bị.
 . GV đọc một lần bài thơ. 
 . Hai HS đọc thuộc lòng bài thơ.
 . HS nhìn sách, GV hỏi: 
 + Mỗi dòng thơ có mấy chữ ?
 + Nên bắt đầu viết từ ô nào trong vở?
 . HS đọc thầm lại bài, ghi nhớ những chữ mình dễ viết sai để không mắc lỗi khi viết bài.
 - HS nhớ và tự viết lại bài thơ.
 - Chấm, chữa bài.
3.Hướng dẫn HS làm BT chính tả. 
 Bài tập (2): Điền vào chỗ trống. 
. Một HS đọc yêu cầu BT.
. HS làm bài cá nhân vào vở.
. GV đến từng bàn kiểm tra.
. HS đọc kết quả.
. Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
. Một vài HS đọc lại đoạn văn.
. Cả lớp sửa bài theo lời giải đúng.
Hoạt động 3: Cũng cố dặn dị
 - Về sửa lại lỗi sai. 
 - Chuẩn bị: Nghe-viết: Ê - đi- xơn. 
 Tốn
Tiết: 104 LUYỆN TẬP CHUNG
I MỤC TIÊU:
 Giúp HS:
 - Biết cộng, trừ (nhẩm và viết) các số trong phạm vi 10 000.
 - Giải bài toán bằng hai phép tính và tìm thành phần chưa biết của phép cộng, phép trừ.
- HS hồn thành bài1 cột 1,2. bài 2, 3, 4
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- SGK
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động 1: KTBC
Hoạt động 2: Dạy bài mới
1 Giới thiệu bài.
2 Thực hành.
 Bài 1: Tính nhẩm (cột 1,2). 
 - HS nêu yêu cầu. 
- Cho HS nêu kết quả tính nhẩm. 
- Khi chữa bài, GV yêu cầu HS nêu cách nhẩm. 
- GV nhận xét, chữa bài.
 Bài 2: Đặt tính rồi tính.
 - HS nêu yêu cầu. 
 - HS tự đặt tính rồi tính. 
 - Nhận xét, chữa bài. 
 - HS nêu lại cách tính.
 Bài 3: Giải bài toán.
 - HS nêu đề bài.
 - Một HS lên bảng. Cả lớp làm vào vở.
 - Nhận xét, chữa bài. 
 Bài 4: Tìm x.
 - HS nêu yêu cầu.
 - Một HS lên bảng. Cả lớp làm vào vở.
 - GV cho HS nêu cách kiểm tra kết quả tìm x.
 - HS và GV nhận xét, chữa bài.
Hoạt động 3: Cũng cố dặn dị
- Xem lại bài. 
 - Chuẩn bị: Tháng- năm.
Tiết: 21 Tập làm văn
NÓI VỀ TRÍ THỨC. NGHE- KỂ: NÂNG NIU TỪNG HẠT GIỐNG
I MỤC TIÊU: 
 - Biết nói về người trí thức được vẽ trong tranh và công việc họ đang làm (BT1). 
 - Nghe- kể lại được câu chuyện Nâng niu từng hạt giống (BT2). 
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- SGK
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động 1: KTBC
Hoạt động 2: Dạy bài mới
1 Giới thiệu bài.
2. Hướng dẫn HS làm bài tập. 
 Bài tập 1: Quan sát tranh. 
- Một HS nêu yêu cầu của bài.
- Một HS làm mẫu.
- HS quan sát 4 tranh trao đổi ý kiến.
- Đại diện các bàn, nhóm thi trình bày.
- Cả lớp và GV nhận xét. Bình chọn, chấm điểm thi đua.
Bài tập 2: Nghe và kể lại câu chuyện Nâng niu từng hạt giống. 
 - HS nghe kể chuyện.
- GV kể xong lần 1 hỏi HS:
 + Viện nghiên cứu nhận được quà gì?
 + Vì sao ông Lương Định Của không đem gieo cả mười hạt giống?
 + Ông Lương Định Của đã làm gì để bảo vệ giống lúa?
- GV kể lần 2.
- HS tập kể.
- Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn.
Hoạt động 3: Cũng cố dặn dị
- Nhận xét tiết học. Về tập kể lại cho người thân nghe.
- Chuẩn bị: Nói, viết về người lao động trí óc.
THỨ SÁU NGÀY 18 THÁNG 1 NĂM 2013
Tốn
Tiết: 105 THÁNG- NĂM
I MỤC TIÊU:
 Giúp HS:
 - Biết các đơn vị đo thời gian: tháng, năm.
- Biết một năm có 12 tháng; biết tên gọi các tháng trong năm; biết số ngày trong tháng; biết xem lịch.
- Yêu thích môn toán. HS hồn thành bài 1, 2.
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- SGK
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động 1: KTBC
Hoạt động 2: Dạy bài mới
1 Giới thiệu bài.
2. Giới thiệu các tháng trong năm và số ngày trong từng tháng. 
- Giới thiệu tên gọi các tháng trong năm.
 + GV treo tờ lịch lên và giới thiệu.
 + GV cho HS quan sát tờ lịch trong sách và nêu câu hỏi.
 + Gọi vài HS nhắc lại.
- Giới thiệu số ngày trong từng tháng.
 + GV hướng dẫn HS quan sát phần lịch tháng 1 trong SGK.
 + GV có thể nắm bàn tay để trước mặt rồi tính từ trái qua phải.
3. Thực hành.
 Bài 1: Trả lới câu hỏi. 
- HS tự làm bài cá nhân.
- GV nhận xét, chữa bài.
 Bài 2: Xem tờ lịch và TLCH.
 - GV cho HS quan sát tờ lịch năm nay. 
 - GV hướng dẫn HS làm chung một câu.
 - HS tự trả lời lần lượt các câu hỏi trong bài.
 - Nhận xét, chữa bài.
 Hoạt động kết thúc:
- Xem lại bài. 
 - Chuẩn bị: Luyện tập.
Tiết: 42 TNXH
THÂN CÂY (tt)
I MỤC TIÊU:
Nêu được chức năng của thân đối với đời sống của thực vật và ích lợi của thân đối với đời sống con người.
Tìm kiếm, phân tích, tổng hợp thơng tin để biết giá trị của thân cây với đời sống của cây, đời sống động vật và con người.
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động 1: KTBC
Hoạt động 2: Dạy bài mới
1 Giới thiệu bài.
Thảo luận cả lớp.
 * Nêu được chức năng của thân cây trong đời sống của cây. 
- GV yêu cầu HS quan sát các hình 1, 2, 3/ 80 SGK và TLCH.
 + Việc làm nào chứng tỏ trong thân cây có nhựa?
 + Để biết tác dụng của nhựa cây và thân cây, các bạn ở hình 3 đã làm thí nghiệm gì?
- Nếu HS không giải thích được, GV giúp các em hiểu.
- GV có thể yêu cầu HS nêu lên các chức năng khác của thân cây
3. Làm việc theo nhóm.
 * Kể ra được những ích lợi của một số thân cây đối với đời sống của người và động vật. 
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn quan sát các hình 4, 5, 6, 7, 8/ 81 SGK.
- Kể tên một số thân cây dùng làm thức ăn cho người hoặc động vật.
- Kể tên một số cây dùng làm nhà, đóng tàu, thuyền, làm bàn ghế, .
- Kể tên một số thân cây cho nhựa để làm cao su, làm sơn. 
- GV có thể cho HS chơi trò chơi đố nhau.
- Cả lớp và GV nhận xét.
Hoạt động 3: Cũng cố dặn dị
- Xem lại bài.
- Chuẩn bị: Rễ cây.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop ghep 23 tuan 21 cktkns.doc