Giáo án các môn lớp ghép 2 + 4 - Tuần 11 năm học 2008

Giáo án các môn lớp ghép 2 + 4 - Tuần 11 năm học 2008

Môn

Tên bài

I. Mục tiêu Đạo đức

Thực hành kĩ năng giữa học kì I

- Ôn tập các kiến thức đã học từ tuần 1 đến tuần 10

- Vận dụng các bài đã học từ tuần 1 đến tuần 10 vào thực tế.

- Có thái độ đúng đắn trong các hành vi đạo đức. Toán

Nhân với 10,100,1000. Chia cho 10,100,1000.

Giúp học sinh:

- Biết cách thực hiện phép nhân một số tự nhiên với 10, 100, 1000, và chia số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn, cho 10, 100, 1000,

- Vận dụng để tính nhanh khi nhân (hoặc chia) với (hoặc cho) 10, 100, 1000,.

- hs yếu làm được 2 phép tính đơn giản.

 

doc 34 trang Người đăng haihoa22 Lượt xem 862Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn lớp ghép 2 + 4 - Tuần 11 năm học 2008", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 11
Ngày soạn: 25 /10 /09
Ngày giảng:Thứ hai ngày26 tháng10 năm 2009
Tiết 1: Chào cờ
Nhận xét đầu tuần
Tiết 2
 NTĐ2
 NTĐ4
Môn
Tên bài
I. Mục tiêu
 Đạo đức 
Thực hành kĩ năng giữa học kì I
- Ôn tập các kiến thức đã học từ tuần 1 đến tuần 10
- Vận dụng các bài đã học từ tuần 1 đến tuần 10 vào thực tế.
- Có thái độ đúng đắn trong các hành vi đạo đức.
Toán
Nhân với 10,100,1000. Chia cho 10,100,1000.
Giúp học sinh:
- Biết cách thực hiện phép nhân một số tự nhiên với 10, 100, 1000,và chia số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn,cho 10, 100, 1000,
- Vận dụng để tính nhanh khi nhân (hoặc chia) với (hoặc cho) 10, 100, 1000,..
- hs yếu làm được 2 phép tính đơn giản.
II. Đồ dùng
III. HĐ DH
- Các phiếu thảo luận nhóm.
- Vở bài tập đạo đức.
Tg
HĐ
1’
3’
1.ÔĐTC
2.KTBC
 Hát
Hs nêu nội dung bài tiết trước.
 Hát
Hs làm bài tập 3 tiết trước.
6’
1
Hs : thảo luận nhau , nêu lại các bài đã học .
- Nêu trước lớp các bài đã học .
- Nhận xét , bổ sung cho nhau .
- Học tập sinh hoạt đúng giờ
- Biết nhận lỗi và sửa lỗi
- Gọn gàng ngăn lắp
- Chăm làm việc nhà
Gv: Hướng dẫn nhân với 10, 100, 1000,
- Hướng dẫn chia với 10,100,1000.
- HS nêu nhận xét chung sgk.
6’
2
Gv : đưa ra câu hỏi gợi ý cho hs thảo luận .
+Nêu ích lợi của việc học tập và sinh hoạt đúng giờ ?
Em đã học tập và sinh hoạt đúng giờ chưa ?
Hs: Làm bài tập 1
Tính nhẩm.
- HS trao đổi theo cặp.
- HS nối tiếp tính nhẩm trước lớp.
a, 18x 10=180
18x100= 1800
18x 1000= 18000
b, 9000:10=900
9000:100= 90
9000:1000= 9
6’
3
Hs : thảo luận nhau câu hỏi gợi ý của gv .
- Lên trình bày trước lớp .
Học tập và sinh hoạt đúng giờ giúp chúng ta học tập và sinh hoạt đạt kết quả tốt hơn
Gv: Chữa bài tập 1
- Hướng dẫn làm bài tập 2
6’
4
Gv : nhận xét , bổ sung cho hs .
- Yêu cầu hs tự liên hệ.
Hs: Làm bài tập 2
70 kg = 7yến
800 kg = 8.tạ
300 tạ= 30 tấn
120 tạ = 12 tấn
2’
Dặn dò
 Nhận xét chung
- hs yếu làm được 2 phép tính đơn giản.
Tiết 3
 NTĐ2
 NTĐ4
Môn
Tên bài
I. Mục tiêu
 Tập đọc ( Tiết 1)
 Bà cháu
- Đọc trơn toàn bài. Biết nghỉ hơi hợp lý sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ dài. Biết đọc bài với giọng kể chuyện chậm rãi, tình cảm, đọc, phân biệt lời người dẫn chuyện với các nhân vật (Cô tiên, hai cháu).
- Hiểu nội dung ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi tình cảm bà cháu quý giá hơn vàng bạc, châu báu.
- Hs yếu đọc được 2 câu đầu trongbài.
Đạo đức
Thực hành kĩ năng giữa học kì I
- Ôn tập toàn bộ những kiến thức đã học từ đầu năm đến bài 5. Thực hành các kĩ năng đạo đức.
II. Đồ dùng
III. HĐ DH
- Tranh minh hoạ bài học 
Tg
1’
3’
1.ÔĐTC
2.KTBC
 Hát 
HS đọc bài Bưu thiếp
 Hát
Hs nêu lại nội dung tiết trước.
5’
1
Gv : hướng dẫn hs luyện đọc .
+ Đọc mẫu cho hs .
- Tổ chức cho hs đọc nối tiếp từng đoạn trước lớp .
- Kết hợp chỉnh sửa cho hs đọc phát âm sai và giải nghĩa từ
Hs: Nêu các bài đã học trong chương trình.
6’
2
Hs : luyện đọc trong nhóm 
- Nhận xét , bổ sung cho nhau 
- Thi đọc trước lớp .
- Nhận xét , bổ sung cho nhau .
Gv: Hướng dẫn ôn tập
- Nêu các bài đã học trong chương trình?
- Nêu một số biểu hiện trung thực trong học tập?
- Kể một số tấm gương vượt khó trong học tập mà em biết?
6’
3
Gv : tổ chức cho hs thi đọc giữa các nhóm .
- Nhận xét , tuyên dương nhóm có nhiều hs đọc đúng và hay .
- Gọi 1,2 em đọc lại cả bài .
Hs: Thực hành các kĩ năng đạo đức.
Nối mỗi ý ở cột A với ý ở cột B để thành một câu hoàn chỉnh.
8’
4
Hs : đọc cả bài theo nhóm 2 .
- thi đọc cả bài trứơc lớp .
- Nhận xét , bổ sung cho nhau .
Gv: Cho đại diện các nhóm trình bày.
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Kết luận.
7’
5
Gv : nhận xét ,bổ sung cho hs , tuyên dương em đọc đúng và hay nhất lớp .
Hs: Ghi chữ Đ vào trước những ý thể hiện sự vượt khó trong học tập và chữ S vào trước ý thể hiện chưa vượt khó trong học tập.
- GV đưa ra một vài cách xử lí, yêu cầu HS lựa chọn.
1’
Dặn dò
Hs yếu đọc lại 2 câu đầu trong bài.
Nhận xét chung
Tiết 4
 NTĐ2
 NTĐ4
Môn
Tên bài
I. Mục tiêu
 Tập đọc ( Tiết 2)
 Bà cháu 
- Biết đọc bài với giọng kể chuyện chậm rãi, tình cảm, đọc, phân biệt lời người dẫn chuyện với các nhân vật .
- Hiểu nội dung ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi tình cảm bà cháu quý giá hơn vàng bạc, châu báu.
- hs yếu đọc được hai câu đầu trongbài.
 Kĩ thuật
Khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột(T)
- H.s biết gấp mép vải và khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột.
- Gấp được mép vải và khâu viền được đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột.
II. Đồ dùng
III. HĐ DH
- Tranh minh hoạ kể chuyện 
Mẫu đường gấp mép vải được khâu viền bằng các mũi khâu đột, may máy ( quần áo, vỏ gối, túi xách tay bằng vải)
Tg
HĐ
1’
3’
1.ÔĐTC
2.KTBC
 Hát 
 Hát
Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng của hs.
6’
1
- Gv : gọi 1,2 em đọc lại cả bài 
- Hướng dẫn hs tìm hiểu bài 
- Nêu câu hỏi gợi ý . 
+ Trước khi gặp cô tiên, ba bà cháu sống thế nào ?
+ Cô tiên cho hạt đào và nói gì ?......
+ Em hãy nêu ý nghĩa của câu chuyện ?
Hs: nêu lại các bước khâu viền bằng mũi khâu đột.
6’
2
Hs : thảo luận câu hỏi gợi ý của gv 
- Nêu ý kiến trước lớp .
- Nhận xét , bổ sung cho nhau .
- Luyện đọc lại bài .
Gv: Yêu cầu nêu lại các bước khâu viền bằng mũi khâu đột.
GV nêu yêu cầu thực hành và thời gian thực hành.
6’
3
Gv : tổ chức cho hs thi đọc phân vai toàn chuyện .
- yêu cầu hs đọc phân vai trước lớp
Hs: thực hành tiếp khâu viền đừng gấp mép vải bằng mũi khâu đột.
6’
4
Hs : phân vai trong nhóm , luyện đọc theo vai nhân vật .
- Thi đọc phân vai trước lớp .
Gv: theo dõi, uốn nắn HS trong khi thực hành.
6’
5
Gv : nhận xét tuyên dương nhóm đọc hay .
Hs : nhận xét , bình chọn nhóm đọc phân vai hay nhất lớp .
- Ghi đầu bài vào vở .
Hs: trưng bày kết quả thực hành.
- HS tự nhận xét đánh giá sản phẩm của mình và của bạn.
2’
Dặn dò
Hs yếu đọc 2 câu đầu trong bài.
 Nhận xét chung
Tiết 5
 NTĐ2
 NTĐ4
Môn
Tên bài
I. Mục tiêu
 Toán 
 Luyện tập
Giúp học sinh:
- Học thuộc và nêu nhanh công thức của bảng trừ có nhớ (11 trừ đi 1 số) vận dụng khi tính nhẩm, thực hiện phép trừ (tính viết) và giải bài toán có lời văn.
- Củng cố về tìm số hạng chưa biết, về bảng cộng có nhớ.
- hs yếu làm được 2 phép tính đơn giản.
Khoa học
Ba thể của nước.
Sau bài học, học sinh có thể:
- Đưa ra ví dụ chứng tỏ nước trong tự nhiên tồn tại ở ba thể: rắn, lỏng, khí. Nhận ra tính chất chung của nước và sự khác nhau khi nước tồn tại ở ba thể.
- Thực hành chuyển nước ở thể lỏng thành thể rắn và ngược lại.
- Vẽ và trình bày sơ đồ sự chuyển thể của nước.
II. Đồ dùng
III. HĐ DH
Hình vẽ sgk.
- Nhóm chuẩn bị: chai. lọ thuỷ tinh hoặc nhựa trong để đựng
Tg
HĐ
1’
3’
1.ÔĐTC
2.KTBC
 Hát 
2 HS lên bảng 71 - 38
61 - 25
 Hát
Hs nêu lại nội dung tiết trước.
6’
1
Gv: Hướng dẫn làm bài 1
nêu yêu cầu bài 1 : Tính nhẩm 
- Làm bài 1 nêu kết
 quả .
11 – 2 = 9 11 – 6 = 5 
11 – 3 = 8 11 – 7 = 4 
11 – 4 = 7 11 – 8 = 3
Hs: Thảo luận nhóm
- Nêu một số ví dụ về nước ở thể lỏng?
- Yêu cầu quan sát:
+ Nước nóng đang bốc hơi.
+ úp đĩa lên cốc nước nóng khoảng 1 phút rồi nhấc đĩa ra. Quan sát mặt đĩa?
8’
2
HS : Làm bài tập 2
nêu cách đặt tính và cách tính 
_ 41 _ 51 _ 81 _ 71 
 25 35 48 9
 16 16 33 62
 + 38 + 29
 47 6
 85 35
Gv: Cho các nhóm trình bày.
- Nhóm khác nhận xét.
- Kết luận.
Nước: lỏng-bốc hơi khí ngưng tụ nước.
7’
3
Gv : chữa bài 2 , nhận xét kết quả .
- Hướng dẫn hs làm bài 3 . Gọi 2hs lên bảng làm .
x + 18 = 61
 x = 81 – 18
 x = 43
23 + x = 71
 x = 71 – 23
 x = 48
Hs : Quan sát hình4,5 sgk và thảo luận:
- Nước ở trong khay đã biến thành thể gì?
- Nhận xét nước ở thể này?
- Hiện tượng chuyển thể của nước trong khay được gọi là gì?
6’
4
Hs : đọc bài toán , nêu tóm tắt và giải bài toán .
Tóm tắt
- Có : 51kg táo
- Bán : 26kg táo
- Còn :kg táo
Bài giải
Số táo còn lại là:
51 – 26 = 25 (kg)
Đáp số: 25 kg táo
- Nêu yêu cầu bài 5 , làm bài 5 
9 + 6 = 15 16 – 10 = 6
11 – 6 = 5 10 – 5 = 5
Gv: Cho đại diện các nhóm trình bày.
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- kết luận.
- Hướng dẫn hs vẽ sơ đồ sự chuyển thể của nước.
2’
Dặn dò
- hs yếu làm 2 phép tính đơn giản.
Nhận xét chung
Tiết 6: NTĐ4: Tập đọc
Ông trạng thả diều.
I. Mục tiêu:
1. Đọc trơn tru, lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chậm rãi, cảm hứng ca ngợi.
2. Hiểu ý nghĩa của câu chuyện: Ca ngợi chú bé Nguyễn Hiền thông minh có ý chí vượt khó nên đã đỗ trạng nguyên khi mới 13 tuổi.
- Hs yếu đọc được hai câu đầu trong bài.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ nội dung bài đọc.
III. Các hoạt động dạy học:
1.ổn định tổ chức(2)
2. Kiểm tra bài cũ (3)
- Y/c HS đọc và nêu đại ý bài trước.
3. Bài mới (30)
A. Giới thiệu bài: Ông trạng thả diều.
B. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
a, Luyện đọc:
- Chia đoạn: 4 đoạn.
- Tổ chức cho HS đọc nối tiếp đoạn.
- GV sửa đọc kết hợp giúp HS hiểu nghĩa một số từ.
- GV đọc mẫu.
b, Tìm hiểu bài:
- Những chi tiết nào nói lên tư chất thông minh của Nguyễn Hiền?
- Nguyễn Hiền ham học và chịu khó như thế nào?
- Vì sao chú bé được gọi là ông trạng thả diều?
- Nguyễn Hiền tuổi trẻ tài cao, công thành danh toại, câu chuyện muốn khuyên chúng ta là có chí thì nên.
c, Luyện đọc diễn cảm:
- Hướng dẫn HS tìm đúng giọng đọc.
- Tổ chức cho HS luyện đọc diễn cảm.
- Nhận xét, tuyên dương HS.
4. Củng cố, dặn dò (5)
- Nêu nội dung bài.
- hs yếu đọc lại 2 câu đầu trong bài.
- Chuẩn bị bài sau.
- Hát
- 3 HS nêu.
- HS chia đoạn.
- HS đọc nối tiếp đoạn trước lớp.
- HS đọc theo nhóm 4.
- 1-2 HS đọc toàn bài.
- HS chú ý nghe GV đọc mẫu.
- Nguyễn Hiền đọc đến đâu hiểu ngay đến đó, trí nhớ lạ thường,
- Nhà nghèo, Hiền phải bỏ học nhưng ban ngày đi chăn trâu Hiền đứng ngoài lớp nghe giảng bài. Tối, đợi bạn học xong mượn vở của bạn để học.
- Sách là lưng trâu, bút là ngón tay,..
- Vì Nguyễn Hiền đỗ trạng nguyên khi ở tuổi 13, khi vẫn là chú bé ham thích thả diều.
- HS chú ý phát hiện giọng đọc.
- HS luyện đọc diễn cảm.
- HS thi đọc diễn cảm.
 Kế hoach dạy học buổi chiều
 TĐ 2 
 TĐ 4
Môn Toán
1, Hs đại trà:
Làm bài tập 2,3 / 51
2, Hs yếu;
 Thực hiện phép tính: 
 11 - 3 =
11 - 5 =
11 - 9 =
 29 + 6  ... Cây xanh thì lá cũng xanh..
Gv: Cho đại diện các nhóm thi đọc trước lớp.
- Nhận xét, bình chọn bạn đọc hay nhất.
2’
Dặn dò
Hướng dẫn hs yếu luyện viết thêm ở nhà.
Hs yếu đọc 2 câu đầu trong bài.
Tiết 4
 NTĐ2
 NTĐ4
Môn
Tên bài
I. Mục tiêu
Tự nhiên xã hội
 Gia đình
Sau bài học, HS có thể:
- Biết được các công việc thường ngày của từng người trong gia đình.
- Có ý thức giúp đỡ bố mẹ làm việc nhà tuỳ theo sức của mình.
- Yêu quý và kính trọng những người thân trong gia đình.
 Địa lí
 Ôn tập
Học xong bài này, học sinh biết:
- Hệ thống được những đặc điểm chính về thiên nhiên, con người và hoạt động sản xuất của người dân ở Hoàng Liên Sơn, trung du Bắc Bộ và Tây Nguyên.
- Xác định được vị trí của dãy Hoàng Liên Sơn và các cao nguyên ở Tây Nguyên và thành phố Đà Lạt trên bản đồ
II. Đồ dùng
III. HĐ DH
- Hình vẽ SGK 
- Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam.
- Phiếu học tập của HS.
Tg
HĐ
1’
3’
1.ÔĐTC
2.KTBC
 Hát 
 Hát
Hs nêu lại nội dung tiết trước.
6’
1
Gv : gợi ý thảo luận .
+ Gia đình Mai có những ai ?
+ Ông bạn Mai đang làm gì ?
+ Ai đang đi đón bé ở trường mầm non ?.....
Hs: Xác định vị trí của dãy Hoàng Liên Sơn và các cao nguyên ở Tây Nguyên và thành phố Đà Lạt, đỉnh Phan-xi – păng trên bản đồ.
9’
2
Hs : quan sát các hình 1, 2, 3, 4, 5 sgk .
- thảo luận nhóm 2
Gv: Cho đại diện các nhóm lên trình bày.
- Nhóm khác nhận xét.
- Nhận xét, bổ sung.
7’
3
Gv : Các nhóm trình bày kết quả.
Yêu cầu các nhóm nói về công việc của từng người trong gia đình lúc nghỉ ngơi theo cặp .
Hs: Thảo luận nhóm:
- Yêu cầu điền hoàn thành bảng thống kê.
6’
4
Hs : thảo luận theo cặp kể cho nhau nghe về công việc của gia đình mình .
- Đại diện các nhóm trình bày vào lúc nghỉ ngơi ông em thường đọc báo, bà em và mẹ em xem ti vi, bố em đọc tạp chí, em và em cùng chơi với nhau.
Gv: Cho đại diện các nhóm bào cáo.
- Nhận xét, kết luận
- Cho hs đàm thoại:
Nêu đặc điểm địa hình của trung du Bắc bộ?
- Người dân ở đây đã làm gì để phủ xanh đất trống, đồi trọc?
2’
Dặn dò
 Nhận xét chung
Tiết 5: Hoạt động ngoài giờ
Ngày soạn: 28/10/09
Ngày giảng: Thứ sáu ngày 30 tháng 10 năm 2009
Tiết 1
 NTĐ2
 NTĐ4
Môn
Tên bài
I. Mục tiêu
 Toán
 Luyện tập
Giúp HS:- Củng cố và rèn luyện kỹ năng thực hiện phép trừ dạng 12 trừ đi 1 số.
- Củng cố rèn luyện kỹ năng cộng trừ có nhớ (dạng tính viết).
- Củng cố kỹ năng tìm số hạng chưa biết, khi biết tổng và số hạng kia, kỹ năng giải toán có lời văn.
- hs yếu làm được 2 phép tính đơn giản.
Tập làm văn
Mở bài trong bài văn kể chuyện
- HS biết được thế nào là mở bài trực tiếp và mở bài gián tiếp trong bài văn kể chuyện.
- Bước đầu biết viết đoạn mở đầu một bài văn kể chuyện theo hai cách: gián tiếp và trực tiếp.
- hs yếu viết được 1-2 câu mở bài.
II. Đồ dùng
III. HĐ DH
- Phiếu viết nội dung bài tập 2: mở bài gián tiếp.
Tg
HĐ
1’
3’
1.ÔĐTC
2.KTBC
 Hát 
- HS làm bảng con : 72 - 34
 Hát
6’
1
HS đọc yêu cầu bài 1 , làm bài 1 .
làm vào sách sau đó nối tiếp nhau đọc kết quả .
12 – 3 = 9 12 – 7 = 5
12 – 4 = 8 12 – 8 = 4
12 – 5 = 7 12 – 9 = 3
12 – 6 = 6 12–10 = 2
Gv: Hướng dẫn hs làm bài tập 1, bài 2 trong phần nhận xét.
- HS nêu ghi nhớ sgk.
6’
2
Gv : chữa bài 1 , nhận xét kết quả cho hs .
- Hướng dẫn hs làm bài 2 .
_ 62 _ 72 _ 32 + 53 
 27 15 8 19
 35 57 24 72
Hs: Làm bài tập 1
- HS xác định cách mở bài của mỗi mở bài:
Cách a: mở bài trực tiếp.
Cách b, c,d: mở bài gián tiếp.
6’
3
Hs: Làm bài tập 3
x + 18 = 52 
 x = 52 – 18 
 x = 34
Gv: Chữa bài tập 1
- Hướng dẫn làm bài tập 2
10’
4
Gv: Chữa bài 3
- Hướng dẫn làm bài 4
Bài giải:
Số con gà có là:
42 – 18 = 24 (con)
 Đáp số: 24 con gà
Hs : Làm bài tập 2
Mở bài trong truyện Hai bàn tay là mở bài trực tiếp.
6’
5
Hs: Chữa bài tập 3 vào vở.
Gv: Chữa bài tập 2
- Hướng dẫn làm bài tập 3
Viết mở bà gián tiếp cho câu chuyện hai bàn tay.
- Hs viết bài.
- Nhận xét, chấm một số bài.
2’
Dặn dò
 Nhận xét chung
Tiết 2
 NTĐ2
 NTĐ4
Môn
Tên bài
I. Mục tiêu
 Tập làm văn
 Chia buồn, an ủi
- Biết nói lời chia buồn và an ủi.
- Biết viết bưu thiếp thăm hỏi.
- Mỗi HS mang đến một bưu thiếp.
- Hs yếu biết viết 1 bưu thiếp đơn giản.
Toán
Mét vuông
- Hình thành biểu tượng về đơn vị đo diện tích mét vuông.
- Biết đọc và viết, so sánh các số đo diện tích theo đơn vị đo mét vuông.
- Biết 1m2 = 100dm2 và ngược lại. Bước đầu biết giải một số bài toán có liên quan đến cm2. dm2. m2.
- hs yếu làm được 2 phép tính đơn giản.
II. Đồ dùng
III. HĐ DH
- Chuẩn bị hình vuông cạnh 1m đã chia thành 100 ôvuông,mỗi ôvuông có diện tích 1dm2
Tg
HĐ
1’
3’
1.ÔĐTC
2.KTBC
 Hát 
Gv : yêu cầu hs Đọc đoạn văn ngắn kể về ông, bà người thân.
 Hát
Hs làm bài tập 2 tiết trước.
6’
1
Hs : HS đọc yêu cầu 1.
- Thảo luận , làm bài 1 
- Nói với ông, bà 2, 3 câu để tỏ rõ sự quan tâm của mình.
- nói lời thăm hỏi sức khoẻ ông, bà, ân cần, thể hiện sự quan tâm và tình cảm thương yêu.
VD: Ông ơi, ông mệt thế nào ạ 
- Bà ơi, bà mệt lắm phải không ạ. Cháu lấy sữa cho bà uống nhé.
Gv: Giới thiệu mét vuông:
- Hình vuông cạnh 1 m có diện tích 1m2.
Mét vuông: m2.
1m2 = 100 dm2.
7’
2
Gv : nhận xét bài 1 , hướng dẫn hs làm bài 2 .
- Yêu cầu hs : Nói lời an ủi của em với ông bà.
a. Khi cây hoa do ông trồng bị chết?....
Hs: Làm bài tập 1
Hai nghìn không trăm linh năm mét vuông: 2005m2
Một nghìn chín trăm tám mươi mét vuông: 1980 m2
10’
3
HS đọc yêu cầu bài 2 , làm bài theo cặp .
- Nêu kết quả trước lớp .
- Ông đừng tiếc ông như ngày mai cháu với ông bà sẽ trồng một cây khác
Gv: Chữa bài tập 1
- Hướng dẫn làm bài tập 2
1m2= 100dm2
100dm2= 1m2
400dm2= 4m2
2110m2 = 2110000dm2
6’
4
Gv : nhận xét , bổ sung cho hs 
- Hướng dẫn hs làm bài 3 .
- Yêu cầu Viết thư ngắn – như viết bưu thiếp thăm hỏi ông bà khi nghe tin quê em bị bão.
Hs: Làm bài tập 3
Bài giải
Diện tích một viên gạch là:
30x 30= 900 (m2)
Diện tích căn phòng là:
 200x 900= 180000( m2)
4’
5
Hs : viết 1 đoạn văn ngắn . Đọc trước lớp .
Thái Bình, ngày 26-12-2003
Ông bà yêu quý !
Biết tin ở quê bị bão nặng, cháu lo lắm. Ông bà có khoẻ không ạ ? Nhà cửa ở quê có việc gì không ạ ? Cháu mong ông bà luôn luôn mạnh khoẻ và may mắn.
Cháu nhớ ông bà nhiều
 Hoàng Sơn
Gv: Chữa bài tập 3
1’
Dặn dò
 Nhận xét chung
- hs yếu làm được 2 phép tính đơn giản.
Tiết 3: Thể dục
NTĐ2
NTĐ4
Môn
Tên bài
I.Mục tiêu
Thể dục
Ôn bài thể dục. Trò chơi: Bỏ khăn.
Tiếp tục ôn lại bài đi đều
- Ôn trò chơi: "Bỏ khăn.
- Thực hiện động tác tương đối chính xác đều và đẹp.
Thể dục
Ôn 5 động tác bài thể dục. Trò chơi: Kết bạn.
- Ôn tập và kiểm tra 5 động tác: Vươn thở, tay, chân, lưng – bụng, và phối hợp. Yêu cầu thực hiện đúng kĩ thuật động tác và đúng thứ tự.
- Trò chơi: Kết bạn. Yêu cầu chơi nhiệt tình, chủ động.
II.Đồ dùng
III.HĐ DH
Chuẩn bị 1 còi, 1khăn.
- Chuẩn bị 1-2 còi
TG
HĐ
5-7’
1.Phần mở đầu
Hs: Tâp hợp thành 2 hàng dọc.
- Lớp trưởng cho các bạn điểm số.
- Khởi động các khớp gối, cổ chân , cổ tay.
Gv: Nhận lớp, phổ biến nội dung tiết học.
Gv: Nhận lớp, phổ biến nội dung tiết học.
Hs: Khởi động các khớp gối, cổ chân , cổ tay.
- Trò chơi: làm theo hiệu lệnh.
18-22’
2. Phần cơ bản.
Hs: Ôn tập
- Điểm số 1, 2 1, 2 và điểm số từ 1 đến hết đội hình hàng ngang.
- Đi đều
Gv: Ôn 5 động tác của bài thể dục:
- Kiểm tra 5 động tác của bài thể dục:
Mỗi học sinh thực hiện 5 động tác theo đúng thứ tự.
Gv: Chuyển đội hình vòng tròn
- Hướng dẫn hs chơi trò chơi: Bỏ khăn.
Hs: Tiếp tục ôn lại 5 động tác thể dục đã học.
Hs: Tham gia chơi trò chơi: Bỏ khăn.
Gv: Trò chơi: Kết bạn
- G.v nêu tên trò chơi.
- Hướng dẫn cách chơi, luật chơi.
- Tổ chức cho h.s chơi thử.
- Tổ chức cho h.s chơi trò chơi
5-6’
3.Phần kết thúc
Gv: -Cho cả lớp chạy đều .
-Tập động tác thả lỏng.
- Hệ thống lại bài.
Hs: - Thực hiện các động tác thả lỏng.
Hs: Chạy đều từ tổ 1 đến tổ 2 đến tổ 3 tạo thành vòng tròn nhỏ.
- Thực hiện các động tác thả lỏng.
Gv: hệ thống lại bài.
- Giao bài tập về nhà cho hs.
Tiết 4: Âm nhạc
NTĐ2
 NTĐ4
Môn
Tên bài
I. Mục tiêu
Âm nhạc
Cộc cách tùng cheng.
- Hát đúng giai điệu và thuộc lời ca.
- Qua bài hát biết thêm một số nhạc cụ gõ dân tộc.
Âm nhạc
Ôn bài hát: Khăn quàng thắm mãi vai em.
HS biết hát đúng giai điệu và lời ca, biết thể hiện tình cảm của bài hát.
- HS biết vừa hát, vừa gõ đệm theo tiết tấu, phách, nhịp và biểu diễn bài hát.
- Biết đọc đúng cao độ, trường độ và ghép lời ca bài TĐN số 3 Cùng bước đều.
II. Đồ dùng
III. HĐ DH
- Chép lời ca vào bảng phụ.
- Băng bài hát.
- Nhạc cụ quen dùng.
Tg
HĐ
1’
1.ÔĐTC
2.KTBC
 Hát
 - Hát
7’
1
Gv: Dạy bài hát: "Cộc cách tùng cheng".
- GV hát mẫu 2 lần.
- Hướng dẫn HS đọc từng câu.
- Dạy hát từng câu
Hs: Ôn bài hát:Khăn quàng thắm mãi vai em
- HS hát ôn bài hát:
+ Hát ôn theo bàn, tổ
+ Hát ôn cả lớp.
8’
2
Hs: Tập hát theo lớp, bàn, tổ.
Gv: giới thiệu một vài động tác phụ hoạ.
- HS theo dõi GV làm mẫu một vài động tác phụ hoạ.
TĐN số 3 Cùng bước đều.
- Bài tập đọc nhạc có những hình nốt gì?
- So sánh sáu nhịp đầu và sáu nhịp sau.
- Hướng dẫn học sinh luyện tập cao độ.
9’
3
Gv : Hướng dẫn hát kết hợp vỗ tay theo nhịp phách, tiết tấu.
- Cho từng tổ hát vỗ tay theo nhịp, phách
Hs : Luyện tập cao độ.
- Hs luyện tập tiết tấu.
7’
4
Hs: Cả lớp hát lại toàn bài.
- Về nhà ôn lại bài hát.
Gv: Cho hs trình bày bài tập đọc nhạc số 3.
- Nhận xét, khen ngợi hs.
Tiết 5: Sinh hoạt lớp
Nhận xét tuần 11
A- Mục đích yêu cầu:
- Giúp HS nắm được toàn bộ những diễn biến và tình hình học tập của lớp trong tuần
- Biết tìm ra nguyên nhân của các nhược điểm để có hướng phấn đấu cho tuần sau.
B- Chuẩn bị:
- GV tổng hợp kết quả học tập.
- Xây dựng phương hướng tuần 11
I- Nhận xét chung:
1- Ưu điểm:	 - HS đi học đầy đủ, đúng giờ quy định
	 - Vệ sinh lớp sạch sẽ, trang phục gọn gàng.
	 - ý thức học tập đã dần đi vào nền nếp.
2- Tồn tại:	- 1 số HS còn thiếu sách vở và đồ dùng học tập 
	- Chưa có ý thức học bài ở nhà như em .
	- Còn rụt rè khi phát biểu ý kiến như em . 
II- Phương hướng tuần 11
- Trong lớp chú ý nghe giảng, hăng hái phát biểu ý kiến .
- Học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan11.doc