Kế hoạch bài dạy khối lớp 2 - Tuần 22 năm 2010

Kế hoạch bài dạy khối lớp 2 - Tuần 22 năm 2010

Tập đọc

Mt trÝ kh«n h¬n tr¨m trÝ kh«n

I. MỤC TIÊU :

1. Kiến thức: Đọc lưu loát cả bài. Đọc đúng các từ khó, dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ. Ngắt, nghỉ hơi đúng sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ. Phân biệt được lời các nhân vật với lời người dẫn chuyện.

2. Kỹ năng: Hiểu nghĩa các từ mới. Hiểu được ý nghĩa của truyện: Câu chuyện ca ngợi sự thông minh, nhanh nhẹn của Gà Rừng. Đồng thời khuyên chúng ta phải biết khiêm tốn, không nên kiêu căng, coi thường người khác.

3. Thái độ: Ham thích môn học.

II. CHUẨN BỊ :

- GV: Tranh minh họa. Bảng phụ

- HS: SGK.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :

 

doc 22 trang Người đăng haihoa22 Lượt xem 712Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch bài dạy khối lớp 2 - Tuần 22 năm 2010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUÇN 22
Thứ hai ngày 1 tháng 2 năm 2010
Chµo cê
TËp trung toµn tr­êng
................................................
H¸t nh¹c
GV chuyªn d¹y
...............................................
Tập đọc 
Mét trÝ kh«n h¬n tr¨m trÝ kh«n 
I. MỤC TIÊU :
Kiến thức: Đọc lưu loát cả bài. Đọc đúng các từ khó, dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ. Ngắt, nghỉ hơi đúng sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ. Phân biệt được lời các nhân vật với lời người dẫn chuyện. 
Kỹ năng: Hiểu nghĩa các từ mới. Hiểu được ý nghĩa của truyện: Câu chuyện ca ngợi sự thông minh, nhanh nhẹn của Gà Rừng. Đồng thời khuyên chúng ta phải biết khiêm tốn, không nên kiêu căng, coi thường người khác. 
Thái độ: Ham thích môn học.
II. CHUẨN BỊ :
GV: Tranh minh họa. Bảng phụ 
HS: SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
TIẾT 1
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Khởi động (1’)
2. Bài cũ (3’) Vè chim.
3. Bài mới : 35’
Giới thiệu: (1’)
v Hoạt động 1: Luyện đọc
MT: Đọc đúng từng câu, từng đoạn
PP: Thực hành, luyện đọc, động não 
a) Đọc mẫu toàn bài giọng chậm rãi, tình cảm.
b) Luyện phát âm
c) Luyện ngắt giọng
d) Đọc cả đoạn bài
e) Thi đọc giữa các nhóm.
Hát
- HS đọc và trả lời câu hỏi
Lắng nghe.
Thực hành luyện đọc theo hướng dẫn của GV.
TIẾT 2
v Hoạt động 3: Tìm hiểu bài 
MT: Hiểu nội dung của bài
PP: Động não, thực hành, giảng giải
Tìm những câu nói lên thái độ của Chồn đối với Gà Rừng?
Chuyện gì đã xảy ra với đôi bạn khi chúng đang dạo chơi trên cánh đồng?
Khi gặp nạn Chồn ta xử lí ntn?
Hai con vật làm thế nào để thoát hiểm, chúng ta học tiếp nhé.
Gọi HS đọc đoạn 3, 4.
Gà Rừng đã nghĩ ra mẹo gì để cả hai cùng thoát nạn?
Qua chi tiết trên, chúng ta thấy được những phẩm chất tốt nào của Gà Rừng?
Sau lần thoát nạn thái độ của Chồn đối với Gà Rừng ra sao?
Câu văn nào cho ta thấy được điều đó?
Vì sao Chồn lại thay đổi như vậy?
Qua phần vừa tìm hiểu trên, bạn nào cho biết, câu chuyện muốn khuyên chúng ta điều gì?
v Hoạt động 2: Chọn tên cho câu chuyện.
	MT: Chon được tên thích hợp cho chuyện.
	PP: Động não, giảng giải
- Con chọn tên nào cho truyện? Vì sao?
Câu chuyện nói lên điều gì?
4. Củng cố – Dặn dò (3’)
Dặn HS về nhà đọc lại bài và chuẩn bị bài sau.
- Chồn vẫn ngầm coi thường bạn.
- Ít thế sao? Mình thì có hàng trăm.
Chúng gặp một thợ săn.
- Chồn lúng túng, sợ hãi nên không còn một trí khôn nào trong đầu.
-Gà nghĩ ra mẹo giả vờ chết để lừa người thợ săn. Khi người thợ săn quẳng nó xuống đám cỏ, bỗng nó vùng dậy chạy, ông ta đuổi theo, tạo thời cơ cho Chồn trốn thoát.
Gà Rừng rất thông minh.
Gà Rừng rất dũng cảm.
- Gà Rừng biết liều mình vì bạn bè.
Chồn trở nên khiêm tốn hơn.
- Chồn bảo Gà Rừng: “Một trí khôn của cậu còn hơn cả trăm trí khôn của mình”.
- Vì Gà Rừng đã dùng một trí khôn của mình mà cứu được cả hai thoát nạn.
- Câu chuyện muốn khuyên chúng ta hãy bình tĩnh trong khi gặp hoạn nạn.
- Đồng thời cũng khuyên chúng ta không nên kiêu căng, coi thường người khác.
- Gặp nạn mới biết ai khôn vì câu chuyện ca ngợi sự bình tĩnh, thông minh của Gà Rừng khi gặp nạn.
- Chồn và Gà Rừng vì đây là câu chuyện kể về Chồn và Gà Rừng.
- Gà Rừng thông minh vì câu chuyện ca ngợi trí thông minh, nhanh nhẹn của Gà Rừng.
- Lúc gặp khó khăn, hoạn nạn mới biết ai khôn.
To¸n
KiĨm tra
...................................................................
Thứ ba ngày 2 tháng 2 năm 2010
MÜ thuËt
GV chuyªn d¹y
........................................................
Kể chuyện
Mét trÝ kh«n h¬n tr¨m trÝ kh«n 
I. MỤC TIÊU :
- Kiến thức: Biết đặt tên cho từng đoạn của câu chuyện.
- Kỹ năng: Dựa vào trí nhớ và gợi ý của GV kể lại từng đoạn và toàn bộ nội dung câu chuyện với giọng hấp dẫn và sinh động, phù hợp nội dung.
- Thái độ: Biết nghe và nhận xét lời kể của bạn.
II. CHUẨN BỊ :
GV: Mũ Chồn, Gà và quần áo, súng, gậy của người thợ săn (nếu có). 
HS: SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Khởi động (1’)
2. Bài cũ (3’) Chim sơn ca và bông cúc trắng
3. Bài mới : 35’
Giới thiệu: (1’)
v Hoạt động 1: Hướng dẫn kể chuyện 
MT: Kể đượfc từng đoạn của chuyện
a) Đặt tên cho từng đoạn chuyện
Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài 1.
Bài cho ta mẫu ntn?
Bạn nào có thể cho biết, vì sao tác giả sgk lại đặt tên cho đoạn 1 của truyện là Chú Chồn kiêu ngạo?
Vậy theo con, tên của từng đoạn truyện phải thể hiện được điều gì?
Hãy suy nghĩ và đặt tên khác cho đoạn 1 mà vẫn thể hiện được nội dung của đoạn truyện này.
- Yêu cầu HS chia thành nhóm. Mỗi nhóm 4 HS, cùng đọc lại truyện và thảo luận với nhau để đặt tên cho các đoạn tiếp theo của truyện.
- Gọi các nhóm trình bày ý kiến. Sau mỗi lần HS phát biểu ý kiến, GV cho cả lớp nhận xét và đánh giá xem tên gọi đó đã phù hợp chưa.
b) Kể lại từng đoạn truyện
Bước 1: Kể trong nhóm
GV chia nhóm 4 HS và yêu cầu HS kể lại nội dung từng đoạn truyện trong nhóm.
Bước 2: Kể trước lớp
Gọi mỗi nhóm kể lại nội dung từng đoạn và các nhóm khác nhận xét, bổ sung nội dung nếu thấy nhóm bạn kể thiếu.
Chú ý khi HS kể, GV có thể gợi ý nếu thấy HS còn lúng túng.
Đoạn 1
Gà Rừng và Chồn là đôi bạn thân nhưng Chồn có tính xấu gì?
Chồn tỏ ý coi thường bạn ntn?
Đoạn 2
Chuyện gì đã xảy ra với đôi bạn?
Người thợ săn đã làm gì?
Gà Rừng nói gì với Chồn?
Lúc đó Chồn ntn?
Đoạn 3
Gà Rừng nói gì với Chồn?
Gà đã nghĩ ra mẹo gì?
Đoạn 4
Sau khi thoát nạn thái độ của Chồn ra sao?
Chồn nói gì với Gà Rừng?
v Hoạt động 2: HS kể chuyện 
	MT: Kể được câu chuyện
	PP: Thực hành, kể chuyện
- GV cho HS lên liên tiếp kể lại nội dung câu chuyện
4. Củng cố – Dặn dò (3’)
Dặn HS về nhà kể chuyện cho người thân nghe và chuẩn bị bài sau.
Hát
4 HS lên bảng kể chuyện.
- HS đọc yêu cầu bài
Hs nêu
- Vì đoạn truyện này kể về sự kiêu ngạo, hợm hĩnh của Chồn. Nó nói với Gà Rừng là nó có một trăm trí khôn,
- Tên của từng đoạn truyện phải thể hiện được nội dung của đoạn truyện đó.
- HS suy nghĩ và trả lời. Ví dụ: Chú Chồn hợm hĩnh/ Gà Rừng khiên tốn gặp Chồn kiêu ngạo/
Chồn có bao nhiêu trí khôn?/ Một trí khôn gặp một trăm trí khôn.
HS làm việc theo nhóm nhỏ.
- HS nêu tên cho từng đoạn truyện. 
- Mỗi nhóm 4 HS cùng nhau kể lại một đoạn của câu chuyện. Khi 1 HS kể các HS khác lắng nghe để nhận xét, bổ sung cho bạn.
Các nhóm trình bày, nhận xét.
- Chồn luôn ngầm coi thường bạn.
- Hỏi Gà Rừng: “Cậu có bao nhiêu trí khôn?” khi Gà Rừng nói “Mình chỉ có một trí khôn” thì Chồn kiêu ngạo nói: “Ít thế sao? Mình thì có hàng trăm.”
- Đôi bạn gặp một người thợ săn, chúng vội nấp vào một cái hang.
- Reo lên và lấy gậy chọc vào lưng.
- Cậu có trăm trí khôn, nghĩ kế gì đi.
- Chồn sợ hãi, buồn bã nên chẳng còn một trí khôn nào trong đầu.
- Mình sẽ làm như thế, còn cậu cứ thế nhé!
- Nó giả vờ chết. Người thợ săn tưởng gà chết thật liền quẳng nó xuống đám cỏ. Nó bỗng vùng chạy, ông ta đuổi theo, tạo thời cơ cho Chồn chạy biến vào rừng.
Khiêm tốn.
Một trí khôn của cậu còn hơn cả trăm trí khôn của mình.
4 HS kể nối tiếp 
...........................................................................
Toán
PHÉP CHIA
I. MỤC TIÊU :
- Kiến thức: Giúp HS: Bước đầu nhận biết phép chia trong mối quan hệ với phép nhân.
- Kỹ năng: Biết viết, đọc và tính kết quả của phép chia.
- Thái độ: Ham thích môn học.
II. CHUẨN BỊ :
GV: Các mảnh bìa hình vuông bằng nhau.
HS: Vở.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Khởi động (1’)
2. Bài cũ (3’) Luyện tập chung
3. Bài mới : 35’
Giới thiệu: (1’)
v Hoạt động 1: Giới thiệu phép chia.
MT: Biết được về phép chia
PP: Động não, thực hành, trực quan
Nhắc lại phép nhân 3 x 2 = 6
Mỗi phần có 3 ô. Hỏi 2 phần có mấy ô?
HS viết phép tính 3 x 2 = 6
Giới thiệu phép chia cho 2
GV kẻ một vạch ngang (như hình vẽ)
GV hỏi: 6 ô chia thành 2 phần bằng nhau. Mỗi phần có mấy ô?
GV nói: Ta đã thực hiện một phép tính mới là phép chia “Sáu chia hai bằng ba”.
Viết là 6 : 2 = 3. Dấu : gọi là dấu chia
3. Giới thiệu phép chia cho 3
Vẫn dùng 6 ô như trên.
GV hỏi: có 6 chia chia thành mấy phần để mỗi phần có 3 ô?
Viết 6 : 3 = 2
4. Nêu nhận xét quan hệ giữa phép nhân và phép chia
Mỗi phần có 3 ô, 2 phần có 6 ô.
	3 x 2 = 6
Có 6 ô chia thành 2 phần bằng nhau, mỗi phần có 3 ô.
	6 : 2 = 3
Có 6 ô chia mỗi phần 3 ô thì được 2 phần
	6 : 3 = 2
Từ một phép nhân ta có thể lập được 2 phép chia tương ứng
	6 : 2 = 3
	3 x 2 = 6
	6 : 3 = 2
v Hoạt động 2: Thực hành
MT: Làm đúng các bài về phép chia
PP: Thực hành, trực quan, động não
Bài 1: Hướng dẫn HS đọc và tìm hiểu mẫu:
4 x 2 = 8
8 : 2 = 4
8 : 4 = 2
HS làm theo mẫu: Từ một phép nhân viết hai phép chia tương ứng (HS quan sát tranh vẽ)
Bài 2: HS làm tương tự như bài 1.
4. Củng cố – Dặn dò (3’)
Nhận xét tiết học.
Chuẩn bị: Bảng chia 2.
- Hát
2 HS lên bảng sửa bài 
6 ô
HS thực hành.
HS quan sát hình vẽ rồi trả lời: 6 ô chia thành 2 phần bằng nhau, mỗi phần có 3 ô.
HS quan ...  xét :
-Nhận xét về sự chuẩn bị và thái độ học tập của học sinh 
*Dặn : Mang giấy và đồ dùng học tập đầy đủ để tiết sau làm dây xúc xích trang trí 
-Nhận xét tiết học .
...................................................................................................
thĨ dơc
BÀI 44: ĐI KIỄNG GÓT HAI TAY CHỐNG HÔNG 
 TRÒ CHƠI NHẢY Ô 
I . MỤC TIÊU :
 -Oân một số bài tập RLTTCB ,Học đi kiễng gót hai tay chống hông .yêu cầu thực hiện được động tác tương đối đúng 
-tiếp tục học trò chơi “nhảy ô “yêu cầu nắm vững cách chơi và tham gia chơi chủ động ,nhanh nhẹn 
II .ĐỊA ĐIỂM PHƯƠNG TIỆN :
-Địa điểm ;Trên sân trường vệ sinh an toàn nơi tập 
-Phương tiện :chuẩn bị một còi kẻ các vạch để chơpi trò chơi .
III .NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP :
TIỄN TRÌNH HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1. Phần mở đầu .
2 .Phần cơ bản :
3.Phần kết thúc .
-Gv nhận lớp phổ biến nội dung ,yêu cầu giờ học 1’
-Xoay các khớp cỏ chân ,đầu gối ,hông 1’
-Đi đều theo 2-4 hàng dọc trên sân trường và hát 2’
-Đi theo vạch kẻ thẳng hai tay dang ngang :2lần 
-Đi kiễng gót ,hai tay chống hông :3lần 
-Cho hs tập đi theo nhiều đợt mỗi đợt 3-6 em 
đợt 1 đi được một đoạn cho đợt hai tiếp luôn và tiếp tục như vậy một cách liên tục cho đến hết .
-Xen kẽ giữa các lần tập gv cùng hs có nhận xét đánh gía uốn nắn động tác .
-Tổ chức cuo các tổ thi đi kiễng gót hai tay chống hông .
-HS thực hiện
-HS thực hiện
-HS thực hiện
-HS thực hiện
-HS thực hiện
-HS thực hiện
-HS thực hiện
Thứ sáu ngày 5 tháng 2 năm 2010
Tập làm văn
Nãi lêi xin lçi
I. MỤC TIÊU :
- Kiến thức: Biết đáp lại các lời xin lỗi trong các tình huống giao tiếp đơn giản.
- Kỹ năng: Nghe và nhận xét được ý kiến của các bạn trong lớp.
Sắp xếp được các câu đã cho thành một đoạn văn.
- Thái độ: Ham thích môn học.
II. CHUẨN BỊ :
GV: Các tình huống viết ra băng giấy. Bài tập 3 chép sẵn ra bảng phụ.
HS: Vở
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Khởi động (1’)
2. Bài cũ (3’) Đáp lời cảm ơn. Tả ngắn về loài chim.
3. Bài mới : 35’
Giới thiệu: (1’)
v Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập 
	MT: HS làm quen với đáp lời xin lỗi
	PP: Động não, thực hành, giảng giải
Bài 1
Bức tranh minh hoạ điều gì?
Khi đánh rơi sách, bạn HS đã nói gì?
Lúc đó, bạn có sách bị rơi nói thế nào.
Gọi 2 HS lên bảng đóng vai thể hiện lại tình huống này.
Theo con, bạn có sách bị rơi thể hiện thái độ gì khi nhận lời xin lỗi của bạn mình?
Khi ai đó làm phiền mình và xin lỗi, chúng ta nên bỏ qua và thông cảm với họ.
Bài 2
Cho các nhóm thảo luận
Cho từng cặp HS lên bảng thực hành đáp lời xin lỗi
v Hoạt động 2: Hướng dẫn HS sắp xếp được các câu đã cho thành một đoạn văn.
	MT: Sắp xếp được các câu thành đoạn văn
	PP: Thực hành, trực quan, động não
Bài 3
Đoạn văn tả về loài chim gì?
Yêu cầu HS tự làm và đọc phần bài làm của mình.
4. Củng cố – Dặn dò (3’)
Nhận xét tiết học.
Dặn HS ghi nhớ thực hành đáp lại lời xin lỗi của người khác trong cuộc sống hằng ngày và chuẩn bị bài sau.
Hát
- 5 HS đọc đoạn văn viết về một loài chim mà em yêu thích.
Quan sát tranh.
Một bạn đánh rơi quyển sách của một bạn ngồi bên cạnh.
Bạn nói: Xin lỗi. Tớ vô ý quá!
Bạn nói: Không sao.
2 HS đóng vai.
Bạn rất lịch sự và thông cảm với bạn.
Nêu yêu cầu bài
Các nhóm thực hành thảo luận
Từng cặp HS lên thực hành đáp lời xin lỗi
Đọc yêu cầu của bài.
Chim gáy.
HS tự làm.
HS thi đua sửa bài
.......................................................................................................
Toán
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU :
- Kiến thức: Giúp HS học thuộc bảng chia 2.
- Kỹ năng: Rèn kỹ năng vận dụng bảng chia 2.
- Thái độ: Ham thích học Toán.
II. CHUẨN BỊ :
GV: Tranh . SGK.
HS: Vở
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Khởi động (1’)
2. Bài cũ (3’) Một phần hai.
3. Bài mới : 35’
Giới thiệu: (1’)
v Hoạt động 1: Giúp HS học thuộc bảng chia 2.
MT: Thuộc bảng chia 2
PP: Động não, thực hành
Bài 1: Dựa vào bảng chia 2, HS tính nhẩm để tìm kết quả của mỗi phép chia.
Bài 2: HS thực hiện mỗi lần một cặp hai phép tính: nhân 2 và chia 2.
 Bài 3:
HS tính nhẩm 18 chia 2 bằng 9
HS trình bày bài giải
Bài 4:
HS tự trình bày bài giải (như hình 3)
v Hoạt động 2: Trò chơi: Ai nhanh sẽ thắng.
MT: Tìm được ½ số con chim
PP: TRực quan, động não, thực hành
Bài 5:
HS quan sát tranh vẽ, nhận xét, trả lời.
4. Củng cố – Dặn dò (3’)
Chuẩn bị: Số bị chia – Số chia – Thương
Hát
HS thực hiện
HS tính nhẩm để tìm kết quả của mỗi phép chia.Sửa bài.
HS làm bài
Hs làm bài
HS tính nhẩm
HS quan sát tranh vẽ
2 dãy HS thi đua trả lời.Bạn nhận xét.
...............................................................................................................
Tự nhiên xã hội
Cuéc sèng xung quanh (TT)
I. MỤC TIÊU :
- Kiến thức: HS biết kể tên một số nghề nghiệp và nói được những hoạt động sinh sống của người dân ở địa phương mình.
- Kỹ năng: HS có ý thức gắn bó và yêu mến quê hương
- Thái độ: Ham thích môn học.
II. CHUẨN BỊ :
GV: Tranh, ảnh. Một số tranh ảnh về các nghề nghiệp 
HS: Vở.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Khởi động (1’)
2. Bài cũ (3’) Cuộc sống xung quanh
3. Bài mới : 35’
Giới thiệu: (1’)
v Hoạt động 1: Kể tên một số ngành nghề ở thành phố 
MT: Kể được tên các ngành nghề
PP: Trực quan, thực hành, động não
- Yêu cầu: Hãy thảo luận cặp đôi để kể tên một số ngành nghề ở thành phố mà em biết.
Từ kết quả thảo luận trên, em rút ra được kết luận gì?
- GV kết luận: Cũng như ở các vùng nông thôn khác nhau ở mọi miền Tổ quốc, những người dân thành phố cũng làm nhiều ngành nghề khác nhau.
v Hoạt động 2: Kể và nói tên một số nghề của người dân thành phố qua hình vẽ 
MT: Nhìn hình kể được tên các ngành nghề
PP: Thực hành, trực quan, động não
Yêu cầu: Các nhóm HS thảo luận theo các câu hỏi sau:
Mô tả lại những gì nhìn thấy trong các hình vẽ.
Nói tên ngành nghề của người dân trong hình vẽ đó.
GV nhận xét, bổ sung về ý kiến của các nhóm.
v Hoạt động 3: Liên hệ thực tế 
MT: Nêu được các ngành nghề ở địa phương
PP: Động não, giảng giải
Người dân nơi bạn sống thường làm nghề gì? Bạn có thể mô tả lại ngành nghề đó cho các bạn trong lớp biết được không?
Hoạt động 4: Trò chơi: Bạn làm nghề gì?
MT: Thực hiện tốt trò chơi
PP: TRò chơi, thực hành, động não
GV phổ biến cách chơi: 
Tùy thuộc vào thời gian còn lại, GV cho chơi nhiều hay ít lượt.
GV gọi HS lên chơi mẫu.
GV tổ chức cho HS chơi.
4. Củng cố – Dặn dò (3’)
GV nhận xét tiết học.
Dặn dò HS chuẩn bị bài ngày hôm sau.
Hát
- HS trả lời theo câu hỏi của GV.
HS thảo luận cặp đôi và trình bày kết quả.
Ở thành phố cũng có rất nhiều ngành nghề khác nhau.
HS nghe, ghi nhớ.
Các nhóm HS thảo luận và trình bày kết quả.
Cá nhân HS phát biểu ý kiến.
.................................................................................................................
Ho¹t ®éng tËp thĨ
 KiĨm ®iĨm tuÇn 22 – Ph­¬ng h­íng tuÇn 23
I/ Mơc tiªu:
 - Häc sinh biÕt ®­ỵc néi dung sinh ho¹t, thÊy ®­ỵc nh÷ng ­u khuyÕt ®iĨm trong tuÇn, cã h­íng sưa ch÷a vµ ph¸t huy.
 - RÌn cho häc sinh cã ý thøc chÊp hµnh tèt néi quy cđa líp.
 - Gi¸o dơc häc sinh cã ý thøc tỉ chøc kû luËt cao.
II/ §å dïng d¹y – häc: 
- GV: Néi dung sinh ho¹t
 - HS : T­ t­ëng nhËn thøc
III/ C¸c ho¹t ®éng d¹y – häc:
1.Đánh giá hoạt động trong tuÇn 22:
- HS đi học đều, đúng giờ, chăm ngoan: .............................................
- Vệ sinh trường, lớp, thân thể sạch đẹp.
- Lễ phép, biết giúp đỡ nhau trong học tập, đoàn kết bạn bè.
- Ra vào lớp có nề nếp. Có ý thức học tập tốt như: .....................................
- Học tập tiến bộ như: .....................................
- Khen những em có nhiều điểm mười trong đợt thi đua vừa qua: ........................ 
 2. Kế hoạch tuÇn 23:
- Duy trì nề nếp d¹y vµ häc, duy tr× sÜ sè häc sinh.
- Giáo dục HS bảo vệ môi trường xanh, sạch, đẹp ở trường cũng như ở nhà.
- Duy trì tèt nỊ nÕp häc tËp: Có đầy đủ đồ dùng học tập trước khi đến lớp.
- Cã ý thøc tù häc, tù rÌn khi ë nhµ.
3/ Cđng cè – dỈn dß: Thùc hiƯn tèt ph­¬ng h­íng ®Ị ra.
____________________________________________________
...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docga lop 2 tuan 22 du cac mon.doc