Thứ hai ngày 19 tháng 3 năm 2012
Tập đọc
KHO BÁU
I. MỤC TIÊU :
- Đọc rành mạch toàn bài; ngắt, nghỉ hơi đúng ở các dấu câu và cụm từ rõ ý.
- Hiểu ND: Ai yêu quý đất đai, chăm chỉ lao động trên đồng ruộng, người đó có cuộc sống ấm no, hạnh phúc (Trả lời được câu hỏi 1, 2, 3, 5. HS khá, giỏi trả lời được câu hỏi 4).
- Giỏo dục kỹ năng sống: Xác định giỏ trị bản thõn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY VÀ HỌC:
- Tranh bài tập đọc trong SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC.
Tuần 28 Thứ hai ngày 19 tháng 3 năm 2012 Tập đọc Kho báu I. Mục tiêu : - Đọc rành mạch toàn bài; ngắt, nghỉ hơi đúng ở các dấu câu và cụm từ rõ ý. - Hiểu ND: Ai yêu quý đất đai, chăm chỉ lao động trên đồng ruộng, người đó có cuộc sống ấm no, hạnh phúc (Trả lời được câu hỏi 1, 2, 3, 5. HS khá, giỏi trả lời được câu hỏi 4). - Giỏo dục kỹ năng sống: Xỏc định giỏ trị bản thõn. II. Đồ dùng dạy và học: - Tranh bài tập đọc trong SGK. III. Các hoạt động dạy và học. TIếT 1 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh. 1. Kiểm tra bài cũ: Giáo viên nhận xét bài kiểm tra giữa học kì II. 2. Bài mới: Giới thiệu bài: Kho bỏu a. Hoạt động 1: - Giáo viên đọc mẫu toàn bài , chú ý giọng đọc chậm rãi, nhẹ nhàng. - Yêu cầu học sinh đọc lại . b. Hoạt động 2: Luyện đọc đoạn *Luyện đọc đoạn và ngắt giọng: - Gọi học sinh đọc chú giải . - Gọi học sinh đọc đoạn 1 - Yêu cầu học sinh nêu cách ngắt giọng 2 câu văn đầu tiên của bài. - Yêu cầu học sinh đọc lại đoạn 1. Theo dõi học sinh đọc để chỉnh sửa lỗi nếu có . - Gọi học sinh đọc đoạn 2 . - Yêu cầu học sinh đọc lời của người cha, sau đó cho học sinh luyện đọc câu này. *Luyện đọc câu : Cha không sống mãi để lo cho các con được.// Ruộng nhà có một kho báu,/ các con hãy tự đào lên mà dùng.// ( Giọng thể hiện sự lo lắng ). - Yêu cầu học sinh đọc lại đoạn 2 . - Gọi học sinh đọc đoạn 3 . - Chia nhóm và theo dõi học sinh đọc trong nhóm *Thi đọc: - Tổ chức cho các nhóm thi đọc cá nhân nối tiếp từng đoạn. - Nhận xét và tuyên dương học sinh đọc tốt . - Học sinh lắng nghe . - 1 HS khá đọc lại toàn bài - HS đọc chú giải, lớp đọc thầm theo. - 1 học sinh đọc , cả lớp theo dõi sách giáo khoa. - Học trả lời và dùng bút chì đánh dấu từng đoạn vào bài theo kết luận của giáo viên. - 3, 4 học sinh đọc lại đoạn 1. - Học sinh tìm cách ngắt giọng câu khó. - Học luyện đọc theo hướng dẫn của giáo viên. - 1 học sinh đọc đoạn 2. - 1 học sinh đọc lời người cha. - 3 đến 4 học sinh đọc đoạn 2 . - 1 Học sinh khá đọc. - 4 học sinh đọc đoạn 3 . - Lần lượt từng học sinh đọc trước nhóm, các bạn trong nhóm chỉnh sửa lỗi cho nhau - Các nhóm cử cá nhân thi đọc đoạn nối tiếp. Tiết 2 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh c. Hoạt động 3 : Tìm hiểu bài. - Gọi học sinh đọc cả bài. - Gọi học sinh đọc phần chú giải. - Tìm những hình ảnh nói lên sự cần cù, chịu khó của vợ chồng người nông dân? - Nhờ chăm chỉ làm ăn, họ đã đạt được điều gì? - Tính nết của hai người con trai của họ như thế nào? - Tìm những từ ngữ thể hiện sự mệt mỏi, già nua của hai ông bà? - Trước khi mất, người cha cho các con biết điều gì? - Theo lời cha hai người con đã làm gì? - Kết quả ra sao? - Gọi học sinh K-G đọc câu hỏi 4. - Giáo viên nờu 3 phương án trả lời. - Yêu cầu HS chọn ra phương án đúng nhất. Kết luận: Vì ruộng được hai anh em đào bới để tìm kho báu , đất được làm kĩ nên lúa tốt. - Theo em, kho báu mà hai anh em tìm được là gì? - Câu chuyện muốn khuyên chúng ta điều gì? - Giáo viên nhận xét, tuyên dương. d. Hoạt động 4 : Luyện đọc lại bài . - Giáo viên tổ chức cho học sinh đọc lại truyện . - Giáo viên và học sinh nhận xét , tuyên dương . 3.Củng cố , dặn dò: - Qua chuyện em hiểu được điều gì? - 1 học sinh đọc , lớp nhẩm theo. - 1 học sinh đọc . - Học sinh tìm và đọc . - Học sinh trả lời. - 1 em đọc, cả lớp đọc thầm. - 1Học sinh K-G đọc 3 phương án. - Đại diện Hs phát biểu ý kiến(HS khá, giỏi). - Học sinh nghe và ghi nhớ - 1 học sinh nhắc lại. - Học sinh trả lời . - HS đọc lại truyện. Chúng ta phải chăm chỉ lao động. Chỉ có chăm chỉ lao động cuộc sống chúng ta mới no ấm , hạnh phúc. ********************************************* Mỹ thuật Có gv dạy ********************************************* Toán Kiểm tra định kì giữa học kì II I. Mục tiêu: Kiểm tra HS về: - Phép nhân, phép chia trong bảng (2, 3, 4, 5). - Chia một nhóm đồ vật thành 2, 3, 4, 5 phần bẳng nhau. - Giải bài toán bằng một phép nhân hoặc chia. - Nhận dạng, gọi đúng tên, tính độ dài đường gấp khúc. II. Các hoạt động dạy học: 1. GV ghi đề bài lên bảng: *Bài 1: Tính nhẩm: 2 x 3 = 3 x 3 = 5 x 4 = 6 x 1 = 18 : 2 = 32 : 4 = 4 x 5 = 0 : 9 = 4 x 9 = 5 x 5 = 20 : 5 = 1 x 10 = 35 : 5 = 24 : 3 = 20 : 4 = 0 : 1 = *Bài 2: Ghi kết quả tính: 3 x 5 + 5 = 3 x 10 – 14 = 2 : 2 x 0 = 0 : 4 + 6 = *Bài 3: Tìm x: X x 2 = 12 X : 3 = 5 *Bài 4: Có 15 học sinh chia đều thành 3 nhóm. Hỏi mỗi nhóm có mấy học sinh? B D *Bài 5: Cho đường gấp khúc ABCDE có độ dài các đoạn thẳng đều bằng 3 cm. Hãy tính độ dài đường gấp khúc đó? A C E 2. HS suy nghĩ làm bài. 3. Thu vở về chấm 4. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ. - Dặn HS về ôn bài để chuẩn bị KTĐK lần 3. *************************************************************** Thứ ba ngày 20 tháng 3 năm 2012 Thể dục Có Gv chuyên dạy Toán Đơn vị, chục, trăm, nghìn I. Mục tiêu: - Biết quan hệ giữa đơn vị và chục; giữa chục và trăm; biết đơn vị nghìn, quan hệ giữa trăm và nghìn. - Nhận biết được số tròn trăm, biết cách đọc, viết các số tròn trăm. - Làm được các BT 1, 2. II. Đồ dùng dạy và học : - Bộ đồ dùng học toán có các hình vuông biểu diễn đơn vị , 1 chục, 100... III.Hoạt động dạy và học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh. 1. Kiểm tra bài cũ : Giáo viên nhận xét bài kiểm tra định kỳ. 2.Bài mới: Giới thiệu bài . a. Hoạt động 1: Ôn tập về đơn vị, chục và trăm. - Gắn lên bảng một ô vuông và hỏi: Có mấy đvị? - Tiếp tục gắn 2, 3,.... , 10 ô vuông như phần bài học trong sách giáo khoa và yêu cầu học sinh nêu số đơn vị tương tự như trên. - 10 đơn vị còn gọi là gì? - 1 chục bằng bao nhiêu đơn vị ? - Viết lên bảng: 10 đơn vị = 1 chục . - Gắn lên bảng các hình chữ nhật biểu diễn chục và yêu cầu học sinh nêu số chục từ 1 chục (10 ) đến 10 chục (100) tương tự như đã làm với phần đơn vị. H: 10 chục bằng mấy trăm? - Viết lên bảng 10 chục = 100. b. Hoạt động 2: Giới thiệu 1 nghìn. *Giới thiệu số tròn trăm. - Gắn lên bảng 1 hình vuông biểu diễn 100 và hỏi: Có mấy trăm? - Gọi 1 em lên bảng viết số 100 xuống dưới vị trí gắn hình vuông biểu diễn 100 . - Gắn 2 hình vuông như trên lên bảng và hỏi : Có mấy trăm? - Yêu cầu HS suy nghĩ và tìm cách viết số 2 trăm. - Lần lượt đưa ra 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10 hình vuông như trên để giới thiệu các số 300, 400. - Các số từ 100 đến 900 có đặc điểm gì chung? * Những số này được gọi là số tròn trăm. *Giới thiệu số 1000: - Gắn lên bảng 10 hình vuông và hỏi: Có mấy trăm? - Giới thiệu : 10 trăm còn gọi là 1 nghìn. - Viết lên bảng : 10 trăm = 1 nghìn. GV: Để chỉ số lượng là 1 nghìn, người ta dùng số 1 nghìn, viết là 1000. - Yêu cầu học sinh đọc và viết số 1000. - 1 chục bằng mấy đơn vị? - 1 trăm bằng mấy chục? - 1 nghìn bằng mấy trăm? - Yêu cầu học sinh nêu lại quan hệ giữa đơn vị và chục, giữa chục và trăm, giữa trăm và nghìn. c. Hoạt động 3: Luyện tập , thực hành *Đọc và viết số: - Giáo viên gắn các hình vuông biểu diễn một số đơn vị, một số chục, các số tròn trăm bất kì lên bảng, sau đó gọi học sinh lên bảng đọc và viết số tương ứng. *Chọn cho phù hợp với số: - Giáo viên đọc một số chục hoặc tròn trăm bất kì, yêu cầu học sinh sử dụng bộ hình cá nhân của mình để lấy số ô vuông tương ứng với số mà giáo viên đọc. 3 .Củng cố , dặn dò : - Yêu cầu học sinh lên đọc và viết số 100, 500, 700, 1000... - Giáo viên nhận xét tiết học , tuyên dương . -Về nhà học thuộc các bảng nhân . - Học sinh lắng nghe để rút kinh nghiệm. - 2 HS nhắc lại tên bài. *Có 1 đơn vị. *Có 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9. 10 đơn vị. *10 đơn vị còn gọi là 1chục. *1 chục bằng 10 đơn vị. *Nêu : 1 chục 10 ; 2 chục 20; .... 10 chục 100. *Đọc: 10 chục bằng 1 trăm. *Có 1 trăm. *Viết số 100. *Có 2 trăm. * Để chỉ số lượng là 2 trăm, người ta dùng số 2 trăm, viết là 200. *Cùng có 2 chữ số 0 đứng cuối cùng. *Có 10 trăm. *Số 1000 được viết bởi 4 chữ số, chữ số 1 đứng đầu tiên sau đó là 3 chữ số 0 đứng liền sau. *1 chục bằng 10 đơn vị. *1 trăm bằng 10 chục *1 nghìn bằng 10 trăm. - Một vài em lên bảng làm lớp làm vào vở . - Đọc và viết số theo hình biểu diễn. - 2 em lên thực hành. - 2 HS lên bảng đọc và viết số ***************************************** Kể chuyện Kho báu I. Mục tiêu: - Dựa vào gợi ý cho trước, kể lại được từng đoạn của câu chuyện. (BT 1) - HS khá, giỏi biết kể lại toàn bộ câu chuyện (BT 2) II. Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của gv Hoạt động của HS Kiểm tra bài cũ: -Giáo viên gọi học sinh lên bảng mỗi em kể 1 đoạn nối tiếp đến hết câu chuyện: Tôm Càng và Cá Con. -Giáo viên nhận xét, tuyên dương. - 3 em lên bảng kể. 2. Bài mới: Giới thiệu bài . a. Hoạt động 1: Kể lại từng đoạn truyện . *Bước 1: Kể trong nhóm. - Cho học sinh đọc thầm yêu cầu và các câu gợi ý trên bảng phụ. - Giáo viên chia nhóm, yêu cầu mỗi nhóm kể một đoạn theo gợi ý. *Bước 2: Kể trước lớp . - Yêu cầu các nhóm cử đại diện lên kể trước lớp. - Tổ chức cho học sinh kể 2 vòng. - Yêu cầu học sinh nhận xét, bổ sung. - GV tuyên dương các nhóm có HS kể tốt. - Nếu học sinh kể còn lúng túng giáo viên có thể gợi ý. +Đoạn 1: - Nội dung đoạn 1 nói gì? - Hai vợ chồng thức khuya dậy sớm như thế nào? - Hai vợ chồng đã làm việc không lúc nào ngơi tay như thế nào? - Kết quả tốt đẹp mà hai vợ chồng đạt được ? - Tương tự đoạn 2 và 3. b. Hoạt động 2:HS K-G Kể lại toàn bộ câu chuyện . - Gọi 3 HS khá, giỏi xung phong lên kể lại c/c - Tổ chức cho các nhóm thi kể. - GV nhận xét, tuyên dương các nhóm kể tốt. - Gọi học sinh kể toàn bộ câu chuyện. 3. Củng cố , dặn dò: - Giáo viên nhận xét tiết học. - 2 HS nhắc lại tên bài. - Học sinh đọc thầm . - HS tập kể chuyện trong nhóm, mỗi học sinh kể một lần, các bạn khác nghe nhận xét và sửa cho bạn. - Đại diện các nhóm lên kể. Mỗi học sinh kể 1 đoạn. - 6 em lên tham gia kể. - Bổ sung ý kiến cho nhóm bạn. - Học sinh trả lời . - Mỗi học sinh kể một đoạn. - 3 HS khá, giỏi kể cả chuyện. - Mỗi nhóm 3 học sinh lên thi kể. Mỗi em kể 1 đoạn. - Nhận xét bạn kể. - 1 đến 2 HS khá, giỏi kể lại toàn bộ câu chuyện. - Về tập kể lại câu chuyện cho người thân nghe và chuẩn bị bài sau. *** ... ài viết . b. Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập . *Bài 2a: - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - Ghi lên bảng , chia lớp thành 2 nhóm, yêu cầu học sinh lên tìm từ tiếp sức. - Giáo viên tổng kết trò chơi và nêu đáp án: Tên cây bắt đầu bằng s Tên cây bắt đầu bằng x Sắn, sim, sung, sâm, sấu, sậy... Xoan, xà cừ, xà – nu, xương rồng.... *Bài 3: Hs phát hiện những tiếng mà bạn nhỏ viết sai Gv hướng dẫn Hs viết lại: viết hoa tên riêng Việt Nam. 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học .dặn HS về luyện viết s,x... - 3 em lên bảng viết. - Lớp viết vàogiấy nháp. - 2 học sinh đọc. *Đoạn thơ nhắc đến lá dừa, thân dừa, quả dừa, ngọn dừa. *Được so sánh : +Lá : như bàn tay dang ra đón gió, như chiếc lược chải vào mây xanh. +Ngọn dừa: như người biết gật đầu để gọi trăng. +Thân dừa: bạc phếch, đứng canh trời đất. +Quả dừa: như đàn lợn con, như những hũ rượu. *8 dòng thơ. *Dòng thứ nhất có 6 tiếng. *Dòng thứ hai có 8 tiếng. - Học sinh tìm và đọc . * Các từ : dang tay, gọi trăng, bạc phếch, chiếc lược, hũ rượu, quanh, ngọt, tàu dừa.... - 4 học sinh lên bảng viết, dưới lớp viết vào vở nháp . - Nghe và viết vào vở . - Học sinh soát lỗi . - 1 em đọc đề. - Học sinh làm bài theo nhóm. - 2 học sinh đọc nối tiếp. - Học sinh nghe và ghi nhớ. Hs phát hiện những tiếng mà bạn nhỏ viết sai: bắc sơn, thái nguyên, tây bắc, điện biên. -Hs viết lại cho đúng, 1 Hs lên bảng viết. -HS lớp nhận xét, sửa sai.. ****************************************************** Toán Các số từ 101 đến 110 I. Mục tiêu : - Nhận biết được các số từ 101 đến 110. - Biết cách đọc, viết các số từ 101 đến 110. - Biết cách so sánh các số từ 101 đến 110. - Biết thứ tự các số từ 101 đến 110. - Làm được BT 1, 2, 3.Hs K-G làm thêm bài 4. II. Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ - Gọi học sinh lên làm bài tập sau: - Gọi học sinh lên so sánh số 130.....160 140.....120 - Gọi học sinh lên viết các số tròn chục mà em biết. - Giáo viên nhận xét và ghi điểm . 2. Bài mới: Giới thiệu bài . a. Hoạt động 1: Giới thiệu các số từ 101 đến 110. - Gắn lên bảng hình biểu diễn số 100 và hỏi: Có mấy trăm? - Gắn thêm 1 hình vuông và hỏi : Có mấy chục và mấy đơn vị ? - Để chỉ có tất cả 1 trăm, 0 chục, 1 đơn vị, trong toán học, người ta dùng số 1 trăm linh 1 và viết 101. - Giới thiệu 102 , 103 tương tự như giới thiệu số 101. - Yêu cầu học sinh tự tìm cách đọc và viết số còn lại trong bảng: 104, 105, 106, 107, 108, 109, 110 - Yêu cầu cả lớp đọc các số từ 101 đến 110. b. Hoạt động2 : Luyện tập thực hành . *Bài 1: - Yêu cầu học sinh đọc đề bài 1. - Yêu cầu học sinh tự làm bài sau đó gọi 2 em lên bảng . - Yêu cầu các em khác nhận xét bài làm của bạn - Giáo viên nhận xét tuyên dương . *Bài 2: - Vẽ lên bảng tia số như sách giáo khoa , sau đó gọi 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở. - Giáo viên nhận xét, cho điểm học sinh . - Gọi học sinh đọc các số trên tia số theo thứ tự từ bé đến lớn. *Bài 3: - Yêu cầu học sinh đọc đề bài 3. - Để điền được dấu cho đúng, chúng ta phải so sánh các số với nhau. - Viết lên bảng: 101....102 và hỏi: Hãy so sánh chữ số hàng trăm của số 101 và số 102. - Hãy so sánh chữ số hàng chục của số 101 và số 102. - Hãy so sánh chữ số hàng đơn vị của số 101 và số 102. - Khi đó ta nói 101 nhỏ hơn 102 và viết 101 101. - Yêu cầu học sinh tự làm bài. *Bài 4: Hs K-G làm bài GV hướng dẫn HS so sánh rồi xếp theo yêu cầu - Giáo viên nhận xét, cho điểm học sinh . 3. Củng cố, dặn dò: - Dặn học sinh ôn lại cách đọc, viết và so sánh các số từ 101 đến 110. - 2 em lên bảng làm, lớp làm vào vở nháp. - 2 HS nhắc lại tên bài. - Học sinh trả lời(Có 1 trăm), sau đó lên bảng viết số 1 vào cột trăm - Học sinh trả lời(Có 0 chục và 1 đơn vị), sau đó lên bảng viết số 0 vào cột chục, số 1 vào cột đvị. - Học sinh đọc và viết số 101. - Học sinh thảo luận cặp đôi và viết số vào bảng . - 2 học sinh lên bảng, 1 em đọc số, 1 em viết số, cả lớp theo dõi nhận xét. - Cả lớp đọc đồng thanh các số trong bảng. - 1 học sinh nêu yêu cầu của bài . - 2 HS lên bảng 1 em đọc số 1 em viết số, cả lớp làm vào sách. - Nhận xét. - 1 học sinh lên bảng làm bài , cả lớp làm vào vở. - 2, 3 học sinh đọc. - 1 học sinh nêu yêu cầu của bài. - Học sinh so sánh điền dấu thích hợp vào chỗ chấm. *Chữ số hàng trăm cùng là 1. *Chữ số hàng chục cùng là 0. *1 nhỏ hơn 2 hay 2 lớn hơn 1. - Hs K-G viết các số theo thứ tự từ bé đến lớn, từ lớn đến bé. - 2 học sinh K-G lên bảng làm bài. 1 em làm 4a, 1em làm 4b - Về xem lại bài và chuẩn bị bài sau. *************************************************** Tập làm văn Đáp lời chia vui. Tả ngắn về cây cối I. Mục đích yêu cầu : - Biết đáp lại lời chia vui trong tình huống giao tiếp cụ thể (BT1). - Đọc và trả lời được các câu hỏi về bài miêu tả ngắn (BT2); viết được các câu trả lời cho 1 phần BT2 (BT3). - Giáo dục kỹ năng sống: Kỹ năng giao tiếp ứng xử văn hóa. II. Đồ dùng dạy học : - Tranh trong sách giáo khoa . III. Các hoạt động dạy và học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh. 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi học sinh lên đọc đoạn văn tả về con vật em yêu thích. - Giáo viên sửa bài , cho điểm. 2. Bài mới : Giới thiệu bài. a. Hoạt động 1: Hướng dẫn đáp lại lời chúc mừng. - HS đọc yêu cầu của bài 1. - Gọi 2 học sinh lên làm mẫu. - Yêu cầu học sinh nhắc lại lời của học sinh 2, sau đó suy nghĩ để tìm cách nói khác. - Yêu cầu nhiều em lên thực hành. - Giáo viên nhận xét, tuyên dương . b. Hoạt động 2: Hướng dẫn đọc và TLCH - Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập 2. - Giáo viên đọc mẫu bài : Quả măng cụt. - Cho HS xem tranh hoặc quả măng cụt thật. - Cho HS thực hành hỏi đáp theo từng nội dung. - Yêu cầu nói liền mạch về hình dáng bên ngoài của quả măng cụt. - Nhận xét, cho điểm học sinh . - Phần nói về ruột và mùi vị quả măng cụt. Tiến hành như phần a. c. Hoạt động 3: Gọi HS đọc yêu cầu của bài 3. - Yêu cầu học sinh viết một đoạn văn theo các câu trả lời của mình. - Gọi học sinh đọc bài viết của mình, giáo viên chú ý sửa sai câu cho từng học sinh . - Giáo viên nhận xét và cho điểm học sinh . 3. Củng cố , dặn dò: - Giáo viên nhận xét tiết học. - Nhắc học sinh luôn đáp lại các lời chia vui lịch sự , có văn hóa. - 2 em lên bảng đọc đoạn văn của mình. - 2 HS nhắc lại tên bài. - Học sinh mở sách giáo khoa và đọc lại yêu cầu của bài . - Học sinh thực hành 2 em. - Một số em nói theo suy nghĩ của mình . - 5 cặp lên thực hành. - Học sinh đọc yêu cầu của bài . - Học sinh nghe và 1 em đọc lại - Học sinh hoạt động theo cặp hỏi - đáp trước lớp. - 3 đến 5 học sinh lên trình bày. - 1 em đọc. - Học sinh tự viết bài trong 7 đến 10 phút. - Nhiều em đọc bài. - Viết về một loại quả mà em thích nhất. **************************************** Thủ công Làm đồng hồ đeo tay (T2) I, Mục tiêu: Giúp HS: - Học sinh biết cách làm đồng hồ đeo tay . - Làm được đồng hồ đeo tay. - HS khéo tay:Làm được đồng hồ đeo tay cân đối. II, Đồ dùng dạy học: - Mẫu đồng đồng hồ đeo tay bằng giấy. III, Hoạt động dạy học 1- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS: 2- Bài mới: a- Giới thiệu bài: b- Hướng dẫn các thao tác kĩ thuật: - GV cho HS nhắc lại các bước làm đồng hồ đeo tay bằng giấy. Bước 1: Cắt thành các nan giấy Bước 2: Làm mặt đồng hồ Bước 3: Gài dây đeo đồng hồ Bước 4: Vẽ số và kim lên mặt đồng hồ. - Cả lớp nhận xét, bổ sung. - GV kết luận. c- HS thực hành làm đồng hồ đeo tay: - GV cho HS thực hành làm dây đeo đồng hồ và gấp, gài, dán các bộ phận của đồng hồ để tạo thành chiếc đồng hồ sau đó vẽ số và kim lên mặt đồng hồ. Trang trí đồng hồ. - HS thực hành làm đồng hồ đeo tay. - GV quan sát, giúp đỡ HS còn lúng túng. e- Trưng bày sản phẩm: - GV cho những HS làm xong đồng hồ trưng đồng hồ cho cả lớp quan sát, nhận xét. - HS nhận xét, bình chọn bạn làm đồng hồ đúng, đẹp. - GV nhận xét, đánh giá, cho điểm. 3- Củng cố - dặn dò: - GV cho HS nêu lại các bước tiến hành làm đồng hồ đeo tay. - GV củng cố bài, nhận xét giờ học. ********************************************* SINH HOAT LớP Sơ kết tuần 28. I. MụC TIÊU: Biết cách chơi và u tham gia được vào trò chơi . II. ĐịA ĐIểM PHƯƠNG TIệN: - Địa điểm: Trên sân trường. Vệ sinh an toàn nơi tập . - Phương tiện: 1 còi ,12 chiếc vòng phương tiện cho trò chơi “Tung vòng vào đích” III . NộI DUNG Và PHƯƠNG PHáP: Phần Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Phần mở đầu 2. Phần cơ bản 3. Phần kết thúc - GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu giờ học - Xoay các khớp cổ tay, đầu gối, hông , vai - Chạy nhẹ nhàng theo một hàng dọc: 80m. - Đi thường theo vòng tròn và hít thở sâu. * Trò chơi “Tung vòng vào đính”. - GV nêu tên trò chơi giải thích và làm mẫu - Cho một số HS chơi thử - Chia tổ từng tổ tự chơi, GV theo dõi . - Đi đều và hát - Tập một số ĐT thả lỏng - GV - HS hệ thống bài . - Nhận xét giờ học . - HS thực hiện - HS thực hiện - HS thực hiện - Lắng nghe. - 1 số HS chơi thử. - HS thực hiện - HS thực hiện - HS thực hiện - HS thực hiện Trò chơi “Chạy đổi chỗ, vỗ tay nhau” I. MụC TIÊU : Biết cách chơi và tham gia được trò chơi. II. ĐịA ĐIểM PHƯƠNG TIệN : - Kẻ 2 vạch dưới hạn cách nhau 5-8 m cho trò chơi “chạy đổi chỗ vỗ tay nhau. III. NộI DUNG Và PHƯƠNG PHáP : Phần Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Phần mở đầu 2. Phần cơ bản 3. Phần kết thúc - GV nhận lớp phổ biến nội dung, y/cầu giờ học . - Xoay các khớp cổ tay, cánh tay cổ chân đầu gối - Giậm chân tại chỗ đếm theo nhịp - ôn 4 động tác: tay, chân , toàn thân và nhảy nhảy của bài TD phát triển chung . Mỗi động tác 2x8 nhịp . - Trò chơi “Tung vòng vào đích” *Trò chơi: “ Chảy đổi chỗ, vỗ tay nhau” - GV chia tổ để HS tập. - Hai tổ chơi trò chơi: “ Tung vòng vào đích”, 2 tổ còn lại chơi trò chơi “ Chạy đổi chỗ, vỗ tay nhau”, sau đó đổi lại - GV theo dõi . - Đi đều theo 2x4 hàng dọc và hát - GV - HS hệ thống bài - GV nhận xét tiết học . - Lắng nghe. - Học sinh thực hiện . - Học sinh thực hiện - Học sinh thực hiện - HS chơi. - Học sinh thực hiện - Học sinh thực hiện - Học sinh thực hiện
Tài liệu đính kèm: