Kế hoạch bài dạy các môn Lớp 2 - Tuần thứ 21 - Năm học: 2011-2012

Kế hoạch bài dạy các môn Lớp 2 - Tuần thứ 21 - Năm học: 2011-2012

Môn: Tập đọc - Tiết 61 – 62

CHIM SƠN CA VÀ BÔNG CÚC TRẮNG

I./MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:- Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ. Đọc rành mạch được toàn bài.

-Hiểu lời khuyên từ câu chuyện: Hãy để cho chim được tự do ca hát, bay lượn. Để cho hoa được tự do tắm nắng mặt trời. Trả lời được CH 1, 2, 4, 5.

-HS khá, giỏi trả lời được CH3.

GDMT: HS nêu ý nghĩa câu chuyện: Cần yêu quý những sự vật trong môi trường thiên nhiên quanh ta để cuộc sống luôn đẹp đẽ và có ý nghĩa. Từ đó, góp phần giáo dục ý thức về BVMT.

Giáo dục kĩ năng sống: Xác định giá trị. Thể hiện sự cảm thông. Tư duy phê phán.

II CHUẨN BỊ : Giáo viên:- Tranh minh hoạ bài tập đọc .

- Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc.

III./ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

1. Khởi động : 1’

2. Kiểm tra bài cũ : 4’-Goi 3 HS lên bảng đọc bài Mùa xuân đến. – Trả lời các câu hỏi về nội dung bài.

3. Bài mới :

 

doc 19 trang Người đăng phuongtranhp Lượt xem 274Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch bài dạy các môn Lớp 2 - Tuần thứ 21 - Năm học: 2011-2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuaàn 21
Töø 16.01.2012 ñeán 20.01.2012
Thöù
Moân
Baøi Dạy
NDÑC
Hai
SHDC
TĐ
Chim Sơn Ca và bông cúc trắng
TĐ
Chim Sơn Ca và bông cúc trắng
T
Luyện tập
TD
Đi thường theo vạch kẻ thẳng
Ba
T
Đường gấp khúc, độ dài đường gấp khúc
ĐĐ
Biết nói lời yêu cầu, đề nghị (T1)
CT
Tập chép: Chim Sơn Ca và bông cúc trắng
TV
Chữ hoa R
MT
TNTD: Nặn vẽ dáng người
Tö
TĐ
Vè chim
T
Luyện tập
CT
Nghe viết: Sân chim
TD
Đi theo vạch kẻ thẳng
NGLL
Naêm
T
Luyện tập chung
LT&C
Từ ngữ về chim chóc. Đặt và TLCH ở đâu ?
KC
Chim Sơn Ca và bông cúc trắng
TC
Gấp cắt dán phong bì (T1)
H
Học hát bài: Hoa lá mùa xuân
Saùu
T
Luyện tập chung
TLV
Đáp lời cảm ơn - tả ngắn về loài chim
TNXH
Cuộc sống xung quanh – T1
BDNK
SHL
Kiểm điểm cuối tuần
Thöù hai ngaøy 30 thaùng 01 Naêm 2012
Môn: Tập đọc - Tiết 61 – 62
CHIM SƠN CA VÀ BÔNG CÚC TRẮNG
I./MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:- Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ. Đọc rành mạch được toàn bài.
-Hiểu lời khuyên từ câu chuyện: Hãy để cho chim được tự do ca hát, bay lượn. Để cho hoa được tự do tắm nắng mặt trời. Trả lời được CH 1, 2, 4, 5.
-HS khá, giỏi trả lời được CH3.
˜˜GDMT: HS nêu ý nghĩa câu chuyện: Cần yêu quý những sự vật trong môi trường thiên nhiên quanh ta để cuộc sống luôn đẹp đẽ và có ý nghĩa. Từ đó, góp phần giáo dục ý thức về BVMT.
˜Giáo dục kĩ năng sống: Xác định giá trị. Thể hiện sự cảm thông. Tư duy phê phán.
II CHUẨN BỊ : Giáo viên:- Tranh minh hoạ bài tập đọc .
- Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc. 
III./ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1. Khởi động : 1’
2. Kiểm tra bài cũ : 4’-Goi 3 HS lên bảng đọc bài Mùa xuân đến. – Trả lời các câu hỏi về nội dung bài.
3. Bài mới : 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 1. Hoạt động 1 : 2’ Giới thiệu bài.
 2. Họat động 2 : 25’ Luyện đọc+ GV đọc mẫu 1 lần.
 Mục tiêu: Ñoïc ñuùng töø khoù. Nghæ hôi caâu daøi. Ñoïc phaân bieät lôøi keå vaø lôøi noùi
-GV hướng dẫn luyện đọc:
-Gọi 1 HS đọc các từ chú giải
- Hướng dẫn HS ngắt nghỉ nhịp một số câu dài. - Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc đoạn.
+ Luyện đọc trong nhóm.
- GV theo dõi bình chọn nhóm đọc tốt.
TIẾT 2
Họat động 3 : 25’ Tìm hiểu bài.
Mục tiêu:HS cảm nhận được sự tự do của chim và hoa
-GV yêu cầu HS đọc thầm, thành tiếng các đoạn để trả lời câu hỏi cuối bài.
 1-Trước khi bị bỏ vào lồng, chim và hoa sống thế nào?
2-Vì sao tiếng hót của chim trở nên buồn thảm?
3-Hành động của các cậu bé gây ra chuyện gì đau lòng? 
Lồng ghép GDMT
 Hoạt động 4 : 3’ Luyện đọc lại.
- Theo dõi nhận xét.
4.Củng cố – dặn dò: 2’.
Nhận xét tiết học. 
HS chuẩn bị Vè chim.
- HS nối tiếp nhau đọc từng câu trong bài.
- HS đọc từ chú giải.
- HS đọc. rút từ khó
- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong bài.
- Các nhóm đọc sau đó đại diện nhóm thi đọc. 
- HS đọc sau đó trả lời câu hỏi.
- HS thi đọc lại truyện.
Rút kinh nghiệm :.........................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................................................................................................
 Thöù tö ngaøy 01 thaùng 02 Naêm 2012
Môn: Tập đọc – Tiết 63
VÈ CHIM
I./ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:-Biết ngắt nghỉ đúng nhịp khi đọc các dòng trong bài vè.
-Hiểu ND: Một số loài chim cũng có đặc điểm, tính nết giống như con người. Trả lời được CH1, CH3. Học thuộc được một đoạn trong bài vè.
-HS khá, giỏi thuộc được bài vè. Thực hiện được yêu cầu của CH2.
II./ CHUẨN BỊ: Giáo viên:Tranh minh hoạ bài tập đọc .
III./ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1. Khởi động :1’
2. Kiểm tra bài cũ : 4’HS đọc bài Chim Sơn Ca và Bông Cúc trắng.
3.Bài mới :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 1. Hoạt động 1 : 2’ Giới thiệu bài.
 2. Họat động 2 : 25’ Luyện đọc.
Mục tiêu: Ñoïc ñuùng töø khoù, nghæ hôi ñuùng trong caâu. Ñoïc phaân bieät lôøi keå vaø lôøi noùi. Hieåu nghóa töø khoù trong baøi
Phöông phaùp: Tröïc quan, giaûng giaûi.
-GV đọc mẫu 1 lần chú ý đọc giọng kể vui nhộn. Ngắt nghỉ hơi cuối mỗi câu thơ.
- Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc từng câu trong bài.
- Luyện đọc đoạn.
-Yêu cầu HS đọc nối tiếp, mỗi em đọc 2 câu.
- Luyện đọc trong nhóm
-GV chia nhóm – Yêu cầu HS luyện đọc.
- Đại diện thi đọc nhóm
- Đọc đồng thanh cả lớp.
3. Họat động 3 : 10’Tìm hiểu bài.
Mục tiêu: HS cảm nhận được một số loài chim cũng có đặc điểm, tính nết giống như con người 
Phöông phaùp: Tröïc quan , giaûng giaûi.
-Gọi HS đọc lại bài vè.
-GV lần lượt nêu câu hỏi học sinh trả lời.
1-Tìm tên các loài chim đươc kể trong bài?
2-Tìm những từ ngữ được dùng để gọi các loài chim?
3-Em thích con chim nào? Vì sao?
 Hoạt động 4 : 3’ Luyện đọc lại.
- Học thuộc lòng bài vè.
5.Hoạt động 5 : 2’ Củng cố – dặn dò.
- Nhận xét tiết học.
- HS chuẩn bị Một trí khôn hơn trăm trí khôn. 
- Nhắc lại đề.
-HS đọc từng câu
-HS luyện đọc các từ : Nhảy, chèo bẻo, mách lẻo, sẽ, nghỉ, ngủ.
- HS tiếp nối nhau đọc từng câu trong bài.
- Mỗi HS đọc 1 câu cho đến hết bài.
- HS đọc bài trong nhóm.
1 HS đọc cả lớp đọc thầm theo.
- HS học thuộc lòng bài vè.
-HS trả lời câu hỏi.
-HS luyện đọc lại bài
Rút kinh nghiệm :.........................................................................................................................................
..
..Môn: Kể chuyện - Tiết 21
CHIM SƠN CA VÀ BÔNG CÚC TRẮNG
I./ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:-Dựa theo gợi ý, kể lại được từng đoạn của câu chuyện.
- HS khá, giỏi biết kể lại được toàn bộ câu chuyện (BT2).
II./ CHUẨN BỊ: - Bảng các gợi ý tóm tắc từng đoạn truyện.
III./ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1.Khởi động : 1’
2. Bài cũ : 4’- Gọi 2 HS lên bảng để kiểm tra, kể lại câu chuyện “Ông Mạnh thắng Thần Gió”
3. Bài mới :
	Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Hoạt động 1 : 2’ Giới thiệu bài.
2. H-động 2 : 25’ Hướng dẫn kể từng đoạn truyện.
Mục tiêu: Döïa vaøo tranh minh hoïa keå laïi ñöôïc töøng ñoaïn caâu chuyeän
Phöông phaùp: Tröïc quan, thaûo luaän nhoùm.
+ Hướng dẫn kể đoạn 1.
- Đoạn 1 của truyện nói về nội dung gì ? 
- Bông cúc trắng mọc ở đâu ?
+ Hướng dẫn kể đoạn 2.
- Chuyện gì xảy ra vào sáng hôm sau ?
- Nhờ đâu bông cúc trắng biết được sơn ca bị cầm tù ?
+ Hướng dẫn kể đoạn 3.
- Chuyện gì xảy ra với bông cúc trắng ?
-Yêu cầu HS kể lại nội dung đoạn 3.
+ Hướng dẫn kể đoạn 4.
- Thấy sơn ca chết, các cậu bé đã làm gì ?
- Các cậu bé có gì đáng trách ?
-GV tiếp tục chia nhóm 4. Yêu cầu các em kể chuyện trong nhóm.
- Hướng dẫn kể toàn bộ câu chuyện.
4. Củng cố - dặn dò: 3’
- Gọi 1 HS kể lại toàn bộ câu chuyện.
- Dặn dò HS kể lại câu chuyện cho người thân nghe
- HS dựa vào câu hỏi gợi ý kể lại truyện.
- HS kể lại đoạn 2.
- HS kể đoạn 3 theo gợi ý.
- HS kể lại đoạn 4.
- 4 HS thành 1 nhóm lần lượt kể lại 4 đoạn câu chuyện.
Rút kinh nghiệm :.........................................................................................................................................
..
..
Môn: Chính tả (tập chép) - Tiết 41
 CHIM SƠN CA VÀ BÔNG CÚC TRẮNG
I./ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
-Chép chính xác bài CT, trình bày đúng đoạn văn xuôi có lời nói của nhân vật.
-Làm được BT2 a/b hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn.
-HS khá, giỏi giải được câu đố ở BT3 a/b.
II./ CHUẨN BỊ:-Bảng ghi sẵn nội dung đoạn chép và các bài tập chính tả.
III./ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1. Khởi động :1’
2. Bài cũ : 4’
-Gọi 3 HS lên bảng, sau đó đọc cho HS viết các từ sau:chiết cành,chiếc lá,hiểu biết, xanh biếc. 
3. Bài mới :	
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Hoạt động 1 : 2’ Giới thiệu bài.
2. Họat động 2 : 15’ Hướng dẫn viết chính tả.
Mục tiêu Ghi nhớ nội dung đoạn chép 
Phöông phaùp: Tröïc quan, vaán ñaùp.
Ghi nhớ nội dung đoạn chép. 
GV treo bảng phụ đọc đoạn văn cần chép, sau đó yêu cầu HS đọc lại.
- Đoạn chép trong bài tập đọc nào ? 
- Đoạn trích nói về nội dung gì ? 
Hướng dẫn cách trình bày.
- Đoạn văn có mấy câu ?
- Lời của sơn ca nói với cúc được viết sau các dấu câu nào ?
- Trong bài còn có các dấu câu nào ?
- Khi chấm xuống dòng, chữ đầu câu viết thế nào ?
-Hướng dẫn viết từ khó.
- Yêu cầu HS viết các từ khó vào bảng con, 
- 2 học sinh lên bảng viết. 
- Viết chính tả. 
- GV treo bảng phụ, yêu cầu HS nhìn bảng chép.
- Soát lỗi
- Chấm bài.
3. Họat động 3 : 10’ Hướng dẫn làm bài tập chính tả.
Mục tiêu: Laøm ñuùng caùc BT CT
Phöông phaùp: Thöïc haønh
+ Bài2: Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập
- Chia lớp thành 4 đội phát cho mỗi đội 1 bảng ghi từ và tổ chức cho các đội thi tìm từ theo yêu cầu của bài tập 2 trong thời gian 5 phút.
- Y/c các đội dán bảng từ của đội mình lên bảng khi đã hết thời gian.
- GV nhận xét – Yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh
4. Củng cố dặn dò: 3’.
- GV nhận xét tiết học 
- HS chuẩn bị Sân chim..
- HS nhắc lại đề bài
- 2 HS đọc lại đoạn văn.
- Bài Chim sơn ca và bông cúc trắng.
- Về cuộc sống của chim sơn ca và bông cúc trắng.
- Đoạn văn có 5 câu.
- HS nêu.
- Có 2 khổ thơ, mỗi khổ có 4 câu.
- HS viết các từ : sung sướng, mãi thẳm
- Nhìn bảng chép bài.
1 HS đọc bài.
-Các đội tìm từ và ghi vào bảng từ.
- Các đội dán lên bảng đọc cho cả lớp.
Rút kinh nghiệm :.........................................................................................................................................
..
Môn: Chính tả (nghe viết) – Tiết 42
 SÂN CHIM
I./ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:Nghe viết chính xác bài CT, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
 -Làm được BT2 a/b hoặc BT3 a/b hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn.
II./ CHUẨN BỊ:- Bảng ghi sẵn nội dung các bài tập chính tả.
III./ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1.	Khởi động :	1’
Bài cũ : 4’
- Gọi 2 HS lên bảng đọc các từ sau cho HS viết : tuốt lúa, chau chuốt, cái cuốc, đôi guốc, luộc sau.
- GV nhận xét và cho điểm từng HS.
Bài mới :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Hoạt động 1 : 2’ Giới thiệu bài.
2. Họat động 2 : 15’ Hướng dẫn viết chính tả.
Mục tiêu : Giúp HS viết đúng bài Sân chim.
Cách tiến hành : 
a. Ghi nhớ nội dung đoạn viết.
- GV treo bảng phụ, đọc đoạn văn cần viết một lượt sau đó yêu cầu HS đọc lại.
- Đoạn trích nói về nội dung gì ?
b. Hướng dẫn trình bày.
- Đoạn ...  Độ dài đường gấp khúc là:
 12 + 15	= 27 (cm)	
Đáp số: 27cm
 Bài giải 
 Độ dài đường gấp khúc là:
10 + 14 + 9	= 33 (dm)
	Đáp số: 33dm
-Khi chữa bài có thể cho HS ghi chữ rồi đọc tên mỗi đường gấp khúc.
Bài 2: Yêu cầu HS tự đọc đề bài, rồi viết bài giải
 Bài giải 
 Con ốc sên phải bò đọan đường dài là:
5 + 2 + 7	= 14 (cm)
	Đáp số: 14 (dm)
Bài 3: HS K, G: 
- Ghi tên các đường gấp khúc có trong hình vẽ
4. Củng cố – Dặn dò (3’)- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị: Luyện tập chung.
-1HS làm bài trên bảng lớp, cả lớp làm bài vào vở nháp
- Bạn nhận xét.
- HS tự làm bài rồi chữa bài.
- HS ghi chữ rồi đọc tên mỗi đường gấp khúc.
- HS tự làm bài rồi chữa bài
Rút kinh nghiệm :.....................................................................................................................................
Môn : Toán – Tiết 104
LUYỆN TẬP CHUNG
I./ MỤC TIÊU: -Thuộc bảng nhân 2, 3 4, 5 để tính nhẩm.
- Biết tính giá trị của biểu thức số có hai dấu phép tính nhân và cộng hoặc trừ trong trường hợp đơn giản.
- Biết giải bài toán có một phép nhân.
- Biết tính độ dài đường gấp khúc.
- Bài 1,bài 3, bài 4, bài 5a. HS K, G: bài 2, bài 5b.
II./ CHUẨN BỊ:
III./ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Khởi động : 1’
Bài cũ :	
Bài mới :	
	Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 1.Hoạt động 1 : 25’Hướng dẫn HS làm bài tập
Mục tiêu : Củng cố các bảng nhân và cách tính đường gấp khúc.
Cách tiến hành :
+ Bài 1 : Tính nhẩm. 
-Yêu cầu HS tự nhẩm ghi kết quả vào nháp, sau đó tổ chức trò chơi thi đố nhanh. 
+ Bài 2 : HS K, G
-Viết số thích hợp vào chỗ chấm
+ Bài 3 : Tính. 
-Yêu cầu HS làm bài vào vở. 
+ Bài 4 : Yêu cầu HS đọc thầm đề bài – Nêu tóm tắt bằng lời – Sau đó giải vào vở.
+ Bài 5 : Tính độ dài mỗi đường gấp khúc sau :
GV cho HS làm câu a trên bảng lớp, câu b làm vào vở.
 4. Củng cố – Dặn dò: 5’.
- GV Nhận xét tiết học.
- HS nhẩm thi đố nhanh.
- HS làm bảng con
- Làm bài vào vở đổi vở chữa bài.
- HS làm bài vào vở.
Baøi giaûi
7 ñoâi ñuõa coù soá chieác ñuõa laø:
2 x 7 = 14 (chieác ñuõa)
	Ñaùp soá: 14 chieác ñuõa
- Làm vào vở.
Rút kinh nghiệm :.....................................................................................................................................
Môn: Toán - Tiết 105
LUYỆN TẬP CHUNG
I./ MỤC TIÊU: -Thuộc bảng nhân 2, 3, 4, 5 để tính nhẩm.
 - Biết thừa số, tích.
 -Biết giải bài toán có một phép nhân.
 -Bài 1, bài 2, bài 3 (cột 1), bài 4. HS K, G: bài 3 (cột 2), bài 5.
II./ CHUẨN BỊ:
III./ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Khởi động : 1’
Bài cũ :	
Bài mới :	
	Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 1. Hoạt động 1 : 2’ Giới thiệu bài.
 2. Hoạt động 2 : 25’Hướng dẫn giải bài tập.
 Mục tiêu : Củng cố các bảng nhân.
+ Bài 1 :
-Tổ chức cho HS nhẩm ghi kết quả, sau đó thi đố nhanh giữa 2 dãy – Gv và lớp theo dõi nhận xét. 
+ Bài 2 : Viết số thích hợp vào ô trống.
-GV treo bảng phụ viết sẵn bài tập 2 yêu cầu HS lên bảng ghi kết quả vào ô trống.
+ Bài 3 : Điền dấu vào chỗ chấm yêu cầu HS nêu cách làm – sau đó làm bài vào vở. 
+ Bài 4 : Yêu cầu HS đọc thầm đề toán sau đó nêu tóm tắt bằng miệng.
+ Bài 5: HS K, G
Đo rồi tính độ dài đường gấp khúc
Củng cố – Dặn dò. -GV Nhận xét tiết học.
- HS nhẩm ghi kết quả.
- HS lên bảng làm bài.
- HS Làm bài vào vở đổi vở chữa bài.
- Đọc đề – Tóm tắt rồi giải.
Bài giải:
Số quyển truyện 8 học sinh mượn là.
5 x 8 = 40 (quyển truyện)
Đáp số : 40 (quyển truyện)
Rút kinh nghiệm :.....................................................................................................................................
 Môn: Tự nhiên xã hội - Tiết 21
CUỘC SỐNG XUNG QUANH (T1)
I./ MỤC TIÊU: 
-Nêu được một số nghề nghiệp chính và hoạt động sinh sống của người dân nơi học sinh ở.
-Mô tả được một số nghề nghiệp, cách sinh hoạt của người dân vùng nông thôn hay thành thị.
˜˜GDMT : Biết được môi trường cộng đồng :cảnh quan tự nhiên, các phương tiện giao thông và các vấn đề môi trường của cuộc sống xung quanh. Có ý thức bảo vệ môi trường.
˜Giáo dục kĩ năng sống: Tìm kiếm và xử lí thông tin quan sát về nghề nghiệp của người dân ở địa phương. Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin : Phân tích, so sánh nghề nghiệp của người dân ở thành thị và nông thôn. Phát triển kĩ năng hợp tác trong quá trình thực hiện công việc.
II./CHUẨN BỊ:- Hình vẽ trong sách giáo khoa.
- Tranh vẽ về nghề nghiệp và hoạt động chính của người thân.
III./CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1. Khởi động : 1’
2. Bài cũ : 4’ - Khi đi xe máy, xe đạp, xe buýt các em phải chú ý điều gì ? 
3. Bài mới :	
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Hoạt động 1 : 10’ Làm việc với (SGK). 
Mục tiêu : Nhận biết về nghề nghiệp và cuộc sống chính ở nông thôn và thành thị. 
Cách tiến hành :
+ Bước 1 : Làm việc theo nhóm. 
+ Bước 2 : Đại diện các nhóm lên trình bày.
- Giáo viên kết luận chung.
2. Họat động 2 : 7’ Nói về cuộc sống ở địa phương.
Mục tiêu : Học sinh có hiểu biết về cuộc sống sinh hoạt của người dân ở địa phương. 
Cách tiến hành : GV yêu cầu HS sưu tầm tranh ảnh các bài báo nói về cuộc sống hay nghề nghiệp của người dân ở địa phương.
- Theo dõi nhận xét.
3.Họat động 3 : 10’ Vẽ tranh.
Mục tiêu : Biết mô tả bằng hình ảnh những nét đẹp của quê hương. 
 Cách tiến hành :
+ Bước 1 : GV gợi ý đề tài có thể là nghề nghiệp, chợ quê em, nhà văn hoá.
+ Bước 2 : Yêu cầu HS dán các tranh vẽ lên tường gọi 1 số em mô tả tranh vẽ. 
- Giáo viên nhận xét.
˜˜GDMT:
 4. Củng cố - Dặn dò: 3’.- Nhận xét tiết học.
- Học sinh quan sát tranh trong SGK và nói về những gì các em nhìn thấy trong hình.
- Các HS khác bổ sung.
- HS tập trung các tranh ảnh và bài báo sưu tầm được và trang trí xếp đặt theo nhóm cử người lên lên giới thiệu trước lớp.
- HS tiến hành vẽ.
- Dán tranh mô tả.
Rút kinh nghiệm :.....................................................................................................................................
 Môn: Đạo đức - Tiết 21
BIẾT NÓI LỜI YÊU CẦU ĐỀ NGHỊ (Tiết 1)
I./ MỤC TIÊU : -Biết một số yêu cầu, đề nghị lịch sự.
-Bước đầu biết được ý nghĩa cảu việc sử dụng những lời yêu cầu, đề nghị lịch sự.
-Biết sử dụng lời yêu cầu, đề nghị phù hợp trong các tình huống đơn giản, thường gặp hàng ngày.
-Mạnh dạn khi nói lời yêu cầu, đề nghị phù hợp trong các tình huống thường gặp hàng ngày.
˜Giáo dục kĩ năng sống: Kĩ năng nói lời yêu cầu, đề nghị lịch sự trong giao tiếp với người khác. Kĩ năng thể hiện sự tự trọng và tôn trọng người khác.
II./ CHUẨN BỊ:
III./ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1. Khởi động : 1’
2. Bài cũ : 4’
3. Bài mới :	
	Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 1.Hoạt động 1 : 10’ Thảo luận lớp. 
Mục tiêu : HS biết một số mẫu câu đề nghị và ý nghĩa của chúng.
-GV yêu cầu HS quan sát tranh và cho biết nội dung tranh vẽ.
-GV treo tranh cảnh 2 em nhỏ ngồi cạnh nhau. 
-GV giới thiệu nội dung tranh và hỏi. 
-Trong giờ học vẽ Nam muốn mượn bút chì của bạn Tâm. Em đó xem Nam nói gì với bạn Tâm.
- GV kết luận chung 
 2. Họat động 2 : 10’ Đánh giá hành vi
 Mục tiêu : HS biết phân biệt các hành vi nên làm và không nên làm kho muốn yêu cầu người khác giúp đỡ. 
-Treo tranh lên bảng và yêu cầu HS biết.
- Các bạn trong tranh đang làm gì ?
-Em có đồng tình với các bạn trong tranh không ? Vì sao ?
- Yêu cầu HS thảo luận theo cặp.
- Một số nhóm trình bày trước lớp.
- Kết luận chung (SGV)
 3.Họat động 3 : 3’ Bày tỏ thái độ.
 Mục tiêu : Biết bày tỏ thái độ trước những hành vi, việc làm trong các tình huống cần đễ sự giúp đỡ của người khác. 
-Yêu cầu HS làm việc cá nhân trên phiếu học tập
-GV lần lượt nêu ý kiến và yêu cầu HS biểu lộ thái độ đánh giá, tán thành , không tán thành.
- Yêu cầu HS thảo luận : Vì sao em lại tán thành ? không tán thành ?
-GV kết luận.
4. Củng cố – dặn dò: 3’.- Nhận xét tiết học.
- HS phán đó nội dung tranh.
- Trao đổi trả lời câu hỏi.
- HS trả lời câu hỏi.
- Thảo luận theo cặp.
- HS nêu ý kiến.
Rút kinh nghiệm :.....................................................................................................................................
 Môn: Thủ công - Tiết 21
GẤP, CẮT, DÁN PHONG BÌ (Tiết 1)
I./ MỤC TIÊU: -Biết cách gấp, cắt, dán phong bì.
-Gấp, cắt, dán được phong bì.Nếp gấp, đường cắt tương đối thẳng, phẳng. Phong bì có thể chưa cân đối.
-Với HS khéo tay: Gấp, cắt, dán được phong bì. Nếp gấp, đường cắt, đường dán thẳng, phẳng. Phong bì cân đối.
II./ CHUẨN BỊ:-Phong bì mẫu có đủ cỡ lớn.
-Mẫu thiếp chúc mừng của bài tập 11.
-Quy trình.
-Giấy hình chữ nhật mầu trắng.
-Thước kẽ, bút chì, bút màu.
III./ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1. Khởi động :	1’
2. Bài cũ : 
3. Bài mới :	
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Hoạt động 1 : 10’ Hướng dẫn quan sát và nhận xét.
Mục tiêu : Nắm được cách gấp, cắt , dán phong bì.
Cách tiến hành : 
GV gt phong bì mẫu và đặt câu hỏi để hs quan sát và nhận xét.
- Phong bì có hình gì ?
- Mặt trước và mặt sau của phong bì như thế nào ?
- Sau khi cho thư vào phong bì ta phải làm gì.
- GV cho HS so sánh kích thước của phong bì và thiếp.
 2. Họat động 2 : 15’ GV hướng dẫn mẫu.
+ Bước 1 : Gấp phong bì.
- Lấy tờ giấy trắng gấp thành 2 phần theo chiều rộng.
- Gấp hai bên H2.
- GV treo qui trình gấp, hướng dẫn HS.
+ Bước 2 : Cắt phong bì.
+ Bước 3 : Dán thành phong bì.
 4. Củng cố - dặn dò: 5’ 
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị giấy màu để tiết sau thực hành
- Hình chữ nhật.
- Mặt trước ghi chữ người gửi, người nhận, mặt sau dán.
- Dán
- HS theo dõi GV làm.
- Tập gấp theo bước 1.
Rút kinh nghiệm :.....................................................................................................................................
.
SINH HOẠT LỚP
KIEÅM ÑIEÅM TUAÀN
MỤC TIÊU:
HS nêu ưu khuyết điểm về 4 mặt giáo dục trong tuần qua.
GV đề ra kế hoạch tuần tới.
CHUẨN BỊ:
HS: Các báo cáo của lớp trưởng, tổ trưởng.
GV: Kế hoạch tuần.
HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Hoạt động 1: Kiểm điểm tuần
Tổ trưởng báo cáo tình hình hoạt động của tổ.
Lớp trưởng tổng kết chung các mặt hoạt động của lớp.
GV nhận xét chung
Tuyên dương:
Phê bình:
Hoạt động 2: Kế hoạch tuần tới.
Đạo đức
Học tập:
Vệ sinh 
Thể dục 
KẾT THÚC:
GV nhận xét đánh giá chung.
Nhắc nhở HS thực hiện tốt.
	Duyeät
	BGH

Tài liệu đính kèm:

  • docke_hoach_bai_day_cac_mon_lop_2_tuan_thu_21_nam_hoc_2011_2012.doc