Bài 1: Cá nhân
Việc 1: Nhóm trưởng mời các bạn đọc yêu cầu bài 1.
Việc 2: Theo dõi lên bảng cô hướng dẫn bài mẫu.
Việc 3 : Mời các bạn thực hiện bài vào vở ô li.
Việc 4: Nhóm trưởng yêu cầu các bạn báo cáo kết quả trong nhóm.
Bài 2 : Cá nhân
Việc 1: Nhóm trưởng yêu cầu các bạn đọc yêu cầu bài.
- Mời các bạn trình bày bài vào vở.
Việc 2: Mời 1 bạn trình bày bài trước lớp.
Việc 3: Mời các bạn nhận xét.
Bài 4: Nhóm đôi
Việc 1: Nhóm trưởng yêu cầu các bạn đọc yêu cầu bài.
Việc 2: Mời các bạn trao đổi nhóm đôi và ghi đơn vị còn thiếu vào chỗ chấm.
Việc 3: Các bạn trình bày bài vào vở.
Việc 4: Ban học tập mời 2 bạn trình bày bài trước lớp.
TUẦN 29 Thứ hai ngày 8 tháng 4 năm 2019 Toán: Bài: CÁC SỐ TỪ 111 ĐẾN 200 I. Mục tiêu: Em biết - Cấu tạo thập phân của các số từ 111 đến 200 là gồm: các trăm, chục và đơn vị. - Đọc viết thành thạo các số từ 111đến 200. So sánh các số từ 111 đến 200. - Nắm được thứ tự của các dãy số và làm được BT 1 , 2 ý a. bi 3 II/ Hoạt động cơ bản: Hoạt động 1: Việc 1: BTQ tổ chức cho các chơi trò chơi - ôn bài cũ. - Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập: Điền >, < , = ? 101.102 104 105 105106 102.102 109.108 109.110 - Giáo viên nhận xét đánh giá . Việc 2: Ban học tập mời các bạn nhận xét. Hoạt động 2: Giới thiệu bài Việc 1: Nghe giáo viên giới thiệu ghi tên bài. Việc 2: Nhóm trưởng : Mời các bạn ghi tên bài vào vở. Hoạt động 3: Đọc mục tiêu Việc 1: Mời các bạn đọc mục tiêu bài. Việc 2: Nhóm trưởng : Mời bạn đọc mục tiêu bài học. * Đọc và viết số từ 111 đến 200 + Làm việc chung cả lớp - GV gắn hình biểu diễn 111 - GV yêu cầu HS thảo luận và tìm cách đọc và viết các số còn lại trong bảng : Trăm Chục Đơn vị Viết Đọc 1 1 1 111 Một trăm mười một 1 1 2 112 Một trăm mười hai 1 1 5 115 Một trăm mười lăm 1 1 8 118 Một trăm mười tám 1 2 0 120 Một trăm hai mươi - GV yêu cầu đọc các số vừa lập được. II/ Hoạt động thực hành Bài 1: Cá nhân Việc 1: NT mời các bạn làm bài 1 vào vở ô li. Việc 2: Nhóm trưởng yêu cầu các bạn làm bài vào vở. Việc 3: Hai bạn ngồi cạnh nhau đổi chéo vở kiểm tra bài bạn. - NT gọi 1 bạn báo cáo kết quả trong nhóm mình. Bài 2: ý a . Cá nhân Việc 1: NT mời các bạn làm bài 1 vào vở ô li. Việc 2: Nhóm trưởng yêu cầu các bạn làm bài vào vở. Việc 3: Hai bạn ngồi cạnh nhau đổi chéo vở kiểm tra bài bạn. Bài 3: Nhóm đôi Việc 1: Nhóm trưởng: Mời các bạn đọc yêu cầu bài tập 3 trong nhóm. - Mời các bạn làm bài vào phiếu theo - Mời 1 bạn đọc kết quả của nhóm mình trong nhóm và nhận xét cho nhau Việc 3: Ban học tập : Mời các bạn trình bày kết quả trước lớp. IV / Hoạt động ứng dụng: Việc 1 : Ban học tập hỏi bạn : Hôm nay ta học bài gì? Việc 2: Bạn nêu lại tên bài học. Việc 3: Nghe cô nhận xét tiết học. Thứ ba ngày 9 tháng 4 năm 2019 Toán: Bài: CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ I. Mục tiêu: Em biết - Nắm được cậu tạo thập phân của số có 3chữ số là gồm các trăm,các chục , các đơn vị. - Biết cách đọc và viết thành thạo các số có3 chữ số . - Làm bài tập 2, bài 3 trong sách giáo khoa. II/ Hoạt động cơ bản: Hoạt động 1: Việc 1: BTQ tổ chức cho các chơi trò chơi - ôn bài cũ. - Gọi 2 HS + Viết các số từ 111 đến 200. + So sánh các số 118 và 120, 120 và 120, 146 và 156. - Giáo viên nhận xét đánh giá . Việc 2: Ban học tập mời các bạn nhận xét. Hoạt động 2: Giới thiệu bài Việc 1: Nghe giáo viên giới thiệu ghi tên bài. Việc 2: Nhóm trưởng :Mời các bạn ghi tên bài vào vở. Hoạt động 3: Đọc mục tiêu Việc 1: Mời các bạn đọc mục tiêu bài. Việc 2: Nhóm trưởng : Mời bạn đọc mục tiêu bài học. *Giới thiệu các số có 3 chữ số. - Gắn lên bảng 2 hình vuông biểu diễn 200 và hỏi : + Có mấy trăm ? - Gắn tiếp 4 hình chữ nhật biểu diễn 40 và hỏi : Có mấy chục ? - Gắn tiếp 3 hình vuông nhỏ biểi diễn 3 đơn vị và hỏi : Có mấy đơn vị ? + Hãy viết số gồm 2 trăm, 4 chục và 3 đơn vị ? - Yêu cầu học sinh đọc số vừa viết được. + 243 gồm mấy trăm, mấy chục, mấy đơn vị? - Tiến hành tương tự để học sinh đọc viết và nắm được cấu tạo của các số : 235, 310, 240, 411, 205, 252. - GV đọc số, yêu cầu HS lấy các hình, biểu diễn tương ứng với số được giáo viên đọc. III/Hoạt động thực hành: Bài 2: Cá nhân Việc 1: Nhóm trưởng: mời các bạn làm bài 1 vào vở ô li. Việc 2: Nhóm trưởng : yêu cầu 1 bạn đọc yêu cầu bài trong nhóm. Việc 3: Nhóm trưởng: Mời các bạn đổi chéo vở kiểm tra bài bạn. Việc 4: Mời bạn đọc lại bài 1 trong nhóm. Bài 2 : Cá nhân Việc 1: NT mời các bạn đọc yêu cầu và làm bài 2 vào vở. Việc 3: Mời các bạn trình bày kết quả trong nhóm và Nhận xét . Việc 4: Ban học tập: Mời 1 bạn trình bày kết quả trước lớp. - Mời cô nhận xét. IV / Hoạt động ứng dụng Việc 1: Ban học tập cho lớp chơi trò chơi Đố bạn. Việc 2: Nghe giáo viên dặn dò về nhà làm lại các bài tập và chuẩn bị bài tiếp theo. Thứ tư ngày 10 tháng 4 năm 2019 Toán: Bài: SO SÁNH CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ I. Mục tiêu: Em biết - Biết sử dụng cấu tạo thập phân của số và giá trị theo vị trí của các chữ số trong một số để so sánh các số có ba chữ số; nhận biết thứ tự các số (không quá 1000). - Làm bài tập 1, bài 2 ý a, bài 3 (cột 1,). II/ Hoạt động cơ bản: Hoạt động 1: Việc 1: BTQ tổ chức cho các chơi trò chơi - ôn bài cũ. - Gọi 2 HS lên viết và đọc các số từ 221 đến 230 - Giáo viên nhận xét đánh giá . Việc 2: Ban học tập mời các bạn nhận xét. Hoạt động 2: Giới thiệu bài Việc 1: Nghe giáo viên giới thiệu ghi tên bài. Việc 2: Nhóm trưởng :Mời các bạn ghi tên bài vào vở. Hoạt động 3: Đọc mục tiêu Việc 1: Mời các bạn đọc mục tiêu bài. Việc 2: Nhóm trưởng : Mời bạn đọc mục tiêu bài học. *Giới thiệu cách so sánh các số có 3 chữ số. a. So sánh 234 và 235 - Gắn lên bảng hình biểu diễn số 234 và hỏi: Có bao nhiêu hình vuông nhỏ ? - Gọi 1 vài em lên viết 234 vào hình biểu diễn số đó . - Tiếp tục gắn hình biểu diễn số 235 vào bên phải như phần bài học và hỏi: Có bao nhiêu hình vuông ? + 234 hình vuông và 235 hình vuông thì bên nào có ít hình vuông hơn , bên nào nhiều hình vuông hơn? + 234 và 235 số nào bé hơn số nào lớn hơn ? b. So sánh 194 và 139 - Hướng dẫn học sinh so sánh 194 hình vuông tương tự như so sánh 234 và 235 hình vuông . - Hướng dẫn so sánh 194 và 139 bằng cách so sánh các chữ số cùng hàng. * Hàng trăm cùng bằng 1, hàng chục 9 > 3 nên 194 > 139 hay 139 < 194. c. So sánh 199 và 215 . - Hướng dẫn HS so sánh 199 hình vuông với 215 hình vuông tương tự như so sánh 234 và 235 hình vuông - Hướng dẫn học sinh so sánh 199 với 215 bằng cách so sánh các chữ số cùng hàng. => Rút ra kết luận : - Khi so sánh các số có 3 chữ số với nhau ta bắt đầu so sánh từ hàng nào? - Số có hàng trăm lớn hơn như thế nào so với số kia? - Khi đó ta có cần so sánh tiếp đến hàng chục không? - Khi nào ta so sánh đến hàng chục? - Khi hàng trăm của các số cần so sánh bằng nhau thì số có hàng chục lớn hơn thì sẽ như thế nào so với số kia? - Nếu hàng chục của các số cần so sánh bằng nhau thì ta phải làm gì? - Khi hàng trăm hàng chục bằng nhau, số có hàng đơn vị lớn hơn sẽ như thế nào so với số kia? => Tổng kết rút ra kết luận cho HS đọc thuộc lòng. III/ Hoạt động thực hành Bài 1: Cá nhân Việc 1: Nhóm trưởng mời các bạn làm bài vào vở ô li. Việc 2: Nhóm trưởng yêu cầu các bạn làm bài vào vở. Việc 3: Hai bạn ngồi cạnh nhau đổi chéo vở kiểm tra bài bạn. Bài 2: Cá nhân Việc 1: Nhóm trưởng mời các bạn nêu yêu cầu bài. Việc 2: Mời các bạn trình bày bài vào vở. Việc 3: Mời các bạn báo cáo kết quả trong nhóm. Bài 3: Cá nhân Việc 1: Nhóm trưởng mời 1 bạn đọc yêu cầu bài trong nhóm. Việc 2: Mời các bạn dùng thước kẻ bảng và thực hiện vào vở ô li. Việc 3: Mời 2 bạn đọc kết quả bài trong nhóm. IV / Hoạt động ứng dụng - Ban học tập : Mời 1 bạn nhắc lại tên bài học. - Nghe cô dặn dò về nhà làm các bài tập ở vở bài tập và chuẩn bị bài tiếp theo. Thứ năm ngày 11 tháng 4 năm 2019 Toán: Bài: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: Em biết - Nhận biết được chu vi hình tam giác ,chu vi hình tứ giác. - Biết tính chu vi hình tam giác,hình tứ giác khi biết độ dài mỗi cạch của nó. - Làm bài tập 1, bài 2 , 3 ,4 trong sách giáo khoa. II/ Hoạt động cơ bản: Hoạt động 1: Việc 1: BTQ tổ chức cho các chơi trò chơi - ôn bài cũ. - Gọi 2 HS nêu cách so sánh và so sánh các số có 3 chữ số sau: 567 ..687; 381 .117; 833..833; 724 .734 - Giáo viên nhận xét đánh giá . Việc 2: Ban học tập mời các bạn nhận xét. Hoạt động 2: Giới thiệu bài Việc 1: Nghe giáo viên giới thiệu ghi tên bài. Việc 2: Nhóm trưởng :Mời các bạn ghi tên bài vào vở. Hoạt động 3: Đọc mục tiêu Việc 1: Mời các bạn đọc mục tiêu bài. Việc 2: Nhóm trưởng : Mời bạn đọc mục tiêu bài học. * Giới thiệu III/ Hoạt động thực hành Bài 1: Cá nhân Việc 1: Nhóm trưởng mời các bạn đọc yêu cầu bài 1. Việc 2: Theo dõi lên bảng cô hướng dẫn bài mẫu. Việc 3 : Mời các bạn thực hiện bài vào vở ô li. Việc 4: Nhóm trưởng yêu cầu các bạn báo cáo kết quả trong nhóm. Bài 2: Cá nhân Việc 1: Nhóm trưởng mời 1 bạn đọc yêu cầu bài trong nhóm. Việc 2: Mời các bạn dùng thước kẻ bảng và thực hiện vào vở ô li. Việc 3: Mời 2 bạn đọc kết quả bài trong nhóm. Bài 3: Nhóm đôi Việc 1: Nhóm trưởng: Mời các bạn đọc yêu cầu bài 3. Việc 2: Mời các bạn trao đổi nhóm đôi và làm bài tập vào vở. Việc 3: Bạn học tập : Mời đại diện 1 nhóm trình bày bài trước lớp. Bài 4: Nhóm đôi Việc 1: Nhóm trưởng: Mời các bạn đọc yêu cầu bài 4 Việc 2: Mời các bạn trao đổi nhóm đôi và làm bài tập vào vở. Việc 3: Bạn học tập : Mời đại diện 1 nhóm trình bày bài trước lớp. Việc 4: Mời các bạn nhận xét,đánh giá. IV / Hoạt động ứng dụng Em đọc bài toán sau và trả lời câu hỏi: Nhà bác Mai thu hoạch được 234kg củ cải, nhà cô Minh thu hoạch được 243kg củ cải, nhà chú Tuấn thu hoạch được 224kg củ cải. Hỏi nhà ai thu được nhiều củ cải nhất, nhà ai thu được ít củ cải nhất ? Toán: Bài: MÉT I. Mục tiêu: Em biết + Bieát ñöôïc teân goïi,kí hieäu vaø ñoä lôùn cuûa ñôn vò ño ñoä daøi meùt (m) + Bieát laøm quen vôùi thöôùc meùt. + Hieåu ñöôïc moái quan heä giöõa meùt (m)vôùi ñeà xi meùt( dm) vôùi xaêng ti meùt (cm). + Thöïc hieän caùc pheùp tính coäng tröø vôùi ñôn vò ño ñoä daøi meùt. + Böôùc ñaàu ño ñoä daøi vaø taäp öôùc löôïng ñoä daøi theo ñôn vò meùt . II/ Hoạt động cơ bản: Hoạt động 1: Việc 1: BTQ tổ chức cho các chơi trò chơi - ôn bài cũ. - GV kiểm tra vở bài tập của HS Việc 2: Ban học tập mời các bạn nhận xét. Hoạt động 2: Giới thiệu bài Việc 1: Nghe giáo viên giới thiệu ghi tên bài. Việc 2: Nhóm trưởng :Mời các bạn ghi tên bài vào vở. Hoạt động 3: Đọc mục tiêu Việc 1: Mời các bạn đọc mục tiêu bài. Việc 2: Nhóm trưởng : Mời bạn đọc mục tiêu bài học. * Giới thiệu mét (m) * Hỗ trợ cho học sinh nhận biết thước mét. - Đưa ra 1 chiếc thước mét, chỉ cho HS thấy rõ vạch 0, vạch 100 và giới thiệu: Độ dài từ vạch ... tiêu Việc 1: Mời các bạn đọc mục tiêu bài. Việc 2: Nhóm trưởng : Mời bạn đọc mục tiêu bài học. *Giới thiệu ki – lô - mét - Ki – lô - mét kí hiệu là km. - 1 ki – lô - mét có độ dài bằng 1000 mét. - Viết lên bảng: 1km = 1000m - Gọi 1 HS đọc phần bài học trong SGK. III/ Hoạt động thực hành Bài 1: Cá nhân Việc 1: Nhóm trưởng : Mời các bạn theo dõi cô hướng dẫn bài. Việc 2: Nhóm trưởng : Mời các bạn đọc yêu cầu của bài. Việc 3: Nhóm trưởng : Mời các bạn làm bài vào vở. Việc 4: Nhóm trưởng : Mời các bạn đọc bài trong nhóm. Bài 2: Cá nhân Việc 1: Ban học tập : yêu cầu các bạn đọc đề bài và quan sát hình vẽ trả lời câu hỏi. Việc 2: Mời các bạn suy nghĩ trả lời câu hỏi. Việc 3: Mời các bạn trả lời trước lớp. Bài 3: Cá nhân Việc 1: Nhóm trưởng: Mời các bạn nắm yêu cầu bài. Việc 2: Mời các bạn trình bày bài vào sách giáo khoa. Việc 3: Mời 2 bạn đổi chéo nhau kiểm tra bài bạn. Việc 4: Mời 2 bạn trình bày bài rước lớp. IV / Hoạt động ứng dụng Trả lời câu hỏi: + Từ nhà em tời trường học xa mấy ki-lô-mét ? Thứ ba ngày 16 tháng 4 năm 2019 Toán: Bài: MI – LI - MÉT I. Mục tiêu: Em biết - Biết mi-li-mét là một đơn vị đo độ dài,biết đọc,viết kí hiệu đơn vị mi-li-mét. - Biết được quan hệ giữa đơn vị mi-li-mét với các đơn vị đo độ dài :xăng-ti-mét,mét. - Biết ước lượng độ dài theo đơn vị cm,mm trong một số trường hợp đơn giản. - Làm được bài tập 1,bài 2,bài 4 trong sách giáo khoa trang 153. II/ Hoạt động cơ bản: Hoạt động 1: Việc 1: BTQ tổ chức cho các chơi trò chơi - ôn bài cũ. - GV kiểm tra vở bài tập của HS - Giáo viên nhận xét đánh giá. Việc 2: Ban học tập mời các bạn nhận xét. Hoạt động 2: Giới thiệu bài Việc 1: Nghe giáo viên giới thiệu ghi tên bài. Việc 2: Nhóm trưởng :Mời các bạn ghi tên bài vào vở. Hoạt động 3: Đọc mục tiêu Việc 1: Mời các bạn đọc mục tiêu bài. Việc 2: Nhóm trưởng : Mời bạn đọc mục tiêu bài học. Giới thiệu mi - li - mét: + Kể tên các đơn vị đo độ dài đã học ? - Mi - li - mét kí hiệu là mm. - GV yêu cầu HS quan sát thước kẻ HS và tìm độ dài từ vạch 0 đến 1 . + Độ dài từ 0 đến 1 được chia thành mấy phần bằng nhau ? - Mỗi phần nhỏ chính là độ dài của 1 mi – li - mét . 10mm có độ dài bằng 1 cm. - GV viết lên bảng: 10 mm = 1 cm. + 1m bằng bao nhiêu xăng – ti - mét ? - GV giới thiệu: 1m bằng 100 cm, 1cm bằng 10mm, từ đó ta nói 1m bằng 1000mm. - GV ghi bảng: 1 m = 1000 mm. III/ Hoạt động thực hành Bài 1: Cá nhân Việc 1: Nhóm trưởng mời các bạn đọc yêu cầu bài 1. Việc 2: Nhóm trưởng yêu cầu các bạn làm bài vào sách giáo khoa. Việc 3: Nhóm trưởng: Mời các bạn đổi chéo kiểm tra bài bạn. Việc 4: Mời bạn đọc lại bài 1 trong nhóm. Bài 2 : Cá nhân Việc 1: Cả lớp chú ý lên bảng theo dõi cô hướng dẫn. Việc 2: Ban học tập mời các bạn làm bài 2 . Việc 3: Mời các bạn trình bày bài trong nhóm. Việc 4: Ban học tập : Mời 1 bạn trình bày kết quả trước lớp. Bài 4: Việc 1: Nhóm trưởng mời các bạn đọc yêu cầu bài. Việc 2: Mời các bạn thảo luận để điền đơn vị đo thích hợp. Việc 3: Mời 2 bạn nêu kết quả trước lớp. IV / Hoạt động ứng dụng Trả lời các câu hỏi: + Cái bút chì của em dài mấy mi-li-mét ? + Quyển vở của em dày bao nhiêu mi-li-mét ? Thứ tư ngày 17 tháng 4 năm 2019 Toán: Bài: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: Em biết - Biết thực hiện phép tính ,giải bài toán liên quan đến các số đo theo đơn vị đo độ dài đã học. - Biết dùng thước để đo độ dài cạnh của hình tam giác theo đơn vị cm hoặc mm. - Làm bài tập 1,bài 2 ,bài 4 trong sách giáo khoa trang 154. II/ Hoạt động cơ bản: Hoạt động 1: Việc 1: BTQ tổ chức cho các chơi trò chơi - ôn bài cũ. - Gọi 2 HS Đọc bảng đọc bảng đọc bảng chia 2,3,4,5. - Giáo viên nhận xét đánh giá . Việc 2: Ban học tập mời các bạn nhận xét. Hoạt động 2: Giới thiệu bài Việc 1: Nghe giáo viên giới thiệu ghi tên bài. Việc 2: Nhóm trưởng : Mời các bạn ghi tên bài vào vở. Hoạt động 3: Đọc mục tiêu Việc 1: Mời các bạn đọc mục tiêu bài. Việc 2: Nhóm trưởng : Mời bạn đọc mục tiêu bài học. * Giới thiệu III/ Hoạt động thực hành Bài 1: Cá nhân Việc 1: Nhóm trưởng mời các bạn theo dõi cô hướng dẫn và làm bài vào vở ô li. Việc 2: Nhóm trưởng yêu cầu các bạn làm bài vào vở. Việc 3: Hai bạn ngồi cạnh nhau đổi chéo vở kiểm tra bài bạn. Bài 2: Cá nhân Việc 1: Nhóm trưởng mời các bạn nắm yêu cầu bài và tìm hiểu bài toán. + Bài toán cho biết gì? + Bài toán hỏi gì? + Muốn biết người đó đã đi được tất cả bao nhiêu ki-lô-mét ta làm phép tính gì? Việc 2: Mời các bạn trình bày bài vào vở. Việc 3: Mời các bạn báo cáo kết quả trong nhóm. Việc 4: Mời 1 bạn trình bày bài trước lớp. Bài 4: Cá nhân Việc 1: Nhóm trưởng mời 1 bạn đọc yêu cầu bài trong nhóm. Việc 2: Mời các bạn đo các cạnh của hình tam giác rồi tính chu vi của hình tam giác đó. Việc 3: Mời các bạn trình bày bài vào vở. Việc 4: Mời 1 bạn trình bày bài trước lớp. IV / Hoạt động ứng dụng Trả lời câu hỏi và viết vào vở. Một trang trại nuôi 3 trăm con gà, 8 chục con vietj và 9 con bò. hỏi trang trại đó nuôi tất cả bao nhiêu con gà, vịt, bò ? Thứ năm ngày 18 tháng 4 năm 2019 Toán: Bài: VIẾT SỐ THÀNH TỔNG CÁC TRĂM ,CHỤC,ĐƠN VỊ I. Mục tiêu: - Biết viết số có ba chữ số thành tổng của số trăm ,số chục,số đơn vị và ngược lại. - Làm bài tập 1, bài 2 , bài 3 trong sách giáo khoa trang 155. II/ Hoạt động cơ bản: Hoạt động 1: Việc 1: BTQ tổ chức cho các chơi trò chơi - ôn bài cũ. - Gọi 1 HS làm Bài 3: Tóm tắt: 1 cuốn sách : 5 mm 10 cuốn sách: ...mm ? - GV nhận xét . Nhận xét chung - Giáo viên nhận xét đánh giá.. Việc 2: Ban học tập mời các bạn nhận xét. Hoạt động 2: Giới thiệu bài Việc 1: Nghe giáo viên giới thiệu ghi tên bài. Việc 2: Nhóm trưởng: Mời các bạn ghi tên bài vào vở. Hoạt động 3: Đọc mục tiêu Việc 1: Mời các bạn đọc mục tiêu bài. Việc 2: Nhóm trưởng : Mời bạn đọc mục tiêu bài học. HD viết các số có 3 chữ số thành tổng các trăm, chục, đơn vị . - GV viết lên bảng số 375 + Số 375 gồm mấy trăm, chục, đơn vị ? - Dựa vào việc phân tích số 375 thành các trăm, chục, đơn vị như trên, ta có thể viết số này thành tổng như sau: 375 = 300 + 70 + 5. - Việc viết số 375 thành tổng các trăm, chục, đơn vị chính là phân tích số này thành tổng các trăm, chục, đơn vị. - Phân tích các số 456, 764, 893 thành tổng các trăm, chục, đơn vị. - GV yêu cầu HS phân tích số 703, 450, 803 , 707. - Với các số có hàng chục và hàng đơn vị là 0 ta không viết vào tổng . III/ Hoạt động thực hành Bài 1: Cá nhân Việc 1: Nhóm trưởng mời các bạn đọc yêu cầu bài 1. Việc 2: Theo dõi lên bảng cô hướng dẫn bài mẫu. Việc 3: Mời các bạn thực hiện bài vào sách giáo khoa. Việc 4: Nhóm trưởng yêu cầu các bạn báo cáo kết quả trong nhóm. Bài 2: Nhóm đôi Việc 1: Nhóm trưởng:Mời các bạn đọc yêu cầu bài 2 Việc 2: Mời các bạn trao đổi nhóm đôi và thống nhất cách làm. Việc 3: Thực hiện bài vào vở ô li. Việc 4: Bạn học tập : Mời đại diện 1 nhóm trình bày bài trước lớp. Việc 5: Mời các bạn nhận xét,đánh giá. Bài 3: Cá nhân Việc 1: Nhóm trưởng mời các bạn nắm yêu cầu bài. Việc 2: Mời các bạn thực hiện vào vở ô li. Việc 3: Hai bạn cạnh nhau đổi chéo vở kiểm tra. Việc 4: Mời 2 bạn đọc lại bài 3 trong nhóm. IV / Hoạt động ứng dụng Em hãy sử dụng các đợn vị do độ dài đã học như: mét, ki-lô-mét, xăng-ti-mét, mi-li-mét, đề -xi-mét để ước lượng các độ dai trong thực tế cuộc sống hằng ngày. - Quãng đường từ nhà em đến chợ khoảng 2km. - Cửa sổ nhà em cao khoảng 1m - Quyển vở của em dày khoảng 3mm Toán: Bài: PHÉP CỘNG( KHÔNG NHỚ)TRONG PHẠM VI 1000 I. Mục tiêu: Em biết - Biết cách làm tính cộng (không nhớ)các số trong phạm vi 1000. - Biết cộng nhẩm các số tròn chục. - Làm được bài tập 1 (cột 1,2,3),bài 2 (a),bài 3 trong sách giáo khoa trang 156. II/ Hoạt động cơ bản: Hoạt động 1: Việc 1: BTQ tổ chức cho các chơi trò chơi Ai nhanh, ai đúng - ôn lại phép cộng (không nhớ) các số có hai chữ số. Việc 1: Đặt tính rồi tính: 26 + 53; 65 + 40; 71 + 6 Việc 2: Em nói với bạn cách đặt tính và tính. Hoạt động 2: Giới thiệu bài Việc 1: Nghe giáo viên giới thiệu ghi tên bài. Việc 2: Nhóm trưởng :Mời các bạn ghi tên bài vào vở. Hoạt động 3: Đọc mục tiêu Việc 1: Mời các bạn đọc mục tiêu bài. Việc 2: Nhóm trưởng : Mời bạn đọc mục tiêu bài học. + Giới thiệu phép cộng - GV vừa nêu bài tóan vừa gắn hình biểu diễn số như phần bài học trong SGK. + Bài toán có 326 hình vuông, thêm 253 hình vuông nữa. Có tất cả bao nhiêu hình vuông ? + Muốn biết có bao nhiêu hình vuông ta làm thế nào ? - Để biết được có bao nhiêu hình vuông ta gộp 326 hình vuông với 253 hình vuông lại để tìm tổng . - GV yêu cầu HS quan sát hình biểu diễn. + Tổng của 326 và 253 có mấy trăm , mấy chục, mấy đơn vị ? + Gộp 5 trăm, 7 chục và 9 hình vuông lại thì có tất cả bao nhiêu hình vuông ? 326 253 579 + + Vậy 326 cộng 253 bằng bao nhiêu ? 6 cộng 3 bằng 9 viết 9 2 cộng 5 bằng 7 viết 7 3 cộng 2 bằng 5 viết 5 *Chú ý: Để thực hiện phép cộng phải qua 2 bước : Bước 1: Đặt tính ( viết cho thẳng hàng trăm với trăm, chục thẳng chục và đơn vị thẳng đơn vị) Bước 2: Tính ( Cộng từ phải qua trái theo thứ tự đơn vị – chục – trăm ) III/ Hoạt động thực hành Bài 1: Cá nhân. Việc 1: Nhóm trưởng yêu cầu các bạn đọc yêu cầu bài Việc 2: Mời các bạn suy nghĩ và làm bài vào vở ô li. Việc 3: Các bạn trình bày bài trong nhóm Việc 4: Ban học tập mời 1 bạn trình bày bài trước lớp. Bài 2: Cá nhân Việc 1: Nhóm trưởng: Mời các bạn đọc yêu cầu bài. Việc 2: Mời các bạn trình bày bài vào vở. Việc 3: Mời 1 bạn trình bày bài trước lớp. Việc 4: Mời các bạn nhận xét. Bài 3: Nhóm đôi Việc 1: Nhóm trưởng yêu cầu các bạn đọc yêu cầu bài. Việc 2: Mời các bạn trao đổi nhóm đôi để thống nhất cách làm. Việc 3: Các bạn trình bày bài vào vở ô li. Việc 4: Ban học tập mời 2 bạn trình bày bài trước lớp. IV / Hoạt động ứng dụng Em nghĩ ra một bài toán thực tế có sử dụng phép cộng (không nhớ) các số có ba chữ số. Viết bài toán và câu trả lời vào vở. Chẳng hạn: Bác Nam chở dưa hấu ra chợ bán, lần thức nhất bác chở được 124kg, lần thứ hai bác chở được 143kg. Hỏi cả hai lần bác Nam chở được bao nhiêu ki-lô-gam dưa hấu ?
Tài liệu đính kèm: