TIẾT 2+3
TẬP ĐỌC
Mẩu giấy vụn
IMục tiêu
- Biết nghỉ hơi đúng sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ ;bước đầu biết đọc rõ lời nhân vật trong bài.
- Hiểu ý nghĩa: phải giữ gìn trường lớp luôn sạch đẹp.(trả lời đuợc CH1,2,3).
GDBVMT: GD ý thức giữ gìn vệ sinh mơi trường lớp học luôn sạch đẹp.
II. Chuẩn bị
- GV: Tranh, bảng cài, bút dạ
- HS: SGK
Thứ hai ngày 20 tháng 9 năm 2010 TIẾT 5 Chào cờ .. TIẾT 2+3 TẬP ĐỌC Mẩu giấy vụn IMục tiêu - Biết nghỉ hơi đúng sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ ;bước đầu biết đọc rõ lời nhân vật trong bài. - Hiểu ý nghĩa: phải giữ gìn trường lớp luôn sạch đẹp.(trả lời đuợc CH1,2,3). GDBVMT: GD ý thức giữ gìn vệ sinh mơi trường lớp học luơn sạch đẹp. II. Chuẩn bị GV: Tranh, bảng cài, bút dạ HS: SGK III. Các hoạt động 1. Ổn định 2. Bài cũ HS đọc bài Mục lục sách + TLCH GV nhận xét. 3. Bài mới Giới thiệu: GV cho HS quan sát tranh. Lớp học sạch sẽ, rộng rãi, sáng sủa, nhưng không ai biết ở giữa lối ra vào có 1 mẩu giấy các bạn đã sử sự với mẩu giấy ấy ntn? Chúng ta tìm hiểu qua bài hôm nay. v Hoạt động 1: Luyện đọc Phương pháp: Phân tích, luyện tập ị ĐDDH: Bảng cài: từ khó, câu; bút dạ. GV đọc mẫu. YC HS đọc câu nối tiếp. Luyện đọc từ khó: - GV chia đoạn: - HS đọc đoạn nối tiếp. - Luyện đọc câu: - Nêu từ khó hiểu? YC HS luyện đọc nhóm. Thi đọc nhóm: YC bình chọn nhóm đọc hay. Đọc đồng thanh. TIẾT 2: v Hoạt động 2: Tìm hiểu bài Phương pháp: Đàm thoại, trực quan, thảo luận. ị ĐDDH: Tranh Đoạn 1: Câu 1) Mẩu giấy vụn nằm ở đâu? Có dễ thấy không? Đoạn 2: Cô giáo khen lớp điều gì? Câu 2) Cô yêu cầu cả lớp làm gì? Đoạn 3: Tại sao cả lớp xì xào hưởng ứng câu trả lời của bạn trai. Mẩu giấy không biết nói Đoạn 4: Câu 3) Bạn gái nghe thấy mẩu giấy nói gì? Có thật đó là tiếng nói của mẩu giấy không? vì sao? Câu 4) Em hiểu ý cô giáo nhắc nhở HS điều gì? (Dành cho HS giỏi) v Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm Phương pháp: Thực hành ị ĐDDH: Bảng cài: câu. - Hướng dẫn giọng điệu. Giọng cô giáo hóm hỉnh, giọng bạn trai thật thà, giọng bạn gái nhí nhảnh. 4. Củng cố Bạn gái nghe thấy mẩu giấy nói gì? GDHS: Hãy giữ sạch trưòng lớp. 5. Dặn dò Đọc diễn cảm. - Chuẩn bị: Ngôi trường mới HS khá giỏi trả lời CH4 ........................................................................................... TIẾT 5 TOÁN 7 cộng với một số 7 + 5 I. Mục tiêu -Biết cách thực hiện phép cộng dạng 7+5, lập được bảng 7 cộng với một con số . - Nhận biết trực giác về tính giao hoán của phép cộng. - Biết giải và trình bày bài giải bài toán về nhiều hơn. II. Chuẩn bị GV: Que tính, bảng cài HS: SGK. III. Các hoạt động 1. Ổn định 2. Bài cu Luyện tập GV cho HS lên bảng làm bài. Nữ:28 HS Nam: Nhiều hơn 7 HS Nam: .. HS? GV nhận xét 3. Bài mới Giới thiệu: Hôm nay ta học dạng toán 1 số cộng với 1 số qua bài 7 cộng với 1 số. v Hoạt động 1: Giới thiệu phép cộng 7 + 5 Phương pháp: Thảo luận, trực quan * ĐDDH: Có 7 que tính, lấy thêm 5 que tính nữa. Hỏi có tất cả mấy que tính. GV chốt bằng que tính Đính trên bảng 7 que tính sau đính thêm 5 que tính nữa Thầy gộp 7 que tính với 3 que tính để có 1 chục (1 bó) que tính. Vậy 7 + 5 = 12 - GV nhận xét GV yêu cầu HS lập bảng cộng dạng 7 cộng với 1 số. GV nhận xét. v Hoạt động 2: Thực hành Mục tiêu: Làm bài tập và giải bài toán về nhiều hơn. Phương pháp: Luyện tập Bài 1: Nêu yêu cầu đề bài? GV uốn nắn hướng dẫn. Bài 3: Đề bài cho gì? Đề bài hỏi gì? Tìm tuổi anh ta phải làm ntn? 4. Củng cố - Đọc bảng cộng 7 với 1 số - GV hỏi vài phép tính trong bảng cộng 7 5. Dặn dò Chuẩn bị: 47 + 5 Bài 1 Bài 2 Bài 4 .. TIẾT 5 ĐẠO ĐỨC Gọn gàng, ngăn nắp (T2) I. Mục tiêu - Biết cần phải giữ gọn gàng, ngăn nắp chỗ học, chỗ chơi như thế nào. - Nêu được lợi ích của việc giữ gọn gàng, ngăn nắp chỗ học, chỗ chơi. - Thực hiện giữ gìn gọn gàng, ngăn nắp chỗ học, chỗ chơi. TTHCM: Bác Hồ là tấm gương về sự gọn gàng, ngăn nắp, đồ dùng của Bác bao giờ cũng được sắp xếp gọn gàng, trật tự. Qua bài học, GD cho hs đức tính gọn gàng, ngăn nắp theo gương Bác Hồ II. Chuẩn bị GV: Nội dung kịch bản, bảng phụ chép ghi nhớ. HS: SGK III. Các hoạt động 1. Ổn định 2. Bài cũ Gọn gàng, ngăn nắp. - YC HS đọc ghi nhớ GV cho HS quan sát tranh BT2 Bạn nhỏ trong tranh đang làm gì? - Tại sao phải sắp xếp gọn gàng lại? GV nhận xét. 3. Bài mới Giới thiệu: - Tiếp tục học tiết 2 của bài đạo đức: Gọn gàng, ngăn nắp. v Hoạt động 1: Hoạt cảnh đồ dùng để ở đâu? Mục tiêu: Giúp HS nhận thấy lợi ích của việc sống gọn, ngăn nắp. Phương pháp: Sắm vai ị ĐDDH: Cặp và vật dụng cá nhân của HS. GV cho HS trình bày hoạt cảnh. Dương đang chơi thì Trung gọi: Dương ơi, đi học thôi. Đợi tớ tí! Tớ tìm cặp sách đã. GV nhắc nhở những HS chưa biết giữ gọn gàng, ngăn nắp góc học tập và nơi sinh hoạt. v Hoạt động 2: Gọn gàng, ngăn nắp Mục tiêu: Giúp HS sắp xếp gọn gàng, ngăn nắp chỗ học, chỗ chơi. Phương pháp: Trực quan, thi đua. ịĐDDH: Đồ dùng HS. Cách chơi: Chia lớp thành 4 nhóm, phân không gian hoạt động cho từng nhóm. GV yêu cầu HS lấy đồ dùng, sách vở, cặp sách để lên bàn không theo thứ tự. GV tổ chức chơi 2 vòng: Vòng 1: Thi xếp lại bàn học tập Vòng 2: Thi lấy nhanh đồ dùng theo yêu cầu Thư ký ghi kết qủa của các nhóm. Nhóm nào mang đồ dùng lên đầu tiên được tính điểm. Kết thúc cuộc chơi, nhóm nào có điểm cao nhất là nhóm thắng cuộc. v Hoạt động 3: Kể chuyện: “ Bác Hồ ở Pắc Bó” Mục tiêu: Biểu hiện của việc gọn gàng, ngăn nắp. Phương pháp: Thảo luận nhómba. * ĐDDH: Bảng phụ chép ghi nhớ GV kể chuyện “ Bác Hồ ở Pắc Bó” Yêu cầu HS chú ý nghe để TLCH: Câu chuyện này kể về ai, với nội dung gì? Qua câu chuyện này, em học tập được điều gì ở Bác Hồ? Em có thể đặt những tên gì cho câu chuyện này? GV nhận xét các câu trả lời của HS. GV tổng kết. 4. Củng cố - GV yêu cầu HS đọc ghi nhớ. -Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò Chuẩn bị: Chăm làm việc nhà. GDBVMT: Sống gọn gàng, ngăn nắp làm cho khuơn viên nhà cửa thêm khang trang, sạchsẽ, gĩp phần làm sạch, đẹp mơi trường, bảo vệ mơi trường Tự giác thực hiện giữ gìn gọn gàng, ngăn nắp chỗ học, chỗ chơi .. Thứ ba ngày 21 tháng 9 năm 2010 TIẾT 1 KỂ CHUYỆN Mẩu giấy vụn I. Mục tiêu - Dựa theo tranh,kể lại đuợc từng đoạn câu chuyện mẩu giấy vụn. GDBVMT: GD ý thức giữ gìn vệ sinh mơi trường lớp học luơn sạch đẹp. II. Chuẩn bị GV: Tranh. HS: SGK. III. Các hoạt động 1. Ổn định( 2. Bài cũ Chiếc bút mực 2 HS kể lại chuyện GV nhận xét 3. Bài mới Giới thiệu: Hôm nay chúng ta sẽ kể lại câu chuyện. Mẩu giấy vụn. v Hoạt động 1: Tập kể lại đoạn mở đầu. Phương pháp: Trực quan. ị ĐDDH: - YCHS đọc câu mẫu - YC HS kể lại đoạn 1 Gv nhận xét. v Hoạt động 2: Tập kể từng đoạn theo tranh. Phương pháp: Trực quan, kể chuyện. ị ĐDDH: Tranh 1: Sau khi bước vào lớp cô giáo nói với lớp điều gì? Tranh 2: Lúc đó cả lớp ntn? Bạn trai giơ tay nói điều gì? Tranh 3: Bạn gái đứng lên làm gì? Tranh 4: Sau khi nhặt mẩu giấy, bạn gái nói gì? - Nghe xong thái độ của cả lớp ra sao? Kể lại toàn bộ câu chuyện. Thầy nhận xét v Hoạt động 3: Dựng lại câu chuyện theo vai. ( Dành cho HS giỏi) Mục tiêu: Kể chuyện theo vai Phương pháp: Sắm vai. ị ĐDDH: GV cho HS nhận vai. 4. Củng cố Qua câu chuyện này em rút ra bài học gì? GDHS giữ vệ sinh lớp học. 5. Dặn dò Tập kể chuyện Chuẩn bị: Người thầy cũ. HS khá giỏi biết phân vai dựng lại câu chuyện ( BT2) .. TIẾT 2 CHÍNH TẢ (tập chép) Mẩu giấy vụn I. MỤC TIÊU. -Chép chính xác bài CT trình bày đúng lời nhân vật trong bài. - Làm đuợc BT2 (2 trong số 3 dòng a, b, c); BT (3) a/b, hoặc BT CT phuơng ngữ do GV soạn II. Chuẩn bị GV: SGK, bảng cài, bảng phụ. HS: Vở, bảng con III. Các hoạt động 1. Ổn định 2. Bài cũ Cái trống trường em. - GV đọc chữ khó HS viết bảng con - GV nhận xét: 3. Bài mới Giới thiệu: Viết chính tả bài: Mẩu giấy vụn v Hoạt động 1: Hướng dẫn viết Phương pháp: Trực quan, đàm thoại ị ĐDDH: Bảng phụ: đoạn chính tả HS đọc đoạn chép. Bỗng một em gái đứng dậy làm gì? Em gái nói gì với cô và cả lớp? Hướng dẫn nhận xét chính tả. Câu đầu tiên có mấy dấu phẩy? Tìm thêm các dấu câu trong bài. Nêu những từ dễ viết sai? GV đọc cho HS viết bảng con. - GV YC HS viết bài vào vở. GV uốn nắn giúp đỡ GV chấm sơ bộ v Hoạt động 2: Làm bài tập Phương pháp: Luyện tập ị ĐDDH: Bảng phụ - Bài 2 (Làm câu 2,3) Điền âm đầu s / x Thanh hỏi / ngã Bài 3) Trò chơi: Tìm từ 4. Củng cố 2 nhóm lên bảng viết tiếng cóchữ s hoặc x - GV nhận xét tiết học: Khen HS viết bài sạch đẹp. 5. Dặn dò Chuẩn bị: Ngôi trường mới .. TIẾT 3 ÂM NHẠC: Học bài hát: Múa vui I. Mục tiêu: - Biết hát theo giai điệu và lời ca - Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát II. Chuẩn bị: - Thuộc lời bài hát - Nhạc cụ, thanh phách. III. Các hoạt động dạy học: 1/ Ổn định 2/ KTBC 3/ Bài mới: Giới thiệu bài * HD 1: Giới thiệu bài hát, tên bài hát, tên tac giả, nội dung - GV ghi tên bài lên bảng - GV hát mẫu 1-2 lần - Cho hs đọc lới ca - HS nhìn bảng đọc theo tốc độ vừa phải - GV dạy các em hát từng câu theo bài. - HS hát theo hướng dẫn của GV * HD 2: Hát kết hợp vỗ tay theo phách hoặc vỗ tay theo nhịp - Vỗ tay theo phách - Hát kết hợp vận động - HS vửa hát vừa vỗ tay - Dùng thanh phách đệm theo lời ca * HD 3: Củng cố: - 2 hs hát lại tồn bài Dặn dị ... dục phát triển chung - Biết cách chơi và thực hiện đúng yêu cầu trị chơi Bỏ nội dung đi đều II. Địa điểm, phương tiện: Địa điểm: Sân trường, vệ sinh an tồn nơi tập Phương tiện: 2 chiếc khăn chơi III. Nội dung và phương pháp lên lớp: 1/ Phần mở đầu GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu tiết học Đứng vỗ tay và hát Chạy nhẹ nhàng theo 1 hàng dọc trên địa hình tự nhiên Đi theo vịng trịn và hít thở sâu 2/ Phần cơ bản: - Ơn 5 động tác: Vươn thở, tay, chân, lườn, bụng của bài thể dục phát triển chung 4 lần 2x 8 nhịp. - Tập theo đội hình hàng ngang + Lần 1: GV điều khiển + Lần 2,3,4 cán sự lớp điều khiển GV theo dõi uốn nắn Từng tổ lên trình diễn Tổ khác nhận xét – GV nhận xét * Trị chơi: Kéo cưa lửa xẻ GV nêu tên trị chơi, hướng dẫn cách chơi Cho hs chơi 3/ Phần kết thúc: Cúi người thả lỏng 5 – 10 lần GV cùng hs hệ thống lại bài Nhận xét chung tiết học Ơn tập 5 động tác đã học của bài thể dục phát triển chung. .. Thứ sáu ngày 24 tháng 9 năm 2010 TIẾT 1 CHÍNH TẢ Ngôi trường mới I. Mục tiêu - Chép chính xác bài CT, trình bày đúng các câu trong bài. - Làm đuợc BT2; BT (3) a/b. II. Chuẩn bị GV: SGK. Bảng cài: đoạn chính tả. Bảng phụ, bút dạ. HS: Vở bảng con III. Các hoạt động: 1. Ổn định 2. Bài cũ Mẩu giấy vụn GV cho HS viết bảng lớp, bảng con 3 tiếng có âm đầu x: GV nhận xét. 3.Bài mới Giới thiệu: Viết 1 đoạn trong bài: Ngôi trường mới v Hoạt động 1: Hướng dẫn HS viết Phương pháp: Luyện tập * ĐDDH:Bảng cài: đoạn chính tả HS đọc đoạn viết. Tìm các dấu câu được dùng trong bài chính tả? Nêu các chữ khó viết. - YC HS viết bảng con. GV đọc cho HS viết vở. GV uốn nắn, hướng dẫn GV chấm bài, nhận xét. v Hoạt động 2: Luyện tập Phương pháp: Luyện tập * ĐDDH: Bảng phụ, bút dạ. Nêu đề bài 2: - GV cho HS làm nhóm tổ - Bài 3. (Làm câu b) - YC HS đọc dề bài: - YC HS làm vào vở câu b 4. Củng cố - Trò chơi: Ai nhanh ai đúng. Mỗi nhóm 3 HS - 2 nhóm lên bảng thi tìm tiếng có vần ai, ay 5. Dặn dò Chuẩn bị: Người thầy cũ Nhận xét tiết học. TIẾT 2 TẬP LÀM VĂN Khẳng định, phủ định. Luyện tập về mục lục sách. I. Mục tiêu - Biết trả lời và đặt câu theo mẫu khẳng định, phủ định (BT1, BT2). - Biết đọc và ghi lại đuợc thông tin từ mục lục sách (BT3). II. Chuẩn bị GV: SGK, bảng phụ: câu hỏi. Mục lục tuần 3, 4. HS: Vơ III. Các hoạt động 1. Ổn định 2. Bài cũ Đặt lại tên cho bài – Trả lời câu hỏi. Lập mục lục sách. GV kiểm tra bài tập nhà. Tự soạn mục lục một truyện Nhi đồng. GV nhận xét. 3. Bài mới - Giới thiệu: Hôm nay, chúng ta sẽ học dạng bài khẳng định, phủ định, lập mục lục sách v Hoạt động 1: Luyện tập, thực hành Phương pháp: Thực hành ị ĐDDH: Bảng phụ: câu hỏi. Bài 1: Nêu yêu cầu đề: GV cho HS thực hiện tập bằng trò chơi đóng vai. Từng cặp 3 em, 1 em hỏi phủ định (không) Bài 2: Nêu yêu cầu bài? GV cho HS đối thoại theo mẫu 1 em hỏi. 3 HS khác trả lời. - GV cho HS đối thoại theo nhóm như đã làm mẫu v Hoạt động 2: Hướng dẫn đọc mục lục Phương pháp: Trực quan ị ĐDDH: Bảng phụ: Chép mục lục tuần 3, 4. Bài 3 (Sửa YC bài) * Biết đọc và ghi lại đuợc thông tin từ mục lục sách - HS lặc mục lục sách tuần 3-4 ghi tên 2 bài tập đọc và số trang 4. Củng cố GV YC HS đặt câu khẳng định, phủ định HS đặt câu hỏi và HS khác trả lời - Nhà ngoại không xa. - Nhà ngoại có xa đâu. - Nhà ngọi đâu có xa 5. Dặn dò Chuẩn bị: Kể ngắn theo tranh – viết thời khóa biểu Thực hiện BT3 như ở SGK, hoặc thay bằng yêu cầu: Đọc mục lục các bài ở tuấn 7, ghi lại tên 2 bài tập đọc và số trang .. TIẾT 3 TỰ NHIÊN – XÃ HỘI Tiêu hoá thức ăn. I. Mục tiêu - Nói sơ lược về sự biến đổi thức ăn ở miệng, dạ dày, ruột non , ruột già. - Có thực ăn chậm, nhai kĩ. GDBVMT: Chạy nhảy sau khi ăn no sẽ cĩ hại chi sự tiêu hĩa - Cĩ ý thức ăn chậm, nhai kỹ; khơng nơ đùa khi ăn no; khơng nhịn đi đại tiện và đi đại tiện đúng nơi quy định, bỏ giấy lau vào đúng chỗ để giữ vệ sinh mơi trường. II. Chuẩn bị: GV: Mô hình (hoặc tranh vẽ) cơ quan tiêu hóa.Một gói kẹo mềm. HS: SGK III. Các hoạt động: 1. Ổn định 2. Bài cũ Cơ quan tiêu hóa. HS nói lại về đường đi của thức ăn trong ống tiêu hóa trên sơ đồ. Chỉ và nói lại tên các cơ quan tiêu hóa. GV nhận xét. Bài mới - Giới thiệu: Khởi động: Đưa ra mô hình cơ quan tiêu hóa. Mời một số HS lên bảng chỉ trên mô hình theo yêu cầu. - GV chỉ và nói lại về đường đi của thức ăn trong ống tiêu hóa. Từ đó dẫn vào bài học mới. v Hoạt động 1: Sự tiêu hóa thức ăn ở miệng và dạ dày. Mục tiêu: Biết nhiệm vụ của răng, lưỡi, nước bọt trong quá trình tiêu hóa thức ăn. Phương pháp: Thảo luận, giảng giải. ị ĐDDH: Một gói kẹo mềm Bước 1: Hoạt động cặp đôi GV phát cho mỗi HS 1 chiếc kẹo và yêu cầu: HS nhai kĩ kẹo ở trong miệng rồi mới nuốt. Sau đó cùng thảo luận nhóm để trả lời các câu hỏi sau: Khi ta ăn, răng, lưỡi và nước bọt làm nhiệm vụ gì? Vào đến dạ dày thức ăn được tiêu hóa ntn? Bước 2: Hoạt động cả lớp. - GV yêu cầu các nhóm tham khảo thêm thông tin trong SGK. - GV bổ sung ý kiến của HS và kết luận: + Ở miệng, thức ăn được răng nghiền nhỏ, lưỡi nhào trộn, nước bọt tẩm ướt và được nuốt xuống thực quản rồi vào dạ dày. + Ở dạ dày, thức ăn tiếp tục được nhào trộn nhờ sự co bóp của dạ dày và 1 phần thức ăn được biến thành chất bổ dưỡng. v Hoạt động 2: Sự tiêu hóa thức ăn ở ruột non và ruột già. Mục tiêu: Hiểu nhiệm vụ của ruột non, ruột già trong quá trình tiêu hóa. Phương pháp: Hỏi đáp, trực quan, giảng giải. ị ĐDDH: Bảng cài: Bài học. Yêu cầu HS đọc phần thông tin nói về sự tiêu hóa thức ăn ở ruột non, ruột già. Đặt câu hỏi cho cả lớp: + Vào đến ruột non thức ăn được biến đổi thành gì? + Phần chất bổ có trong thức ăn được đưa đi đâu? Để làm gì? + Phần chất bã có trong thức ăn được đưa đi đâu? + Sau đó chất bã được biến đổi thành gì? Được đưa đi đâu? GV nhận xét, bổ sung, tổng hợp ý kiến HS và kết luận: Vào đến ruột non, phần lớn thức ăn được biến thành chất bổ dưỡng. Chúng thấm qua thành ruột non vào máu, đi nuôi cơ thể. Chất bã được đưa xuống ruột già, biến thành phân rồi được đưa ra ngoài. GV chỉ sơ đồ và nói về sự tiêu hóa thức ăn ở 4 bộ phận: khoang miệng, dạ dày, ruột non, ruột già. v Hoạt động 3: Liên hệ thực tế Mục tiêu: Tự ý thức, biết bảo vệ cơ quan tiêu hóa. Phương pháp: Vấn đáp, thảo luận. ị ĐDDH: bảng cài: Chia 2: Điều nên, không nên. Đặt vấn đề: Chúng ta nên làm gì và không nên làm gì để giúp cho sự tiêu hóa được dễ dàng? GV đặt câu hỏi lần lượt cho cả lớp: Tại sao chúng ta nên ăn chậm, nhai kĩ? - Tại sao chúng ta không nên chạy nhảy, nô đùa sau khi ăn no? - Tại sao chúng ta cần đi đại tiện hằng ngày? GV nhắc nhở HS hằng ngày nên thực hiện những điều đã học: ăn chậm, nhai kĩ, không nên nô đùa, chạy nhảy sau khi ăn no; đi đại tiện hằng ngày. 4.Củng cố - HS nêu lại đưòng đi của thức ăn. - Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò Chuẩn bị: Aên uống đầy đủ: Giải thích tại sao cần ăn chậm nhai kỹ và khơng nên chạy nhảy sau khi ăn no TIẾT 3 TOÁN Bài toán về ít hơn. I. Mục tiêu - Biết giải và trình bày bài giải bài toán về ít hơn. II. Chuẩn bị GV: Bảng con, nam châm gắn các mẫu vật (quả cam) HS: SGK. III. Các hoạt động 1. Ổn định 2. Bài cũ Luyện tập. HS sửa bài GV ra bài tập HS làm bảng con 3. Bài mới Giới thiệu: Học dạng toán mới. Bài toán về ít hơn. v Hoạt động 1: Giới thiệu về bài toán ít hơn, nhiều hơn. Phương pháp: Trực quan ị ĐDDH: Cành trên có 7 quả Cành dưới có ít hơn 2 quả Cành dưới có mấy quả? Ê Ê Ê Ê Ê Ê Ê Ê Ê Ê Ê Ê Cành nào biết rồi? Cành nào chưa biết Để tìm cành dưới ta làm ntn? GV cho HS lên bảng trình bày bài giải. GV nhận xét. v Hoạt động 2: Thực hành Phương pháp: ị ĐDDH: Bài 1: Thầy tóm tắt trên bảng 17 thuyền Mai /--------------------------------/-------------/ 7 thuyền Hoa /-------------------------------/ thuyền? Để tìm số thuyền Hoa có ta làm ntn? Bài 2: Muốn tìm chiều cao của Bình ta làm ntn? 4. Củng cố GV YCHS giải bài toán Nhà em: 17 con gà Nhà bạn ít hơn nhà em: 6 con gà Nhà bạn: con gà? 5. Dặn do Xem lại bài Chuẩn bị: Luyện tập Bài 1 Bài 2 TIẾT 5 Sinh hoạt tập thể I. Kiểm tra công việc trong tuần qua: + Chuyên cần: - Nga nghỉ 4 ngày nứoc ngập - Hoàng Anh, thảo nghỉ 1 buổi bệnh + Học tập: - Phi, Minh, Khải, Phú, Lĩnh có tiến bộ đọc to hơn, viết chính tả tương đối ít sai lỗi, đã biết làm các phép tính. + Trật tự: - Lớp học còn ồn: Lâm, lĩnh, Đạt, Khanh, Toàn Lợi II. Kế hoạch tuần sau: - Đi học đều. - ATGT đi học sát lề bên phải ( gọi là tháng va7n hoá giao thông). Hs phải chấp hành tốt luật đi đường. - Giữ vệ sinh cá nhân. - Chuẩn bị đồ dùng nay đủ khi đến trường. - Thu các khoản tiền. - Nhắc HS nam cắt tóc : Toàn, Phi, Hùng. - Thực hiện tốt VSATTP, VSAU, VS răng miệng. Không ăn thức ăn có phẩm màu nhiều có hại cho sức khoẻ. ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ Tổ trưởng duyệt Chuyên môn duyệt .. .. .. .. . .. .. .. ..
Tài liệu đính kèm: