Tiếng Việt
Bài 8: l, h
I/. MỤC TIÊU:
1/. Kiến thức: HS đọc, viết được l – h – lê – hè các tiếng, từ và câu ứng dụng. Luyện nói được theo chủ đề “le, le”
2/. Kĩ năng: Biết ghép âm, tạo tiếng, rèn viết đúng mẫu, đều nét, đẹp. Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề.
3/. Thái độ: Thái độ yêu thích tiếng Việt.Tự tin trong giao tiếp.
II/. CHUẨN BỊ:
1/. Giáo viên: Tranh vẽ minh họa SGK, quả lê.
2/. Học sinh: Sách giáo khoa, vở, bảng con, vở tập viết.
III/. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Tuần 3 Thứ hai , ngày tháng năm 2007 Tiếng Việt Bài 8: l, h I/. MỤC TIÊU: 1/. Kiến thức: HS đọc, viết được l – h – lê – hè các tiếng, từ và câu ứng dụng. Luyện nói được theo chủ đề “le, le” 2/. Kĩ năng: Biết ghép âm, tạo tiếng, rèn viết đúng mẫu, đều nét, đẹp. Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề. 3/. Thái độ: Thái độ yêu thích tiếng Việt.Tự tin trong giao tiếp. II/. CHUẨN BỊ: 1/. Giáo viên: Tranh vẽ minh họa SGK, quả lê. 2/. Học sinh: Sách giáo khoa, vở, bảng con, vở tập viết. III/. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY 1/. Ổn định. 2/. Kiểm tra bài cũ: ê , v Yêu cầu đọc trang trái - Đọc trang phải -Đọc cả 2 trang. Viết bảng con : ê , v , bê , ve Nhận xét chung. 3/. Bài mới: - Trên tay cô có quả gì? è Tiếng “lê” - Treo tranh 2, tranh 2 vẽ gì? - Các bạn chơi vào mùa nào? à Từ “mùa hè” à tiếng hè Trong tiếng “lê” và “hè” âm nào đã học rồi? à Giới thiệu l – h. Đọc mẫu. HOẠT ĐỘNG 1; Dạy chữ ghi âm l Mục tiêu: Nhận diện âm l, phát âm và đánh vần đúng các từ và tiếng rõ ràng, mạch lạc. Rèn viết đúng, đẹp, nhanh. Nhận diện chữ l: GV viết bảng l -Con chữ l có mấy nét? -Trong các chữ đã học chữ l giống chữ nào đã học -So sánh chữ l và b? - Yêu cầu HS nhận diện chữ l trong bộ thực hành Phát âm và đánh vần tiếng: GV đọc mẫu và hướng dẫn: lưỡi cong lên chạm lợi, hơi đi ra phía hai bên rìa lưỡi xát nhẹ. à Nhận xét, sửa sai. Viết tiếng bê dưới ê - Có âm l thêm âm ê đứng sau l được tiếng gì? - Phân tích tiếng “lê” Đọc mẫu : l - ê - lê à Nhận xét, sửa sai Hướng dẫn viết : Đính mẫu : - Con chữ l cao mấy dòng li? - Con chữ l có mấy nét? -Tiếng “lê” gồm có mấy con chữ? GV viết mẫu: Đặt bút trên đường kẻ 2. Viết nét khuyết trên cao 5 dòng li, rê bút viết nét móc ngược cao 2 dòng li. Điểm kết thúc tại đường kẻ 2. Đặt bút trên đường kẻ 2, viết con chữ l, rê bút viết con chữ ê cao 2 dòng li điểm kết thúc khi viết xong con chữ ê. Lưu ý: Nối nét giữa l và ê. Điểm đặt bút và điểm kết thúc à Nhận xét phần viết. HOẠT ĐỘNG 2: Dạy chữ ghi âm h Mục tiêu: Nhận diện âm h, phát âm và đánh vần đúng các từ và tiếng rõ ràng, mạch lạc. Rèn viết đúng, đẹp, nhanh. Qui trình tương tự hoạt động 1 Lưu ý: - Con chữ h gồm những nét nào? So sánh l và h? Phát âm, đánh vần (hơi ra từ họng xát nhẹ H - e - he -huyền - hè. Nhận xét, sửa sai GV viết mẫu: Đặt bút trên đường kẻ 2. Viết nét khuyết trên, rê bút viết nét móc 2 đầu. Điểm kết thúc tại đường kẻ 2. Đặt bút trên đường kẻ 2, viết con chữ h cao 5 dòng li, rê bút viết con chữ e cao 2 dòng li , lia bút viết dấu \ trên con chữ e. điểm kết thúc khi viết xong dấu \. - Lưu ý : Nét nối, vị trí dấu \ à Nhận xét phần viết. HOẠT ĐỘNG 3: Đọc tiếng từ ứng dụng Mục tiêu: Tìm được tiếng có âm l, h rèn đọc to đúng mạch lạc, rõ ràng. GV giới thiệu: Lê , lề , lễ - He , hề , hễ GV đọc mẫu à Nhận xét, sửa sai HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ Hát vài HS cả lớp viết bảng con -Quả lê -Các bạn đang chơi dưới nước -Mùa hè -Aâm e và ê Đồng thanh -2 nét : khuyết trên và viết móc ngược -chữ b -Giống :nét khuyết trên -Khác : l có nét móc ngược HS thực hành. Cá nhân, bàn, dãy, đồng thanh -Tiếng lê -l đứng trước, ê đứng sau Cá nhân, bàn, dãy, đồng thanh Quan sát -1 đơn vị (2 dòng li) -Nét khuyết trên, móc ngược -2 con chữ l và ê HS viết trên không, lên bàn Viết bảng con Quan sát -Nét khuyết trên, nét móc 2 đầu -Giống: nét khuyết, khác: h có nét móc 2 đầu. Cá nhân, bàn, dãy, đồng thanh Viết trên không Viết bảng con HS thực hành ghép trên bộ thực hành Cá nhân, bàn, dãy, đồng thanh Tiết 2 HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG 1: Luyện đọc Mục tiêu: Học sinh đọc đúng các tiếng các từ và, câu ứng dụng. Rèn đọc to, rõ ràng mạch lạc. Giáo viên đọc mẫu trang trái Treo tranh 3 hỏi: - Tranh vẽ gì? -Em nghe đưọc tiếng ve kêu vào mùa nào? à Giới thiệu câu ứng dụng: ve ve ve hè về à Khi ve xuất hiện báo mùa hè đã về. Đọc mẫu à Nhận xét, sửa sai. HOẠT ĐỘNG 2: Luyện viết Mục tiêu: Viết đúng l, h, và lê, hè. Rèn viết đúng, nhanh, đẹp. Gắn mẫu: Viết mẫu và nêu qui trình viết như tiết 1. Lưu ý: Nối nét, vị trí dấu thanh, khoảng cách giữa con chữ, chữ. à Nhận xét phần viết. HOẠT ĐỘNG 3: Luyện nói Mục tiêu: Nói đúng theo chủ đề giáo dục học sinh tự tin trong giao tiếp. Giới thiệu chủ đề luyện nói Giáo viên treo tranh: + Tranh vẽ gì? + Chúng trông giống con gì? + Vịt, ngan được nuôi ở đâu? + Nhưng có loài vịt sống tự do không có người chăn gọi là vịt gì? à Trong tranh vẽ là con le le. Con le le hình dáng giống con vịt trời nhưng nhỏ hơn. HOẠT ĐỘNG 4: Củng cố Mục tiêu: Củng cố kiến thức. Trò chơi : Truyền thư Trong thư có 1 số âm đã học. Từ những âm đó ghép lại với nhau để thành từ hoặc cụm từ đã học. 5/. Dặn dò: Đọc lại bài. - Chuẩn bị : o , c Nhận xét tiết học. HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ -Các bạn đang chơi ve Cá nhân, bàn dãy, đồng thanh Quan sát mẫu Học sinh viết vở theo hướng dẫn của Giáo viên. HS nhắc lại “le le” -Những con vật đang bơi dưới nước. -Con vịt, con ngan. -Ao hồ -Vịt trời HS luyện nói theo hướng dẫn của giáo viên, nói tự nhiên theo suy nghỉ của mình. Thi đua theo tổ nhóm. Thứ ba , ngày tháng năm 2007 Tiếng Việt Bài 9: o, c I/. MỤC TIÊU: 1/. Kiến thức: Học sinh biết viết được âm o – c, bò, cỏ.Đọc được các từ và câu ứng dụng. Luyện nói đúng theo chủ đề “vó bè”. 2/. Kĩõ năng: Biết ghép âm, tạo tiếng.Rèn đọc to, rõ ràng, mạch lạc.Viết đúng mẫu, sạch đẹp, nhanh.Nhận diện được âm trong tiếng, từ và câu ứng dụng. Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề à rèn kỹ năng giao tiếp. 3/. Thái độ: Giáo dục Học sinh yêu thích ngôn ngữ Tiếng Việt. II/. CHUẨN BỊ: 1/. Giáo viên: Tranh minh họa, SGK, mẫu âm, chữ, vật mẫu. 2/. Học sinh: SGK, Vở tập viết in, bộ thực hành, bảng con, viết. III/. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY 1/. Oån định: 2/. Bài cũ: l - h Yêu cầu : Tìm tiếng có âm l – h trong bài Viết bảng : l – lê , h – hè è Nhận xét bài cũ 3/. Bài mới: o – c Giáo viên treo tranh - Tranh vẽ gì? -Trong tiếng bò, cỏ có âm gì và dấu thanh gì đã học? Hôm nay chúng ta sẽ học chữ và âm mới : à Ghi bảng: o – c HOẠT ĐỘNG 1: Dạy chữ ghi âm o Mục tiêu: Học sinh nhận diện được âm o. biết đọc viết đúng âm, từ và câu ứng dụng. Nhận diện chữ: Viết bảng - Đính mẫu : - Con chữ o gồm mấy nét? -Con chữ này giống vật gì? Phát âm và đánh vần tiếng Giáo viên đọc mẫu Phát âm : Aâm o miệng mở rộng, môi tròn -Có âm o thêm âm b vào trước âm o, dầu (\) trên âm o ta có tiếng gì? Giáo viên đánh vần: b - o - bo - \ -bò Nhận xét, chỉnh sửa. Hướng dẫn viết: Viết mẫu và nêu qui trình viết: - O: Đặt bút dưới đường kẻ thứ 3 viết nét cong kín. -Bò: Đặt bút ở đường kẻ thứ 2 viết con chữ b, rê bút viết con chữ o, lia bút viết dấu (\) điểm kết thúc sau khi viết xong dấu (\). Lưu ý nét nối và khoảng cách giữa các con chữ phải đúng qui định. Nhận xét – chỉnh sửa. HOẠT ĐỘNG 2: Dạy chữ ghi âm c Mục tiêu: Nhận diện được âm c. biết đọc , viết đúng âm, tiếng, từ, câu ứng dụng. Qui trình tương tự hoạt động 1 Lưu ý: -Aâm c được tạo bởi nét gì? - So sánh âm c với âm o -Phát âm: Gốc lưỡi chạm vào vòm nền rồi bật ra không có tiếng thanh. -Viết giống âm o, điểm dừng bút trên đường kẻ thứ 1. HOẠT ĐỘNG 3: Đọc từ ứng dụng Mục tiêu: Giúp Học sinh hiểu và đọc đúng từ ứng dạng, rèn đọc to, rõ ràng, mạch lạc. - Có tiếng bo (co) hãy thêm các dấu thanh đã học để được tiếng có nghĩa? Viết bảng - đọc mẫu. -Nhận xét, chỉnh sửa. 4/. Củng cố :Trò chơi Nhận diện chữ o , c trong tiếng, từ Đại diện mỗi nhóm cử bạn lên tham gia. Giáo viên gắn nội dung trò chơi : Con bò con chê cỏ Chú chó xù đi xe HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ Đọc cả bài 8 SGK. Học sinh nêu : l : lê , le le - h : hè Học sinh viết bảng con. -Đàn bò đang ăn cỏ. -Aâm b, dấu huyền. Học sinh quan sát -1 nét, nét cong kín -giống : quả bóng bàn, quả trứng Học sinh lắng nghe Đọc: cá nhân, nhóm bàn, tổ, dãy, đồng thanh. -bò (HS thực hiện trên bộ thực hành) HS quan sát, lắng nghe. Đọc: cá nhân, nhóm, tổ, đồng thanh. HS quan sát - Viết bảng con : o - bò -Cong hở phải - Giống : Cùng là nét cong - Khác : C có nét cong hở; 0 có nét cong kín -bo : bò , bó , bỏ , bõ , bọ -co : cò , có , cỏ , cõ , cọ Học sinh quan sát Đọc: cá nhân, nhóm bàn, đồng thanh HS tham gia trò chơi thi đua. Mỗi nhóm sẽ gạch dưới những tiếng từ có mang âm o – c Lớp nhận xét. Tiết 2 HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG 1:Luyện đọc Mục tiêu: Đọc đúng nội dung bài, rèn đọc to, rõ ràng mạch lạc. Yêu cầu đọc trang trái. Treo tranh. – Tranh vẽ gì? à Giới thiệu câu ứng dụng. Đọc mẫu: -Tìm tiếng có âm o – c trong câu ứng dụng? HOẠT ĐỘNG 2: Luyện viết Mục tiêu: Viết đúng nội dung bài viết trong vở tập viết . Rèn viết đúng, sạch, đẹp, nhanh. Viết mẫu:Lưu ý nét nối, khoảng cách giữa chữ với chữ, con chữ với con chữ, vị trí dấu thanh phải đúng qu ... ùng của các vật xung quanh mà các em nhìn thấy trong SGK (hoặc mẫu vật của GV) -Một số HS chỉ các vật trước lớp (về hình dáng, màu sắc, mùi vị ) Chuyển ý : Để biết được nhờ đâu mà ta nhận biết được các vật xung quanh mình ta sang hoạt động 2. HOẠT ĐỘNG 2: Mục tiêu: Biết vai trò của các giác quan trong việc nhận biết thế giới xung quanh Đặt câu hỏi thảo luận : - Nhờ đâu bạn biết được màu sắc của vật? -hình dáng của vật - mùi vị của vật - .vị của thức ăn - một vật là cứng, mềm, sần sùi, mịn màng ? - . Nghe được tiếng chím hót, tiếng chó sủa à Cơ thể chúng ta có rất nhiều bộ phận đóng 1 vai trò quan trọng trong nhận biết các vật xung quanh như : mắt, tai, miệng, mũi, lưỡi, tay (da). -Như vậy điều gì sẽ xãy ra khi mắt chúng ta bị hỏng ? -Tai chúng ta bị điếc? -Nếu mũi, lưỡi, da của chúng ta bị mất cảm giác? à Nhờ có mắt (thị giác) mũi (khứu giác), tai (thính giác), lưỡi (vị giác) , da (xúc giác) mà chúng ta nhận biết được các vật xung quanh. Nếu 1 trong các giác quan đó bị hỏng thì chúng ta không thể nhận biết được đầy đủ các vật xung quanh. Vì vậy, chúng ta cần phải bảo vệ và giữ gìn an toàn cho các giác quan của cơ thể. Tránh chơi những trò chới nguy hiểm làm tổn thương đến nó. HOẠT ĐỘNG 3: Mục tiêu: Củng cố nội dung bài, - Nêu tên các giác quan tham gia nhận biết các vật xung quanh - Nếu 1 trong các giác quan đó bị hỏng thì điều gì sẽ xãy ra? à Nhận xét. 5/. Dặn dò: Xem lại bài + vận dụng điều đã học vào cuộc sống và làm vở bài tập Chuẩn bị: Bảo vệ mắt và tai. HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ Hát -Không giống nhau -Aên uống đều độ, tập thể dục HS tham gia trò chơi Học tập đôi bạn Từng cặp quan sát và nói cho nhau nghe Học sinh khác bổ sung Học nhóm đôi -Mắt -Mắt -Mũi -Lưỡi -Da -tai -Không nhìn thấy -Không nghe -Không ngửi, nếm, cảm giác được -5 giác quan : mắt, tai, mũi, miệng, da Thứ , ngày tháng năm 2007 Thủ công Bài 3: Xé dán hình chữ nhật giác - hình tam giác (Tiết 2) I/. MỤC TIÊU: 1/. Kiến thức: Học sinh biết cách xé, dán hình chữ nhật, hình tam giác.Nắm được thao tác xé, dán. 2/. Kiõ năng: Xé dán đúng qui trình hướng dẫn của giáo viên. -Dán đúng mẫu đẹp có sáng tạo. 3/. Thái độ: Kiên trì, cẩn thận khi thực hiện các thao tác, có ý thức giữ vệ sinh. -Giáo dục tính thẩm mỹ, yêu cái đẹp. II/. CHUẨN BỊ: 1/. Giáo viên: Bài mẫu xé dán hình chữ nhật, hình tam giác, mẫu sáng tạo. -Giấy nháp trắng, giấy màu - Hồ, bút chì, khăn lau. 2/. Học sinh: Vở thủ công, giấy nháp, giấy màu, hồ, kéo, bút chì, khăn lau. III/. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY 1/. Ổn định. 2/.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra các vật dụng học thủ công. 3/. Bài mới: Dán minh họa các mẫu hình sưu tầm. à Trong tiết thủ công hôm nay các em sẽ học tiếp:Xé hình chữ nhật, hình tam giác. HOẠT ĐỘNG 1: Xé dán hình chữ nhật – hình tam giác Mục tiêu: Học sinh xé dán được hình chữ nhật và tam giác. Dán mẫu hoàn chỉnh giới thiệu: Đây là mẫu hình chữ nhật và mẫu hình tam giác đã được xé dán. - Nhìn xung quanh tìm các vật có dạng hình chữ nhật? Lần lượt dán mẫu thứ tự theo qui trình. Vẽ và xé dán hình: Hướng dẫn đếm ô vẽ hình: Đánh dấu, chấm điểm vẽ một hình chữ nhật có cạnh dài 12 ô, ngắn 6 ô. Hương dẫn thao tác xé: Làm mẫu hướng dẫn qui trình xé. Vẽ và xé hình tam giác Hướng dẫn đếm ô vẽ hình: Đánh dấu điểm số 1, chấm điểm 2, 3, 4 vẽ hình chữ nhật có cạnh 8 ô và 6 ô. Đếm từ trái sang phải đánh dấu đỉnh tam giác - Nối từ đỉnh đến gốc điểm 3, 4 vẽ hình tam giác Hương dẫn thao tác xé: Xé mẫu hướng dẫn qui trình xé. Cắt mẫu hoàn chỉnh và mẫu qui trình. HOẠT ĐỘNG 2 : HS thực hành Mục tiêu: Học sinh xé dán được hình chữ nhật tam giác trên giấy màu và trình bày đẹp sản phẩm. Xé hình chữ nhật : - Muốn xé được hình chữ nhật, thao tác 1 làm gì? -Hình chữ nhật có cạnh dài mấy ô? Cạnh ngắn mấy ô? -Vẽ được hình chữ nhật thao tác 2 ta làm gì? Xé hình tam giác: Nêu câu hỏi tương tự trên. Thực hành và dán hình vào vở. – Gắn mẫu hoàn chỉnh và mẫu sáng tạo. Chấm 1 số bài và nêu nhận xét. 4/. Củng cố: Gắn các mẫu sản phẩm. Nhận xét ưu điểm, hạn chế của sản phẩm học sinh làm ra. 5/. Dặn dò: Nhận xét tiết học - Nhắc nhỏ thu dọn vệ sinh lớp. - Chuẩn bị bài: Xé dán hình vuông và hình tròn. HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ HS kể các hình đã được xé dán ở mẫu giáo. HS nêu các hình . Quan sát Thực hiện lại thao tác Vẽ hình ở nháp - Xé nháp mẫu hình chữ nhật theo qui trình cô hướng dẫn Thực hiện lại thao tác sau khi quan sát mẫu Xé nháp theo qui trình cô hướng dẫn. Đồ dùng học tập : Giấy màu -Thước, hồ, kéo. Trả lời và thực hiện thao tác 1 - Cạnh dài 12 ô, ngắn 6 ô - Xé hình chữ nhật Trả lời và thực hiện như thao tác trên. Thực hiện dán hình vào vở. Sáng tạo trang trí. Thứ , ngày tháng năm 2007 MĨ THUẬT Bài 3: Màu và vẽ màu vào hình đơn giản I/. MỤC TIÊU: 1/. Kiến thức: Học sinh nhận biết 3 màu: đỏ, vàng, cam. 2/. Kỹ năng: Biết vẽ màu vào hình đơn giản, vẽ được màu kín hình, không ra ngoài hình vẽ. 3/. Thái độ: Giáo dục tính sáng tạo, thẩm mỹ và yêu quí tôn trọng sản phẩm của mình. II/. CHUẨN BỊ: 1/. Giáo viên: Một số (hình vẽ, tranh) hoặc 1 số đồ vật có màu đỏ, cam, vàng. 2/. Học sinh: Vở tập vẽ, màu vẽ. III/. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY 1/. Ổn định: 2/. Kiểm tra bài cũ: Vẽ nét thẳng -Nhận xét traanh vẽ của HS. -Nhận xét chung. 3/. Bài mới : Màu và vẽ màu vào hình đơn giản Giới thiệu bài: GV treo tranh - Tranh vẽ gì? - Trên vai của các bạn có những gì? -Những chiếc cặp đó có màu sắc ra sao? à Chốt ý: màu xanh còn gọi là màu lam. Ghi tựa HOẠT ĐỘNG 1: Giới thiệu màu sắc Mục tiêu: Nhận biết được 3 màu đỏ, vàng, lam. GV treo tranh, kể tên các màu trong tranh GV chú ý sửa sai cho HS -Kể tên các đồ vật có màu đỏ, vàng, lam mà em biết? à Mọi vật xung quanh chúng ta đều có màu sắc, màu sắc làm cho mọi vật đẹp hơn – Màu đỏ, vàng lam là 3 màu chính. HOẠT ĐỘNG 2: Thực hành pha màu. Hướng dẫn pha màu từ 3 màu chính Mục tiêu: HS biết cách pha màu để có những màu phụ. GV hướng dẫn HS khi vẽ màu vào hình không (hoặc ít) ra ngoài thì hình vẽ mới đẹp. Từ 3 màu chính có thể pha thành nhiều màu khác nhau. Ví dụ : Đỏ + vàng = cam Lam + vàng = xanh lá cây Đỏ + làm = tím HOẠT ĐỘNG 3: Thực hành Mục tiêu: HS vận dụng được 3 màu để pha, phốpi màu cho sản phẩm của mình. GV giới thiệu tranh vẽ có pha màu phối màu hài hòa – mẫu : + Lá cở tổ quốc có màu gì? + Hình quả có màu gì? +Hình dãy núi màu gì? GV Hướng dẫn HS cách cầm bút và cách vẽ màu + Cầm bút thoải mái để vẽ màu dễ dàng. + Nên vẽ 4 màu xung quanh trước ở giữa sau GV theo dõi uốn nắn, giúp đỡ HS + Tìm màu theo ý thích. + Vẽ màu ít ra ngoài hình vẽ 4/. Củng cố: Thu 1 số bài chấm. GV hướng dẫn các em nhận xét bài vẽ. -Bài mẫu nào đẹp, pha màu, phối màu ra sao? -Bài nào chưa đẹp. 5/. Dặn dò: Chuẩn bị 2 tờ giấy màu: xanh lá, cam cho tiết sau. Chuẩn bị bài sau: Vẽ hình tam giác. HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ Hát -vài em -Các bạn đang vui vẻ đến trường -Đeo cặp -Cặp màu đỏ, xanh, vàng HS kể -Mũ, quả bóng, hộp bút chì màu, cỏ cây, hoa trái, giấy thủ công. HS quan sát -Nền cờ màu đỏ, ngôi sau màu vàng -Quả xanh và quả chín vàng -Màu tím hoậc (màu xanh lá cây, lam) HS thực hiện HS thực hành vẽ hình đơn giản và vẽ màu vào hình HS nhận xét -Nền cờ màu đỏ, ngôi sao Thứ , ngày tháng năm 2007 ÂM NHẠC Tiết3: Mời bạn vui múa ca I/. MỤC TIÊU: 1/. Kiến thức: Thuộc nội dung bài hát, tên tác giả, thể loại, hát đúng giai điệu lời ca. 2/. Kỹ năng: Hát đúng, rõ lời. 3/. Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thiên nhiên qua nội dung bài hát. II/. CHUẨN BỊ: 1/. Giáo viên: Múa, hát, nhạc cụ, tranh minh họa. 2/. Học sinh: Sách hát, nhạc cụ. III/. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY 1/. Ổn định: 2/. Kiểm tra bài cũ: Quê hương tươi đẹp Giáo viên theo dõi, nhận xét, sửa sai cho HS. -Nêu tên tác giả của bài hát. Nhận xét. 3/. Bài mới: Giới thiệu bài, ghi tựa “Mời bạn vui múa ca” HOẠT ĐỘNG 1: Tập hát Mục tiêu: Hát đúng lời bài hát, yêu thích giai điệu bài haut. Hát mẫu - Tập đọc ca theo phách -Dạy hát từng câu -Hát toàn bài HOẠT ĐỘNG 2: Vận động theo nhạc Mục tiêu: Biết vỗ tay theo phách, nhún chân theo nhạc. Dùng thanh phách gõ điệu theo phách Chim ca líu lo, hoa như chào đón x x xx x x xx Bầu trời xanh, nước long lanh x x xx x x xx la la lá la, la là lá la x x x x x x xx Mời bạn cùng vui múa ca x x x x x x xx Giáo viên cho học sinh vừa hát vừa vỗ tay theo tiết tấu lời ca. Chim ca líu lo, hoa như chào đón x x xx x x xx -Tập nhún chân theo giai điệu. 4/. Củng cố: -Thi đua hát, vỗ tay, nhún chân. -Kiểm tra cá nhân. 5/. Dặn dò: -Nhận xét tiết học. -Về nhà tập hát vỗ tay, sáng tác các điệu múa. HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ Hát HS hát theo tổ, nhóm, cá nhân -Luyện đọc lời ca HS hát Cá nhân, dãy, bàn -Thực hành theo các bước GV hướng dẫn -Xung phong thực hành
Tài liệu đính kèm: