Giáo án Tuần 25 Lớp 2

Giáo án Tuần 25 Lớp 2

TIẾT 2+3

TẬP ĐỌC

SƠN TINH, THỦY TINH ( TIẾT 1)

I. Mục tiêu

 - Biết ngắt nghỉ hơi đúng, đọc r lời nhn vật trong cu chuyện

 - Hiểu ND: Truyện giải thích nạn lũ lụt ở nước ta là do Thủy Tinh ghen tức Sơn Tinh gây ra, đồng thời phản ánh việc nhân dân đắp đê chống lụt ( trả lời được CH 1,2,4)

II. Chuẩn bị

- GV: Tranh minh họa bài tập đọc trong SGK (Phóng to, nếu có thể). Bảng ghi sẵn các từ, các câu cần luyện ngắt giọng.

- HS: SGK.

 

doc 26 trang Người đăng duongtran Lượt xem 1388Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tuần 25 Lớp 2", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 & Kế hoạch dạy học Tuần 25 
Thứ hai ngày 22 tháng 2 năm 2010
TIẾT 1
CHÀO CỜ
.
TIẾT 2+3
TẬP ĐỌC
SƠN TINH, THỦY TINH ( TIẾT 1)
I. Mục tiêu
 - Biết ngắt nghỉ hơi đúng, đọc rõ lời nhân vật trong câu chuyện
 - Hiểu ND: Truyện giải thích nạn lũ lụt ở nước ta là do Thủy Tinh ghen tức Sơn Tinh gây ra, đồng thời phản ánh việc nhân dân đắp đê chống lụt ( trả lời được CH 1,2,4)
II. Chuẩn bị
GV: Tranh minh họa bài tập đọc trong SGK (Phóng to, nếu có thể). Bảng ghi sẵn các từ, các câu cần luyện ngắt giọng. 
HS: SGK.
III. Các hoạt động
1. Khởi động 
2. Bài cũ Voi nhà.
Gọi 2 HS lên bảng kiểm tra bài Voi nhà.
Nhận xét và cho điểm HS.
3. Bài mới 
Giới thiệu: 
v Hoạt động 1: Luyện đọc 
PP: Trực quan, thực hành,giảng giải
a) Đọc mẫu
GV đọc mẫu toàn bài một lượt
b) Luyện phát âm
Mỗi HS đọc 1 câu, đọc nối tiếp từ đầu cho đến hết bài.
Yêu cầu HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi đọc bài. Ví dụ: 
 - Đọc mẫu và yêu cầu HS đọc các từ này. 
 c) Luyện đọc đoạn
Hỏi: Bài tập đọc có mấy đoạn?
 - Các đoạn được phân chia như thế nào ?
 - Gọi 1 HS đọc đoạn 
Hướng dẫn HS ngắt giọng câu văn khó. 
.Chia nhóm và theo dõi HS đọc theo nhóm.
 d) Thi đọc
Tổ chức cho các nhóm thi đọc đồng thanh, đọc cá nhân.
 Nhận xét
e) Cả lớp đọc đồng thanh
Yêu cầu HS cả lớp đọc đồng thanh đoạn 3.
v Hoạt động 3: Tìm hiểu bài 
PP: Đàm tthoại, gợi mở
GV đọc mẫu toàn bài lần 2.
1/ Những ai đến cầu hôn Mị Nương?
Họ là những vị thần đến từ đâu?
 2/ Hùng Vương đã phân xử việc hai vị thần đến cầu hôn bằng cách nào?
 - Lễ vật mà Hùng Vương yêu cầu gồm những gì?
 3/ Vì sao Thủy Tinh lại đùng đùng nổi giận cho quân đuổi đánh Sơn Tinh?
Thủy Tinh đã đánh Sơn Tinh bằng cách nào?
 - Sơn Tinh đã chống lại Thủy Tinh như thế nào?
 - Ai là người chiến thắng trong cuộc chiến đấu này?
Hãy kể lại toàn bộ cuộc chiến đấu giữa hai vị thần.
Câu văn nào trong bài cho ta thấy rõ Sơn Tinh luôn luôn là người chiến thắng trong cuộc chiến đấu này?
Yêu cầu HS thảo luận để trả lời câu hỏi 4.
 - GV kết luận : Đây là một câu chuyện truyền thuyết, các nhân vật trong truyện như Sơn Tinh, Thủy Tinh, Hùng Vương, Mị Nương đều được nhân dân ta xây dựng lên bằng trí tưởng tượng phong phú chứ không có thật. Tuy nhiên, câu chuyện lại cho chúng ta biết một sự thật trong cuộc sống có từ hàng nghìn năm nay, đó là nhân dân ta đã chống lũ lụt rất kiên cường.
v Hoạt động 2: Luyện đọc lại bài
PP: Thực hành
Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc lại bài.
 - Gọi HS dưới lớp nhận xét và cho điểm sau mỗi lần đọc. Chấm điểm và tuyên dương các nhóm đọc tốt. 
4. Củng cố 
Gọi 1 HS đọc lại cả bài.
Con thích nhân vật nào nhất? Vì sao?
5. Dặn dò 
Chuẩn bị bài sau: Dự báo thời tiết.
Nhận xét tiết học, dặn dò HS về nhà luyện đọc lại bài 
HS khá giỏi trả lời được CH3
Bổ sung
TIẾT 4
Toán
MỘT PHẦN NĂM .
I. Mục tiêu
 - Nhận biết ( bằng hình ảnh trực quan) “ Một phần năm”, biết đọc 1/5
 - Biết thực hành chia một nhĩm đồ vật thành 5 phần bằng nhau
II. Chuẩn bị
1.Giáo viên : Các tấm bìa hình vuông, hình ngôi sao, hình chữ nhật.
2.Học sinh : Sách, vở BT, nháp.
III. Các hoạt động:
1. Ổn định 
2. KTBC: (5’)
PP kiểm tra : Cho HS làm phiếu.
-Tổ một lớp HaiA trồng được 40 cây, như vậy mỗi bạn trồng được 5 cây. Hỏi Tổ một có bao nhiêu bạn ?
-Nhận xét.
3. Bài mới 
: Giới thiệu bài.
Hoạt động 1 : Giới thiệu “Một phần năm”
-PPtrực quan-giảng giải.Cho HS quan sát hình vuông.
-Giáo viên dùng kéo cắt hình vuông ra làm năm phần bằng nhau và giới thiệu “Có một hình vuông, chia làm năm phần bằng nhau, lấy một phần, được một phần năm hình vuông”
-Giáo viên hướng dẫn tương tự với hình tròn .
-Có một hình tròn, chia làm năm phần bằng nhau, lấy một phần, được một phần năm hình tròn.
-Nhận xét.
PP truyền đạt : Để thể hiện một phần năm hình vuông, hình tròn, người ta dùng số “Một phần năm”, viết 1
-Trò chơi.
Hoạt động 2 : Luyện tập, thực hành.
PP luyện tập.
Bài 1: Gọi 1 em đọc đề.
-Nhận xét.
Bài 3 : Gọi 1 em đọc đề.
-Yêu cầu HS làm bài.
-Vì sao em biết hình a đã khoanh một phần năm số con vịt ?
-Nhận xét.
PP hoạt động : Tổ chức trò chơi nhận biết “Một phần năm”
-Tuyên dương đội thắng cuộc.
 4.Củng cố : 
- HS đọc bảng chia 5
- GDHS
5.Dặn dò. 
Nhận xét tiết học
Bài 1
Bài 3
Bổ sung
TIẾT 5
ĐẠO ĐỨC.
THỰC HÀNH KỸ NĂNG GIỮA HỌC KỲ II.
I. Mục tiêu:
- Vận dụng các kỹ năng đã học.
- Giữ vệ sinh môi trường.
-giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng.
-Quan tâm giúp đỡ bạn.
-Dể hoàn thành tốt trong tiết thực hành.
II. Chuẩn bị:
-Vở BT , kiến thức đã học, phiếu BT.
III. Các hoạt động:
1. Ổn định 
2. KTBC: 
3. bài mới: 
* GTB: GV ghi tựa bài lên bảng.
*Giải quyết tình huống:
*PP: thực hành.
-YC Hs nói việc thể hiện học tập sinh hoạt đúng giờ
- YC HS nhận xét
-GV nhận xét.
- YC HS xây dựng thời gian biểu.
- GV chia nhóm tổ YC tổ xây dựng thời gian biểu của mình.
-YC các nhóm tiến hành làm trong phiếu.
- YC các nhóm trình bày.
-YC các nhóm nhận xét.
+ YC HS diễn tiểu phẩm Trả lại của rơi
+ YCHS nói lời YC đề nghị
- nói lời YC đề nghị có lợi gì?
+ HS thực hành Nhận và gọi điện thoại
-GV nhận xét.
4. Củng cố 
-GV nêu câu hỏi HSTL
-GDHS.
5. Dặn dò: 
- Về nhà xem lại bài .
-Chẩn bị bài sau: Lịch sự khi đến nhà người khác
-Nhận xét tiết học
Bổ sung
Thứ ba ngày 23 tháng 2 năm 2010
TIẾT 1
Kể chuyện :
SƠN TINH- THỦY TINH .
I. Mục tiêu
 - Xếp đúng thứ tự các tranh theo nội dung câu chuyện (BT1), dựa theo tranh kể lại được từng đoạn của câu chuyện(BT2)
II. Chuẩn bị
1.Giáo viên : Tranh “Sơn Tinh Thủy Tinh”.
2.Học sinh : Nắm được nội dung câu chuyện, thuộc .
III. Các hoạt động 
1. Ổn định
2. Bài cũ 
PP kiểm tra : Gọi 3 HS phân vai (người dẫn chuyện, Cá Sấu, Khỉ) kể lại chuyện “ Quả tim Khỉ”
-Cho điểm từng em -Nhận xét.
3. Dạy bài mới : 
-Giới thiệu bài.
PP hỏi đáp : Tiết tập đọc vừa rồi em học bài gì ?
-Câu chuyện nói với em điều gì ?
-Tiết kể chuyện hôm nay chúng ta sẽ cùng nhau kể lại câu chuyện “Sơn Tinh Thủy Tinh”.
Hoạt động 1 : Sắp lại thứ tự tranh theo nội dung câu chuyện.
 PP trực quan- Hỏi đáp :
-Treo 3 tranh theo thứ tự 3 tranh trong SGK.
-Nội dung từng tranh nói gì ?
-Gọi HS lên bảng xếp lại thứ tự 3 tranh.
-Nhận xét.
PP kể chuyện – hoạt động nhóm : Yêu cầu học sinh nhìn tranh tập kể 3 đoạn của câu chuyện trong nhóm 
-Nhận xét chọn cá nhân, nhóm kể hay.
-Nhận xét, chấm điểm nhóm.
Hoạt động 2 : Kể toàn bộ câu chuyện.
PP sắm vai- Hoạt động nhóm : Giáo viên hướng dẫn học sinh tự lập nhóm yêu cầu học sinh kể chuyện theo sắm vai (giọng người dẫn chuyện : Sơn Tinh, Thủy Tinh, Vua Hùng, Mị Nương). 
-Giáo viên phát cho HS dụng cụ hóa trang (mặt nạ, băng giấùy đội đầu của Sơn Tinh, Thủy Tinh, Vua Hùng)
-Nhận xét cá nhân, nhóm dựng lại câu chuyện tốt nhất.
4. Củng cố : 
PP hỏi đáp :Khi kể chuyện phải chú ý điều gì ?
-Câu chuyện nói với em điều gì ?
5.Dặn dò 
ø- Kể lại câu chuyện .
- Nhận xét tiết học
.
HS khá giỏi biết kể lại tồn bộ câu chuyện
Bổ sung
TIẾT 2
CHÍNH TẢ
SƠN TINH, THỦY TINH 
Mục tiêu
Chép chính xác bài CT, trình bày đúng hình thức đoạn văn xuơi.
Làm được BT2 a/b; hoặc bài 3 a/b hoặc BTCT phương ngữ do GV soạn
II. Chuẩn bị
GV: Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 2. 
HS: Vở
III. Các hoạt động
1. Ổn định
2. Bài cũ Voi nhà.
Yêu cầu HS viết các từ sau: lụt lội, lục đục, rụt rè, sút bóng, cụt.
GV nhận xét HS. 
3. Bài mới 
Giới thiệu: 
Sơn Tinh, Thủy Tinh. 
v Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chính tả 
PP: Đàm thoại, thực hành
a) Ghi nhớ nội dung đoạn viết
Gọi HS lần lượt đọc lại đoạn viết.
Đoạn văn giới thiệu với chúng ta điều gì?
 b) Hướng dẫn cách trình bày
Yêu cầu HS quan sát kĩ bài viết mẫu trên bảng và nêu cách trình bày một đoạn văn.
 c) Hướng dẫn viết từ khó
Trong bài có những chữ nào phải viết hoa?
 - Hãy tìm trong bài thơ các chữ bắt đầu bởi âm r, d, gi, ch, tr; các chữ có dấu hỏi, dấu ngã.
 - Đọc lại các tiếng trên cho HS viết vào bảng con. Sau đó, chỉnh sửa lỗi cho HS, nếu có.
d) Viết chính tả
GV yêu cầu HS nhìn bảng chép bài.
e) Soát lỗi 
g) Chấm bài 
Thu và chấm một số bài. Số bài còn lại để chấm sau. 
v Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập chính tả 
PP: Thi đua
Bài 2 (Làm câu b)
 - Gọi HS đọc đề bài, sau đó tổ chức cho HS thi làm bài nhanh. 5 HS làm xong đầu tiên được tuyên dương.
 Bài 3 (Làm câu a)
 - Chia lớp thành các nhóm nhỏ, sau đó tổ chức cho HS thi tìm từ giữa các nhóm. Trong cùng một khoảng thời gian, nhóm nào tìm được nhiều từ đúng hơn thì thắng cuộc.
5. Củng cố 
Cho HS thi đua tìm tiếng có dấu hỏi/ dấu ngã.
Nhận xét tiết học.
Dặn dò (1’)
Yêu cầu các HS viết sai 3 lỗi chính tả trở lên về nhà viết lại cho đúng và sạch, đẹp bài.
Chuẩn bị: Bé nhìn biển.
Bổ sung
TIẾT 3
MĨ THUẬT
VẼ TRANG TRÍ – TẬP VẼ HỌA TIẾT
DẠNG HÌNH VUÔNG HÌNH TRÒN.
( Cơ Dự soạn và dạy)
TIẾT 4
TOÁN
TOÁN LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu
 - Thuộc bảng chia 5
 - Biết giải bài tốn cĩ 1 phép chia ( trong bảng chia 5)
II. Chuẩn bị
GV: Bảng phụ.
HS: Vở
III. Các hoạt động
1. Ổn định
2. Bài cũ Một phần năm
GV  ... hơng và dang ngang
 - Thực hiện được đi nhanh chuyển sang chạy.
 - Biết cách chơi và tham gia chơi được
II. Địa điểm – phương tiện:
 Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh an tồn nơi tập
Phương tiện: Kẻ các vạch
III. Các hoạt động dạy học:
1/ Phẩn mở đầu:
GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu tiết học
Xoay các khớp cổ tay, cổ chân, hơng
Chạy nhẹ nhàng theo 1 hàng dọc trên địa hình tự nhiên
Đi theo vịng trịn và hít thở sâu
Ơn một số động tác của bài thể dục phát triển chung.
Kiểm tra bài cũ theo đội hình vịng trịn
 2/ Phần cơ bản:
 Đi theo vạch kẻ thảng hai tay chống hơng và dang ngang
 Đi nhanh chuyển sang chạy
 * Trị chơi: Nhảy đúng , nhảy nhanh
 Gv nêu tên trị chơi vừa làm mẫu vùa nhắc lại cách chơi.
 3/ Phần kết thúc:
Đi đều theo hai hàng dọc và hát
Một số động tác hồi tĩnh
GV cùng hs hệ thống lại bài
GV nhận xét tiết học
Bổ sung
Thứ sáu ngày 26 tháng 2 năm 2010
TIẾT 1
Chính tả (nghe viết)
BÉ NHÌN BIỂN .
I. Mục tiêu
- Nghe-viết chính xác bài CT , trình bày đúng 3 khổ thơ 5 chữ
- Làm được BT2 a/b, hoặc BT3 a/b hoặc BTCT phương ngữ do GV soạn
II. Chuẩn bị
1.Giáo viên : Viết sẵn bài “Bé nhìn biển”
2.Học sinh : Vở chính tả, bảng con, vở BT.
III. Các hoạt động
1. Khởi động 
2. Bài cũ 
PP kiểm tra :. Giáo viên đọc học sinh viết các chữ mắc lỗi ở tiết học trước.
-Nhận xét.
2. Dạy bài mới : Giới thiệu bài.
Hoạt động 1 : Hướng dẫn nghe viết.
-PP giảng giải :
a/ Nội dung đoạn viết: 
-PP trực quan : Bảng phụ.
-HS đọc bài chính tả
-Bài chính tả cho em biết bạn nhỏ thấy biển như thế nào ? 
b/ Hướng dẫn trình bày . 
-PP hỏi đáp :Mỗi dòng thơ có mấy tiếng ?
-Nên bắt đầu viết mỗi dòng thơ như thế nào ?
c/ Hướng dẫn viết từ khó. Gợi ý cho HS nêu từ khó.
-PP phân tích : Ghi bảng. Hướng dẫn phân tích từ khó.
-Xoá bảng, đọc cho HS viết bảng.
d/ Viết chính tả.
-Đọc từng câu, từng từ, đọc lại cả câu.
-Đọc lại cả bài. Chấm vở, nhận xét.
-Trò chơi.
Hoạt động 2 : Bài tập
Bài 2 : Yêu cầu gì ?
-PP trò chơi : GV tổ chức cho HS làm bài dưới hình thức trò chơi viết tên các loài cá.
-Bảng phụ : Treo tranh ảnh các loài cá theo 2 nhóm sao cho nhóm nào cũng có tên cá bắt đầu bằng tr/ ch.-GV dán bảng 2 tờ giấy khổ to.
-Nhận xét chốt lại lời giải đúng (SGV/ tr 128).
 Chim, chép, chuối, chày, chạch, chuồn, chọi 
 Trắm, trôi, trích, trê, tràu.
Bài 3 :Lựa chọn b.
-GV nhận xét chốt ý đúng :
	dễ – cổ - mũi
3.Củng cố 
-2 HS lên bảng viết lại chữ bị sai
- Nhận xét tiết học, tuyên dương HS viết chính tả đúng chữ đẹp, sạch.
 5.Dặn dò 
– Sửa lỗi.
Bổ sung
TIẾT 2
TẬP LÀM VĂN
ĐÁP LỜI ĐỒNG Ý- QUAN SÁT TRANH, TRẢ LỜI CÂU HỎI
I. Mục tiêu
- Biết đáp lời đồng ý trong tình huống giao tiếp thơng thường ( BT 1,2)
- Quan sát tranh về cảnh biển, trả lời đúng các câu hỏi về cảnh trong tranh
II. Chuẩn bị
GV: Câu hỏi gợi ý bài tập 3 trên bảng phụ. Tranh minh hoạ bài tập 3 (phóng to, nếu có thể) 
HS: SGK.
III. Các hoạt động
1. Ổn định
2. Bài cũ Đáp lời phủ định. Nghe - Trả lời câu hỏi
Gọi 2 HS lên bảng đóng vai, thể hiện lại các tình huống trong bài tập 2, SGK trang 58.
Gọi 1 HS khác lên bảng kể lại câu chuyện Vì sao?
Nhận xét và cho điểm HS.
3. Bài mới 
Giới thiệu: 
Đáp lời đồng ý. Sau đó sẽ cùng quan sát tranh nói những điều con biết về biển.
v Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập 
Bài 1
Gọi 1 HS đọc yêu cầu.
 - Gọi HS đọc đoạn hội thoại.
 - Khi đến nhà Dũng, Hà nói gì với bố Dũng?
 - Lúc đó bố Dũng trả lời thế nào?
 - Đó là lời đồng ý hay không đồng ý?
Lời của bố Dũng là một lời khẳng định (đồng ý với ý kiến của Hà). Để đáp lại lời khẳng định của bố Dũng, Hà đã nói thế nào?
Khi được người khác cho phép hoặc đồng ý, chúng ta thường đáp lại bằng lời cảm ơn chân thành.
Bài 2
Hỏi: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
Yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau, thảo luận cặp đôi để tìm lời đáp thích hợp cho từng tình huống của bài.
 - Yêu cầu một số cặp HS trình bày trước lớp.
 - Nhận xét và cho điểm HS.
Bài 3
Treo tranh minh hoạ và hỏi: Bức tranh vẽ cảnh gì?
Yêu cầu HS quan sát tranh và trả lời các câu hỏi sau: 
+ Sóng biển ntn?
 + Trên mặt biển có những gì?
 + Trên bầu trời có những gì?
 - Nhận xét và cho điểm HS.
4. Củng cố 
HS đọc lại bài 3
Nhận xét tiết học.
 5. Dặn dò 
Dặn HS về nhà nói liền mạch những điều hiểu biết về biển.
Chuẩn bị: Đáp lời đồng ý. Tả ngắn về biển.
Bổ sung
TIẾT 3
TỰ NHIÊN XÃ HỘI
MỘT SỐ LOÀI CÂY SỐNG TRÊN CẠN
I. Mục tiêu
- Nêu được tên, lợi ích của 1 số cây sống trên cạn
- Quan sát và chỉ ra được 1 số cây sống trên cạn
II. Chuẩn bị
GV: Aûnh minh họa trong SGK trang 52, 53. Bút dạ bảng, giấy A3, phấn màu. Một số tranh, ảnh (HS sưu tầm).
HS: SGK.
III. Các hoạt động
1. Ổn định
2. Bài cũ Cây sống ở đâu?
Cây có thể trồng được ở những đâu?
Giới thiệu tên cây.
Nơi sống của loài cây đó.
 3. Mô tả qua cho các bạn về đặc điểm của loại cây đó.
GV nhận xét 
3. Bài mới 
Giới thiệu: 
Một số loài cây sống trên cạn.
v Hoạt động 1: Kể tên các loài cây sống trên cạn.
Yêu cầu HS thảo luận nhóm, kể tên một số loài cây sống trên cạn mà các em biết và mô tả sơ qua về chúng theo các nội dung sau: 
Tên cây.
Thân, cành, lá, hoa của cây.
Rễ của cây có gì đặc biệt và có vai trò gì?
 - Yêu cầu 1, 2 nhóm HS nhanh nhất trình bày.
v Hoạt động 2: Làm việc với SGK.
Yêu cầu: Thảo luận nhóm, nêu tên và lợi ích của các loại cây đó.
Yêu cầu các nhóm trình bày.
+ Hình 1
 + Hình 2:
 + Hình 3:
 + Hình 4:
 + Hình 5: 
 + Hình 6:
 + Hình 7:
 - Hỏi: Trong tất cả các cây các em vừa nói, cây nào thuộc:
Loại cây ăn quả?
Loại cây lương thực, thực phẩm.
Loại cây cho bóng mát.
 - Bổ sung: Ngoài 3 lợi ích trên, các cây trên cạn còn có nhiều lợi ích khác nữa. Tìm cho cô các cây trên cạn thuộc:
Loại cây lấy gỗ?
 - Loại cây làm thuốc?
GV chốt kiến thức: Có rất nhiều loài cây trên cạn thuộc các loài cây khác nhau, tùy thuộc vào lợi ích của chúng. Các loài cây đó được dùng để cung cấp thực phẩm cho con người, động vật, làm thuốc 
v Hoạt động 3: Trò chơi: Tìm đúng loại cây
GV phổ biến luật chơi:
GV sẽ phát cho mỗi nhóm 1 tờ giấy vẽ sẵn 1 cây. Trong nhụy cây sẽ ghi tên chung của tất cả các loại cây cần tìm. Nhiệm vụ của mỗi nhóm: Tìm các loại cây thuộc đúng nhóm để gắn vào.
 - Yêu cầu các nhóm HS trình bày kết quả.
 GV nhận xét 
4. Củng cố 
 - HS kể tên cây sống trên cạn và nêu đặt điểm của chúng.
 - Nhận xét tiết học.
5. Dặn dò 
 - Chuẩn bị: Một số loài cây sống dưới nước.
Bổ sung
TIẾT 4
TOÁN
 THỰC HÀNH XEM ĐỒNG HỒ
I. Mục tiêu
- Biết xem đồng hồ khi kim phút chỉ vào số 3, số 6
- Biết đơn vị đo thời gian: Giờ , phút
- Nhận biết các khoảng đo thời gian 15 phút, 30 phút
II. Chuẩn bị
GV: Mô hình đồng hồ.
HS: Vở + Mô hình đồng hồ.
III. Các hoạt động
1. Ổn định
2. Bài cũ Giờ, phút.
1 giờ = .. phút.
Đặt đồng hồ chỉ 10 giờ 15 phút, 10 giờ 30 phút
GV nhận xét 
3. Bài mới 
Giới thiệu: 
Thực hành xem đồng hồ.
v Hoạt động 1: Thực hành
GV hướng dẫn HS lần lượt làm các bài trong sách.
Bài 1: 
 - Yêu cầu HS quan sát từng đồng hồ và đọc giờ. ( GV có thể sử dụng mô hình đồng hồ để quay kim đến các vị trí như trong bài tập hoặc ngoài bài tập và yêu cầu HS đọc giờ.)
 - Kết luận: Khi xem giờ trên đồng hồ, nếu thấy kim phút chỉ vào số 3, em đọc là 15 phút; nếu kim phút chỉ vào số 6, em đọc là 30 phút
Bài 2:
Trước hết HS phải đọc và hiểu các họat động và thời điểm diễn ra các họat động. Ví dụ:
Hoạt động: “Tưới rau”
Thời điểm: “ 5 giờ 30 phút chiều”
Đối chiếu với các mặt đồng hồ, từ đó lựa chọn tranh vẽ mặt đồng hồ thích hợp với hoạt động.
Trả lời câu hỏi của bài toán.
Lưu ý: Với các thời điểm “7 giờ tối”, và “16 giờ 30 phút” cần chuyển đổi thành 19 giờ và 4 giờ 30 chiều”
v Hoạt động 2: Thi quay kim đồng hồ.
 Bài 3: Thao tác chỉnh lại đồng hồ theo thời gian đã biết.
 - GV chia lớp thành các đội, phát cho mỗi đội 1 mô hình đồng hồ và hướng dẫn cách chơi: Khi GV hô một giờ nào đó, các em đang cầm mặt đồng hồ của các đội phải lập tức quay kim đồng hồ đến vị trí đó. Em nào quay xong cuối cùng hoặc quay sai sẽ bị loại. Sau mỗi lần quay, các đội lại cho bạn khác lên thay. Hết thời gian chơi, đội nào còn nhiều thành viên nhất là đội thắng cuộc.
Tổng kết trò chơi và tuyên dương nhóm thắng cuộc.
4. Củng cố 
Yêu cầu HS nhắc lại cách đọc giờ khi kim phút chỉ vào số 3 và số 6.
Nhận xét tiết học.
 5. Dặn dò 
Chuẩn bị: Luyện tập.
Bài 1
Bài 2
Bài 3
Bổ sung
TIẾT 5
SINH HOẠT TẬP THỂ
I. Mục tiêu
HS tự nhận xét tuần 25.
Rèn kĩ năng tự quản. 
Giáo dục tinh thần làm chủ tập thể.
II. Thực hiện
1. Các tổ trưởng tổng kết tình hình tổ
2.Lớp tổng kết :
- Nhận định tình hình sau tết Nguyên Đán
Học tập: HS làm bài và học tập chăm chỉ. Đi học đầy đủ, chuyên cần.
Trật tự:
Xếp hàng thẳng, nhanh, ngay ngắn.
Nếp tự quản tốt. 
Giờ học nghiêm túc.
Vệ sinh:
Vệ sinh cá nhân tốt
Lớp sạch sẽ, gọn gàng, ngăn nắp.
III. Công tác tuần tới:
Khắc phục hạn chế tuần qua.
Thực hiện thi đua giữa các tổ.
Đảm bảo sĩ số chuyên cần.
I 
Tổ trưởng duyệt
Chuyên môn duyệt 
..
..
.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an tuan 25.doc