Lớp: 2 Tên bài dạy:
Tiết: 21, 22 Tuần: 21, 22 Cuộc sống xung quanh
I. Mục tiêu:
Sau bài học, HS có thể:
- Kể tên một số nghề nghiệp và nói về những hoạt động sinh sống của người dân
địa phương.
- Vẽ tranh về thủ đô Hà Nội, nơi mình sinh sống.
- HS có ý thức gắn bó, yêu quê hương.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh vẽ trong SGK
- Tranh sưu tầm về nghề nghiệp và hoạt động chính của người dân do HS và GV chuẩn bị sẵn.
Môn: Tự nhiên và Xã hội Thứ ba ngày 3 tháng 2 năm 2004 Lớp: 2 Tên bài dạy: Tiết: 21, 22 Tuần: 21, 22 Cuộc sống xung quanh I. Mục tiêu: Sau bài học, HS có thể: - Kể tên một số nghề nghiệp và nói về những hoạt động sinh sống của người dân địa phương. - Vẽ tranh về thủ đô Hà Nội, nơi mình sinh sống. - HS có ý thức gắn bó, yêu quê hương. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh vẽ trong SGK - Tranh sưu tầm về nghề nghiệp và hoạt động chính của người dân do HS và GV chuẩn bị sẵn. III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu: Thời gian Nội dung các hoạt động dạy học chủ yếu Phương pháp, hình thức tổ chức dạy học tương ứng Ghi chú 5’ 1’ 15' 15’ Tiết 22 30’ 1' I. Kiểm tra bài cũ: An toàn khi đi các phương tiện giao thông. II. Bài mới: 1.Giới thiệu bài: Cuộc sống xung quanh 2. Hoạt động 1: Làm việc với SGK * Mục tiêu: Nhận biết về nghề nghiệp và cuộc sống chính ở nông thôn và thành thị. 1. Trung tâm thị trấn của huyện. 2. Cảnh dệt vải của người dân ttộc. 3. Cảnh hái chè trên đồi. 4. Cảnh tuốt lúa của nông dân. 5. Cảnh thu hoạch cà phê. 6. Cảnh chợ trên sông. 7. Cảnh thuyền đánh bắt cá cập bến. 8. Cảnh thu hoạch muối. GV: Tranh 44, 45 thể hiện nghề nghiệp và sinh hoạt của người dân ở nông thôn và nhiều vùng khác nhau của đất nước. GV: Tranh 46, 47 thể hiện nghề nghiệp và sinh hoạt của người dân ở thành phố và thị trấn. 1. Trung tâm thành phố. 2. Bến cảng. 3. Cảnh chợ ở thành phố. 4. Cảnh xưởng may công nghiệp. 5. Cảnh siêu thị. 3. Hoạt động 2: Vẽ tranh * Mục tiêu: Biết mô tả vẻ đẹp của thủ đô Hà Nội qua các nét vẽ. * Triển lãm: * Trao giải cho tranh vẽ đẹp Nói về cuộc sống ở địa phương 4. Hoạt động 3: * Mục tiêu: HS có thể nói về cuộc sống của người dân ở địa phương Trưng bày tranh ảnh về Hà Nội. 5. Củng cố , dặn dò: Dặn dò: tiếp tục sưu tầm tranh ảnh về Hà Nội, về nghề nghiệp, về cuộc sống sinh hoạt, công trình xây dựng ở nơi em đang ở để tiếp tục giới thiệu và thi triển lãm theo tổ trong tiết 22. *Kiểm tra đánh giá - 4 HS trả lời: Làm gì để giữ an toàn khi đi các phương tiện giao thông? - HS nhận xét - GV đánh giá, cho điểm. *Luyện tập- thực hành - GV nêu mục đích yêu cầu của giờ học. - HS mở SGK Bước 1: Làm việc theo nhóm. - HS quan sát tranh và nói về những gì mình nhìn thấy trong tranh - Tranh 44, 45, 46, 47 diễn tả cuộc sống ở đâu? - Tại sao em biết? - Kể tên các nghề của người dân được vẽ trong hình . Bước 2: HS lên trình bày. HS nghe và bổ sung - GV yêu cầu HS quan sát và thử nói đề tài mình sắp vẽ (nghề nghiệp, giới thiệu thắng cảnh của Hà Nội, nhà máy, trường học...). - HS vẽ tranh. - HS dán các bức tranh lên bảng và tổ chức triển lãm tranh. - Bình chọn tranh đẹp và gọi HS đó lên trình bày ý nghĩa của tranh. - HS các nhóm khác nhận xét - GV khen ngợi HS có cố gắng. Tặng quà cho các HS đó. - GV yêu cầu HS về nhà thu thập tranh ảnh về cuộc sống của người dân ở địa phương để tiết sau HS thảo luận theo nhóm. (HS lên trình bày trước lớp. HS có thể đóng vai hướng dẫn viên du lịch để giới thiệu về thủ đô Hà Nội, nơi mình đang sống). - GV nhận xét giờ học * Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: ... ..
Tài liệu đính kèm: