Giáo án Tự nhiên xã hội 2 - Tuần 1 đến tuần 10

Giáo án Tự nhiên xã hội 2 - Tuần 1 đến tuần 10

A. MỤC TIÊU

- Nhận ra cơ quan vận động gồm có bộ xương và hệ cơ.

- Nhận ra sự phối hợp của cơ và xương trong các cử động của cơ thể.

* ( Nêu được VD sự phối hợp cử động của cơ và xương. Nêu tên và chỉ được vị trí của các

bộ phận chính của cơ quan vận độngtrên tranh vẽ hoặc mô hình.)

B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Tranh sgk + VBT

ÁC HOẠT ĐỘ

pdf 18 trang Người đăng haihoa22 Lượt xem 1288Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tự nhiên xã hội 2 - Tuần 1 đến tuần 10", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1 
TỰ NHIÊN XÃ HỘI 2 –SỬA 
TUẦN 1 : CƠ QUAN VẬN ĐỘNG 
A. MỤC TIÊU 
- Nhận ra cơ quan vận động gồm có bộ xương và hệ cơ. 
- Nhận ra sự phối hợp của cơ và xương trong các cử động của cơ thể. 
* ( Nêu được VD sự phối hợp cử động của cơ và xương. Nêu tên và chỉ được vị trí của các 
bộ phận chính của cơ quan vận độngtrên tranh vẽ hoặc mô hình.) 
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
- Tranh sgk + VBT 
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
1) Giới thiệu môn học, cách học tập và sử 
dụng sgk – vbt – vở ghi- làm btvn – liên hệ 
thực tế . 
- Kiểm tra sgk – vbt – vở ghi. 
2) Bài mới : 
- Yêu cầu lớp vừa hát vừa múa một bài hát Æ 
GV dẫn dắt vào bài mới. 
- Hướng dẫn ghi vở. 
3) Bài dạy : 
I) LÀM MỘT SỐ CỬ ĐỘNG ( để nhận biết cq 
vận động) 
- Yêu cầu HS làm việc nhóm đôi : 
+ Các em hãy quan sát tranh trong sgk trang 
rồi nêu nội dung từng tranh ? 
KL : 
+ Vậy các nhóm hãy thực hiện các động tác 
theo tranh vẽ trong thời gian 2 phút ? 
+Yểu cầu lớp trưởng lên thực hiện các động 
tác vừa rồi của nhóm em và nói rõ em vừa cử 
động những BP nào của cơ thể ? 
- G + h : nhận xét 
+ Yêu cầu 2 nhóm lên trình bày. 
KL : Trong các động tác em vừa làm BP nào 
của cơ thể em đãcử động ? 
• Chốt : 
II) CƠ QUAN VẬN ĐỘNG 
( của cơ thể chúng ta là những BP nào ?) 
+ Yêu cầu HS làm các động tác theo y/c 
của GV : 
- GV nắn, sờ bàn tay, cổ tay,và hỏi 
:+ Dưới lớp da của cở thể có gì ? 
+Nhờ đâu mà khi ta làm việc hay 
hoạt động ( cầm bút viết bài, chạy 
nhảy, múa hát,) mà các bp đó cử 
động được ? 
- Từng nhóm đôi quan sát tranh thảo 
luận nêu tên các cử động trong 
tranh. 
- HS nhắc lại ND tranh. 
- Từng nhóm thực hiện động tác xem 
ai giống nhất và nêu nhận xét mình 
vừa cử động những BP nào của cơ 
thể ? 
*Để thực hiện được các động tác trên thì các 
bp của cơ thể như : Đầu, mình, chân, 
tay,phải cử động. 
- HS đứng tại chỗ cùng làm theo GV 
và TLCH : 
- Xương và các bắp thịt. ( cơ) 
- NHờ sự phối hợp của cơ và xương 
mà cơ thể chúng ta cử động được. 
2 
+ Em hãy quan sát tranh 5,6 và cho 
cô biết : 
- Cơ thể của người trong tranh đang 
ở tư thế nào ? 
- Muốn chạy được ta phải nhờ sự 
phối hợp cử động những bp nào ? - 
- Em hãy cho biết cơ quan vận 
động của cơ thể là những bp nào ? 
 * Chốt : 
III)THỰC HÀNH LÀM VBT. 
- Yêu cầu các nhóm vận dụng các 
điều đã học thi làm bài – vbt. 
- Các nhóm t/r. 
- G + h : nhận xét, chốt. 
IV)TRÒ CHƠI : VẬT TÂY. 
- Phổ biến cách chơi. 
- Nội dung trò chới. 
- Các nhóm cùng chơi. 
- Thi. 
- KL – chốt : 
V) DẶN DÒ. 
- Nhận xét tinh thần học tập. 
- Dặn dò HS làm bài và học bài 
- Nhiều HS nhắc lại KL : 
*Bộ xương và hệ cơ là các cơ quan vận động 
của cơ thể. 
• Cần chăm tập thể dục và ham thích vận 
động thì cơ cpvđ mới khỏe Æ cơ thể 
khỏe, 
TUẦN 2 : BỘ XƯƠNG 
A) MỤC TIÊU 
- Nêu được tên và chỉ được các vị trí vùng xương chính của bộ xương : đầu-mặt-sườn-sống-
tay-chân. 
(* Biết tên các khớp xương của cơ thể. Biết được nếu bị gãy xương sẽ rất đau và đi lại khó 
khăn.) 
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
- Tranh sgk + VBT 
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
I) Kiểm tra bài cũ 
+ Chỉ và nói tên của các cơ quan vận động ? 
+ Chúng ta cần làm gì để cơ quan vận động khỏe 
mạnh, săn chắc ? 
( Tránh ko ngã,ko gây thương tích,.chăm tập TD, 
ăn uống điều độ,) 
- Kl, chốt nd bài cũ, cho điểm. 
II) Bài mới 
1) Giới thiệu bài – ghi tên bài. 
- Hãy tự sờ, nắn các bộ phận trên cơ thể 
cho biết : 
+ Cơ thể chúng ta có những xương nào ? 
- 2 Hs lên bảng mang vở ghi – 
vbt. 
- HS nhận xét. 
3 
G 
Ò 
+ Chỉ vị trí và nói tên vai trò của các bp xương đó ? 
2) Bài mới 
I) TÊN VÀ VN TRÍ CÁC VÙN G XƯƠN G 
CHÍN H CỦA BỘ XƯƠN G 
- Yêu cầu hs làm việc nhóm đôi : 
+ Quan sát hình bộ xương nêu tên xương và các 
khớp xương trong hình vẽ? Sau đó chỉ vị trí các 
xương và khớp xương đó trên cơ thể minh ? 
KL: Cơ thể chúng ta có rất nhiều xương : xương 
đầu, bả vai, tay, chân,xương khớp vai, khớp 
chân, 
- Yêu cầu làm việc cả lớp : 
+ Quan sát tranh vẽ Bộ xương + TLCH : 
+ Trong tranh vẽ có những xương nào ? 
+ Lên chỉ và nói tên xương và khớp 
xương có trong tranh ? chỉ liên hệ ngay 
trên cơ thể của em ? 
+ Theo em hình dạng và kích thước của 
các xương có giống nhau không ? 
+ N êu vai trò của một số xương em biết ? 
Chốt : 
II) GIỮ GÌN VÀ BẢO VỆ BỘ XƯƠN
- HS làm việc nhóm đôi theo y/c : 
+ Quan sát tranh 2,3,5 đọc và 
TLCHduowis mỗi tranh với bạn ? 
- HS làm việc cả lớp : 
+ Tại sao hàng ngày, ta phải đi, đứng, 
gồi, làm việc đúng tư thế ? 
+ Tại sao các em không nên sách, mang 
các vật nặng ? 
+ Muốn giữ gìn và bảo vệ bộ xương phát 
triển tốt ta cần làm gì ? 
Chốt : Chúng ta cần có thói quen ngồi học, đi, 
đứng, không mang vác vật nặng không làm gì ảnh 
hưởng đến sự phát triển của xương. 
III) CỦN G CỐ- DẶN D
- Liên hệ chỉnh đốn tư thế ngồi học, viết 
bài,..Luôn đi, dứng, làm việc đúng tư thế. 
- Làm bài vn - vbt. 
- Xương : đầu-măt-sườn-sống-
tay-chân,. 
- 
- Các nhóm đôi làm việc theo 
y/c. 
- Lớp cùng chỉ theo bạn. 
*Cơ thể chúng ta có rất nhiều xương 
khoảng 200 chiếc Æ làm thành 1 khung 
nâng đỡ và bảo vệ các cơ quan quan 
trọng như bộ não, tim, phổi, 
* Nhờ có xương và cơ phối hợp dưới sự 
điều khiển của hệ thần kinh thì cơ thể của 
chúng ta mới cử động được. 
- Từng nhóm đôi làm việc và 
trình bày ( 2 nhóm) 
- Ăn uống điều độ đúng , đủ 
chất 
- N ăng vận động. 
- Tránh bị ngã, va đập gẫy 
xương,.. 
4 
H 
TUẦN 3 : HỆ CƠ 
A) MỤC TIÊU 
- N êu được tên và chỉ được vị trí các vùng cơ chính : đầu – ngực – lưng – bụng – tay – chân. 
* ( Biết được sự co duỗi của bắp khi cơ thể hoạt động) 
B. ĐỒ DÙN G DẠY HỌC 
- Tranh sgk + VBT 
C. CÁC HOẠT ĐỘN G DẠY HỌC 
I) Bài cũ 
+ Chỉ và nói tên số xương và khớp xương trên 
cơ thể ? 
+ N ên làm gì để cột sống không bị cong vẹo ? 
- GV chốt nd bài cũ, cho điểm. 
II) Bài mới 
1) Giới thiệu – ghi tên bài. 
+ Bộ phận nào bao phủ lên bộ xương để 
giúp cho mỗi người có một khuôn mặt, 
hình dáng nhât định ? 
2) Nội dụng bài dạy 
I) TÊN VÀ VN TRÍ MỘT SỐ VÙN G 
CƠ CHÍN
a) Nhận biết cơ: 
- HS làm việc nhóm đôi theo y/c : 
+ Quan sát trang và TLCH trong nhóm. 
+ Gọi 2 nhóm t/b. 
+ N êu tên một số cơ của cơ thể ? 
KL : 
- HS làm việc cả lớp : 
+ Yêu cầu HS quan sat tranh mô 
hình trên bảng Æ yêu cầu lên chỉ và 
nói tên các vùng cơ ? 
+ Yêu cầu HS lên chỉ ngay trên cơ 
thể mình một số cơ ? và cho biết 
nhờ đâu mà mỗi người có khuôn 
mặt, hình dáng khác nhau ? 
• Chốt lại KL trên. 
b) Thực hành nhận biết cơ khi co và 
duỗi cơ 
- HS làm việc nhóm đôi theo tranh vẽ 
sgk + TLCH : 
+ Khi co và duỗi cánh tay lúc nào cơ to 
và ngắn, lúc nào cơ nhỏ và dài ? 
KL : 
- HS thực hành cả lớp : co, duỗi cánh 
tay để nhận biết KL trên với nhiều 
hình thức khác nhau : ngửa cổ, cúi 
gập, vươn mình,.. 
- Xương đầu- xương cánh tay – 
xương kgowps bả vai – khớp chân,.. 
-  
- Cơ, ( da, thịt bắp tay,..) 
- HS nhắc lại KL : 
* Một số cơ của cơ thể là : cơ mặt – cơ ngực – 
cơ bụng – cơ chân – cơ tay – cơ mông – cơ 
mông, 
Nhờ cơ bám vào xương mà ta thực hiện được 
mọi cử động : ăn – chạy – nhảy –làm việc, 
- HS làm theo y/c gv. 
HS nhắc lại Kl: 
*Khi gập cánh tay Æ cơ co lại, ngắn và chắc. 
Khi duỗi cánh tay cơ duỗi ra, dài và mềm hơn. 
5 
T 
Ò 
II) LÀM THẾ N ÀO ĐỂ CƠ PHÁ
TRIỂN TỐT VÀ SĂN CHẮC 
+ Chúng ta nên làm gì để cơ pt và 
săn chắc ? 
+ Cần tránh những việc làm nào có 
hại đến sự pt của hệ cơ ? 
KL : Yêu cầu hs nhắc lại KL bên. 
III) CỦN G CỐ- DẶN D
- Liên hệ chỉnh đốn tư thế ngồi học, 
viết bài,..Luôn đi, dứng, làm việc 
đúng tư thế. 
- Làm bài vn - vbt. 
- Năng tạp thể dục, ăn uống điều 
độ, 
- Tránh nằm, ngồi nhiều, tránh để bị 
thương trầy xước da, thịt, 
TUẦN 4 : LÀM GÌ ĐỂ CƠ VÀ XƯƠNG PHÁT TRIỂN TỐT 
A) MỤC TIÊU 
- Biết được tập thể dục hằng ngày, lao động vừa sức, ngồi học đúng cách và ăn uống đầy đủ 
sẽ giúp cho hệ cơ và xương phát triển tốt. 
- Biết đi, đưng, ngồi, đúng tư thế và mang vác vừa sức để phòng tránh cong, vẹo cột sống. 
B. ĐỒ DÙN G DẠY HỌC 
- Tranh sgk + VBT 
C. CÁC HOẠT ĐỘN G DẠY HỌC 
A)Kiểm tra bài cũ 
+ Chỉ và nói tên một số cơ của cơ thể ? 
+N ên làm gì để cơ săn chắc ? 
- GV nhận xét, chốt nội dung bài cũ 
và cho điểm HS. 
B) Bài mới 
1) Giới thiệu bài bằng cách cho HS chơi 
trò chơi “ Xem ai khéo” 
Đội sách trên đầu đi. 
I) LÀM GÌ ĐỂ CƠ VÀ XƯƠN G 
PHÁT TRIỂN TỐT 
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi các 
tranh 1,2,3,4,5. 
- Các nhóm trình bày. 
KL : 
 + Tranh 1 : Muốn cơ và xương phát triển tốt 
chúng ta cần ăn, uống ntn ? 
 + Tranh 2 : Vì sao chúng ta cần ngồi học 
đúng tư thế ? 
 + Tranh3,4,5. 
Chốt : 
+ N ên làm gì để xương và cơ phát triển tốt ? 
- HS lên bảng. 
- Cho HS chơi theo tổ: Mỗi em đội 
trên đầu một quển sách đi theo hàng, 
ai rơi sách trước người đó thua. 
- KL : Trò chơi có tác dụng rèn tư thế 
đi, đứng thảng , đẹp, đúng tư thế. 
- Ăn uống đày đủ các chất bổ dưỡng 
như : thịt, cs, tôm, cua, 
- Cần ngồi học đúng tư thế tránh làm 
cong vẹo, ảnh hưởng cột sống, 
- Làm việc, luyện tập thể dục thể thao 
6 
Ế 
ác vật đó tùy theo 
ng may không có 
n đi, dứng, làm việc 
- Làm bài vn - vbt. 
+ Không nên làm gì ảnh hưởng đến sự phát 
triển của xương và cơ ? 
II) LIÊN HỆ THỰC T
- Tư thế ngồi học, đi, đứng hàng ngày 
trên lớp học của em đã đúng chưa ? 
- Em không nên lamf gì ảnh hưởng 
đến sự phát triển của cơ và xương ? 
III) Cho HHS chơi trò chơi “N hấc một 
vật” 
- GV đưa ra một số vật yêu cầu HS 
tìm cách nhấc c
sức của mình. 
- Hướng dẫn HS cách mang, vác các 
vật nặng nếu chẳ
người giúp đỡ. 
IV) CỦN G CỐ- DẶN DÒ 
- Liên hệ chỉnh đốn tư thế ngồi học,
viết bài,..Luô
đúng tư thế. 
vừa sức, không mang vác các vật 
nặng,.. 
- Ăn uống đủ chất, làm việc vừa sức 
có lợi cho sức khỏe. 
- Xô nước, chồng sách, cặp sách,.. 
- N hiều HS nêu cách nhấc một vật. 
TUẦN 5 : CƠ QUAN TIÊU HÓA 
A) 
c tên và chỉ được vị trí các bộ phận chính của cơ quan tiêu hóa trên tranh vẽ. hoặc mô 
 hóa và tuyến tiêu hóa.* 
B) ĐỒ DÙN G DẠY HỌC 
- Tranh sgk + VBT 
C) CÁC HOẠT ĐỘN G DẠY HỌC 
MỤC TIÊU 
- N ói đượ
hình. 
- Phân biệt được ống tiêu
I) ... p cho sức khỏe. 
- 
- Cả lớp nhận xét. 
- Khen bạn lựa ch
cho sức khỏe. 
4) Củng cố - dặn dò
- N hận xét tiết học. 
- VN làm vbt, thực h
h
và ăn đủ lượng thức ăn, uống đủ 
nước để chúng biến thành chất bổ 
dưỡng nuôi cơ thể, làm cơ thể khỏe 
mạnh chóng lớn,..Nếu cơ thể bị đói, 
khát ta sẽ bị bệnh mệt mỏi, 
+ Từng hs tham gia chơi sẽ lụa chọn thức 
ăn, đồ uống cho mình và gia đình ph
với từng bữa ăn : sang – trưa – tối. 
- HS chơi : giới thiệu những t/ă, đồ uống 
mình đã lựa chọn từng bữa cho mình
đ
TUẦN 8: ĂN UỐNG SẠCH SẼ 
A) 
ư : ăn chậm, nhai kĩ, không uống 
 đại tiểu tiện. 
ệc cần làm. 
B) ĐỒ DÙN G DẠY HỌC 
 - Tranh sgk + VBT 
C) CÁC HOẠT ĐỘN G DẠY HỌC 
 Tại sao chúng ta cần ăn uống đầy đủ ? 
 Trước và sau bữa ăn nên làm gì ? 
n xét, cốt bài cũ, cho điểm. 
iơ 
• i mới. 
MỤC TIÊU 
- N êu được một số việc cần làm để giữ vệ sinh ăn uongs nh
nước lã, rửa tay sạch trước khi ăn và sau khi
* N êu được tác dụng của các vi
I) Kiểm tra bài cũ 
+
+
- N hậ
2) Bài mới 
• Giới thiệu bài : Yêu cầu cả lớp g
tay – kt tay hs có sạch không ? 
N hận xét, dẫn dắt vào bà
• Chúng ta cần ăn đủ các loại thức ă
và ăn đủ lượng thức ăn, uống đủ 
nước để chúng biến thành chất bổ 
dưỡng nuôi cơ thể, làm cơ thể khỏe 
mạnh chóng lớn,..Nếu cơ thể bị đói, 
khát ta sẽ bị bệnh mệt mỏi, 
n 
gầy yếu, 
ăn 
iệng và uống nước cho 
sạch sẽ. 
làm việc và học tập kém,.. 
• Rửa tay sạch trước khi ăn ; không 
ăn đồ ngọt trước bữa ăn ; sau khi 
nên xúc m
13 
I) 
Biết làm gì để tay 
, chúng ta cần phải làm những việc gì 
và chuyển ý làm việc 
ệc nhóm sau 5 
phút trình bày. 
nhận xét. 
- 
ăn sạch chúng ta phải làm 
ì ? 
II) 
ần 
gày và những 
- 
 loại không nên uống? vì 
- Làm việc với sgk : 
- 
ống ntn là đảm bảo vệ 
nh ? 
a 
, 
dụng cụ nhà bếp phải sạch sẽ. 
ung 
từng tranh – cho bạn trả lời: 
ửa bằng nước sạch và bằng xà 
 là đúng ? ( rửa 
ột số 
ong bát 
 thìa trước và sau 
hi ăn phải làm gì ? 
i 
a, dụng 
cụ nhà bếp phải sạch sẽ. 
t tranh trang 
- Yêu cầu hs trình bày. 
ị ô nhiễm, đun sôi để 
N ỘI DUN G BÀI DẠY 
Phải làm gì để ăn sạch 
(MT : 
sạch) 
+ Ai có thể nói được để ăn uống sạch 
sẽ
? 
( GV ghi nhanh 1 vài ý kiến đúng) 
- GV chốt lại các ý kiến, khen hs 
hiểu biết 
với sgk. 
- Yêu cầu hs làm vi
- G + h : 
Chốt : 
+Để 
g
Phải làm gì để uống sạch 
(MT : Biết những việc c
làm gì để uống sạch) 
- Yêu cầu hs làm việc nhóm đôi : 
nêu ra những đồ uống mình 
thường uống hằng n
đồ mình ưa thích ?
Làm việc cả lớp : 
+ N êu tên các loại đồ uống nên 
uống, 
sao ? 
KL : 
+ N ước u
si
- Rửa tay sạch trước khi ăn; rử
sạch rau quả và gọt vỏ trước 
khi ăn ; thức ăn phải đậy lồng 
bàn tránh ruồi muỗi, bát đũa
- Quan sát tranh sgk – 18 và tập 
đặt câu hỏi để khai thác nội d
+ Tranh 1 :Rửa tay ntn là sạch và hợp vệ
sinh ? ( r
phòng) 
+ Tranh2 : Rửa quả ntn
nhiều lần cho sạch,..) 
+ Tranh 3 : Bạn gái trong tranh đang làm 
gì ? Việc làm đó có lợi gì ?Kể tên m
quả trước khi ăn cần gọt vỏ ? 
+ Tranh 4 : Tại sao t/ă phải để tr
sach, mâm phải đậy lồng bàn ? 
+ Tranh 5 : Bát, đũa,
k
- Rửa tay sạch trước khi ăn; rửa 
sạch rau quả và gọt vỏ trước kh
ăn ; thức ăn phải đậy lồng bàn 
tránh ruồi muỗi, bát đũ
- Yêu cầu lớp quan sá
19 sgk và tlch sgk. 
- Nước lấy từ nguồn nước sạch,
không b
nguội. 
- Ở vùng nước không được sạch 
phải lọc theo hướng dẫn của y 
14 
h của việc ăn, uống 
ai sao phải 
- 
 ? 
 việc ăn uống 
 sạch sẽ ? 
- KL : 
 của việc ăn sạch, 
ọc vào cuộc sống hằng 
ngày. 
n sôi để 
nguội trước khi uống. 
g 
ng 
ruột,ỉa chảy, giun sán, 
III) Lợi íc
sạch 
( Giải thích được t
ăn, uống sạch sẽ) 
Cho các nhóm thảo luận theo c/h: 
+ Tại sao phải ăn, uống sạch sẽ
+N êu tác hại của
không
IV) Củng cố- dặn dò 
- N êu tác dụng
uống sạch ? 
- N hận xét tiết học. 
- VN làm vbt và thực hành các 
điều đã h
tế và nhất thiết phải đu
• Ăn uống sạch sẽ giúp ta đề phòn
được nhiều bệnh : bệnh đườ
TUẦN 9 : ĐỀ PHÒNG BỆNH GIUN 
A) 
 giun. 
a giun đối với sức khỏe. 
B) ĐỒ DÙN G DẠY HỌC 
 - Tranh sgk + VBT 
C) CÁC HOẠT ĐỘN G DẠY HỌC 
 Để ăn sạch ta phải làm gì ? 
 Tại sao phải ăn uống sạch sẽ ? 
 + h : nhận xét,chốt bài cũ, cho điểm. 
y 
 GV dẫn dắt vào bài mới. 
I) 
ỉa 
, bị buồn nôn hay chóng 
ị 
i muỗi, bát đũa, dụng cụ nhà bếp phải 
ạch sẽ. 
ệnh : bệnh đường ruột,ỉa chảy, giun sán, 
MỤC TIÊU 
- N êu được nguyên nhân và cách phòng tránh bệnh
* Biết được tác tác hại củ
I) Kiểm tra bài cũ 
 +
+
- G
II) Bài mới 
1) Giới thiệu bài bằng cách cho hs giơ ta
kiểm tra Æ
2) Bài dạy 
Thảo luận cả lớp về bệnh giun 
+ Các em đã bao giờ bị đau bụng hay 
chảy ra giun
mặt chưa ? 
GV : N ếu bạn nào trong lớp đã từng b
- Rửa tay sạch trước khi ăn; rửa sạch rau quả và
gọt vỏ trước khi ăn ; thức ăn phải đậy lồng bàn 
tránh ruồ
s
*Ăn uống sạch sẽ giúp ta đề phòng được nhiều 
b
15 
un. 
sgk 
- àm bài 1 vbt + TLCH : 
ường sống ở đâu trong cơ thể 
gười ? 
ì mà sống được trong cơ 
ể người ? 
ệu 
hứng của người nhiễm giun) 
hs quan sát tranh 1 sgk + 
ười lành bằng những con đường nào 
-KL : 
 biện pháp phòng tránh bệnh 
? 
- Kl : 
 mạch máu nhưng chủ 
yếu là ở ruột. 
ưỡng có trong 
cơ thể người để sống. 
i 
tắc 
 ống mật,có thể gây chết 
người. 
ời, 
vào đất hoặc theo ruồi nhặng 
hể vào cơ thể người bằng 
ăn. 
oặc 
ợp vệ sinh, người ăn rau rửa chưa 
i 
 người đó ăn, uống vào bị 
hiễm giun. 
ớc 
đậy lồng bàn 
n 
như vậy, chứng tỏ đã bị nhiễm gi
- Yêu cầu hs quan sát tranh 
L
+ Giun th
n
+ Giun ăn gh
th
+ N êu tác hại do giun gây ra ? ( tri
c
- KL : 
II) Nguyên nhân lây nhiễm giun 
- Yêu cầu 
TLCH : 
+ Trứng giun và giun từ trong người 
bệnh nhân ra ngoài bằng cách nào ? 
+ Từ trong phân của người bị bệnh
giun trứng giun có thể vào cơ thể 
ng
? 
III) Làm thế nào để đề phòng bệnh giun 
- N êu các
giun 
- Giun và ấu trùng giun có thể sống ở 
nhiều nơi trong cơ thể như : ruột, dạ 
dày, gan, phổi,
- Giun hút các chất bổ d
- Người bị nhiễm giun, đặc biệt là trẻ 
em thường gầy, xanh xao, hay mệt mỏ
do cơ thể mất chất dinh dưỡng, thiếu 
máu.Nếu giun quá nhiều có thể gây 
ruột, tác
• Trứng giun có nhiều trong phân ngư
nếu ỉa bậy hoặc hố xí không hợp vệ 
sinh,..trứng giun có thể xâm nhập vào 
nguồn nước, 
đi khắp nơi. 
• Trứng giun có t
các cách sau : 
+ Không rửa tay sach trước khi ăn và sau 
khi đại tiểu tiện, tay bẩn cầm vào thức 
+ Nguồn nước bị nhiễm từ hố xí h
người sử dụng nước không sạch. 
+Đất trồng rau bị ô nhieemxdo các hố xí 
không h
sạch,.. 
+Ruồi đậu vào phân rồi bay đi khắp nơ
đậu vào thức ăn,nước uống của người 
lành làm cho
n
• Giữ vệ sinh ăn, uống : ăn chin, uống nư
đã đun sôi. Thức ăn phải 
hoặc để trong tủ lạnh,.. 
• Giữ vệ sinh cá nhân : rửa tay sạch truocs 
khi ăn và sau khi đi vệ sinh,..thường xuyê
16 
TUẦN 10 ÔN TẬP: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE 
A) 
ng, tiêu hóa. 
để cơ thể khỏe mạnh và chóng lớn. 
B) ĐỒ DÙN G DẠY HỌC 
 - Tranh sgk + VBT 
C) CÁC HOẠT ĐỘN G DẠY HỌC 
y giun một lần 
theo chỉ dẫn của y tế. 
 của việc phòng chống 
 nhân và cách 
hòng tránh bệnh giun. 
iun và các mầm bệnh khác xâm 
uy cách,, giữ vệ sinh 
hung sạch sẽ,.. 
- Liên hệ : giữ vệ sinh : Lớp, cá nhân,.. 
- N hắc hs nên 6 tháng tN
IV) Củng cố- dặn dò 
- N êu tác dụng
bệnh giun ? 
- N hận xét tiết học. 
- VN làm vbt và thực hành các điều đã 
học vào cuộc sống hằng ngày.Kể cho 
người thân nghe nguyên
p
cắt móng tay, làm vệ sinh không để cho 
trứng g
nhập. 
• Làm hố xí đúng q
c
MỤC TIÊU 
- Khắc sâu các kiến thức về hoạt động của các cơ quan vận độ
- Biết sự cần thiết về thói quen ăn sạch, uongs sạch, ở sạch. 
* N êu tác dụng của 3 sạch 
I)Kiểm tra bài cũ 
+ N êu các tác hại do giun gây ra ? 
 Kể các biện pháp phòng tránh bệnh giun ? 
i 
tắc 
 ống mật,có thể gây chết 
người. 
ớc 
đậy lồng bàn 
n 
iun và các mầm bệnh khác xâm 
uy cách,, giữ vệ sinh 
chung sạch sẽ,.. 
+
- Người bị nhiễm giun, đặc biệt là trẻ 
em thường gầy, xanh xao, hay mệt mỏ
do cơ thể mất chất dinh dưỡng, thiếu 
máu.Nếu giun quá nhiều có thể gây 
ruột, tác
• Giữ vệ sinh ăn, uống : ăn chin, uống nư
đã đun sôi. Thức ăn phải 
hoặc để trong tủ lạnh,.. 
• Giữ vệ sinh cá nhân : rửa tay sạch truocs 
khi ăn và sau khi đi vệ sinh,..thường xuyê
cắt móng tay, làm vệ sinh không để cho 
trứng g
nhập. 
• Làm hố xí đúng q
17 
o điểm 
iệng. chuyển ý sang bài mới. 
I
N G, 
Ơ, XƯƠN G VÀ CÁC KHỚP 
- Yêu cầu HS làm việc nhóm đôi : 
- Làm việc cả lớp : 
hận xét. 
- Chốt : 
Hoạt động
ị thời gian 3 phút sau đó lên 
- Câu hỏi : 
ảo chấm xem ai trả 
 nhóm giỏi và cá 
dò 
ọc áp dụng vào cuộc sống hằng 
ngày. 
- G + h : nhận xét, chốt bài cũ, ch
m
I) Bài mới 
Hoạt động 1 : TRÒ CHƠI “ XEM CỬ ĐỘ
N ÓI TÊN C
XƯƠN G” 
- G + h : n
 2 
TRÒ CHƠI “ THI HÙN G BIỆN ” 
- Yêu cầu các nhóm bộc thăm câu hỏi 
về chuNn b
trình bày. 
- Cử 1 ban giám kh
lời đúng và hay. 
- GV làm trọng tài cuối cùng đưua ra 
nhận xét và chốt nội dung bài. 
- Khen thưởng các
nhân trả lời tốt. 
Hoạt động 3 : củng cố - dặn 
- N hận xét tiết học. 
- Dặn HS luôn thực hành những điều đã 
được h
- Các nhóm thực hiện sang tạo một số 
động tác vận động và nói với nhau 
xem khi làm các đông tác đó thì vùng 
cơ nào, vùng xương nào, khớp xương 
nào phải cử động. 
- Lần lượt các nhóm trình bày khi em 
vận động cácđộng tác đó thì vùng cơ 
nào, vùng xương nào, khớp xương nào 
phải cử động. 
*Bộ xương và hệ cơ là các cơ quan vận động của 
cơ thể. 
* Nhờ có xương và cơ phối hợp dưới sự điều 
khiển của hệ thần kinh thì cơ thể của chúng ta 
mới cử động được. 
* Một số cơ của cơ thể là : cơ mặt – cơ ngực – cơ 
bụng – cơ chân – cơ tay – cơ mông – cơ 
mông,Cơ thể chúng ta có khoảng trên 200 chiếc 
xương làm thành một kkung vững chắc để nâng 
đỡ các cơ quan quan trọng của cơ thể,.. 
Nhờ cơ bám vào xương mà ta thực hiện được mọi 
cử động : ăn – chạy – nhảy –làm việc, 
+ Chúng ta caanfawn uống và vận động ntn để 
khỏe mạnh và chóng lớn ? 
+Tại sao phải ăn uống sạch sẽ ? 
+ Làm thế nào để đề phòng bệnh giun ? 
18 

Tài liệu đính kèm:

  • pdfTU NHIEN XA HOI 2 10 TUAN DAU.pdf