Giáo án Tự nhiên xã hội 2 - Chương trình cả năm

Giáo án Tự nhiên xã hội 2 - Chương trình cả năm

BÀI 16 : CÁC THÀNH VIÊN TRONG NHÀ TRƯỜNG

I. MỤC TIÊU:

 1. Kiến thức.

-Hs biết các thành viên trong nhà trường : Hiệu trưởng, Phó hiệu trưởng, giáo viên, các nhân viên khác và học sinh.

 -Công việc của từng thành viên trong nhà trường và vai trò của họ đối với trường học.

 -Yêu quý, kính trọng và biết ơn các thành viên trong nhà trường.

2. Kỹ năng.

-Kĩ năng tự nhận thức: Tự nhận thức vị trí của mình trong nh trường.

-Kĩ năng làm chủ bản thân: Đảm nhận trách nhiệm tham gia công việc trong trường phù hợp với lứa tuổi.

-Phát triển kĩ năng giao tiếp thông qua các hoạt động học tập.

3.Thái độ: Yêu quý, kính trọng và biết ơn các thành viên trong nhà trường.

II. NV HỌC TẬP THỰC HIỆN M TIU.

 GV :Tranh SGK 34,35.

 HS : Vở bài tập.

 

doc 78 trang Người đăng haibinhnt91 Ngày đăng 04/06/2022 Lượt xem 500Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tự nhiên xã hội 2 - Chương trình cả năm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 1 tù nhiªn vµ x· héi
CƠ QUAN VẬN ĐỘNG
I. MỤC TIÊU:
1.Kiến thức: Biết được xương và cơ là các cơ quan vận động của cơ thể. Hiểu được nhờ có sự phối hợp hoạt động của cơ và xương mà cơ thể ta cử động được.
2.Kỹ năng: Hiểu tác dụng của vận động giúp cho cơ quan vận động phát triển tốt, cơ thể khỏe mạnh.
3.Thái độ: Tạo hứng thú ham vận động cho HS.
II.NV HỌC TẬP THỰC HIỆN M TIÊU. 
 GV :Tranh vẽ cơ quan vận động.
 HS : Vở bài tập.
III.TỔ CHỨC DẠY- HỌC TRÊN LỚP.
 1.Khởi động : ( 1phút) Hát
 2.Kiểm tra bài cũ : (4 phút)
 -Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh.
	 - Nhận xét.
 3.Bài mới :
 a/ Giới thiệu : “Cơ quan vận động”
 b/ Các hoạt động dạy học :
TG
Ho¹t ®éng cđa thÇy
Ho¹t ®éng cđa trß
10 ph
10 ph
5 ph
* Hoạt động 1: HS biết 1 số cử động.
Mục tiêu : Hs biết được bộ phận nào của cơ thể phải cử động khi thực hiện 1 số động tác như giơ tay, quay cổ, nghiêng người
-Gv đính tranh SGK.
- Yêu cầu hs thể hiện động tác giống SGK.
*Các động tác vừa làm, bộ phận nào của cơ thể đã cử động.
Kết luận : Để thưc hiện được những động tác trên thì : Đầu,
*Hoạt động 2 : Quan sát nhận biết cơ quan vận động.
 Mục tiêu: Biết xương,cơ là các cơ quan vận động của cơ thể .Nêu được vai trò của xương và cơ.
-GV hướng dẫn học sinh thực hành và hỏi từ tranh.
Kết luận : Xương và cơ là các cơ quan vận động của cơ thể.
*Hoạt động 3: Trò chơi “ vật tay”.
Mục tiêu : Hs hiểu được hoạt động vui chơi giúp cho cơ quan vận động phát triển tốt .
-GV hướng dẫn cách chơi. 
*Kết luận: Muốn cơ quan vận động khoẻ ta phải tập thể dục chăm chỉ và năng vận động.
-Hs quan sát.
-Hs làm theo cặp.
-1 số cặp trình bày trước lớp.
-Cả lớp cùng làm.
-Hs phát biểu.
-HS thực hành và trả lời câu hỏi.
 -Cả lớp cùng chơi.
-Hs nhắc lại.
IV. KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ (Đánh giá sản phẩm học tập)
V. ĐỊNH HƯỚNG HỌC TẬP TIẾP THEO. 
 -Muốn cơ quan vận động khoẻ ta cần làm gì ?.
 -GD : Hs chăm tập thể dục.
TUẦN 2
tù nhiªn vµ x· héi
BỘ XƯƠNG
I. MỤC TIÊU:
 1. Kiến thức: HS nhận biết vị trí và tên gọi một số xương và khớp xương của cơ thể.
2. Kỹ năng: HS biết được đặc điểm và vai trị của bộ xương.
3. Thái độ: HS biết cách và cĩ ý thức bảo vệ bộ xương
II.NV HỌC TẬP THỰC HIỆN M TIÊU. 
 GV :Tranh vẽ bộ xương.
 HS : Vở bài tập.
III.TỔ CHỨC DẠY- HỌC TRÊN LỚP.
 1.Khởi động : ( 1phút) Hát
 2.Kiểm tra bài cũ : (4 phút)
 -Kiểm tra VBT. Muốn cơ và xương phát triển tốt ta cần làm gì ?
	 - Nhận xét, đánh giá.
 3.Bài mới :
 a/ Giới thiệu : “Bộ xương”
 b/ Các hoạt động dạy học :
TG
Ho¹t ®éng cđa thÇy
Ho¹t ®éng cđa trß
15 ph
10 ph
* Hoạt động 1: Quan sát tranh.
Mục tiêu : Hs nhận biết và nói được tên một số xương của cơ thể
-Gv đính tranh SGK.
- Yêu cầu hs nêu tên một số xương.
*Cho hs lên chỉ và nêu tên xương.
Kết luận : Bộ xương của cơ thể gồm rất nhiều xương,
*Hoạt động 2 : Thảo luận về cách giữ gìn và bảo vệ bộ xương.
 Mục tiêu: Hiểu cần đi, đứng, ngồi đúng tư thế, không mang vác vật nặng để cột sống không bị cong vẹo cột sống.
-GV hướng dẫn học sinh thực hành và hỏi từ tranh. (đính tranh)
Kết luận : Muốn xương phát triển tốtchúng ta cần có thói quen ngồi học ngay ngắn, không mang vác vật nặng, đi học đeo cặp trên vai.
-Hs quan sát.
-Hs phát biểu.
-HS quan sát và trả lời câu hỏi.
-Hs nhắc lại.
IV. KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ (Đánh giá sản phẩm học tập)
V. ĐỊNH HƯỚNG HỌC TẬP TIẾP THEO. 
 -Muốn xương phát triển tốt ta cần làm gì ?.
 -GD : Hs tự chăm sóc sức khoẻ.
TUẦN 3 
tù nhiªn vµ x· héi
HỆ CƠ
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Nhận biết vị trí và tên gọi của 1 số cơ của cơ thể
2. Kỹ năng: Biết được cơ nào cũng có thể co và duỗi được, nhờ đó mà các bộ phận của cơ thể cử động được.
3. Thái độ: HS có ý thức về các cách giúp cơ phát triển và săn chắc.
II. NV HỌC TẬP THỰC HIỆN M TIÊU. 
 GV :Tranh vẽ hệ cơ.
 HS : Vở bài tập.
III.TỔ CHỨC DẠY- HỌC TRÊN LỚP.
 1.Khởi động : ( 1phút) Hát
 2.Kiểm tra bài cũ : (4 phút)
 -Muốn xương phát triển tốt ta cần làm gì ?.
	 - Nhận xét đánh giá.
 3.Bài mới :
 a/ Giới thiệu : “Hệ cơ”
 b/ Các hoạt động dạy học :
TG
Ho¹t ®éng cđa thÇy
Ho¹t ®éng cđa trß
10 ph
10 ph
5 ph
* Hoạt động 1: Quan sát hệ cơ.
Mục tiêu : Hs nhận biết và gọi tên một số cơ của cơ thể.
-Gv đính tranh SGK.
- Yêu cầu trả lời câu hỏi theo nội dung tranh.
 Kết luận : Trên cơ thể chúng ta có rất nhiều cơ,
*Hoạt động 2 : Thực hành co và duỗi tay.
 Mục tiêu: Biết được cơ có thể co và duỗi, nhờ đó mà các bộ phận của cơ the cử động được. 
-GV cho hs quan nsát tranh và thực hành.
Kết luận : Khi cơ co, cơ sẽ ngắn hơn và chắc hơn, khi cơ duỗi, cơ sẽ dài hơn và mềm hơn,
*Hoạt động 3: Thảo luận : Làm gì để cơ săn chắc.
Mục tiêu : Hs biết được tập thể dục thường xuyên sẽ giúp cho cơ được săn chắc .
-GV nêu câu hỏi. 
*Kết luận: Nên ăn uống đâyd đủ, tập thể dục, rèn luyện thân thể hằng ngày để cơ được săn chắc.
-Hs quan sát.
-Hs trả lời cá nhân trước lớp.
-HS thực hành và trả lời câu hỏi.
-Trình bày trước lớp.
-Hs nhắc lại.
-Hs trao đối nhónh trả lời 
-Hs nhắc lại.
IV. KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ (Đánh giá sản phẩm học tập)
V. ĐỊNH HƯỚNG HỌC TẬP TIẾP THEO. 
 -Muốn cơ được săn chắc ta cần làm gì ?.
 -GD : Hs chăm tập thể dục.
 TUẦN 4 
tù nhiªn vµ x· héi
LÀM GÌ ĐỂ XƯƠNG VÀ CƠ PHÁT TRIỂN TỐT
I. MỤC TIÊU:
1.Kiến thức.
-Nêu được những việc cần làm để cơ và xương phát triển tốt.
	-Giải thích tại sao không mang vác vật quá nặng.
 -Có ý thức thực hiện các biện pháp để cơ và xương phát triển tốt.
2. Kỹ năng .
-Kĩ năng ra quyết định: Nên và khơng nên làm gì để xương và cơ phát triển tốt.
-Kĩ năng làm chủ bản thân: Đảm nhận trách nhiệm thực hiện các hoạt động để xương và cơ phát triển tốt.
3. Thái độ: Có ý thức thực hiện những biện pháp giúp xương và cơ phát triển tốt.
II.NV HỌC TẬP THỰC HIỆN M TIÊU. 
 GV :Tranh phóng to bài 4 SGK.
 HS : Vở bài tập.
III.TỔ CHỨC DẠY- HỌC TRÊN LỚP.
 1.Khởi động : ( 1phút) Hát
 2.Kiểm tra bài cũ : (4 phút)
 -Muốn cơ được săn chắc ta cần làm gì ?.
 -Kiểm tra VBT
	 - Nhận xét.
 3.Bài mới :
 a/ Giới thiệu : “Làm gì để cơ và xương phát triển tốt”
 b/ Các hoạt động dạy học :
TG
Ho¹t ®éng cđa thÇy
Ho¹t ®éng cđa trß
5 ph
10 ph
* Khởi động : Trò chơi “ Xem ai khéo”.
Mục tiêu : Hs thấy được cầnphải đi vừ đứng tư thế để không bị cong vẹo cột sống.
-Gv hướng dẫn hs cách chơi.
- Gv nhận xét.
*Hoạt động 1 : Làm gì để xương và cơ phát triển tốt.
 Mục tiêu: Nêu được những việc làm để xương và phát triển tốt. Giải thích tại sao khôgn mang vật quá nặng.
-GV cho hs quan sát tranh và nêu nội dung từng tranh.
-Gv nhận xét đánh giá.
*Hoạt động 2 : Trò chơi “ Nhấc một vật”.
Mục tiêu : Biết cách nhấc một vật để không bị đau lưng, công vẹo cột sống .
-GV hướng dẫn cách chơi. 
-Gv thực hành mẫu.
-Nhận xét đánh giá.
-Cả lớp cùng chơi.
-HS làm việc nhóm đôi.
-Đại diện trình bày trước lớp.
-Hs quan sát.
 -Các nhóm thi với nhau.
IV. KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ (Đánh giá sản phẩm học tập)
V. ĐỊNH HƯỚNG HỌC TẬP TIẾP THEO. 
 -Muốn cơ và xương phát triển tốt ta cần làm gì ?.
 -GD : Hs biết cách bảo vệ cơ và xương.
TUẦN 5 
tù nhiªn vµ x· héi
CƠ QUAN TIÊU HOÁ
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: HS nhận biết được vị trí và nói tên các bộ phận của ống tiêu hóa.
2. Kỹ năng: HS chỉ được đường đi của thức ăn trong ống tiêu hóa
3. Thái độ: HS nhận biết được vị trí và nói tên một số tuyến tiêu hóa và dịch tiêu hóa.
II.NV HỌC TẬP THỰC HIỆN M TIÊU. 
 GV :Tranh vẽ cơ quan tiêu hoá phóng to, phiếu ghi tên các cơ quan tiêu hoá.
 HS : Vở bài tập.
III.TỔ CHỨC DẠY- HỌC TRÊN LỚP.
 1.Khởi động : ( 1phút) Hát
 2.Kiểm tra bài cũ : (4 phút)
 -Chúng ta cần làm gì để cơ và xương phát triển tốt ?
	 - Nhận xét đánh giá.
 3.Bài mới :
 a/ Giới thiệu : “Cơ quan vận động”
 b/ Các hoạt động dạy học :
TG
HOẠT ĐỘNG DẠY 
HOẠT ĐỘNG HỌC
5 ph
8 ph
8 ph
4 ph
* Khởi động: Trò chơi “Chế biến thức ăn”.
Mục tiêu : Giúp hs hình dung sơ bộ đường đi của thức ăn từ miệng xuống dạ dày, ruột non.
-Gv hướng dẫn cách chơi..
- Gv cho hs thực hành.
*Hoạt động 1 : Quan sát và chỉ đường đi của thức ăn trên sơ đồ ống tiêu hoá
 Mục tiêu: Nhận biết đường đi của thức ăn trong ống tiêu hoá
-GV đính tranh.
-Gv phát phiếu rời có viết tên các cơ quan ống tiêu hoá. Y/C hs lên gắn.
Kết luận : Thức ăn vào miệng rồi xuống thực quản, dạ dày,
*Hoạt động 2 : Quan sát nhận biết các cơ quan tiêu hoá trên sơ đồ.
Mục tiêu : Nhận biết trên sơ đồ và nói têncác cơ quan tiêu hoá .
-GV đính tranh và nêu câu hỏi. 
*Kết luận: Cơ quan tiêu hoá gồm có miệng, thực quản, dạ dày, ruột non,
*Hoạt động 3 : Trò chơi “Ghép chữ vào hình”
Mục tiêu : Nhận biết và nhớ vị trí các cơ quan tiêu hoá.
-Gv phát cho mỗi nhóm 1 bộ tranh vẽ và phiếu ghi tên các cơ quan tiêu hoá.
-Y/C các nhóm đính tên cơ quan tiêu hoá vào tranh. 
-Nhận xét tuyên dương.
-Hs quan sát.
-Hs làm theo. Cả lớp cùng chơi.
-Hs quan sát tranh.
-Hs lên gắn các nhân.
-Hs quan sát tranh và trả lời cá nhân.
-HS nhắc lại
-Các nhóm thi đính.
IV. KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ (Đánh giá sản phẩm học tập)
V. ĐỊNH HƯỚNG HỌC TẬP TIẾP THEO. 
 -Cơ quan tiêu hoá gồm có những bộ phận nào ?
 ... ảo vệ động vật.
 -Nhận xét tiết học. Xem lại bài.
	 -Xem trước và chuẩn bị “Mặt trời”.
TUẦN 31
tù nhiªn vµ x· héi
BÀI 31 : MẶT TRỜI
I. MỤC TIÊU:
1Kiến thức: Biết được những điều cơ bản về Mặt Trời: Có dạng những dạng khối cầu, ở rất xa Trái Đất, phát ra ánh sáng và sức nóng, chiếu sáng Trái Đất.
2Kỹ năng: HS có thói quen không nhìn trực tiếp vào Mặt Trời để tránh làm tổn thương mắt.
3Thái độ: Ham thích môn học.
III.TỔ CHỨC DẠY- HỌC TRÊN LỚP.
 1.Khởi động : ( 1phút) Hát
 2.Kiểm tra bài cũ : (4 phút)
 -Kiểm tra lại kiến thức của bài “ Nhận biết cây cối và các con vật”
	 - Kiểm tra VBT.
	 - Nhận xét đánh giá.
 3.Bài mới :
 a/ Giới thiệu : “ MaËt Trời”
 b/ Các hoạt động dạy học :
TG
Ho¹t ®éng cđa thÇy
Ho¹t ®éng cđa trß
1 ph
14 ph
10 ph
*Khởi động : Gv cho hs hát bài hát về Mặt Trời.
*Hoạt động 1 : Vẽ và giới thiệu tranh về Mặt Trời.
 Mục tiêu: Hs biết khái quát về hìng dáng, đặc điểm của Mặt trời
-Gv cho hs vẽ và tô màu Mặt Trời
-Gv yêu cầu hs trình bày kết quả cho cả lớp quan sát.
-Gv cho hs nêu những hiểu biết về Mặt Trời.
-Gv đặt câu hỏi liên hệ thực tế.
Kết luận : Mặt Trời tròn, giống như một “quả bóng lửa”,
*Hoạt động 2 : Thảo luận :” Tại sao chúng ta cần Mặt Trời
Mục tiêu : Hs biết một cách khái quát về vai trò của Mặt Trời,.
-Gv yêu cầu hs nêu vai trò của Mặt Trời đối với mọi vật trên trái đất.
-Gv nhận xét kết luận : Nếu không có ánh sáng Mặt Trời chiếu vào Trái đất,
-Hs hát
-Hs vẽ.
-Hs quan sát.
-Hs trả lời cá nhân.
-Thảo luận nhóm đôi.
-đại diện trình bày.
-Thảo luận theo nhóm
-Đại diện nhóm trình bày..
IV. KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ (Đánh giá sản phẩm học tập)
V. ĐỊNH HƯỚNG HỌC TẬP TIẾP THEO. 
 -Cho hs nêu lại vai trò của Mặt Trời.
 -GD : Hs biết đội mũ khi đi nắng.
 -Nhận xét tiết học. Xem lại bài.
	 -Xem trước và chuẩn bị “Mặt trời và phương hướng”.
TUẦN 32
tù nhiªn vµ x· héi
BÀI 32 : MẶT TRỜI VÀ PHƯƠNG HƯỚNG
I. MỤC TIÊU:
1Kiến thức: HS biết được có 4 phương hướng chính là: Đông, Tây, Nam, Bắc; Mặt Trời luôn mọc ở phương Đông và lặn ở phương Tây.
2Kỹ năng: HS biết cách xác định phương hướng bằng Mặt Trời.
3Thái độ: Ham thích môn học.
II. NV HỌC TẬP THỰC HIỆN M TIÊU. 
 GV :Tranh SGK 66,67. 
 HS : 5 tấm bìa. 
III.TỔ CHỨC DẠY- HỌC TRÊN LỚP.
 1.Khởi động : ( 1phút) Hát
 2.Kiểm tra bài cũ : (4 phút)
 -Kiểm tra lại kiến thức của bài “Mặt Trời”
	 - Kiểm tra VBT.
	 - Nhận xét đánh giá.
 3.Bài mới :
 a/ Giới thiệu : “ MaËt Trời và phương hướng”
 b/ Các hoạt động dạy học :
TG
Ho¹t ®éng cđa thÇy
Ho¹t ®éng cđa trß
1 ph
14 ph
10 ph
*Khởi động : Gv liên hệ bài cũ để giới thiệu bài mới.
*Hoạt động 1 : Làm việc với SGK
 Mục tiêu: Hs biết kể 4 phương chính và biết qui ước phương Mặt Trời,
-Gv cho hs quan sát và trả lời câu hỏi SGK
-Gv nhận xét : Phương Mặt Trời mọc là Phương Đông, Mặt Trời lặn là phương Tây
*Hoạt động 2 : Trò chơi “ Tìm phương hướng Mặt Trời”
Mục tiêu : Hs biết nguyên tắc xác định phương hướng Mặt Trời, biết xác định,
-Gv yêu cầu hs quan sát hình 67 SGK xác định phương hướng bằng Mặt Trời theo nhóm.
-Gv nhận xét kết luận và nhắc lại nguyên tắc xác định phương Mặt Trời .
-Cho hs chơi trò chơi “Tìm phương hướng bằng Mặt Trời :
+Cho hs ra sân chơi.
-Gv hướng dãn cách chơi.
-Tập hợp lớp nhận xét tiết học.
-Hs nêu.
-Thảo luận theo nhóm
-Đại diện nhóm trình bày.
-Hs nêu lại.
-Hs chơi theo nhóm
IV. KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ (Đánh giá sản phẩm học tập)
V. ĐỊNH HƯỚNG HỌC TẬP TIẾP THEO. 
 -Cho hs nêu lại cách tìm phương Mặt Trời.
 -GD : Hs biết xác định phương Mặt Trời.
 -Nhận xét tiết học. Xem lại bài.
	 -Xem trước và chuẩn bị “Mặt Trăng và các vì sao”.
TUẦN 33
tù nhiªn vµ x· héi
MẶT TRĂNG VÀ CÁC VÌ SAO
I. MỤC TIÊU:
1Kiến thức: HS có những hiểu biết cơ bản về Mặt Trăng và các vì sao.
2Kỹ năng: Rèn luyện kĩ năng quan sát mọi vật xung quanh: phân biệt được trăng với sao và các đặc điểm của Mặt Trăng.
3Thái độ: Ham thích môn học.
II. NV HỌC TẬP THỰC HIỆN M TIÊU. 
 GV :Tranh SGK 68,69. 
 HS : Giấy vẽ, bút màu. 
III.TỔ CHỨC DẠY- HỌC TRÊN LỚP.
 1.Khởi động : ( 1phút) Hát
 2.Kiểm tra bài cũ : (4 phút)
 -Kiểm tra lại kiến thức của bài “Mặt Trời và phương hướng”
	 - Kiểm tra VBT.
	 - Nhận xét đánh giá.
 3.Bài mới :
 a/ Giới thiệu : “ MaËt Trăng và các vì sao”
 b/ Các hoạt động dạy học :
TG
Ho¹t ®éng cđa thÇy
Ho¹t ®éng cđa trß
1 ph
14 ph
10 ph
*Khởi động : Gv cho hs hát một bài vè Mặt Trăng
*Hoạt động 1 : Vẽ và giới thiệu về tranh vẽ bầu trời có Mặt Trăng và các Vì sao
 Mục tiêu: Hs biết khái quát về hình dạng, đặc điểm của Mặt Trăng
-Gv yêu cầu hs vẽ và tô màu bầu trời có Mặt Trăng và các Vì sao theo mẫu hình SGK
-Gv nhận xét và nêu câu hỏi về hình dạng, đặc điểm của Mặt Trăng
Kết luận : Mặt Trăng tròn giống như một quả bóng lớn,
*Hoạt động 2 : Thảo luận về các vì sao
Mục tiêu : Hs biết khái quát về hình dạng, đặc điểm của các vì sao
-Gv khai thác những hiểu biết của học sinh về các vì sao thông qua các bức vẽ trên.
-Gv nêu câu hỏi
-Cho hs nêu lại ghi nhớ SGK
Kết luận : Các vì sao là những “Quả bóng lửa, khổng lồ giống như Mặt Trời,
-Hs thực hành vẽ theo trí tưởng tượng của mình.
-Hs giới thiệu về tranh vẽ của mình
-Hs thảo luận nhóm đôi, trả lời
-Thảo luận theo nhóm
-Đại diện nhóm trình bày.
-Hs nêu lại.
IV. KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ (Đánh giá sản phẩm học tập)
V. ĐỊNH HƯỚNG HỌC TẬP TIẾP THEO. 
 -Cho hs nêu lại ghi nhớ SGK.
 -GD : Hs biết hình dạng, đặc điểm của Mặt Trăng và Vì sao.
 -Nhận xét tiết học. Xem lại bài.
	 -Xem trước và chuẩn bị “Oân tập tự nhiên”.
TUẦN 34
tù nhiªn vµ x· héi
ÔN TẬP TỰ NHIÊN
I. MỤC TIÊU:
1Kiến thức: HS hệ thống lại các kiến thức đã học về các loài cây, con vật và về Mặt Trời, Mặt Trăng và các vì sao.
2Kỹ năng: Oân lại kĩ năng xác định phương hướng bằng Mặt Trời.
3Thái độ:Có tình yêu thiên nhiên và ý thức bảo vệ thiên nhiên.
II. NV HỌC TẬP THỰC HIỆN M TIÊU. 
 GV :Tranh ảnh sưu tầm được về chủ đề tự nhiên. 
III.TỔ CHỨC DẠY- HỌC TRÊN LỚP.
 1.Khởi động : ( 1phút) Hát
 2.Kiểm tra bài cũ : (4 phút)
 -Kiểm tra lại kiến thức của bài “Mặt Trăng và Vì sao”
	 - Kiểm tra VBT.
	 - Nhận xét đánh giá.
 3.Bài mới :
 a/ Giới thiệu : “Oân tập tự nhiên”
 b/ Các hoạt động dạy học :
TG
Ho¹t ®éng cđa thÇy
Ho¹t ®éng cđa trß
15 ph
10 ph
*Hoạt động 1 : Triển lãm
 Mục tiêu: Hệ thống lại những kiến thức đã học về tự nhiên.Yêu thiên nhiên và có ý thức bảo vệ thiên nhiên.
-Gv giao nhiệm vụ cho từng nhóm lập thuyết trình về nội dung tranh. (Các nhóm trưng bày tranh)
-Ban giám khảo và Gv đến khu vực trưng bày chấm điểm
-Gv nhận xét sau cùng.
*Hoạt động 2 : Trò chơi “Du hành vũ trụ”
Mục tiêu : Củng cố những hiểu biết về Mặt Trời, Mặt Trăng và các vì sao.
-Gv chia lớp thành 3 nhóm.
-Gv giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm.
-Gv phát cho mỗi nhóm một kịch bản và hướng dẫn cách chơi.
-Gv nhận xét khen ngợi hs.
-Hs làm việc theo nhóm.
-Mỗi nhóm cử 01 bạn vào ban giám khảo.
-Hs theo dõi đưa ra nhận xét
-Hs làm việc theo nhóm.
-Các nhóm phân vai thể hiện kịch bản.
-Đại diện các nhóm trình diễn.
IV. KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ (Đánh giá sản phẩm học tập)
V. ĐỊNH HƯỚNG HỌC TẬP TIẾP THEO. 
 -Cho hs xem lại các bức tranh sưu tầm được.
 -GD : Hs biết yêu thiên nhiên và có ý thức bảo vệ thiên nhiên.
 -Nhận xét tiết học. Xem lại bài.
TUẦN 35
tù nhiªn vµ x· héi
ÔN TẬP TỰ NHIÊN
I. MỤC TIÊU:
1Kiến thức: HS hệ thống lại các kiến thức đã học về các loài cây, con vật và về Mặt Trời, Mặt Trăng và các vì sao.
2Kỹ năng: Oân lại kĩ năng xác định phương hướng bằng Mặt Trời.
3Thái độ:Có tình yêu thiên nhiên và ý thức bảo vệ thiên nhiên.
II. NV HỌC TẬP THỰC HIỆN M TIÊU. 
 GV :Tranh ảnh sưu tầm được về chủ đề tự nhiên. 
III.TỔ CHỨC DẠY- HỌC TRÊN LỚP.
 1.Khởi động : ( 1phút) Hát
 2.Kiểm tra bài cũ : (4 phút)
 -Kiểm tra lại kiến thức của bài “Mặt Trăng và Vì sao”
	 - Kiểm tra VBT.
	 - Nhận xét đánh giá.
 3.Bài mới :
 a/ Giới thiệu : “Oân tập tự nhiên”
 b/ Các hoạt động dạy học :
TG
Ho¹t ®éng cđa thÇy
Ho¹t ®éng cđa trß
15 ph
10 ph
*Hoạt động 1 : Triển lãm
 Mục tiêu: Hệ thống lại những kiến thức đã học về tự nhiên.Yêu thiên nhiên và có ý thức bảo vệ thiên nhiên.
-Gv giao nhiệm vụ cho từng nhóm lập thuyết trình về nội dung tranh. (Các nhóm trưng bày tranh)
-Ban giám khảo và Gv đến khu vực trưng bày chấm điểm
-Gv nhận xét sau cùng.
*Hoạt động 2 : Trò chơi “Du hành vũ trụ”
Mục tiêu : Củng cố những hiểu biết về Mặt Trời, Mặt Trăng và các vì sao.
-Gv chia lớp thành 3 nhóm.
-Gv giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm.
-Gv phát cho mỗi nhóm một kịch bản và hướng dẫn cách chơi.
-Gv nhận xét khen ngợi hs.
-Hs làm việc theo nhóm.
-Mỗi nhóm cử 01 bạn vào ban giám khảo.
-Hs theo dõi đưa ra nhận xét
-Hs làm việc theo nhóm.
-Các nhóm phân vai thể hiện kịch bản.
-Đại diện các nhóm trình diễn.
IV. KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ (Đánh giá sản phẩm học tập)
V. ĐỊNH HƯỚNG HỌC TẬP TIẾP THEO. 
 -Cho hs xem lại các bức tranh sưu tầm được.
 -GD : Hs biết yêu thiên nhiên và có ý thức bảo vệ thiên nhiên.
 -Nhận xét tiết học. Xem lại bài.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tu_nhien_xa_hoi_2_chuong_trinh_ca_nam.doc