Giáo án tổng hợp Tuần 7 - Lớp 2

Giáo án tổng hợp Tuần 7 - Lớp 2

Toán (tiết 31)

 Luyện tập

I. Mục tiêu:

- Biết giải bài toán về nhiều hơn, ít hơn.

II. Các hoạt động dạy học:

 1. Bài kiểm: Bài toán về ít hơn.

 2. Bài mới:

- Luyện tập về cách giải bài toán “ít hơn”

 Bài 2/25: Miệng + bảng gài số

 

doc 31 trang Người đăng duongtran Lượt xem 1179Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án tổng hợp Tuần 7 - Lớp 2", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
21/09/2009
Tuần 7 | Bùi Khắc Minh
Lớp 2B
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Thứ ba 21 tháng 9 năm 2009 
Sinh hoạt đầu tuần 
Tuần 7 
Đi học đều đúng giờ
Giữ vệ sinh chung
Oân tập chuẩn bị KTGKI
Trật tự ra vào lớp
____________________________________ 
Toán (tiết 31)
 Luyện tập
I. Mục tiêu: 
- Biết giải bài toán về nhiều hơn, ít hơn. 
II. Các hoạt động dạy học: 
	1. Bài kiểm: Bài toán về ít hơn. 
	2. Bài mới: 
- Luyện tập về cách giải bài toán “ít hơn”
	Bài 2/25: Miệng + bảng gài số 
 + GV yêu cầu HS nhìn tóm tắt đọc đề bài. 
Anh : 16 tuổi
Em kém anh: 5 tuổi 
Em :. . . tuổi
 + Bài toán bạn vừa nêu thuộc dạng toán gì ? 
 + Vì sao các em biết ? 
 + Khi giải bài toán về ít hơn các em làm tính gì ? 
 + Câu lời giải ghi như thế nào? 
 + GV cho 2 HS làm giấy bìa, còn lại làm SGK/31. 
 + Qua bài 2 các em luyện tập được gì ? 
 + GV nhận xét.
+ HS đọc đề bài: Anh 16 tuổi, em kém hơn anh 5 tuổi. Hỏi em bao nhiêu tuổi 
+ ... dạng toán về ít hơn. 
+ Vì em kém hơn anh 5 tuổi. 
+  Tính trừ. 
+  Số tuổi em là: 
 Em có số tuổi là:
Bài giải
Số tuổi em là:
16 - 5 = 11(tuổi)
Đáp số: 11 tuổi. 
+  luyện tập về giải bài toán vếit hơn. 
Bài 3/25: . 
+ Yêu HS dựa vào tóm tắt và đọc đề toán. 
Em : 11 tuổi
Anh hơn em : 5 tuổi
Anh :. . . tuổi
+ Đây là bài toán về dạng nào các em đã học? 
+ Bài toán về nhiều hơn các em thực hiện phép tính gì ? 
+ GV cho 1 HS làm trên giấy bìa, còn lại làm vào vở nháp.
+ Bài toán vừa giải đã giúp các em luyện tập về gì ?
+ GV nhận xét.
+ HS đọc đề bài: Em 11 tuổi, anh hơn em 5 tuổi. Hỏi anh bao nhiêu tuổi ? 
+  dạng bài toán về nhiều hơn. 
+  phép tính cộng. 
Bài giải
Số tuổi của anh là:
11 + 5 = 16(tuổi)
Đáp số: 16 tuổi
+  luyện tập về cách giải bài toán về nhiều hơn.
 Ÿ Bài 4/31: 
- Gọi HS đề bài . 
- Yêu cầu HS tóm tắt và giải trong nhóm 4. 
- GV cho HS trình bày kết quả. 
- HS nhận xét – GV nhận xét chung.
Tóm tắt
Toà thứ nhất cao : 16 tầng 
Toà thứ hai có ít hơn : 4 tầng
Toà thứ hai :  tầng ?
Bài giải
Toà thứ hai cao là:
16 - 4 = 12(tầng)
Đáp số: 12tầng
Củng cố – Dặn dò: 
- Trò chơi: Thi sáng tác đề toán. 
 + GV đưa 2 số chẳng hạn 15 và 5. Yêu cầu HS đặt đề toán có sử dụng hai số đó. 
=> Lan có15 nhãn vở. Mai có nhiều hơn Lan 5 nhãn vở. Hỏi Mai có bao nhiêu nhãn vở ?
- Tuyên dương – Nhận xét tiết học. 
____________________________________
 Thể dục 
 Bài 13: Động tác toàn thân – Đi đều
Đi đều 
(GV chuyên dạy)
_________________________________
Tập đọc (tiết 19, 20)
Người thầy cũ
I/ Mục đích – Yêu cầu: 
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu; biết đọc rõ lời nhân vật trong bài.
- Hiểu được nội dung bài: Hình ảnh người thầy thật đáng kính trọng. Tình cảm thầy trò thật đẹp đẽ.(Trả lời được các câu hỏi trong SGK) 
II/ Chuẩn bị: 
- GV: Câu HD luyện đọc ngắt giọng. 
- HS: Đọc và viết trước bài vào vở rèn chữ viết. 
III/ Các hoạt động dạy chủ yếu:
Các hoạt động học chủ yếu:
Hoạt động 1: 
 1/ Kiểm: Ngôi trường mới 
- GV gọi 3 HS đọc nối tiếp từng đoạn bài “Ngôi trường mới” có trả lời câu hỏi. 
- GV nhận xét.
 2/ Giới thiệu bài: 
- GV cho HS quan sát tranh vẽ trong SGK/55 và 56. 
- Chủ đề của các bài tập đọc tuần này nói về chủ đề gì ?
- Tranh vẽ những ai ? 
- Họ đang làm gì ?
- Muốn biết bố của bạn HS gặp thầy giáo để làm gì ? Hôm nay, các em hãy đọc bài tập đọc: Người thầy cũ. 
 3/ Luyện đọc đoạn 1, 2: 
GV đọc mẫu. 
HD đọc kết hợp giải nghĩa từ: 
1/ Đọc từng câu: 
- GV cho 10 HS đọc nối tiếp nhau từng câu đoạn 1, 2. 
- GV HD rút ra các từ để luyện phát âm. 
 2/ Đọc từng đoạn trước lớp: 
- GV cho 2 HS đọc nối tiếp nhau từng đoạn trước lớp. 
- GV HD đọc ngắt giọng: 
 + Nhưng  // hình như hôm ấy / thầy có phạt em đâu! //. 
 + Lúc ấy, / thầy bảo: // “Trước khi làm việc gì, / cần phải nghĩ chứ !/ Thôi em về đi, / thầy không phạt em đâu.”
- 3HS đọc 3 đoạn của bài “Ngôi trường mới” và trả lời câu hỏi.
- HS quan sát tranh vẽ trong SGK/55 và 56. 
-  chủ đề về thầy cô.
- Tranh vẽ thầy giáo và bạn HS cùng bố của bạn. 
-  họ đang trò chuyện.. 
- HS nêu tên bài. 
- HS đọc nhẩm theo. 
- 1 HS đọc lại bài. 
- 12 HS nối tiếp nhau đọc từng câu. 
- HS có thể nêu: xuất hiện, nhấc kinh, chớp mắt. 
- 2HS đọc nối tiếp đoạn1, 2 trước lớp. 
- HS luyện đọc ngắt giọng. 
Lưu ý: 
- Chú ý cách đọc của các em HS yếu, TB khi đọc từng câu. 
Nghỉ giữa tiết
Hoạt động 2: 
 1/Đọc từng đoạn trong nhóm 4. 
- GV nêu yêu cầu: 1HS đọc, 3HS đọc nhẩm theo, góp ý. Sau đó đến lần lượt các bạn khác. 
 2/Thi đọc giữa các nhóm
- GV cho 4 HS thi đọc trước lớp. Sau đó GV cho 1 nhóm đọc theo vai. 
 3/ HD tìm hiểu đoạn 1, 2 
- GV cho 2 HS đọc to đoạn 1, 2 
Câu1: Bố Dũng đến trường làm gì ? 
- Các em hãy đoán thử xem, vì sao bố của Dũng gặp thầy giáo ngay ở trường ? 
Câu2: Khi gặp thầy giáo cũ, bố của Dũng thể hiện sự kính trọng như thế nào ? 
Câu 3: Bố Dũng nhớ nhất kĩ niệm gì về thầy? 
(HS khá, giỏi)
- HS đọc từng đoạn trong nhóm 4. 
- HS thi đọc giữa các nhóm. 
- 4 HS thi đọc trước lớp. 1 nhóm đọc theo vai. 
- HS nhận xét. 
- 2 HS đọc to đoạn 1, 2, còn lại đọc nhẩm theo. 
-  Tìm gặp lại thầy giáo cũ. 
-  vì bố mới nghỉ phép muốn đến chào thầy giáo ngay.
-  vội bỏ mũ đang đội trên đầu, lễ phép chào thầy. 
- ... Kỉ niệm thời đi học, có lần trèo qua cửa sổ, thầy chỉ bảo ban nhắc nhở mà không phạt.
Tiết 2
Hoạt động 3: Luyện đọc đoạn 3
1/ Đọc từng câu: 
- GV cho 4HS đọc nối tiếp nhau từng câu. 
- GV HD đọc từ khó : mắc lỗi, xúc động. 
2/ Đọc từng đoạn trước lớp: 
- GV cho 1 HS đọc đoạn3 trước lớp. 
3/ Đọc đoạn 3 trong nhóm 2. 
4/ Thi đọc giữa các nhóm: 
- GV cho 3 nhóm thi đọc đồng thanh. 
- GV nhận xét chung. 
Hoạt động 4: HD tìm hiểu đoạn 3 
- GV cho HS đọc thầm đoạn 3. 
- Dũng nghĩ gì khi bố đã ra về ?(HS TB, yếu)
- GV cho 2 nhóm HS thi đọc đồng thanh. 
- GV nhận xét chung. 
- 4 HS đọc nối tiếp nhau đoạn 3. 
- HS luyện phát âm. 
- 2 HS đọc đoạn3 trước lớp. 
- HS đọc đoạn 3 trong nhóm 2. 
- 3 nhóm HS thi đọc đồng thanh. 
- HS nhận xét. 
- 2 HS đọc to đoạn 3, 4, còn lại đọc thầm theo. 
-  bố cũng có lần mắc lỗi, thầy không phạt, nhưng bố nhận đó là hình phạt và nhớ mãi. Nhớ để không bao giờ mắc lại nữa. 
- 2 nhóm HS thi đọc đồng thanh. 
- HS nhận xét. 
 Củng cố: 
- Qua câu chuyện này các em hiểu được điều gì ?(  là học sinh chúng ta phải nhớ ơn, kính trọng và yêu quí thầy cô giáo) 
-Ngoài nhớ ơn, kính trọng và yêu quí thầy cô giáo các em còn phải làm gì khi đang ngồi học?(... phải cố gắng phấn đấu học thật tốt, thật giỏi để đền đáp công ơn của thầy cô.)
- Đúng thầy cô nào cũng vui mừng khi thấy học trò của mình học giỏi, học tốt và ngoan. 
 Dặn dò: 
- Dặn học sinh về nhà đọc lại bài và chép, đọc trước bài Cô giáo _________________________________________________________________________
Thứ ba ngày 22 tháng 9 năm 2009 
Kể chuyện (tiết 7)
Người thầy cũ
I/ Mục đích – Yêu cầu: 
Xác định được 3 nhân vật trong câu chuyện (BT1).
Kể nối tiếp được từng đoạn của câu chuyện (BT2)(HS khá, giỏi biết dựng lại toàn bộ câu chuyện; phân vai dựng lạiđoạn 2 của câu chuyện (BT3)
II/ Chuẩn bị: 
- GV: Cho HS chuẩn bị dụng cụ hỗ trợ kể sắm vai. 
- HS: Tập kể trước theo tranh ở nhà. 
III/ Hoạt động dạy chủ yếu
Hoạt động học chủ yếu 
Hoạt động 1: Kiểm. 
- GV cho HS dựng lại câu chuyện “Mẩu giấy vụn” 
- GV nhận xét – Đánh giá. 
Hoạt động 2: Bài mới. 
Giới thiệu: GV nêu mục tiêu tiết học.
HD kể chuyện:
2.1/ Nêu tên các nhân vật trong câu chuyện: 
- Câu chuyện người thầy cũ có mấy nhân vật ?
- Chú Khánh là gì của dũng ? 
2.2/ HD kể từng đoạn: 
- Chú bộ đội đã xuất hiện trong hoàn cảnh nào ? 
- Chú bộ đội là ai, đến lớp để làm gì ?
- GV cho 2HS kể lại Đoạn 1
- GV nhận xét chung. 
- Khi gặp thầy giáo chú bộ đội đã làm gì thể hiện sự kính trọng với thầy ? 
- Chú giới thiệu về mình như thế nào ? 
- Lúc bấy giờ thầy giáo tỏ ra thái độ như thế nào ?
- Thầy giáo đã nói gì với bố của Dũng ? 
- Chú bộ đội trả lời như thế nào ? 
- GV cho HS kể lại đoạn 2. 
- GV nhận xét chung.
- Dũng cảm thấy như thế nào khi bố ra về ? 
- Dũng đã nghĩ gì ? 
- GV nhận xét chung. 
Hoạt động 3: Kể toàn bộ câu chuyện. 
- GV cho HS kể phân vai đoạn 2. 
- GV HD HS phân vai: Người dẫn chuyện, thầy giáo, bố Dũng. 
- Lần đầu GV vai người dẫn chuyện. 
- Các lần sau HS là người dẫn chuyện. 
- GV nhận xét chung.
- HS dựng lại câu chuyện. 
- ... 4 nhân vật: Dũng, Khánh(chú bộ đội), Thầy giáo, người dẫn chuyện. 
- ... là bố của Dũng. 
- ... giữa cảnh nhộn nhịp của sân trường, trong giờ ra chơi.
- ... là bố của Dũng. đến trường để tìm gặp thầy giáo cũ.
- HS kể trước lớp. 
- HS nhận xét. 
-  bỏ mũ, lễ phép chào thầy.
-  thưa thầy em là Khánh, đứa học trò năm nào trèo cửa sổ bị thầy phạt. 
-  vui vẻ cười. 
-  À, Khánh. Thầy nhớ ra rồi. Nhưng  hình như hôm ấy thầy có phạt em đâu.
-  Vâng, thầy không phạt. Nhưng thầy buồn. Lúc ấy thầy bảo: “Trước khi làm việc gì, cần phải nghỉ chứ. Thôi  ... h bày kết quả. ( GV chỉ chọn 4 nhóm, mỗi dãy 1 nhóm ) 
- GV nhận xét chung.
- GV kết luận:Chúng ta nên làm những công việc nhà phù hợp với khả năng. 
Hoạt động 3: điều này đúng hay sai. 
- Mục tiêu: HS có nhận thức, thái độ đúng với công việc gia đình.. 
- GV nêu lần lượt các ý kiến, yêu cầu HS giơ thẻ màu theo quy ước: Màu đỏ(tán thành), màu xanh(không tán thành), màu vàng(không biết).
- Các ý kiến: 
 a) Làm việc nhà là trách nhiệm của người lớn trong gia đình. 
 b) Trẻ em có bổn phận làm những việc nhà phù hợp với khả năng. 
 c) Chỉ làm việc nhà khi bố mẹ nhắc nhở. 
 d) Cần làm tốt việc nhà khi có mặt, cũng như khi vắng mặt người lớn. 
 đ) Tự giác làm những việc nhà phù hợp với khả năng là yêu thương cha mẹ. 
- Sau mỗi ý kiến GV cho HS giải thích. 
- GV nhận xét chung. 
- GVKL: Cácý kiến b, d, đ à đúng; ý kiến a, c à sai. Vì mọi người trong gia đình đều phải làm việc nhà, kể cả trẻ em. Tham gia làm việc nhà là quyền và bổn phận của trẻ em, là thể hiện tình yêu thương đối với ông bà, cha mẹ.
- HS nêu tên bài. 
- HS thảo luận trong nhóm 2.
- HS trả lời. 
-  luộc khoai, cùng chị giã gạo, thổi cơm, nhổ cỏ vườn, quét sân và quét cổng. 
-  thể hiện tình yêu thương của mình đối với mẹ. 
-  mẹ rất vui và mẹ đã khen bạn nhỏ.
- HS thảo luận trong nhóm 4. 
- Hs nhận xét kết quả của nhóm bạn. 
- Tranh 1: Cất quần áo 
- Tranh 2: Tưới cây, tưới hoa
- Tranh 3: Cho gà ăn 
- Tranh 4: Nhặt rau
- Tranh 5: Rửa ấm chén 
- Tranh 6: Lau bàn ghế
- HS nghe và giơ thẻ theo ý nghĩ của bản thân.. 
-HS biểu thị theo thẻ màu 
Củng cố: 
- GV cho HS nêu lại trách nhiệm của mỗi người trong gia đình cần phải làm gì, kể cả ai. 
- GV nhận xét. 
Dặn dò: 
- Dặn HS về nhà tiếp làm việc nhà phù hợp với khả năng để giúp đỡ ông bà, cha mẹ.
_________________________________________________________________________ 
Thư sáu 25 tháng 9 năm 2009 
Tập làm văn 
Kể ngắn theo tranh – Luyện tập về Thời khoá biểu
I/ Mục đích – Yêu cầu: 
Dựa vào 4 tranh minh họa, kể được câu chuyện ngắn có tên Bút của cô giáo.(BT1) 
Dựa vào thời khóa biểu hôm sau của lớp để trả lời được các câu hỏi BT3.
II/ Chuẩn bị: 
- GV: 
 + Tanh minh họa BT1 SGK( nếu có ) 
- HS: VBT. 
III/ Hoạt động dạy chủ yếu
Hoạt động học chủ yếu
Hoạt động 1: Kiểm 
- GV cho 2 HS đọc lại bài BT2 tiết 6, tuần 6. 
- GV nhận xét đánh giá. 
Hoạt động 2: Bài mới
 a) Giới thiệu: 
- GV nêu Mục đích – Yêu cầu.
 b)HD làm bài tập 
 1/ Bài tập 1: Kể lại nội dung từng tranh của câu chuyện “Bút của cô giáo”
- GV yêu cầu HS thảo luận trong nhóm 4 để kể nội dung của từng bức tranh của câu chuyện “Bút của cô giáo”. 
- GV đến những nhóm còn lúng túng để giúp đỡ. 
- GV cho đại diện nhóm thi kể. 
- GV nhận xét chung. 
 2/ Bài 2: Viết lại thời khoá biểu ngày hôm sau của lớp em. 
- GV cho HS nêu yêu cầu. 
- GV cho HS đọc thời khoá biểu lớp 2 của mình. 
- GV cho HS viết thời khoá biểu ngày thứ hai vào vở BT. 
- GV cho HS đại diện nhóm nêu kết quả. 
- GV nhận xét. 
 3/ Bài 3: Dựa vào thời khoá biểu ở bài tập 2, trả lời câu hỏi: 
 a) Ngày mai có mấy tiết ? 
 b) Đó là những tiết gì ?
 c) Em cần mang những quyển sách gì đến trường ? 
- GV hỏi HS trả lời. 
- HS đọc. 
- HS nêu tên bài. 
- HS đọc yêu cầu bài. 
- HS thảo luận trong nhóm 4. 
- Các nhóm thi kể.
- HS còn lại nhận xét. 
- HS nêu yêu cầu. 
- HS đọc thời khoá biểu lớp 2. 
- HS viết vào vở bài tập. 
- HS nêu kết quả: Đạo đức – Toán – Tập đọc – Tập đọc – SHĐT. 
- ... Ngày thứ hai có 5 tiết. 
- ... Đạo đức, Toán, Tập đọc, Tập đọc, SHĐT. 
- ... Sách Tiếng, sách Toán, vở bài tập đạo đức, vở bài học, vở bài tập toán. 
 Củng cố: 
- GV cho 2 HS nhìn tranh kể lại câu chuyện “Bút của cô giáo” . 
- GV cho 1 HS nêu các tiết của ngày thứ 3. 
 Dặn dò: 
- GV dặn HS về nhà ghi lại các câu vào VBT. 
- GV nhận xét tiết học. 
_______________________________ 
Toán (Tiết 35)
26 + 5
I/ Mục tiêu: Giúp HS: 
- Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 26 + 5. 
- Biết giải bài toán về nhiều hơn. 
- Biết thực hành đo độ dài đoạn thẳng.
II/ Chuẩn bị: 
- GV: Bảng cài, que tính. Mô hình đồng hồ.
- HS: VBT. 
1/ Kiểm: 
- GV cho HS nêu lại bảng cộng 6. 
- GV kiểm tra VBT.
- GV nhận xét. 
2/ Bài mới: 
 A. Giới thiệu: GV nêu mục tiêu tiết học.
 B. Giới thiệu phép tính 26 + 5. 
- Nêu bài toán: Có 26 que tính, thêm 5 que nữa. Hỏi có tất cả bao nhiêu que tính ? 
- Để biết có tất cả bao nhiêu que tính, ta làm thế nào ? 
- GV cho HS tự tìm kết quả. 
- GVHD HS cách tính 26 + 5 theo HD SGK/35. 
 26 + 5 = ? 
 26 + 5 = 31 
 26 - 6 cộng 5 bằng 11, viết 1, nhớ 1. 
 + - 2 cộng 1 bằng 3, viết 3.
 5 
 31	
- GV cho HS nêu lại tính miệng. 
- 2, 3 HS đọc lại bảng cộng 6. 
- HS nhìn bảng đọc nhẩm theo và suy nghĩ cách tính. 
-  thực hiện tính cộng. Lấy 26 + 5. 
- HS tự tìm kết quả trên que tính. 
- HS lấy que tính tự tìm kết quả. 
- HS thực hiện theo GV. 
- HS tính miệng phép tính 26 + 5.
5 điểm
3/ Luyện tập: 
 Bài 1/35: Tính 
 56 
+ 
 8 
 46 
+ 
 7 
 36 
+ 
 6 
 66 
+ 
 9 
 16 
+ 
 4 
- GV cho HS làm vào SGK / 35 bằng bút chì. 
- GV cho 2 HS làm bảng lớp. 
- GV nhận xét. 
Bài 3: Tháng trước tổ em được 16 điểm mười, tháng này tổ em được nhiều hơn tháng trước 5 điểm mười. Hỏi tháng này tổ em được bao nhiêu điểm mười ? 
- GV vẽ tóm tắt trên bảng. 
16 điểm
Tháng trước:
Tháng này :
 điểm ?
- Đây là bài toán về gì ? 
- Khi giải bài toán về nhiều hơn các em làm như thế nào ? 
- Câu lời giải ghi như thế nào ? 
- GV cho 1 HS làm trên giấy bìa, còn lại làm vào VBT. 
- HS đọc yêu cầu. 
 56 
+ 
 8 
 64
 46 
+ 
 7 
 53
 36 
+ 
 6 
 42
 66 
+ 
 9 
 75
 16 
+ 
 4 
 20
 38 
+ 
 38 
 76
 48 
+ 
 27 
 75
 28 
+ 
 59 
 87
 58 
+ 
 36 
 94
 38 
+ 
 45 
 83
- HS đọc bài toán. 
- HS quan sát. 
- Bài toán về nhiều hơn. 
-  lấy số cm đoạn CD cộng số cm đoạn AB nhiều hơn. 
-  Đoạn thẳng AB dài là: 
 Số cm đoạn thẳng AB dài là: 
- 1 HS làm giấy bìa, còn lại làm VBT:
- GV nhận xét. 
- Bài 4: GV cho HS đo và ghi kết quả vào SGK/35. 
- GV nhận xét
Giải
Đoạn thẳng AB dài là: 
16 + 5 = 21(điểm) 
Đáp số: 21điểm
- HS dùng thước cm đo và ghi kết quả vào SGK/35. 
A 7cm B 5cm 
 C
Củng cố: 
- GV cho HS tính miệng lại phép tính 26 + 5. 
Dặn dò: 
- Dặn HS về làm thêm bài tập 2. 
- GV nhận xét tiết học. 
___________________________
Thủ công 
Gấp thuyền phẳng đáy khơng mui 
 I. Mục tiêu : 
 - Biết cách gấp thuyền phẳng đáy khơng mui. 
 II. Chuẩn bị : 
 - Mẫu thuyền phẳng đáy khơng mui. 
 - Quy trình gấp. 
 - Giấy nháp.
 III. Các hoạt động dạy học : 
Tiết 1
 1/ Kiểm : KT dụng cụ học tập. 
 2/ Bài mới 
 2.1/ Giới thiệu : GV nêu mục tiêu. 
 2.2/ HD quan sát và nhận xét. 
- GV cho hs quan sát thuyền phẳng đáy khơng mui. 
- GVmở mẫu gấp ra trở lại ban đầu. 
- Thuyền dùng để làm gì ?
- Vật liệu dùng để làm là gì ? 
- Sau khi mở xong GV gấp lại theo nếp gấp để được thuyền mẫu. 
 2.3/ HD gấp mẫu : 
- Bước 1 :
- Bước 2 :
- Bước 3 : 
 2.4/ HS thực hành trên giấy nháp. 
- GV cho hs thực hành trên giấy nháp.
- GV cho hs trình bày sản phẩm trước lớp. 
- GV nhận xét chung. 
 3/ Củng cố - Dặn dị : 
 - GV cho hs nêu lại các bước gấp thuyền phẳng đáy khơng mui. 
 - Dặn hs về tập gấp lại. 
 - GV nhận xét tiết học. 
- HS nêu lại tên bài.
- HS quan sát. 
- HS quan sát. 
- Thuyền dùng để vận chuyển trên sơng.
- Cây, gỗ.
- HS quan sát và làm theo GV.
- HS thực hành trên giấy nháp trong nhĩm 4 
- HS trình bày sản phẩm trước lớp. 
- HS nhận xét sp của nhĩm bạn để tìm ra sp đẹp. 
________________________________
Âm nhạc 
Ôn bài hát: Múa vui.
I/ Mục tiêu: 
- Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca. 
- Biết hát kết hợp một vài động tác phụ họa đơn giản.
II/ Chuẩn bị: 
- Máy casset, băng. 
- HS: Nhạc cụ quen dùng và nhạc cụ gõ đơn giản. 
III/ Hoạt động dạy chủ yếu
Hoạt động học chủ yếu 
Hoạt động 1: Kiểm 
- GV cho HS hát lại bài Múa vui. 
- GV nhận xét chung. 
- HS hát cả lớp, nhóm, cá nhân. 
Hoạt động 2: Bài mới
 a) Oân tập theo nhóm. 
- GV cho HS nhận xét từng dãy, nhóm. 
- GV cho HS biểu diễn. 
- GV nhận xét chung.
 b) Dạy hát kết hợp vận động. 
- GV hát và làm mẫu.
- GV dạy hát từng câu. ( có thổi kèn để HS hát đúng giai điệu ) 
- GV cho HS biểu diễn trước lớp. 
- GV nhận xét.
- HS hát theo dãy, nhóm. 
- HS làm theo.
- HS tập hát kết hợp vận động theo từng câu. 
- HS biểu diễn theo nhóm 2, 3 và cá nhân. 
 Củng cố: 
- GV cho HS hát lại các bài hát. 
- GV cho HS nêu lại tên tác giả. 
 Dặn dò: 
- GV dặn HS về ôn lại bài “Múa vui” ở Tập bài hát lớp 2/5. 
- GV nhận xét tiết học. 
__________________________________ 
Sinh hoạt lớp 
Tuần 6
1/ Kiểm điểm tuần qua: 
- Học tập: .. 
- Duy trì sỉ số: .
- Trật tự: 
 + Trong lớp: ..
 + Ngoài lớp: ...
- Thể dục: ..
- Vệ sinh: 
 + Vệ sinh thân thể: .
 + Vệ sinh lớp học: 
- Về đường: ..
2/ Hướng khắc phục: Giao nhiệm vụ cho các Tổ trưởng làm việc, thường xuyên nhắc nhở và theo dõi. 
3/ Tuyên dương – Phê bình: 
- Tuyên dương tập thể: .
- Tuyên dương cá nhân: ..
- Phê bình: ...
4/ Công việc tuần 7: 
-  
- 
- 
Kí duyệt TCM 

Tài liệu đính kèm:

  • docBAI SOAN 7.09-10(CKT).doc