TIẾT 1: TOÁN
I. Yêu cầu cần đạt: Giúp HS
- Nhận biết được số bị chia – số chia – thương
- Biết cách tìm kết quả trong phép chia.
- Bài tập cần làm: 1, 2
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
- Các thẻ ghi số bị chia - chia - thương.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 23, Từ ngày 24 tháng 1 năm 2010 đến ngày 28 tháng 1 năm 2010 Thứ Mơn học Bài dạy PPCT Tiết Hai 25/1/10 Chào cờ Tốn Thể dục Tập đọc Tập đọc Số bị chia – Số chia – Thương Đi theo vạch kẻ thẳng hai tay chống hơng và dang ngang. Bác sĩ Sĩi – tiết 1 . Bác sĩ Sĩi – tiết 2. 23 110 43 67 68 1 2 3 4 5 Ba 26/1/10 Kể chuyện Tốn Chính tả Mỹ thuật Bác sĩ Sĩi. Bảng chia 3. NV: Bác sĩ Sĩi . VTĐT: Mẹ và cơ gáo . 23 111 43 22 1 2 3 4 Tư 27/1/10 Tự nhiênXH Tập đọc Tốn Thể dục LT và câu Ơn tập Xã hội. Nội quy Đảo khỉ. Luyện tập. Trị chơi “Kết bạn”. Từ ngữ về Muơn thú. Đặt và TLCH ntn ? 22 69 112 46 22 1 2 3 4 5 Năm 28/1/10 Tập viết Tốn Âm nhạc Đạo đức Chữ T hoa Luyện tập. Học hát bài: Chú chim nhỏ dễ thương. Lịch sự khi nhận và gọi điện thoại - tiết 1. 22 113 22 22 1 2 3 4 Sáu 29/1/10 TLV Tốn Chính tả Thủ cơng Sinh hoạt Đáp lời cảm ơn. Viết nội qui. Tìm một thừa số của phép nhân. NV: Ngày hội đua voi ở Tây Nguyên Ơn tập chương phối hợp cắt, gấp hình. 22 109 46 22 22 1 2 3 4 5 Thứ hai ngày 18 tháng 1 năm 2010 TIẾT 1: TOÁN I. Yêu cầu cần đạt: Giúp HS - Nhận biết được sè bÞ chia – sè chia – th¬ng - BiÕt c¸ch t×m kết quả trong phép chia. - Bµi tËp cÇn lµm: 1, 2 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. - Các thẻ ghi số bị chia - chia - thương. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC GIÁO VIÊN HỌC SINH A. KIỂM TRA - Gọi 2 học sinh lên bảng làm bài tập. 2 x 3 2 x 5 10 : 2 2 x 4 12 20 : 2 - Nhận xét và cho điểm học sinh. B. BÀI MỚI : 1. Giới thiệu bài: Trong giờ học tóan hôm nay các em sẽ biết được tên gọi của các thành phần và kết quả của phép chia - Ghi đề bài lên bảng. 2. Nội dung bài Hoạt động 1: Giới thiệu “số bị chia- số chia-thương”: a, GV giới thiệu phép chia 6 : 2 =? - Yêu cầu HS làm bảng con để tìm kết quả của phép chia 6 : 2 = - GV nêu: Trong phép chia 6 : 2 = 3 thì 6 là số bị chia, 2 là số chia và 3 là thương số vừa nêu và gắn thẻ từ vào bài học như SGK. - Gọi HS tiếp nối nêu lại tên gọi trong phép tính 6 : 2 = 3 b, GV nêu rõ thuật ngữ " Thương" * 6 : 2 = 3 là thương trong phép chia 6 : 2 = 3 nên 6: 2 cũng là thương trong phép chia này. - Yêu cầu HS đọc lại 6 : 2 cũng gọi là thương - Số bị chia là số đứng ở vị trí nào trong phép chia? - Số chia là số như thế nào trong phép chia? - Thương là gì trong phép chia? - Hãy nêu thương trong phép chia 6: 2= 3 c, GV ghi một số phép chia: 8 : 2 = 4 9 : 3 = 3 10 : 2 = 5 2 : 2 = 1 - Yêu cầu HS gọi tên từng số trong phép tính - Nhận xét và cho điểm. Hoạt động 2: Thực hành Bài 1: Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài - GV kẻ bài tập lên bảng - Yêu cầu HS thực hiện chia nhẩm và nêu kết quả - Nêu tên gọi thành phần và kết quả của phép chia? - Vậy ta viết các số của phép chia này vào bảng ra sao? - Gọi HS nhận xét bài bảng. - Nhận xét và cho điểm. Bài 2: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - Yêu cầu HS tự làm bài vào vở. 2 HS làm trên bảng - GV nhận xét và cho điểm. Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu của bài: - Treo bảng phụ có nội dung bài tập 3. - Dựa vào phép nhân trên suy nghĩ lập các phép chia? - Nêu tên gọi của phép chia 8 : 2 = 4 - Gọi HS điền tên gọi thành phần và kết quả phép chia. - Yêu cầu HS làm tiếp bài. - GV nhận xét và sửa sai. 3. Củng cố - dặn dò - Yêu cầu HS đọc lại các phép chia trong bài 3, và nêu tên gọi thành phần và kết quả của từng phép tính - Nhận xét tiết học. - Về nhà học bài và làm bài tập vở bài tập - Hai học sinh làm bài bảng lớn, lớp làm bảng con - Đọc cá nhân. - HS tìm ra và nêu kết quả 6 : 2 = 3 - HS nêu: 6 là sồ bị chia, 2 là số chia, 3 là thương. - HS đọc lại 6 : 2 cũng gọi là thương - Là số đứng trước dấu chia - Là số đứng sau dấu chia - Kết quả trong phép chia - 3 là thương, 6 : 2 cũng là thương. - HS nêu tên gọi thành phần trong phép chia. - 1 HS đọc, lớp đọc thầm - HS thực hiện chia nhẩm và nêu kết quả 8 : 2 = 4 8 là số bị chia, 2 là số chia, 4 là thương. - Viết 8 vào cột số bị chia, 2 vào cột số chia, 4 vào cột thương số. - HS nêu yêu cầu - 2 HS làm bảng lớn, lớp làm vở. - HS đọc yêu cầu của bài - 2 HS làm bảng lớn, lớp làm SGKû. - Nhận xét bài bạn, đổi vở cho nhau để kiểm tra - HS nêu miệng. - Lớp nhận xét. ________________________________ TIẾT 2: THỂ DỤC Đi theo vạch kẻ thẳng, hai tay chống hơng và dang ngang (GV chuyên dạy) ________________________________ TIẾT 3 + 4: TẬP ĐỌC Bác sĩ Sói I. Yêu cầu cần đạt: -§äc lu lo¸t tr«i ch¶y tõng ®o¹n, toang bµi ghØ h¬i dĩng chç. - Hiểu nội dung bài: Sãi gian ngoan bµy mu lõa Ngùa ®Ĩ ¨n thÞt, kh«ng ngê Ngùa th«ng minh dïng mĐo trÞ l¹i(trả lời được CH 1,2,3,5) -HS kh¸, giái biÕt t¶ l¹i c¶nh Sãi bÞ Ngùa ®¸ (c©u hái 4) II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh minh họa trong bài tập. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: GIÁO VIÊN HỌC SINH A. KIỂM TRA: - Gọi 2 HS lên bảng đọc và trả lời câu hỏi về nội dung bài Vè chim. - Nhận xét và cho điểm B. BÀI MỚI : 1. Giới thiệu bài: Cho HS mở SGK trang 40 đọc tên chủ điểm của tuần. Tuần này các em sẽ học tiếng việt về chủ điểm muông thú . - Bài học đầu tiên của chủ điểm là “Bác sĩ Sói”. - Ghi đề bài. 2. Luyện đọc: a, GV đọc mẫu: GV HD cách đọc. b, Luyện đọc và giải nghĩa từ * Đọc từng câu: - Yêu cầu HS tiếp nối đọc từng câu - GV viết từ HS đọc sai lên bảng gọi HS đọc lại - GV nghe và sửa sai * Đọc đoạn: + Bài tập đọc này gồm mấy đoạn? Các đoạn phân chia như thế nào? + Trong bài tập đọc có những lời ai? - Gọi HS đọc đoạn 1. - Khoan thai nghĩa là gì? - Gọi HS tìm cách ngắt giọng câu văn. - GV nhận xét, gọi HS đọc cá nhân. + Em hiểu thế nào là làm phúc? - Gọi 1 số em đọc đoạn 2; 3. + Cú đá trời giáng nghĩa là như thế nào? - GV ghi câu văn bảng phụ: - Thấy sói đã cúi xuống đúng tầm,/ nó tung vó đá một cú trời giáng,/ làm sói bật ngữa,/ bốn cẳng huơ giữa trời,/ kính vỡ tan, mủ văng ra// - GV nhận xét cách đọc . * Đọc trong nhóm: - Đọc trong nhóm, mỗi nhóm 3 em. - GV theo dõi và nhận xét. 3. Tìm hiểu bài: - Gọi 1 HS đọc toàn bài . Câu 1: Từ ngữ nào tả sự thèm thuồng của Sói khi thấy Ngựa? Câu 2: Vì thèm rõ dãi nên Sói quyết tâm lừa Ngựa để ăn thịt, Sói đã lừa Ngựa bằng cách nào? Câu 3: Ngựa đã bình tĩnh giả đau như thế nào? Câu 4: Sói đã làm gì khi giả vờ khám chân cho Ngựa? Câu 5: Sói định lừa Ngựa nhưng bị Ngựa đá cho một cú trời giáng, em hãy tả lại Sói bị Ngựa đá . Câu 6: Chọn tên gọi khác cho câu truyện và giải thích tại sao lại chọn tên gọi đó? - Câu truyện này khuyên chúng ta điều gì? 3. Luyện đọc lại - Yêu cầu cả lớp đọc thầm - GV tổ chức cho HS đọc lại bài văn theo hình thức phân vai. - Gọi đại diện các nhóm đọc bài 4. Củng cố - dặn dò - Gọi 1 HS đọc toàn bài - Nhận xét tiết học. - Đọc trả lời câu hỏi theo nội dung bài. - Đọc chủ điểm muông thú. - Đọc cá nhân. - HS theo dõi. - HS tiếp nối nhau đọc từng câu. - HS đọc từ khó - Chia làm 3 đoạn: - Lời dẫn truyện Sói và Ngựa - Đọc cá nhân. - Nghĩa là thong thả, không vội. - Đọc cá nhân - HS trả lời - Đọc cá nhân đoạn 2; 3. - Đá rất mạnh. - HS đọc ngắt giọng nghỉ. - HS đọc nhóm 3. - HS nhận xét bạn đọc trong nhóm - Đại diện 2 nhóm đọc bài - Lớp đọc thầm. - Sói thèm rõ dãi. - Sói đóng giả làm bác sĩ đang đi khám bệnh để lừa ngựa. - Khi biết Sói đang đến gần. Ngựa biết cuống lên là chết liền giả đau nhờ Sói khám bệnh. - Sói định lựa miếng đớp chân cho ngựa hết đường chạy. - HS tả. - HS thảo luận theo cặp. Đại diện nêu tên gọi . - Sói và Ngựa /chú Ngựa thông minh/ lừa người lại bi người lừa. - Tác giả khuyên chúng ta hãy bìmh tĩnh đối phó với kẻ ác. - Cả lớp đọc thầm - HS đọc lại bài văn theo hình thức phân vai trong nhóm. - Đại diện các nhóm đọc bài Thứ ba, ngày 19 tháng 1 năm 2010 TIẾT 1: KỂ CHUYỆN Bác sĩ Sói I. Yêu cầu cần đạt: - Dựa vào tranh minh họa và gợi ý của GV kể lại được từng đoạn và nội dung câu truyện Bác sĩ Sói. - HS kh¸, giái biÕt ph©n vai ®Ĩ dựng lại câu chuyện (BT2). II. ĐỒ DÙNG DẶY - HỌC: - 4 tranh minh họa SGK phóng to. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: GIÁO VIÊN HỌC SINH A. KIỂM TRA: - Gọi 2 HS lên bảng nối tiếp nhau kể lại câu truyện Một trí khôn hơn trăm trí khôn. - Nhận xét và cho điểm B. BÀI MỚI: 1. Giới thiệu bài mới: Ghi đề bài. 2. Hướng dẫn kể từng đoạn chuyện: a, Dựa vào tranh ke ålại từng đoạn câu chuyện - GV treo tranh 1: + Bức tranh minh hoạ điều gì? + Tranh 2 và cho biết Sói ăn mặc như thế nào? + Bức tranh 3 vẽ cảnh gì? + Bức tranh 4 vẽ cảnh gì? - Chia lớp làm 4 nhóm nhỏ kể từng đoạn trong nhóm của mình. - Yêu cầu HS thi kể từng đoạn chuyện trước lớp - Nhận xét và cho điểm. b, Phân vai dựng lại câu chuyện: - Để dựng lại câu chuyện này chúng ta cần mấy vai diễn, đó là những vai nào? - GV HD HS cách phân vai để dựng lại câu chuyện - Yêu cầu HS tập kể trong nhóm - GV lập 1 tổ trọng tài, các trọng tài cho điểm vào bảng con - Nhận xét và cho điểm 3. Củng cố - dặn dò - Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe. - Nhận xét tiết học. - 2 HS kể. - HS theo dõi và nhận xét. - Đọc cá nhân. - Tranh vẽ một ... h. - Bức tranh thể hiện nội dungtrao đổi giữa ai với ai? Trao đổi về việc gì? - Yêu cầu từng cặp HS thực hành hỏi đáp trước lớp - Bạn nào có thể tìm được câu nói khác thay cho lới đáp lại của bạn? - GV nhận xét. Bài 2: Gọi 1 HS đọc đề bài. - GV giúp HS nắm được các tình huống và nêu Y/C - GV giới thiệu tranh ảnh hươu saovà báo - GV treo bảng phụ ghi nội dung bài tập 2a - Yêu cầu 1 cặp HS đóng lại tình huống 1. - Nhiều cặp HS thực hành đóng vai - Yêu cầu lớp nhận xét và đưa ra câu trả lời khác. Bài 3: - Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài. - Treo bảng phụ và gọi HS đọc nội quy trường học. - Yêu cầu HS nhìn bảng chép vào vở và đọc lại - Nhận xét và cho điểm 3. Củng cố - dặn dò - Nhận xét giờ học. - Về nhà thực hiện đáp lại lời khẳng định của người khác trong cuộc sống hàng ngày. - 2 cặp HS thực hành. - HS quan sát - HS đọc lời nhân vật - HS trả lời - Từng cặp HS thực hành hỏi đáp trước lớp - HS nhận xét - 1 HS đọc đề bài. - HS quan sát - 1 cặp HS đóng lại TH 1. - HS thực hành đóng vai - HS nhận xét và đưa ra câu trả lời khác - 1 HS đọc yêu cầu bài. - HS nhìn bảng chép vào vở và đọc lại __________________________________ TIẾT 2: TOÁN TÌM MỘT THỪA SỐ CỦA PHÉP NHÂN I. Yêu cầu cần đạt: Giúp HS - NhËn biÕt ®ỵc thõa sè, tÝch, t×m mét thõa sè b»ng c¸ch lÊy tÝch chia cho thõa sè kia. - BiÕt c¸ch t×m thõa sè x trongc¸c bµi tËp d¹ng: x x a = b ; a x x = b (víi a, b lµ c¸c sè bÐ vµ phÐp tÝnh t×m x lµ nh©n hoỈc chia trong ph¹m vi b¶ng tÝnh ®· häc). - BiÕt gi¶i bµi to¸n cã mét phÐp tÝnh chia(trong b¶ng chia 2) - Bµi tËp cÇn lµm: 1, 2 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. - Các tấm bìa, mỗi tấm gắn 2 chấm tròn. - Thẻ từ ghi sẵn : thừa số – thừa so á- tích. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC GIÁO VIÊN HỌC SINH A. KIỂM TRA - GV vẽ trước lên bảng một số hình học ,yêu cầu HS nhận biết các hình đã tô màu 1/3 - Nhận xét và cho điểm học sinh. B. BÀI MỚI : 1. Giới thiệu bài: Ghi đề bài lên bảng. 2. Nội dung bài Hoạt động 1: Ôn tập mối quan hệ giữa phép nhân và phép chia - Yêu cầu HS lấy những tấm bìa có 2 chấm tròn - Mỗi tấm bìa có 2 chấm tròn. Hỏi 3 tấm bìa có mấy chấm tròn? - Nêu phép tính để tìm chấm tròn? - Nêu tên gọi của các thành phần và kết quả trong phép nhân? - GV gắn các thẻ từ vào phép tính: 3 x 2 = 6 Thừa số Thừa số tích - Dựa vào phép nhân lập các phép chia tương ứng. * GV nêu: Để lập được phép chia 6 : 2 = 3 ta lấy tích trong phép nhân chia cho thừa số thứ nhất được thừa số thứ 2 - Tương tự giới thiệu phép chia 6 : 3 = 2 - 2 và 3 là gì trong phép nhân 2 x 3 = 6? * Muốn tìm thừa số chưa biết ta lấy tích chia cho thừa số đã biết Hoạt động 2: Giới thiệu tìm thừa số x chưa biết: GV nêu phép tính nhân và ghi bảng X x 2 = 8 - X là thừa số chưa biết trong phép nhân - X x 2 = 8 ta sẽ học cách tìm ra số X chưa biết này. - X là gì trong phép nhân X x 2 = 8? - Muốn tìm thừa số X trong phép nhân ta làm như thế nào? - GV giải thích và nêu cách trình bày(SGK) - Yêu cầu HS thực hiện viết và tính - vậy X bằng mấy? - GV ghi X = 4 * Tương tự: 3 x X = 15 - Gọi 1 HS làm bảng lớn. Cả lớp làm bảng con - GV nhận xét kết luậnvề lời giải đúng. - Muốn tìm một thừa số trong phép nhân ta làm như thế nào? - Yêu cầu HS đọc thuộc lòng ghi nhớ Hoạt động 3: Thực hành Bài 1: - HS tự nhẩm từng cột và nêu kết quả Bài 2: - bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? + X là gì trong phép tính của bài? + Muốn tìm thừa số ta làm như thế nào? - Yêu cầu HS làm bài vào vở - Nhận xét và cho điểm Bài 3: Hướng dẫn tương tự làm bài 2 - Nêu cách tìm X Bài 4: - Gọi 1 HS đọc đề bài tóm tắt bài - Bài toán cho biết gì? Hỏi gì? - Yêu cầu HS làm bài vào vở, 1 HS làm trên bảng - Thu một số bài chấm. 3. Củng cố - dặn dò - Gọi 1 số HS nêu lại quy tắc tìm thừa số. - Về học thuộc qui tắc và làm bài tập VBT - Nhận xét tiết học. - 3 HS trả lời - HS lấy những tấm bìa có 2 chấm tròn - 3 tấm bìa có 6 chấm tròn - HS nêu 2 x 3 = 6 - 2 và 3 là các thừa số, 6 là tích - Có 6 chấm tròn - 6 : 2 = 3; 6 : 3 = 2 - HS nghe và nhắc lại. - 2 và 3 là thừa số. - Đọc cá nhân - Ta lấy tích (8) chia cho thừa số còn kia(2). - HS nêu X = 8 : 2 X = 4 - X là thừa số trong phép nhân - Ta lấy tích chia cho thừa số - HS thực hiện viết và tính - Đọc cá nhân X x 2 = 8 X = 8 : 2 X = 4 - X = 4 - 1 HS làm bảng lớp, lớp làm bảng con 3 x X = 15 X = 15 : 3 X = 5 - HS nhận xét bài bảng - Muốn tìm một thừa số trong phép nhân ta lấy tích chia cho thừa số kia. - Đọc cá nhân phần ghi nhớ - HS tự nhẩm từng cột và nêu kết quả - Bài tập yêu vầu chúng ta tìmX - X là thừa số chưa biết - 2 HS nêu - 2 HS làm bảng, lớp làm vở. - HS nhận xét bài trên bảng. - HS làm tương tự bài 2 - 1 HS đọc đề bài tóm tắt bài - HS nêu - HS làm bài vào vở, 1 HS làm trên bảng ______________________________________ TIẾT 2: CHÍNH TẢ NGÀY HỘI ĐUA VOI Ở TÂY NGUYÊN I. MỤC TIÊU: - Nghe và viết ®ĩng chÝnh x¸c bài chính tả Ngày hội đua voi ở Tây Nguyên. Kh«ng m¾c qu¸ 5 lçi trong bµi. -Làm được BT 2 a/b II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng ghi sẵn nội dung đoạn chép và cáa bài tập chính tả. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: GIÁO VIÊN HỌC SINH A. KIỂM TRA - GV đọc: nối liền, ngọn lửa, một nửa, lướt ván. - Nhận xét và cho điểm B. BÀI MỚI : 1. Giới thiệu bài: Ghi đề bài. 2. Hướng dẫn viết chính tả a, HD HS chuẩn bị - GV đọc một đoạn văn cần viết . - Ngày hội đua voi của đồng bào tây nguyên diễn ra vào mùa nào? - Những con voi được miêu tả như thế nào? - GV chỉ vị trí Tây Nguyên trên bản đồ - Đọan văn có mấy câu? - Chữ nào trong bài chính tả phải viết hoa vì sao? - Hướng dẫn viết từ khó vào bảng con - Nhận xét và sữa chữa. b, Viết chính tả: - GV đọc cho HS viết. - GV uốn nắn ,đánh vần các từ khó. c, Chấm và chữa bài: - GV chấm 7 bài và nhận xét 3. HD bài tập chính tả Bài 2: - Yêu cầu HS làm bài vào vở ý a - Gọi HS chữa bài theo cách tiếp sức - GV nhận xét và chốt lời giải đúng. - Gọi 1 HS đọc phần b của bài - HD HS tương tự ý a 4. Củng cố - dặn dò - Về nhà rèn viết cho đẹp - Nhận xét tiết học. - 2 HS viết bảng lớp, lớp viết bảng con. - Đọc cá nhân. - 2 HS đọc lại đoạn văn - Diễn ra vào mùa xuân - HS trả lời - HS theo dõi trên bản đồ - Có 4 câu - HS nêu - 2 HS viết bảng lớp, HS viết bãng con. - HS viết bài vào vở. - HS làm bài vào vở ý a - HS chữa bài theo cách tiếp sức - 1 HS đọc phần b của bài - HS thực hiện tương tự ý a ___________________________________ TIẾT 4: THỦ CÔNG ÔN TẬP chđ ®Ị. PHỐI HỢP GẤP, CẮT, DÁN HÌNH I. Yêu cầu cần đạt: - Cđng cè ®ỵc kiÕn thøc kü n¨ng gÊp c¸c h×nh ®· häc - Phèi hỵp gÊp, c¾t, d¸n ®ỵc Ýt nhÊt mét s¶n phÈm ®· häc. - Víi HS khÐo tay : c¾t d¸n ®ỵc d©y xĩc xÝch trang trÝ. KÝch thíc c¸c vßng d©y xĩc xÝch ®Ịu nhau. Mµu s¾c ®Đp. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV : Các hình mẫu của các bài 7, 8, 9, 10, 11, 12. - HS : Mỗi em có một tờ giấy, kéo, hồ dán, kéo. III. NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG 1. Giới thiệu bài 2. Nội dung bài - Trong chương 2 các em đã được gấp cắt dán những hình nào? - Hãy nêu các bước gấp của từng hình? - GV treo qui trình gấp lên bảng - GV cho HS quan sát các mẫu gấp,cắt,dán,đã học trong chương II yêu cầu các nếp gấp,cắt phải thẳng, dán cân đối. Phẳng, đúng quy trính kĩ thuật, màu sắc hài hoà, phù hợp. - HS tự chọn một trong những nội dung đã học như gấp, cắt, dán hình tròn. Các biển báo giao thông, phong bì, thiếp chúc mừng để làm bài kiểm tra. - Yêu cầu HS trưng bày sản phẩm 3. Đánh giá sản phẩm - Đánh giá kết quả kiểm tra thực hành theo 2 mức: + Hoàn thành: - Nếp gấp,đường cắt thẳng. - Thực hiện đúng quy trình. - Dán cân đối, phẳng. + Chưa hoàn thành: - Nếp gấp, đường cắt không thẳng. - Thực hiện không đúng quy trình. - Chua làm ra sản phẩm. 4. Củng cố - dặn dò - GV nhận xét về sự chuẩn bị và học tập của HS - Tiết sau mang giấy thủ công, kéo, hồ dán làm dây xúc xích - Nhận xét tiết học. _______________________________________ Tiết 5: sinh ho¹t líp Tuần 23 1. Mục tiêu: - Đánh giá hoạt động trong tuần. - Nêu kế hoạch tuần tới. 2.Đánh giá hoạt động: - HS đi học đều, đúng giờ, chăm ngoan. - Vệ sinh trường, lớp, thân thể sạch đẹp. - Lễ phép, biết giúp đỡ nhau trong học tập, đoàn kết bạn bè. - Ra vào lớp có nề nếp. Có ý thức học tập tốt như:.................................................. - Học tập tiến bộ như: ............................................................................................. Bên cạnh đó vẫn còn một số em lười học như: ...................................................... - Đồ dùng học tập thiếu như: .................................................................................. - Hay nói chuyện riêng trong lớp: ................................................................ 3. Kế hoạch: - Duy trì nề nếp cũ. - Giáo dục HS kính trọng và biết ơn các thầy cô giáo. - Giáo dục HS bảo vệ môi trường xanh, sạch, đẹp ở trường cũng như ở nhà. - Có đầy đủ đồ dùng học tập; tự quản tốt. - Phân công HS giỏi kèm HS yếu; hướng dẫn học bài, làm bài ở nhà.
Tài liệu đính kèm: