T1.Chào cờ
T2.Tập đọc: ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II
I. Mục tiêu: Ở tiết học này, HS:
- Đọc rõ ràng, rành mạch các bài tập đọc đã học từ tuần 19 đến tuần 26 (phát âm rõ ràng tốc độ khoảng 45 tiếng /phút); hiểu nội dung của đoạn, bài (trả lời được câu hỏi về nội dung đoạn đọc).
- Biết đặt và trà lời CH với khi nào? (BT2, BT3); biết đáp lời cảm ơn trong tình huống giao tiếp cụ thể (1 trong 3 tình huống ở BT4).
- HS khá, giỏi biết đọc lưu loát được đoạn, bài; tốc độ đọc trên 45 tiếng/ phút.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Thăm ghi tên các bài tập đọc (từ tuần 19 đến tuần 26).
- Bài tập 4 viết bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy - học:
PHÒNG GD&ĐT KRÔNG BUK TRƯỜNG T.H TÔN ĐỨC THẮNG ---&--- LỊCH BÁO GIẢNG LỚP 2A1 TUẦN 27 (Từ ngày 11 /3/2013 đến 15/03/2013 ) Thứ Tiết Môn Tên bài giảng Ghi chú Hai 1 2 3 4 5 Chào cờ Tập đọc Tập đọc Toán Mĩ thuật Ôn tập – kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng Ôn tập – kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng Tiết 131:Số 1 trong phép nhân và phép chia. Bài 27:Vẽ theo mẫu: Vẽ cái cặp sách học sinh GT Ba 1 2 3 4 5 Âm nhạc Thể dục Toán Chính tả Kể chuyện Tiết 132: Số 0 trong phép nhân và phép chia Ôn tập – kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng Ôn tập – kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng Tư 1 2 3 4 5 Tập đọc Thể dục LT&C Toán Thủ công Ôn tập – kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng Ôn tập – kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng Tiết 133: Luyện tập . Bài 15: Làm đồng hồ đeo tay(T1). Năm 1 2 3 4 Toán Tập viết Chính tả TN&XH Tiết 134: Luyện tập chung. Ôn tập – kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng Kiểm tra định kì đọc(Đọc hiểu – LTVC) Bài 27: Loài vật sống ở đâu? Sáu 1 2 3 4 5 Toán Tập làmvăn Đạo đức Sinh hoạt ATGT HĐNK Tiết 135: Luyện tập chung Kiểm tra viết(Chính tả - TLV) Bài 12 : Lịch sự khi đến nhà người khác(T2) B3: Hiệu lệnh của CSGT, Biển báo hiệu GT CĐ tháng 3: Yêu quý mẹ và cô giáo. KNS Thứ hai ngày 11 tháng 3 năm 2013 T1.Chào cờ T2.Tập đọc: ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II I. Mục tiêu: Ở tiết học này, HS: - Đọc rõ ràng, rành mạch các bài tập đọc đã học từ tuần 19 đến tuần 26 (phát âm rõ ràng tốc độ khoảng 45 tiếng /phút); hiểu nội dung của đoạn, bài (trả lời được câu hỏi về nội dung đoạn đọc). - Biết đặt và trà lời CH với khi nào? (BT2, BT3); biết đáp lời cảm ơn trong tình huống giao tiếp cụ thể (1 trong 3 tình huống ở BT4). - HS khá, giỏi biết đọc lưu loát được đoạn, bài; tốc độ đọc trên 45 tiếng/ phút. II. Đồ dùng dạy - học: - Thăm ghi tên các bài tập đọc (từ tuần 19 đến tuần 26). - Bài tập 4 viết bảng phụ. III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định tổ chức. - Kiểm tra sĩ số, HS hát tập thể. 2. Kiểm tra: - GV gọi HS đọc bài tiết trước và TLCH. - Nhận xét, đánh giá. 3. Bài mới: HĐ 1. Giới thiệu bài: - Nêu yêu cầu tiết học, viết tiêu đề bài lên bảng. HĐ 2. Kiểm tra đọc. - Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng. - Kiểm tra đọc khoảng 7-8 em): -Gọi từng học sinh lên bảng bốc thăm, đọc bài tập đọc -HTL, trúng bài nào đọc bài đó và trả lời câu hỏi đoạn, bài vừa đọc. + Đặt phiếu ghi tên các bài tập đọc lên bàn giáo viên. + Nêu từng câu hỏi ứng với nội dung đoạn, bài HS vừa đọc. - GV theo dõi HS đọc, nhận xét và ghi điểm. Bài tập 2: - Tìm được bộ phận trả lời câu hỏi khi nào ? - Nhận xét, đánh giá. Bài tập 3: - Đặt được các câu hỏi cho bộ phận câu được in đậm. - Nhận xét, đánh giá. Bài 4: - Nói được lời đáp trong các tình huống cụ thể. - Nhận xét, đánh giá. 4. Củng cố, dặn dò: - Hoàn thiện các yêu cầu của bài. Chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học. - Hát đầu giờ. - HS đọc bài tiết trước và TLCH của GV. - Cùng GV nhận xét, đánh giá. - Lắng nghe, nhắc lại tiêu đề bài. - Kiểm tra 8 em. - Bốc thăm đọc + trả lời câu hỏi có trong nội dung đoạn vừa đọc. - Lắng nghe, rút kinh nghiệm. - Nêu yêu cầu bài tập. - 2 HS làm ở bảng phụ, lớp làm vào giấy nháp. + mùa hè + khi hè về - Cùng GV nhận xét, điều chỉnh và bổ sung. - Nêu yêu cầu bài tập. - Đặt câu hỏi cho bộ phận câu được in đậm. - Lớp làm vào vở + bảng lớp. + Khi nào dòng sông trở thành một đường trăng lung linh dát vàng ? + dòng sông trở thành một đường trăng lung linh dát vàng khi nào ? + Ve nhởn nhơ ca hát khi nào ? + Khi nào ve nhởn nhơ ca hát. - Cùng GV nhận xét, điều chỉnh và bổ sung. - Nêu yêu cầu bài tập. - Thảo luận nhóm đôi. - Đại diện các nhóm trình bày qua hình thức đóng vai. - Cùng GV nhận xét, điều chỉnh và bổ sung. - Lắng nghe, thực hiện. T3.TẬP ĐỌC: ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II I. Mục tiêu: Ở tiết học này, HS: - Đọc rõ ràng, rành mạch các bài tập đọc đã học từ tuần 19 đến tuần 26 (phát âm rõ ràng tốc độ khoảng 45 tiếng /phút); hiểu nội dung của đoạn, bài ( trả lời được câu hỏi về nội dung đoạn đọc). - Nắm được một số từ ngữ về bốn mùa (BT2); biết đặt dấu chấm vào chỗ thích hợp trong đoạn văn ngắn (BT3). II. Đồ dùng dạy - học: - Thăm ghi tên các bài tập đọc (từ tuần 19 đến tuần 26) - Bài tập 3 viết bảng phụ. III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định tổ chức. - Chuyển tiết. 2. Kiểm tra: - Kiểm tra chuẩn bị của học sinh; việc ôn tập ở nhà. - Nhận xét, đánh giá. 3. Bài mới: HĐ 1. Giới thiệu bài: - Nêu yêu cầu tiết học, viết tiêu đề bài lên bảng. HĐ 2. Kiểm tra tập đọc : - Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng. - Kiểm tra đọc khoảng 7-8 em): -Gọi từng học sinh lên bảng bốc thăm, đọc bài tập đọc -HTL, trúng bài nào đọc bài đó và trả lời câu hỏi đoạn, bài vừa đọc. + Đặt phiếu ghi tên các bài tập đọc lên bàn giáo viên. + Nêu từng câu hỏi ứng với nội dung đoạn, bài HS vừa đọc. - GV theo dõi HS đọc, nhận xét và ghi điểm. Bài 2: - Trò chơi mở rộng vốn từ về bốn mùa. - GV phân chia nhóm và phát phiếu học tập. * Nhóm 1: Mùa xuân có những loại hoa quả nào ? Thời tiết như thế nào ? * Nhóm 2: Mùa hạ có những loại hoa quả nào ? Thời tiết như thế nào ? * Nhóm 3: Mùa thu có những loại hoa quả nào ? Thời tiết như thế nào ? * Nhóm 4: Mùa đông có những loại hoa quả nào ? Thời tiết như thế nào ? - Nhận xét, đánh giá. Bài 3: - Ngắt đoạn trích thành 5 câu và chép vào vở. Nhớ viết hoa chữ đầu câu. - HS lên bảng làm bài, lớp làm vào vở - GV nhận xét sửa sai. + Khi đọc gặp dấu chấm chúng ta phải làm gì ? 4. Củng cố, dặn dò: - Một năm có mấy mùa ? Nêu rõ đặc điểm từng mùa ? + Khi viết chữ cái đầu câu phải viết như thế nào? -Về nhà học bài, làm bài tập ở vở bài tập. - Nhận xét tiết học. - Hợp tác cùng GV. - Lắng nghe và rút kinh nghiệm. - Lắng nghe, nhắc lại tiêu đề bài. - Lần lựơt từng HS lên bốc thăm về chỗ chuẩn bị 2 phút. - HS đọc bài, trả lời câu hỏi. - HS thảo luận nhóm cử thư ký ghi vào phiếu học tập. - Mùa xuân có hoa mai, đào, hoa thược dược. Quả có mận, quýt, xoài, vải, bưởi, dưa hấuThời tiết ấm áp có mưa phùn. - Mùa hạ có hoa phượng, hoa bằng lăng, hoa loa kèn Quả có nhãn, vải, xoài, chôm chômThời tiết oi nồng, nóng bức có mưa to. - Mùa thu có loài hoa cúc. Quả có bưởi, hồng, cam, na...Thời tiết mát mẻ nắng nhẹ màu vàng. - Mùa đông có hoa mận có quả sấu, lê. Thời tiết lạnh giá, có gió mùa đông bắc. - Cùng GV nhận xét, đánh giá, bổ sung. - HS đọc yêu cầu. -1 HS lên bảng làm cả lớp làm vào vở bài tập. Trời đã vào thu. Những đám mây bớt đổi màu. Trời bớt nặng. Gió hanh heo đã rải khắp cánh đồng. Trời xanh và cao dần lên. - 2 HS trả lời câu hỏi. - HS nêu ý kiến cá nhân. - Lắng nghe và thực hiện. T4.TOÁN: SỐ 1 TRONG PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA(Tiết 131) I. Mục tiêu: Ở tiết học này, HS: - Biết được số 1 nhân với số nào cũng bằng chính số đó . - Biết số nào nhân với 1 cũng bằng chính số đó . - Biết số nào chia với 1 cũng bằng chính số đó . II. Đồ dùng dạy - học: - Boä thöïc haønh Toaùn. Baûng phuï. III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định tổ chức. - Chguyển tiết. 2. Kiểm tra: - Gọi 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu: - Tính chu vi hình tam giác có các cạnh là: 14 dm, 25 dm, 13 dm. - Tính chu vi hình tứ giác có độ dài các cạnh là: 7m, 12m, 9m, 14m. - Nhận xét, đánh giá. 3. Bài mới: HĐ 1. Giới thiệu bài: GV viết lên bảng các phép nhân: 1 x 2 = ? 1 x 3 = ? 1 x 4 = ? - Yêu cầu HS chuyển thành tổng các số hạng bằng nhau Có nhận xét gì về các phép tính trên ? - Trong bảng nhân đã học đều có: 2×1=2 4×1=4 3×1=3 5×1=5 Có nhận xét gì về các phép tính trên ? HĐ 2. Giới thiệu phép chia cho 1: -Dựa vào qhệ của phép nhân và phép chia. 1×2=2 Ta có 2 :1=? 1×3=3 3 :1= ? 1×4=4 4 :1= ? 1×5=5 5 :1= ? Có nhận xét gì về các phép tính trên ? * Kết luận. HĐ 3. HD làm bài tập: Bài 1: Yêu cầu HS nhẩm và nêu kết quả. Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. - Điền đúng số thích hợp vào chỗ trống. Bài 3: Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. - Tính được biểu thức có chứa số 1. - Chấm, chữa bài. 4. Củng cố, dặn dò:Về nhà có thể làm thêm và hoàn thiện các bài tập trong bài. - Nhận xét tiết học. - 2 HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu của GV. - Lắng nghe và điều chỉnh. 1×2=1+1=2 1×3=1+1+1=3 1×4=1+1+1+1=4 Vậy: 1×2=2 2 1×3=3 1×4=4 - Số 1 nhân với số nào cũng bằng chính số đó. - Số nào nhân với 1 cũng bằng chính số đó. - 2 - 3 - 4 - 5 - Số nào chia cho 1 cũng bằng chính số đó - Lắng nghe, ghi nhớ. - Nhẩm, Nêu kết quả nối tiếp. - Nêu yêu cầu bài tập. - 3 HS làm ở bảng phụ. Lớp làm bảng con. - Nêu yêu cầu bài tập. - Làm bài ở bảng, vở. - Thực hiện theo 2 bước tính từ trái sang phải. - Lắng nghe, sửa sai (nếu có). - Lắng nghe, thực hiện. T5.Mĩ thuật. Bài 27: VẼ THEO MẪU: VẼ CÁI CẶP SÁCH HỌC SINH I- Mục tiêu: - Nhận biết được hình dáng đặc điểm của một số cái cặp khác nhau . - Biết cách vẽ và vẽ được cái cặp sách theo mẫu trang trí và vẽ màu theo ý thích - Cảm nhận được vẻ đẹp của cái cặp và có ý thức giữ gìn đồ dùng học tập . II- Đồ dùng dạy hoc: + GV Một số dạng cái cặp khác nhau . Bài vẽ của HS năm cũ . Hình minh hoạ . + HS : Giấy vẽ, màu bút chì . III- Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Ổn định tổ chức : 2. Kiểm tra : Kiểm tra đồ dùng học tập của HS 3. Bài mới : * Giới thiệu bài : Giới thiệu một số dạng cái cặp khác nhau để HS nhận biết . Hoạt động 1: Quan sát nhận xét . - Giới thiệu những cái cặp có hình dáng đẹp, yêu cầu HS nhận xét thảo luận theo nhóm . - Cặp sách có hình dáng gì ? - Các bộ phận của cái cặp ? - Màu sắc và trang trí của cặp sách như thế nào - Cặp sách có những màu gì ? - Tóm tắt: Hình dáng, đặc điểm, màu sắc của cái cặp sách . Hoạt động 2: Cách vẽ. - Giới thiệu cách vẽ . - Vẽ hình dáng cái cặp trước . - Vẽ đường trục và vẽ các bộ phận cái cặp . - Vẽ chi tiết các đặc điểm cái cặp . - Vẽ màu theo ý thích của mình . - Chú ý vẽ hình cái cặp phù hợp tờ giấy . - Giới thiệu bài vẽ của HS năm ... (Tiết 135) I. Mục tiêu: Ở tiết học này, HS: - Thuộc bảng nhân, bảng chia đã học. - Biết thực hiện phép nhân hoặc phép chia có số kém đơn vị đo. - Biết tính giá trị của biểu thức số có hai dấu phép tính (trong đó có một dấu nhân hoặc chia; nhân, chia trong bảng tính đã học) - Biết giải bài toán có một phép tính chia. - Bài tập cần làm: Bài 1(cột 1, 2, 3 câu a; cột 1, 2, câu b ), Bài 2, Bài 3 (b). II. Đồ dùng dạy - học: - Bảng phụ III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định tổ chức. - Chuyển tiết. 2. Kiểm tra: - Tìm y. - GV nhận xét, đánh giá. 3. Bài mới: HĐ 1. Giới thiệu bài: - Nêu yêu cầu tiết học, viết tiêu đề bài lên bảng. HĐ 2. HDHS làm bài tập: Bài 1.a: - Gọi HS lên bảng làm, lớp làm vào vở. + Khi đã biết 2 x 4 = 8, có thể ghi ngay kết quả của 8 : 2 hay không ? Vì sao ? b. Gọi HS lên bảng làm bài, lớp làm vào vở. - GV nhận xét, sửa sai. Bài 2: Tính - Gọi HS lên bảng làm, lớp làm vào vở. - GV nhận xét, sửa sai. Bài 3: - Yêu cầu HS đọc bài toán. - Hướng dẫn HS tìm hiểu bài toán. a. Tóm tắt 4 nhóm: 12 học sinh 1 nhóm:... học sinh ? - GV yêu cầu HS tự làm bài. b. GV gọi HS đọc bài toán. - GV yêu cầu HS làm bài. - GV nhận xét sửa sai. 4. Củng cố, dặn dò + Nêu nội dung luyện tập. - Về nhà ôn lại bài tiết sau kiểm tra. - Nhận xét tiết học. - 2H lên bảng, lớp vở nháp. y : 3 = 5 y : 4 = 1 y = 5 x 3 y = 1 x 4 y = 15 y = 4 - Lắng nghe, nhắc lại tiêu đề bài. - Lắng nghe, nhắc lại tiêu đề bài. - Thực hiện theo yêu cầu của GV. 2 x 4 = 8 3 x 5 = 15 8 : 2 = 4 15 : 3 = 5 8 : 4 = 2 15 : 5 = 3 - Ghi ngay kết quả, vì lấy tích chia cho thừa số này ta được thừa số kia. 2 cm x 4 = 8 cm 10 dm : 2 = 5 dm 5 dm x 3 = 15 dm 12 cm : 4 = 3 cm 4 l x 5 = 20 l 18 l : 3 = 6 l - Thực hiện theo yêu cầu của GV. 3 x 4 + 8 = 12 + 8 2 : 2 x 0 = 1 x 0 = 20 = 0 3 x 10 – 4 = 30 -4 0 : 4 + 6 = 0 + 6 = 26 = 6 - Lắng nghe và điều chỉnh. - 2 em đọc. - 1 HS làm bảng, lớp làm vào vở. Bài giải Mỗi nhóm có số học sinh là : 12 : 4 = 3 (học sinh) Đáp số : 3 học sinh - 2 HS đọc. Bài giải Số nhóm học sinh là : 12 : 3 = 4 (nhóm) Đáp số : 4 nhóm - Lắng nghe và điều chỉnh. - 2 HS nêu. - HS lắng nghe, thực hiện. ********************************************** T2.TẬP LÀM VĂN: KIỂM TRA ĐỊNH KÌ GIỮA KÌ II (Viết) I. Mục tiêu: Ở tiết học này, HS: - Kiểm tra viết theo mức độ cần đạt về chuẩn kiến thức, kĩ năng giữa học kỳ II: + Nghe viết chính xác bài chính tả (tốc dộ viết khoảng 45 chữ/ 15 phút), không mắc quá 5 lỗi trong bài, trình bày sạch sẽ, đúng hình thức thơ hoặc văn xuôi. + Viết được một đoạn văn ngắn (khoảng 4 đến 5 câu) theo câu hỏi gợi ý nói về một con vật yêu thích. II. Đồ dùng dạy - học: - Đề bài (do tổ chuyên môn nhà trường ra). - HS; Bút, SGK, giấy kiểm tra, giấy nháp. III. Các hoạt động dạy - học. 1. Nêu yêu cầu tiết kiểm tra. 2. Nhắc nhở học sinh các quy định trong giờ làm bài kiểm tra. 3. Phát giấy kiểm tra, học sinh làm bài. 4. Thu bài. 5. Dặn dò: Chuẩn bị bài sau. **************************************** T3.ĐẠO ĐỨC. Bài 27: LỊCH SỰ KHI ĐẾN NHÀ NGƯỜI KHÁC(Tiết 2) I. Mục tiêu: Ở tiết học này, HS: - Biết được cách giao tiếp đơn giản khi đến nhà người khác. - Biết cư xử phù hợp khi đến nhà bạn bè, người quen. - HS khá giỏi biết được ý nghĩa của việc cư xử lịch sự khi đến nhà người khác. - Giáo dục HS có thái độ đồng tình với những người biết lịch sự khi đến nhà người khác. II. Đồ dùng dạy - học: - Các tình huống.Phiếu thảo luận nhóm. III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định tổ chức. - Chuyển tiết. 2. Kiểm tra: Đến nhà người khác phải cư xử như thế nào? - Trò chơi Đ, S (BT 2 / 39). - GV nhận xét, đánh giá. 3. Bài mới: HĐ 1. Giới thiệu bài: HĐ 2. HD tìm hiểu thế nào là lịch sự khi đến chơi nhà người khác? - Chia lớp thành 4 nhóm và yêu cầu thảo luận tìm các việc nên làm và không nên làm khi đến chơi nhà người khác. - Gọi đại diện các nhóm trình bày kết quả. - Liên hệ thực tế. HĐ 3. Xử lí tình huống. - Phát phiếu học tập và yêu cầu HS làm bài trong phiếu. - Yêu cầu HS đọc bài làm của mình. - Đưa ra kết luận về bài làm của HS và đáp án đúng của phiếu. 4. Củng cố, dặn dò: Đọc ghi nhớ. - Học bài ở nhà, chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học. - HS trả lời. - Cùng GV nhận xét, đánh giá. - Lắng nghe, nhắc lại tiêu đề bài. -Chia nhóm, phân công nhóm trưởng, thư kí,và tiến hành thảo luận theo ycầu. - Một nhóm trình bày, các nhóm khác theo dõi để nhận xét và bổ sung nếu thấy nhóm bạn còn thiếu. Ví dụ:- Các việc nên làm: + Gõ cửa hoặc bấm chuông trước khi vào nhà. Lễ phép chào hỏi mọi người trong nhà. + Nói năng, nhẹ nhàng, rõ ràng. + Xin phép chủ nhà trước khi muốn sử dụng hoặc xem đồ dùng trong nhà. - Các việc không nên làm: + Không chào hỏi mọi người trong nhà. + Chạy lung tung trong nhà. + Nói cười ầm ĩ. + Tự ý sử dụng đồ dùng trong nhà. Lắng nghe, điều chỉnh hành vi,thái độ. - Nhận phiếu và làm bài cá nhân. - Một vài HS đọc bài làm, cả lớp theo dõi và nhận xét. - Theo dõi sửa chữa nếu bài mình sai. - 1 HS đọc. - Lắng nghe về nhà thực hiện. Tiết 4.Sinh ho¹t KiÓm ®iÓm nÒ nÕp tuÇn 27 I- Môc tiªu: - HS thấy được ưu, khuyết điểm của cá nhân, tổ, lớp - HS biết phát huy điểm mạnh, khắc phục hạn chế trong học tập, rèn luyện - Giáo dục HS ý thức phê bình và tự phê bình II- ChuÈn bÞ: GV: Nội dung, phần thưởng. HS: phần theo dõi của từng tổ. III- Ho¹t ®éng d¹y häc: Ho¹t ®éng cña gi¸o viªn Ho¹t ®éng cña häc sinh 1. Kiểm điểm nề nếp tuần 27: GV đánh giá chung: Về nề nếp: - Có ý thức đi học đầy đủ , đúng giờ.Không có hiện tượng nghỉ học không có lí do. - Truy bài: nghiêm túc và có hiệu quả. - Thể dục: có tiến bộ xong tập động tác chưa đẹp, hàng chưa thẳng: - Giờ ra chơi: nhìn chung ngoan, vẫn còn hiện tượng đùa nghịch. -Vệ sinh cá nhân sạch sẽ Về học tập: - Đã có sự chuẩn bị bài trước khi đến lớp xong đồ dùng đôi khi còn chưa đầy đủ: - Trong lớp đã tích cực phát biểu xây dựng bài xong một số em còn mất trật tự : -Một số em tiếp thu bài còn chậm: * GV nhắc nhở thêm : * Tuyên dương: * GV phát thưởng: 2. Đề ra phương hướng tuần 28: - Thực hiện nghiêm túc các nội qui của lớp, trường: - Đi học đầy đủ, đúng giờ, nghỉ học phải có lí do - Học bài và làm bài trước khi đến lớp - Có đầy đủ đồ dùng học tập khi đến lớp - Vệ sinh chung và vệ sinh cá nhân sạch sẽ - Trong lớp tích cực học tập, phát biểu ý kiến - Ôn tập chuẩn bị thi định kì lần 3 3- Vui v¨n nghÖ Lớp trưởng đánh giá nhận xét chung Lớp bổ xung, thảo luận trong tổ tìm ra ưu, khuyết điểm HS bình bầu cá nhân xuất sắc trong mọi mặt trong tuần HS thảo luận tổ tìm ra hướng thực hiện tuần 28 HS trình bày ============{{============== An toàn giao thông Bài 3 : HIỆU LỆNH CỦA CẢNH SÁT GIAO THÔNG BIỂN BÁO HIỆU GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ. A. Mục tiêu: - Học sinh hiểu được lệnh giao thông của cảnh sát. - Biết được màu sắc, hình dáng một khóm biển báo cấm. - Tuân theo hiệu lệnh của cảnh sát giao thông. B. Đồ dùng dạy học: Phóng to 3 biển báo 101, 102, 112. C.Các hoạt động dạy - học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò HĐ 1: Giới thiệu bài. - Các em thường thấy các chú cảnh sát giao thông làm nhiệm vụ gì ? (Điều khiển các loại xe đi lại đúng đường để đảm bảo an toàn giao thông.) HĐ 2: Hiệu lệnh của cảnh sát giao thông. - Cho học sinh xem tranh. Làm mẫu. - Treo 5 bức tranh của H1 , 2 , 3, 4 , 5 hướng dẫn lớp quan sát, tìm hiểu về tư thế điều khiển của CSGT và nhận biết thực hiện theo hiệu lệnh đó như thế nào - Nghiêm chỉnh chấp hành theo hiệu lệnh của cảnh sát giao thông để đảm bảo an toàn khi đi trên đường. HĐ 3: Tìm hiểu về biển báo giao thông. - Chia nhóm. - Gợi ý : Nêu hình dáng, màu sắc, hình vẽ bên trong. -Biển báo cấm có đặc điểm : Hình tròn , viền màu đỏ, nền trắng, hình vẽ màu đen Biển này có nội dung là đưa ra điều cấm với người và phương tiện giao thông nhằm đảm bảo an toàn - Khi đi trên đường gặp biển báo cấm thì người và các loại xe phải thực hiện đúng theo hiệu lệnh ghi trên mỗi biển báo đó. - Các em hãy thực hiện đúng theo hiệu lệnh ghi trên biển báo khi đi học, đi trên đường phố. HĐ 4: Củng cố dặn dò - GV đặt ở hai bàn từ 5 - 6 biển báo ,úp mặt biển báo xuống bàn, giáo viên hô bắt đầu học sinh phải nhanh chóng lật các mặt biển báo lên . - Dặn học sinh thực hiện đúng theo hiệu lệnh của cảnh sát giao thông và các biển báo giao thông khi đi trên đường. Quan sát và thảo luận. + Hình 1 : Hai tay dang ngang. + Hình 2, 3 : Một tay dang ngang. + Hình 4, 5 : Một tay giơ phía trước mặt. Các nhóm thảo luận nêu đặc điểm biển báo. Đại diện các nhóm trình bày. Biển 101 : Cấm người và xe cộ đi lại. Biển 102 : Cấm đi ngược chiều, các loại xe không được đi ngược chiều. Biển 112 : Cấm người đi bộ. - Mỗi đội phải chọn ra 3 biển báo vừa học và đọc tên biển báo . Đội nào nhanh và đúng là thắng cuộc . -Giáo viên theo dõi nhận xét bình chọn đội thắng cuộc là đội viết đước nhiều tên đường và đúng. PHÒNG GD&ĐT KRÔNG BUK TRƯỜNG T.H TÔN ĐỨC THẮNG ---&--- LỊCH BÁO GIẢNG LỚP 2A1 TUẦN 28 (Từ ngày 18/3/2013 đến 22/03/2013 ) Thứ Tiết Môn Tên bài giảng Ghi chú Hai 1 2 3 4 5 Chào cờ Tập đọc Tập đọc Toán Mĩ thuật Kho báu (T1) Kho báu (T2) Tiết 136:Kiểm tra định kì giữa kì 2. Bài 28:VTT: Vẽ thêm vào hình có sẵn KNS Ba 1 2 3 4 5 Âm nhạc Thể dục Toán Chính tả Kể chuyện Tiết 137: Đơn vị, chục, trăm, nghìn N-V: Kho báu Kho báu Tư 1 2 3 4 5 Tập đọc Thể dục LT&C Toán Thủ công Cây dừa Từ ngữ về cây cối. Đặt và TLCH Để làm gì? Tiết 138:So sánh các số tròn trăm. Bài 15: Làm đồng hồ đeo tay(T2). Năm 1 2 3 4 Toán Tập viết Chính tả TN&XH Tiết 139: Các số tròn chục từ 110 đến... Chữ hoa Y N-V: Cây dừa Bài 28: Một số loài vật trên cạn. KNS Sáu 1 2 3 4 5 Toán Tập làmvăn Đạo đức Sinh hoạt ATGT HĐNK Tiết 140: Các số từ 101 đến 110 Đáp lời chia vui. Tả ngắn về cây cối. Bài 13: Giúp đỡ người khuyết tật B4: Đi bộ qua đường an toàn. CĐ tháng 3: Yêu quý mẹ và cô giáo. KNS KNS+GT
Tài liệu đính kèm: