Giáo án Tổng hợp môn lớp 2 - Tuần số 27 năm 2013

Giáo án Tổng hợp môn lớp 2 - Tuần số 27 năm 2013

Thứ hai ngày 18 tháng 3 năm 2013

Tập đọc – Tiết 79 + 80

Ôn tập giữa kì 2

(Tiết 1, 2 )

I. MỤC TIÊU

- Đọc rõ ràng, rành mạch các bài tập đọc đã học từ tuần 19 đến tuần 26 phát âm rõ, tốc độ khoảng 45 tiếng/phút) ; hiểu nội dung của đoạn, bài. ( trả lời được các câu hỏi về nội dung của từng đoạn đọc ).

- Biết đặt và trả lời câu hỏi với khi nào ? (BT2, BT3) ; biết đáp lời cảm ơn trong tình huống giao tiếp cụ thể ( 1 trong 3 tình huống ở BT4 ).

II. CHUẨN BỊ

- GV: Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc và học thuộc lòng từ tuần 19 -> 26.

- HS: Vở bài tập

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc 31 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 728Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp môn lớp 2 - Tuần số 27 năm 2013", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai ngày 18 tháng 3 năm 2013
Tập đọc – Tiết 79 + 80
ÔN TẬP GIỮA KÌ 2
(Tiết 1, 2 )
I. MỤC TIÊU
Đọc rõ ràng, rành mạch các bài tập đọc đã học từ tuần 19 đến tuần 26 phát âm rõ, tốc độ khoảng 45 tiếng/phút) ; hiểu nội dung của đoạn, bài. ( trả lời được các câu hỏi về nội dung của từng đoạn đọc ).
Biết đặt và trả lời câu hỏi với khi nào ? (BT2, BT3) ; biết đáp lời cảm ơn trong tình huống giao tiếp cụ thể ( 1 trong 3 tình huống ở BT4 ).
II. CHUẨN BỊ
GV: Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc và học thuộc lòng từ tuần 19 -> 26. 
HS: Vở bài tập
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động 
2. Bài cũ : Sông Hương
GV gọi HS đọc bài và TLCH
GV nhận xét 
3.Bài mới
v Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng.
+MT : Giúp HS Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng.
+Cách tiến hành: 
Cho HS lên bảng gắp thăm bài đọc.
Gọi HS đọc và trả lời 1 câu hỏi về nội dung bài vừa đọc.
Gọi HS nhận xét bài bạn vừa đọc.
Cho điểm trực tiếp từng HS.
 Chú ý: Tùy theo số lượng và chất lượng HS của lớp được kiểm tra đọc. Nội dung này sẽ được tiến hành trong các tiết 1, 2, 3, 4, 5 của tuần này.
v Hoạt động 2: Oân luyện cách đặt và trả lời câu hỏi: Khi nào?
+MT : Giúp HS ôn luyện cách đặt và trả lời câu hỏi: Khi nào?
+Cách tiến hành: .
Bài 2
Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
Câu hỏi “Khi nào?” dùng để hỏi về nội dung gì?
Hãy đọc câu văn trong phần a.
Khi nào hoa phượng vĩ nở đỏ rực?
Vậy bộ phận nào trả lời cho câu hỏi “Khi nào?”
Yêu cầu HS tự làm phần b.
Bài 3
Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài.
Gọi HS đọc câu văn trong phần a.
Bộ phận nào trong câu trên được in đậm?
Bộ phận này dùng để chỉ điều gì? Thời gian hay địa điểm?
Vậy ta phải đặt câu hỏi cho bộ phận này ntn?
Yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau cùng thực hành hỏi đáp theo yêu cầu. Sau đó, gọi 1 số cặp HS lên trình bày trước lớp.
Nhận xét và cho điểm HS. 
v Hoạt động 3: Oân luyện cách đáp lời cảm ơn của người khác 
+MT : Giúp HS Oân luyện cách đáp lời cảm ơn của người khác 
 +Cách tiến hành: .
Bài tập yêu cầu các em đáp lại lời cảm ơn của người khác.
Sau đó gọi 1 số cặp HS trình bày trước lớp.
Nhận xét và cho điểm từng HS. 
4. Củng cố – Dặn dò 
Câu hỏi “Khi nào?” dùng để hỏi về nội dung gì?
Khi đáp lại lời cảm ơn của người khác, chúng ta cần phải có thái độ ntn?
Dặn dò HS về nhà ôn lại kiến thức về mẫu câu hỏi “Khi nào?” và cách đáp lời cảm ơn của người khác.
Chuẩn bị: Tiết 2
Báo cáo sĩ số
- HS đọc và trả lời câu hỏi
Lần lượt từng HS gắp thăm bài, về chỗ chuẩn bị.
Đọc và trả lời câu hỏi.
Theo dõi và nhận xét.
Hoạt động lớp, cá nhân.
Bài tập yêu cầu chúng ta: Tìm bộ phận của mỗi câu dưới đây trả lời cho câu hỏi: “Khi nào?”
Câu hỏi “Khi nào?” dùng để hỏi về thời gian.
Suy nghĩ và trả lời: khi hè về.
Đặt câu hỏi cho phần được in đậm.
Bộ phận này dùng để chỉ thời gian.
Câu hỏi: Khi nào dòng sông trở thành một đường trăng lung linh dát vàng?
Một số HS trình bày, cả lớp theo dõi và nhận xét. Đáp án
b) Khi nào ve nhởn nhơ ca hát?/ Ve nhởn nhơ ca hát khi nào?
Hoạt động lớp, cá nhân.
Yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau, suy nghĩ để đóng vai thể hiện lại từng tình huống, 1 HS nói lời cảm ơn, 1 HS đáp lại lời cảm ơn.
Câu hỏi “Khi nào?” dùng để hỏi về thời gian.
Chúng ta thể hiện sự lịch sự, đúng mực.
Rút kinh nghiệm 
Toán – Tiết 131
SỐ 1 TRONG PHÉP NHÂN VÀ CHIA
I Mục tiêu.
Biết số 1 nhân với số nào cũng bằng chính nó.
Biết số nào nhân với 1 cũng bằng chính số đó.
Biết số nào chia cho 1 cũng bằng chính số đó.
II. Đồ dùng dạy học.
GV: bài dạy.
HS: vở bài tập
III. Các hoạt động dạy - học.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ổn định: 
KT bài cũ: Gọi 1 vài HS lên KT.
- Vẽ đường gấp khúc gồm 4 đoạn thẳng hàng bằng nhau.
- Tính độ dài đường gấp khúc đó.
- Nhận xét cho điểm.
Bài mới:
* GV gt và ghi tựa bài bảng lớp.
* Hướng dẫn.
+ Phép nhân có thừa số 1.
 1 × 2 = 1 + 1 = 2 ( Chuyển thành tổng )
 Vậy 1 × 2 = 2.
 2 × 1 = 2.
- GV nói: Vậy 1 nhân với số nào cũng bằng chính số đó và số nào nhân với 1 cũng bằng chính số đó.
- Y/c HS đọc lại qui tắc.
+ Phép chia cho 1 ( 1 là số bị chia )
 1 × 2 = 2 vậy 2 : 1 = 2
 1 × 3 = 3 vậy 3 : 1 = 3
GV nói: số nào chia cho 1 cũng bằng chính số đó.
 Y/c HS lặp lại.
Thực hành.
Tính nhẩm.
Số?
Tính.
- GV nhận xét.
Cũng cố.
- Số 1 nhân với số nào ( hay số nào nhân với số 1 ) thì kết quả ra sao?
- Số nào chi cho số 1 thì kết quả như thế nào?
- Nhận xét tiết học.
Dặn dò.
- Về xem lại bài.
- Chuẩn bị bài sau.
- Hát vui
- HS làm bài
- HS lặp lại tựa bài.
- HS đọc.
Số nào nhân với 1 cũng bằng chính số đó.
1 nhân với số nào cũng bằng chính số đó
- HS lặp lại: số nào chia cho 1 cũng bằng chính số đó.
- HS làm bài theo sự hướng dẫn của GV
 1 × 2 = 1 × 3 = 1 × 5 =
 2 × 1 = 3 × 1 = 5 × 1 =
 2 : 1 = 3 : 1 = 5 : 1 = 
º × 2 = 2 5 × º = 12
º × 1 = 2 5 : º = 5 
 º : 1 = 3 º × 1 = 4
 4 × 2 × 1 = 8 × 1 ; 4 : 2 × 1 = 2 × 1 
 = 8 = 2 
 4 × 6 : 1 = 24 : 1
 = 24
Rút kinh nghiệm 
Thứ ba ngày 19 tháng 3 năm 2013
Chính tả – Tiết 53
ÔN TẬP GIỮA HK2
 ( Tiết 3 )
Mục tiêu.
- Đọc rõ ràng, rành mạch các bài tập đọc đã học từ tuần 19 đến tuần 26 phát âm rõ, tốc độ khoảng 45 tiếng/phút) ; hiểu nội dung của đoạn, bài. ( trả lời được các câu hỏi về nội dung của từng đoạn đọc ).
- Nắm được một số từ ngữ về 4 mùa (BT2) ; biết đặt đấu chấm vào chỗ thích hợp trong đoạn văn ngắn (BT3)
Đồ dùng dạy học.
Phiếu viết lên từng bài tập.
Trang phục cho HS chơi trò mở rộng vốn từ.
Các hoạt động dạy - học.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định: 
2.KT bài cũ: 
 KT đọc khoảng 7, 8 em.
 GV nhận xét ghi điểm.
3. Bài mới.
* GV gt và ghi tựa bài bảng lớp.
* GV HD trò chơi mở rộng vốn từ.
Bài tập 1.
- GV chuẩn bị trang phục cho HS.
+ GV mời 4 HS mang tên 4 mùa đứng trước lớp. Số HS đội mũ và mang chữ tự tìm đến chỗ thích hợp.
+ Từng mùa giới thiệu 
- GV và cả lớp nhận xét, bình chọn những CN và các nhóm phản ứng nhanh tham gia trò chơi sôi nổi, biết góp phầnlàm cho trò chơi trở nên vui và thú vị.
Bài tập 2 ( Viết ).
- Ngắt đoạn trích thành 5 câu.
- Gọi 1 em dọc Y/c của bài và đọc đoạn trích..
4. Củng cố – dặn dò.
Nhận xét tiết học. Tuyên dương 
những em học tốt.
 - Chuẩn bị bài sau
- Báo cáo sĩ số
- HS lên bóc thăm và đọc đoạn bài bác thăm và trả lời câu hỏi trong bài đọc.
- 4 HS đội mũ 4 mùa ( Xuân, hạ, thu, đông )
- 12 HS đội mũ từ tháng 1 đến tháng 12.
- 4 HS đội mũ các loài hoa: mai ( đào ), phượng, cúc, mận.
- 7 HS đội mũ các laòi quả: Vú sữa, quýt, xoài, vải, bưởi, na, dưa hấu.
- 4 HS mang chữ: ấm áp, nóng bức, mát mẻ, giá lạnh.
- 2 HS làm bài trên bảng quay. Cả lớp làm vào vở BT.
- Cả lớp và GV nhận xét làm bài trên bảng quay và chốt lại ý đúng
Toán – Tiết 132
SỐ 0 TRONG PHÉP NHÂN VÀ CHIA
Mục tiêu:
Biết số 0 nhân với số nào hoặc số nào nhân với số 0 cũng bằng 0.
Biết số 0 chia cho số nào khác 0 cũng bằng 0.
Biết không có phép chia cho 0.
Đồ dùng dạy học.
GV: đồ dùng dạy học
HS: vở bài tập
Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ổn định: 
KT bài cũ:
GV ghi bảng và gọi HS tính kết quả.
 2 × 1 = 2 4 × 1 = 4 
 2 : 1 = 2 4 : 1 = 4
 3 × 1 = 3 5 × 1 = 5 
 3 : 1 = 3 5 : 1 = 5
 GV nhận xét ghi điểm.
3. Bài mới.
* gtb: - GV ghi tựa bài bãng lớp.
* Giảng bài.
1) Giới thiệu phép nhân có thừa số 0.
- Dựa vào ý nghĩa của phép nhân.
GV hướng dẫn HS viết phép nhân thành tổng các số hạng bằng nhau.
+ 0 cô lấy 2 lần thì ta phải làm sao?
- GV viết lên bảng 0 × 2 = 2 + 0 = 0
 Ta công nhận 2 × 0 = 0
- GV Y/c HS nhận xét bằng lời.
 Vài em nhắc lại.
 Tương tự GV ghi bảng và hỏi.
+ 0 lấy 3 lần thì ta lảm như thế nào?
 GV ghi bảng.
 0 × 3 = 0 + 0 + 0 = 0.
- GV cho HS nêu bằng lời.
- GV cho HS nhận xéet để có:
- Vài em nhắc lại.
2) Giới thiệu phép chia có số bị chia là 0.
- GV hướng dẫn HS thực hiện theo mẫu:
 GV ghi bảng và nói.
 0 : 2 = 0 vì 0 × 2 = 0
( thương nhân số chia bằng số bị chia ).
- Tương tự Y/c HS làm
+ Vậy số 0 chia cho số nào khác 0 thì ntn?
- Cho vài em nhắc lại bài học.
- GV nhấn mạnh: Trong các ví dụ trên, số chia phải khác 0.
* GV nêu chú ý: “ không thể chia cho 0”.
* Thực hành.
- Bài 1: Tính nhẩm.
 2 em lên bảng – lớp làm bảng con.
- Bài 2: Tính nhẩm.
- Bài 3: HS tính nhẩm để điền số thích hợp vào ô trống.
 2 em lên bảng – HS dưới làm bài vào vở
- Bài 4.
Gọi HS nêu Y/ c BT – 2 em lên bảng – lớp làm vào vở BT.
Củng cố:
 Hôm nay các em học bài gì?
Số 0 nhân với số nào ( hay số nào nhân với 0 ) thì kết quả ra sao?
Số 0 chia cho số nào khác 0 thì kết quả ra sao?
Nhận xét tiết học.
Dặn dò.
Về xem lại bài.
 - Chuẩn bị bài sau
- Hát vui
- HS tính và nêu kết quả
- HS lặp lại tựa bài.
- 0 × 2 = 0 + 0 = 0.
 Vậy 2 × 0 = 0.
 0 × 2 = 0.
- Hai nhân không bằng không, không nhân hai bằng không.
- Ta lấy 3 số 0 cộng lại
 0 × 3 = 0 + 0 +  ... nhà bạn.
c) Em đang chơi nhà bạn thì có khách của bố mẹ bạn đến chơi
4. Củng cố
GV thu phiếu BT
Nhận xét tiết học
5. Dặn dò:
- Về nhà học bài 
- Chuẩn bị bài sau
- Hát
- Chia nhóm , phân công nhóm trưởng, thư kí và tiến hành thảo luận theo yêu cầu
- Một nhóm trình bày các nhóm khác theo dõi để nhận xét và bổ sung, nếu thấy nhóm bạn còn thiếu
- Nhận phiếu và làm bài cá nhân
- Một vài HS đọc bài làm, cả lớp theo dõi và nhận xét
- Theo dõi và sửa chữa nếu bài mình sai
Rút kinh nghiệm 
Tự nhiên - xã hội – Tiết 27
LOÀI VẬT SỐNG Ở ĐÂU ?
I. MỤC TIÊU:
- Biết được động vật có thể sống được ở khắp nơi : trên cạn, dưới nước.
	- Biết yêu quý và bảo vệ động vật.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
	- GV: tranh minh hoạ SGK
	- HS: làm theo yêu cầu của GV.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu tên các cây mà em biết?
- Nêu nơi sống của cây.
- Nêu đặc điểm giúp cây sống được trên mặt nước.
- GV nhận xét, ghi điểm
3. Bài mới
* Giới thiệu bài:
a) Hoạt động 1: Làm việc SGK
- Yêu cầu HS quan sát các hình trong SGK và miêu tả lại bức tranh đó.
- GV treo tranh phóng to để HS quan sát rõ hơn.
b) Hoạt động 2: Triển lãm tranh ảnh.
* Bước 1: Hoạt động theo nhóm
- Yêu cầu HS tập trung tranh ảnh sưu tầm của các thành viên trong tổ để dán và trang trí vào một tờ giấy to, ghi tên và nơi sống của con vật.
* Bước 2: Trình bày sản phẩm.
- Các nhóm lên treo sản phẩm của nhóm mình lên bảng.
- GV nhận xét.
- Yêu cầu các nhóm đọc to các con vật mà nhóm đã sưu tầm được theo 3 nhóm. Trên mặt đất, dưới nước, bay trên không.
* GV hỏi: Vậy động vật thường sống ở đâu?
4. Củng cố:
- Hôm nay TNXH các em học bài gì?
+ Em hãy cho cô biết loài vật sống ở những đâu? Cho VD?.
- Chơi trò chơi: Thi hát về loài vật.
+ Mỗi tổ cử 2 bạn lên tham gia thi hát về loài vật.
+ Bạn còn lại cuói cùng là người thắng cuộc.
5. Dặn dò:
- Về xem lại bài.
- Chuẩn bị bài sau 
- Hát vui
- Hình 1: Đàn chim đang bay trên bầu trời.
- Hình 2: Đàn voi đang đi trên đồng cỏ, 1 chú voi con đi bên mẹ trông dễ thương..
- Hình 3: Một chú dê bị lạc đàn, đang ngơ ngác
- Hình 4: Những chú vịt thảnh thơi đang bơi trên mặt hồ.
- Hình 5: Dưới biển có bao nhiêu là tôm, cua, cá
- Tập trung tranh ảnh, phân công người dán, người trang trí.
- Các nhóm khác nhận xét những điểm tốt và chưa tốt của nhóm bạn.
- Sản phẩm cuỉa các nhóm được giữ lại.
- HS đọc
- Sống trên mặt đát, dưới nước và bay trên không.
- Gọi vài HS nhắc lại.
- Loài vật sống ở đâu?
- Loài vật sống ở khắp nơi trên mặt đát, dưới nước và bay lượn trên không.
VD: 
+ Trên mặt đất: chó, ngựa, khỉ, sói, cáo
+ Dưới nước: cá, tôm, cua
+ Trên không: đại bàng, diều hâu
- Tham gia hát lần lượt từng người và loại bỏ dần những người không nhớ bài hát bằng cách đếm từ 1 -> 10.
Rút kinh nghiệm 
Tiếng Việt
ÔN TẬP GK2
 ( Tiết 8 )
I. MỤC TIÊU:
 Đọc rõ ràng, rành mạch các bài tập đọc đã học từ tuần 19 đến tuần 26 phát âm rõ, tốc độ khoảng 45 tiếng/phút) ; hiểu nội dung của đoạn, bài. ( trả lời được các câu hỏi về nội dung của từng đoạn đọc ).
Biết cách đặt và trả lời câu hỏi với vì sao ? (BT2, BT3) ; biết đáp lời đồng ý người khác trong tình huống giao tiếp cụ thể ( 1 trong 3 tình huống ở BT4 )
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
	- GV: bài dạy.
	- HS: vở bài tập 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Oån định: 
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới 
* Giới thiệu bài – ghi tựa bài lên bảng
* Hướng dẫn ôn tập
1/ Kiểm tra học thuộc lòng ( như tiết 6)
2/ Tìm bộ phận của câu trả lời cho câu hỏi " vì sao" (miệng)
- Yêu cầu HS đọc yêu cầu bài tập 1
- Cả lớpvà GV cùng nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
Bộ phận trả lời cho câu hỏi " vì sao" 
a) Là vì khát
b) Vì mưa to.
3/ Đặt câu cho bộ phận in đậm.
- GV yêu cầu cả lớp đọc thầm đề bài.
- Cả lớp và giáo viên nhận xét bài làm trên bảng - chốt lại lời giải đúng.
a) Bông cúc héo lả đi vì sao?
Vì sao bông cúc héo lả đi?
b) Vì sao đến mùa đông, ve không có gì ăn?
Đến mùa đông, ve không có gì ăn vì sao?
Đến mùa đông, vì sao ve khong có gì ăn?
4/ Nói lời đáp của em ( miệng)
- GV gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- GV nói: bài tập yêu cầu các em nói lời đáp lời đồng ý của người khác.
- Yêu cầu HS thảo luận từng cặp ở tình huống a)
VD: HS1 ( vai HS)
. Chúng em kính mời thầy đến dự buổi liên hoan văn nghệ của lớp em nhân ngày nhà giáo 20/11
HS2 ( vai hiệu trưởng)
. Thầy nhất định đến. Em yên tâm/ cảm ơn các em. thầy sẽ đến 
* Tương tự với các tình huống a, b, c
GV khen ngợi những em nói tự nhiên
4. Củng cố - dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau
- Báo cáo sĩ số
- 10 -> 12 em
- 1 em đọc yêu cầu - 2 em lên bảng làm- lớp làm vào nháp.
- HS đọc kĩ yêu cầu bài tập.
- HS làm vào vở bài tập.
- 3 em lên bảng làm bài
- Cả lớp sửa theo lời giải đúng.
- 1 HS đọc 3 tình huống
a) Đáp: thay mặt lớp em xin cảm ơn thầy/
b) Chúng em cảm ơn cô/ ôi, thích quá! Chúng em xin cảm ơn cô/ Từ lâu chúng em mong được đi thăm viện bảo tàng
c) Con cảm ơn mẹ / ồ, thích quá con sẽ được đi chơi cùng mẹ
Rút kinh nghiệm 
Thứ sáu ngày 22 tháng 3 năm 2013
Tiếng Việt – Tiết 27
 KIỂM TRA ĐỊNH KÌ GIỮA HỌC KÌ 2
( Chính tả – Tập làm văn )
 ( PGD ra đề )
---------------------------------------------------------------------
Toán – Tiết 135
LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU:
	- Thuộc bảng nhân, chia đã học.
 - Biết thực hiện phép nhân, chia có ssó kèm đơn vị đo.
 - Biết tính giá trị của biểu thức số có hai dấu phép tính ( trong đó có một dấu nhân hoặc chia ; nhân, chia trong bảng tính đã học ). 
 - Biết giải bài toán có một phép tính chia.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
	- GV: bài dạy
	- HS: vở bài tập
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Oån định: 
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
* Giới thiẹu bài – ghi tựa bài lên bảng
* Hướng dẫn ôn tập
Bài 1: cho HS tự làm rồi chữa bài - khi chữa cho HS nhận xét.
Bài 2:
- Gọi 1 em đọc yêu cầu bài tạp
- HS tính từ trái sng phải.
Bài 3:
- Gọi 1 em đọc yêu cầu bài toán chọn phép tính rồi tính.
4. Củng cố - dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
- Tính nhẩm
1a) 
2 x 4 = 8 ; 3 x 5 = 15 ; 4 x 3 = 12
8 : 2 = 4 ; 15 : 3 = 5 ; 12 : 4 = 3
8 : 4 = 2 ; 15 : 5 = 3 ; 12 : 3 = 4
b)
2cm x 4 = 8 cm ; 10dm : 5 = 2dm
5dm x 3 = 15dm ; 12 cm : 4 = 3cm
4l x 5 = 20l ; 18l : 3 = 6l
- 1 em đọc yêu cầu
Tính a) 3 x4 = 12
 12 + 8 = 20
Viết 3 x 4 + 8 = 12 + 8 = 20
b) 2 : 2 x 0 = 1 x 0 = 0
0 : 4 + 6 = 0 + 6 = 6
- Trình bày
a) Giải
Số Hs trong mõi nhóm là:
12 : 4 = 3 (HS)
ĐS: 3 HS
b) Giải
Số nhóm HS là:
12 : 3 = 4 (nhóm)
ĐS: 4 nhóm.
Rút kinh nghiệm 
Thủ công – Tiết 27
LÀM ĐỒNG HỒ ĐEO TAY
( Tiết 1 )
Mục tiêu.
HS biết cách làm đồng hồ đeo tay bằng giấy.
Làm được đồng hồ đeo tay.
Thích làm đồ chơi, yêu thích sản phẩm lao động của mình.
Đồ dùng dạy học.
GV: Mẫu đồng hồ, mô hình đồng hồ.
HS: Dụng cụ môn học.
Các hoạt động dạy - học.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ổn định: 
KT bài cũ: 
KT dụng cụ môn học của học sinh.
Nhận xét.
Baì mới.
* Giới thiệu bài: GV ghi tựa bài bảng lớp.
1) HD HS quan sát và nhận xét.
- GV giới thiệu đồng hồ mẫu và định hướng quan sát gợi ý để HS nhận xét:
+ Vật liệu đồng hồ.
+ Các bộ phận của đồng hồ: ( Mặt đồng hồ, dây đeo, dai cài dây đồng hồ )
- GV nêu: Ngoài giấy thủ công ta còn có thể sử dụng các vật liậu khác như lá chuối, lá dừađể làm đồng hồ đeo tay.
2) GV hướng dẫn mẫu. 
- Hướng dẫn HS thực hiện các bước như SGK
+ Bước 1: Cắt thành các nan giấy.
+ Bước 2: Làm mặt đồng hồ.
+ Bước 3: Gài 1 đầu nan giấy làm dây kéo giữa các nếp gấp mặt đồng hồ.
+ Bước 4: Vẽ số và kim lên đồng hồ.
- Yêu cầu HS nhắc lại các bước thực hiện
- GV cho HS làm đồng hồ đeo tay bằng giấy.
Củng cố – dặn dò.
- Dặn HS giờ học sau chuẩn bị giấy thũ công, kéo hồ
- Hát vui
- HS lặp lại tựa bài.
- HS quan sát và nhận xét.
- HS theo dõi GV làm từng bước
- Bước 1: Cắt thành các nan giấy.
- Bước 2: Làm mặt đồng hồ.
- Bước 3: Gài dây đeo đồng hồ.
- Bước 4: Vẽ số và kim lên mặt đồng hồ
- HS thực hành làm đồng hồ.
Rút kinh nghiệm 
SINH HOẠT LỚP
I/ Nhận xét tuần qua:
- Các tổ báo cáo tình hình học tập của tổ mình.
+ Nề nếp 
+ Chuyên cần
+ Vệ sinh
+ Tình hình học tập
- Lớp trưởng nhận xét lớp.
- GV nhân xét:+ Lớp vệ sinh tương đối sạch sẽ.
+ Đi học đầy đủ , nghỉ học có phép.
+ Còn vài HS chưa làm bài và quên sách vở khi đến lớp 
II/ Kế hoạch tuần tới :
- Nhắc nhở HS học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp.
- Tổ chức thi giữa kì II nghiêm túc.
- Phải rèn đọc và rèn viết nhiều hơn ở nhà.
- Vệ sinh cá nhân , trường lớp sạch sẽ.
- Đi học đều, nghỉ học phải có phép.
- Giáo dục đạo đức cho HS.
- Tham gia đầy đủ các phong trào của lớp, của trường đề ra.
* Văn nghệ
* Kể chuyện 
-----------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN LOP 2 T 27 LGKNS 1213.doc