Giáo án Âm nhạc 2 - Tuần 1 đến tuần 10

Giáo án Âm nhạc 2 - Tuần 1 đến tuần 10

Tuần 1

Ngày soạn:

Ngày dạy:

Tiết 1: - ÔN TẬP CÁC BÀI HÁT LỚP 1

 - NGHE QUỐC CA

I/ MỤC TIÊU:

- HS được ôn tập lại để hát đúng, đều, hòa giọng các bài hát đã học ở lớp 1.

- Giáo dục tháI độ nghiêm túc khi nghe và hát Quốc ca, khi chào cờ.

- Gây không khí hào hứng khi học âm nhạc

II/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN

- Hát chuẩn xác các bài hát lớp 1

- Máy nghe nhạc và băng các bài hát lớp 1 và bài Quốc ca.

- Nhạc cụ gõ đệm

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU

1. ổn định: Quản ca cho lớp hát 1 bài

2. KTBC:

3. Bài mới:

* Giới thiệu bài: ở lớp 1 các em đã được học các bài hát rất hay, phù hợp với lứa tuổi. Hnay chúng ta sẽ cùng nhau ôn lại những bài hát này và nghe bài hát Quốc ca.

 

doc 18 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 575Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Âm nhạc 2 - Tuần 1 đến tuần 10", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1
Ngày soạn: 
Ngày dạy:
Tiết 1: - Ôn tập các bài hát lớp 1
	 	 - Nghe Quốc ca
I/ Mục tiêu: 
- HS được ôn tập lại để hát đúng, đều, hòa giọng các bài hát đã học ở lớp 1.
- Giáo dục tháI độ nghiêm túc khi nghe và hát Quốc ca, khi chào cờ.
- Gây không khí hào hứng khi học âm nhạc
II/ Chuẩn bị của giáo viên
- Hát chuẩn xác các bài hát lớp 1
- Máy nghe nhạc và băng các bài hát lớp 1 và bài Quốc ca.
- Nhạc cụ gõ đệm
III/ Các hoạt động dạy – học chủ yếu
1. ổn định: Quản ca cho lớp hát 1 bài
2. KTBC:
3. Bài mới:
* Giới thiệu bài: ở lớp 1 các em đã được học các bài hát rất hay, phù hợp với lứa tuổi. Hnay chúng ta sẽ cùng nhau ôn lại những bài hát này và nghe bài hát Quốc ca.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
a. Hoạt động 1: Ôn tập các bài hát lớp 1
? Ai có thể kể tên các bài hát đã học ở lớp 1?
? Các em thích những bài hát nào nhất?
- Mở băng cho học sinh nghe lại các bài hát.
- Bắt nhịp cho lớp hát lại một số bài kết hợp gõ đệm theo phách, nhịp, tiết tấu.
- Gọi hs (nhóm, cá nhân) lên hát bài yêu thích kết hợp vận động phụ họa, chơI trò chơI hoặc hát đối đáp (bài Tập tầm vông, quả)
b. Hoạt động 2: Nghe Quốc ca
? Các em có biết bài Quốc ca có tên là gì và do ai sáng tác không? (Tiến quân ca – Văn Cao)
- GV nói qua về sự ra đời của bài Quốc ca.
? Ai biết bài Quốc ca được hát khi nào?
- Mở băng nhạc bài Quốc ca cho hs nghe 2 lần.
? Khi chào cờ các em phảI đứng như thế nào? có tháI độ ra sao?
- Cho hs tập đứng chào cờ, nghe Quốc ca. Chú ý : lớp 1, 2 mới chỉ nghe Quốc ca, lớp 3 mới học hát bài này.
- Quê hương tươI đẹp, Tìm bạn thân, Lý cây xanh, Đàn gà con, bầu trời xanh, tập tầm vông, quả, đI tới trường, hòa bình cho bé
- Kể theo sở thích của hs
- Nghe, nhẩm theo.
- Lớp hát và gỗ đệm theo hướng dẫn của GV.
- Nhóm, cá nhân xung phong lên trình diễn bài hát yêu thích.
- HS trả lời theo hiểu biết.
- Nghe, ghi nhớ
- Khi chào cờ
- Nghe, cảm nhận
- Đứng trang nghiêm, không cười đùa.
- HS thực hiện theo hướng dẫn.
4. Củng cố: - Gọi hs nhắc lại nội dung bài học hôm nay.
5. Dặn dò: - Về ôn tập lại các bài hát lớp 1
	- Tập đọc lời ca bài hát Thật là hay trong Tập bài hát lớp 2 trang 4.
Tuần 2
Ngày soạn: 14/8/2010
Ngày dạy:Thứ 4/18/8/2010
Tiết 2: Học hát: bài Thật là hay
	 	Nhạc và lời: Hoàng Lân
I/ Mục tiêu: 
- HS hát đúng giai điệu, lời ca bài hát. 
- Hát đều, giọng êm áI, nhẹ nhàng. Biết hát kết hợp gõ đệm theo các cách.
- Thể hiện đúng tính chất vui tươI của bài hát. Biết đây là bài hát của nhạc sĩ Hoàng Lân.
II/ Chuẩn bị của giáo viên
- Hát chuẩn xác bài hát 
- Máy nghe nhạc và băng nhạc
- Nhạc cụ gõ đệm
III/ Các hoạt động dạy – học chủ yếu
1. ổn định: Quản ca cho lớp hát 1 bài
2. KTBC:
3. Bài mới:
* Giới thiệu bài: Nhạc sĩ Hoàng Lân có rất nhiều sáng tác cho trẻ em, cùng với người anh em sinh đôI Hoàng Long. Trong đó có rất nhiều bài hát quen thuộc như: ĐI học về, Đường và chân, Vì sao con mèo rửa mặt, Những bông hoa, những bài ca Hnay chúng ta sẽ học một bài hát của nhạc sĩ Hoàng Lân kể về những loài chim có giọng hót hay, chúng thường thi nhau hót ríu rít trong vòm cây, giọng chúng hòa quyện với nhau nghe rất vui tai. Đó là bài hát Thật là hay.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
a. Hoạt động 1: Dạy bài hát Thật là hay
- GV hát mẫu bài hát
- Treo bảng phụ, đọc lời ca theo tiết tấu.
- Hướng dẫn hs đọc lời, chú ý chỗ ngắt câu.
? Bài hát kể về những loài chim nào?
- Dạy hát từng câu theo móc xích.
- Cho hs ôn luyện bài hát theo tổ, nhóm, cá nhân. Chú ý cho hs tư thế ngồi hát, cách phát âm (rõ ràng, không ê a), giọng hát êm, nhẹ.
b. Hoạt động 2: Hát kết hợp gõ đệm
- Hướng dẫn hs hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu và phách (đánh dấu trên bảng phụ)
- Cho hs ôn tập bài hát + gõ đệm theo nhóm (nhóm hát, nhóm gõ)
- Gọi hs nhận xét. GV nhận xét
- Nghe, cảm nhận
- Quan sát, nghe
- Nghe véo von/ trong vòm cây/ họa mi với chim oanh/
Hai chú chim/ cao giọng hót/ hót líu lo vang lừng/
Vui rất vui/ bay từ xa/ chim khuyên tới hót theo/
Li lí li/ lí lì li/ thật là hay hay hay/
- Học hát theo hướng dẫn của GV
- Ôn luyện theo yêu cầu của GV
- Nghe, quan sát.
- HS thực hiện
- Nhận xét, nghe.
4. Củng cố: 
- Gọi hs nhắc lại tên bài hát, tác giả
- Gọi hs nêu cảm nhận về bài hát.
- Nhận xét ý thức học tập của hs
5. Dặn dò: Học thuộc bài hát. Sáng tác động tác phụ họa phù hợp với bài hát.
Tuần 3
Ngày soạn: 22/8/2010
Ngày dạy:Thứ 4/25/8/10
Tiết 3: Ôn tập bài hát: Thật là hay
I/ Mục tiêu: 
- HS hát đúng giai điệu, thuộc lời ca bài hát. 
- Hát diễn cảm và làm các động tác vận động phù hợp.
- Được chơI trò chơI Dùng nhạc đệm với một số nhạc cụ gõ.
II/ Chuẩn bị của giáo viên
- Máy nghe nhạc và băng nhạc
- Nhạc cụ gõ đệm
III/ Các hoạt động dạy – học chủ yếu
1. ổn định: lớp hát 1 bài
2. KTBC: Gọi hs lên hát bài Thật là hay.
3. Bài mới:
* Giới thiệu bài: Giới thiệu nội dung bài học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
a. Hoạt động 1: Ôn tập bài hát Thật là hay
- Bật băng cho hs ôn bài hát 2 lần.
- Chia nhóm, nhóm hát, nhóm vỗ tay đệm. Đổi bên.
- Hướng dẫn hs cách đánh nhịp 2. Cho hs tập đánh. Gọi lần lượt vài hs lên đánh nhịp cho cả lớp hát.
b.Hoạt động 2:Trò chơI Dùng nhạc đệm.
- Chia lớp thành các nhóm 4 hs. Mỗi hs sử dụng một loại nhạc cụ gõ. Hướng dẫn hs gõ hình tiết tấu sau:
- Gọi từng hs lên thể hiện hình tiết tấu trên.
- Chia lớp thành 2 nhóm. Nhóm hát, nhóm gõ đệm. Đổi bên.
- Nghe, nhẩm theo
- Thực hiện theo yêu cầu của gv
- Nghe, quan sát. Thực hiện
- HS tiến hành chơI trò chơI theo hướng dẫn.
- Hs xung phong lên thể hiện.
- Hs thực hiện
4. Củng cố: Cho lớp hát diễn cảm + vận động phụ họa.
5. Dặn dò: Về nhà ôn thuộc bài hát. Đọc trước lời bài hát Xoè hoa.
Tuần 4
Ngày soạn: 29/8/2010
Ngày dạy:Thứ 4/1/9/2010
Tiết 4: Học hát: bài Xoè hoa
	 	Dân ca Thái
	Lời mới: Phan Duy
I/ Mục tiêu: 
- HS hát đúng giai điệu, lời ca bài hát. 
- Biết Xoè hoa là một bài dân ca của đồng bào TháI ở Tây Bắc.
- Biết hát + các cách gõ đệm.
II/ Chuẩn bị của giáo viên
- Hát chuẩn xác bài hát 
- Máy nghe nhạc và băng nhạc
- Nhạc cụ gõ đệm
- Bảng phụ chép lời ca. Tranh dân tộc Thái. Bản đồ VN
III/ Các hoạt động dạy – học chủ yếu
1. ổn định: Cho hs chơI trò chơI Nói và làm ngược
2. KTBC: Gọi hs lên hát bài Thật là hay.
3. Bài mới:
* Giới thiệu bài: Bài hát Xoè hoa là một trong những bài hát hay của dân tộc TháI ở Tây Bắc (dùng bản đò VN và ảnh dân tộc Thái) Xoè theo tiếng TháI là múa, Xoè hoa là múa hoa. Bài hát này cũng thường được dùng khi múa sạp.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
a. Hoạt động 1: Dạy bài hát Xoè hoa
- GV hát mẫu bài hát
- Treo bảng phụ, đọc lời ca theo tiết tấu.
- Hướng dẫn hs đọc lời, chú ý chỗ ngắt câu.
- Dạy hát từng câu theo móc xích.
- Cho hs ôn luyện bài hát theo tổ, nhóm, cá nhân. Chú ý cho hs tư thế ngồi hát, cách phát âm.
b. Hoạt động 2: Hát kết hợp gõ đệm
- Hướng dẫn hs hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu và phách, nhịp (đánh dấu trên bảng phụ)
- Cho hs ôn tập bài hát + gõ đệm theo nhóm (nhóm hát, nhóm gõ)
- Gọi hs nhận xét. GV nhận xét
- Nghe, cảm nhận
- Quan sát, nghe
- Bùng boong bính boong ngân nga tiếng cồng vang vang.
Nghe tiếng chiêng reo vui rộn ràng
T/ chiheo tiếng khèn tiếng sáo vang lừng.
Tay nắm tay ta cùng xoè hoa.
- Học hát theo hướng dẫn của GV
- Ôn luyện theo yêu cầu của GV
- Nghe, quan sát.
- HS thực hiện
- Nhận xét, nghe.
4. Củng cố: 
- Gọi hs nhắc lại tên bài hát, tác giả.
- Nhận xét ý thức học tập của hs
5. Dặn dò: Học thuộc bài hát. Sáng tác động tác phụ họa phù hợp với bài hát.
Tuần 5
Ngày soạn: 4/9/2010
Ngày dạy:Thứ 4/8/9/10
Tiết 5: Ôn tập bài hát: Xoè hoa
I/ Mục tiêu: 
- HS hát đúng giai điệu, thuộc lời ca bài hát. 
- Hát diễn cảm và làm các động tác vận động phù hợp.
II/ Chuẩn bị của giáo viên
- Máy nghe nhạc và băng nhạc
- Nhạc cụ gõ đệm
- Chuẩn bị vài động tác vận động phụ họa.
III/ Các hoạt động dạy – học chủ yếu
1. ổn định: Cho hs chơI trò chơI Thụt thò
2. KTBC: Gọi hs lên hát bài Xoè hoa.
3. Bài mới:
* Giới thiệu bài: Giới thiệu nội dung bài học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
a. Hoạt động 1: Ôn tập bài hát Xoè hoa.
- Bật băng cho hs ôn bài hát 2 lần.
- Chia nhóm, nhóm hát, nhóm vỗ tay đệm. Đổi bên.
- Gọi lần lượt vài hs lên đánh nhịp cho cả lớp hát.
- Hướng dẫn hs một vài động tác phụ họa đơn giản. Cho lớp tập biểu diễn.
- Gọi nhóm, cá nhân lên hát + vận động.
b.Hoạt động 2: Chơi trò chơi
* Trò chơI 1: Nghe gõ tiết tấu đoán câu hát trong bài.
Ví dụ: GV gõ 
? Đó là âm hình tiết tấu của những câu hát nào trong bài?
* Trò chơI 2: Hát giai điệu của bài bằng các nguyên âm: o, a, u, i.
Ví dụ: Câu hát 1 thay bằng âm o, câu 2 thay bằng âm a, câu 3 thay bằng âm u, câu 4 thay bằng âm i. Đảo câu.
- Chia lớp thành 4 nhóm hát nối tiếp 4 âm. đổi nhóm.
- Nghe, nhẩm theo
- Thực hiện theo yêu cầu của gv
- Hs Thực hiện
- Nghe, quan sát, thực hiện
- Hs thực hiện.
- HS tiến hành chơI trò chơI theo hướng dẫn.
- Đó là âm hình tiết tấu của câu hát 2, 3, 4
- Nghe, quan sát, chơI trò chơi
- Lớp thực hiện.
4. Củng cố: Cho lớp hát + biểu diễn bài hát.
5. Dặn dò: Về nhà ôn thuộc bài hát. Đọc trước lời bài hát Múa vui.
Tuần 6
Ngày soạn: 10/ 9/ 2010
Ngày dạy:Thứ 4/15/ 9/ 2010
Tiết 6: Học hát: bài Múa vui
	 	Nhạc và lời: Lưu Hữu Phước
I/ Mục tiêu: 
- HS hát đúng giai điệu, lời ca bài hát. 
- Biết bài hát Múa vui là sáng tác của nhạc sĩ Lưu Hữu Phước
- Biết hát + các cách gõ đệm.
II/ Chuẩn bị của giáo viên
- Hát chuẩn xác bài hát 
- Máy nghe nhạc và băng nhạc
- Nhạc cụ gõ đệm
- Bảng phụ chép lời ca. 
III/ Các hoạt động dạy – học chủ yếu
1. ổn định: Cho hs chơI trò chơI Làm mưa
2. KTBC: Gọi hs lên hát bài Xoè hoa
3. Bài mới:
* Giới thiệu bài: Nhạc sĩ Lưu Hữu Phước sinh năm 1921, mất năm 1989, quê ở huyện Ô Môn, tỉnh Cần Thơ. Ông là tác giả của nhiều bài hát nổi tiếng như: Lãnh tụ ca, Hồn tử sĩ, GiảI phóng miền Nam, Lên đàng, Tiếng gọi thanh niên và các bài hát thiếu nhi như: Reo vang bình minh, Thiếu nhi thế giới liên hoanHôm nay co sẽ dạy các em một bài hát rất hay của Nhạc sĩ Lưu Hữu Phước đó là bài Múa vui.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
a. Hoạt động 1: Dạy bài hát Múa vui
- GV hát mẫu bài hát
- Treo bảng phụ, đọc lời ca theo tiết tấu.
- Hướng dẫn hs đọc lời, chú ý chỗ ngắt câu.
- Dạy hát từng câu theo móc xích.
- Cho hs ôn luyện bài hát theo tổ, nhóm, cá nhân. Chú ý cho hs tư thế ngồi hát, cách phát âm.
- Gọi học sinh nhận xét. GV nhận xét.
b. Hoạt động 2: Hát kết hợp gõ đệm
- Hướng dẫn hs hát kết hợp gõ đệm theo phách, nhịp (đánh dấu trên bảng phụ)
- Cho hs ôn tập bài hát + gõ đệm theo nhóm (nhóm hát, nhóm gõ)
- Gọi hs nhận xét. GV nhận xét
- Nghe, cảm nhận
- Quan sát, nghe
- Học hát theo hướng dẫn của GV
- Ôn luyện theo yêu cầu của GV
- Nhận xét, nghe.
- Nghe, quan sát.
- HS thực hiện
- Nhận xét, nghe.
4. Củng cố: 
- Cho cả lớp hát + vận động nhịp nhàng
- Gọi hs nhắc lại tên bài hát, tác giả.
- Nhận xét ý thức học tập của hs
5. Dặn dò: Học thuộc bài hát. Sáng tác động tác phụ họa phù hợp với bài hát.
Tuần 7
Ngày soạn: 17/9/2010
Ngày dạy:Thứ 4/22/9/10
Tiết 7: Ôn tập bài hát: Múa vui
I/ Mục tiêu: 
- HS hát đúng giai điệu, thuộc lời ca bài hát. 
- Hát diễn cảm và múa các động tác vận động phù hợp.
- Tập biểu diễn bài hát.
II/ Chuẩn bị của giáo viên
- Máy nghe nhạc và băng nhạc
- Nhạc cụ gõ đệm.
- Chuẩn bị vài động tác vận động phụ họa.
III/ Các hoạt động dạy – học chủ yếu
1. ổn định: Trò chơi
2. KTBC: Gọi hs lên hát bài Xoè hoa.
3. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
a. Hoạt động 1: Ôn tập bài hát Múa vui.
- Bật băng cho hs ôn bài hát 2 lần.
- Cho hs ôn luyện vài lần thuộc bài hát +các cách gõ đệm.
- Chia nhóm, nhóm hát, nhóm vỗ tay đệm. Đổi bên.
- Gọi lần lượt vài hs lên đánh nhịp cho cả lớp hát.
b.Hoạt động 2: Hát + múa
- Cho hs hát bài với tốc độ nhanh dần.
- Hướng dẫn hs một vài động tác phụ họa đơn giản. Cho lớp tập biểu diễn.
- Gọi nhóm lên hát + múa
- Nghe, nhẩm theo
- Thực hiện theo yêu cầu của gv
- Hs Thực hiện
- Hs thực hiện.
- HS thực hiện
- Nghe, quan sát, hướng dẫn.
- Lớp thực hiện.
4. Củng cố: Cho lớp hát + biểu diễn bài hát.
5. Dặn dò: Về nhà ôn thuộc bài hát.
Tuần 8
Ngày soạn: 25 thỏng 9 năm 2010
Ngày dạy: Thứ 4 ngày 29 thỏng 9 năm 2010
Tiết 8: 	- ễn tập 3 bài hỏt: Thật là hay, Xũe hoa, Mỳa vui
	- Phõn biệt õm thanh cao – thấp – dài – ngắn.
I/ MỤC TIấU
HS hỏt đỳng giai điệu, thuộc lời ca 3 bài hỏt
Biết hỏt + gừ đệm thành thào hoặc vận động phụ họa
Biết phõn biệt õm thanh cao – thấp – dài – ngắn.
II/ CHUẨN BỊ
Nhạc cụ gừ, đệm
Băng nhạc, mỏy nghe
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
ổn định lớp: Trũ chơi\
Bài cũ: gọi hs hỏt 1 trong 3 bài đó học.
Bài mới: 
* Giới thiệu nội dung tiết học
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động 1
* ễn tập bài hỏt Thật là hay
- Cho hs nghe lại băng mẫu
- Đệm đàn cho cả lớp hỏt.
- Gọi nhúm hs lờn hỏt + mỳa (vận động)
- Cho từng dóy hỏt, dóy gừ đệm theo cỏc cỏch. Đổi bờn.
- Yờu cầu hs hỏt thầm, tay gừ theo tiết tấu lời ca.
* ễn tập bài hỏt Xũe hoa
- Bật băng mẫu cho hs nghe lại bài hỏt.
- Đệm đàn cho lớp hỏt + động tỏc phụ họa đơn giản.
- Gọi một vài hs lờn hỏt + đỏnh nhịp 2 cho lớp hỏt.
- Gọi nhúm lờn hỏt + gừ đệm theo 1 trong cỏc cỏch.
* ễn tập bài hỏt Mỳa vui
- Cho hs nghe băng bài hỏt mẫu
- Đệm đàn cho hs hỏt + mỳa (vận động phụ họa)
- GV gừ tiết tấu bất kỡ trong bài và đố hs nhận ra đú là cõu hỏt nào? Khi thực hiện lưu ý 2 cõu hỏt “Cựng nhau mỳa xung quanh vũng, cựng nhau mỳa cựng vui” và “Cựng nhau mỳa xung quanh vũng, vui cựng nhau mỳa đều” cú chung õm hỡnh tiết tấu. Hai cõu “ Nắm tay nhau, bắt tay nhau” cũng cú chung õm hỡnh tiết tấu nờn cỏch gừ giống nhau.
Tiết tấu của 2 cõu đầu bài hỏt:
Tiết tấu của 2 cõu sau bài hỏt:
Hoạt động 2: Phõn biệt õm thanh cao – thấp – dài – ngắn.
- GV dựng đàn thể hiện cỏc õm cao – thấp – dài – ngắn, gợi ý để hs nhận biết. Mức độ khú hơn ở lớp 1.
HS nghe, nhẩm theo
Lớp hỏt cựng đàn.
Từng nhúm xung phong 
HS thực hiện theo yờu cầu của gv.
HS thực hiện
- HS nghe, nhẩm lại bài hỏt.
- Lớp hỏt và đứng vận động tại chỗ
HS xung phong lờn thực hiện
HS thực hiện
HS nghe, nhẩm theo
Lớp hỏt + vận động
HS nghe, cảm nhận, nhẩm theo lời hỏt, trả lời.
Nghe, trả lời.
Củng cố: Cho lớp hỏt lại 1 trong 3 bài vừa ụn.
Dặn dũ: Về nhà tiếp tục ụn thuộc và biểu diễn 3 bài hỏt. Đọc trước lời ca bài hỏt Chỳc mừng sinh nhật.
Tuần 9
Ngày soạn: 01/ 10/ 2010
Ngày dạy: Thứ 4/06/10/2010
Tiết 9: Học hỏt : Bài Chỳc mừng sinh nhật
Nhạc Anh
Đặt lời Việt: Đào Ngọc Dung
I/ MỤC TIấU:
HS hỏt đỳng giai điệu, lời ca. Hỏt chớnh xỏc những chỗ nửa cung trong bài.
Biết đõy là bài hỏt của nước Anh.
HS biết Chỳc mừng sinh nhật là bài hỏt ý nghĩa thường được hỏt khi chỳc mừng ngày sinh của một ai đú.
II/ CHUẨN BỊ:
Nhạc cụ gừ, đệm.
 Băng nhạc, mỏy nghe. 
Bảng phụ. Bản đồ thế giới. 
Sưu tầm một số thụng tin về nước Anh.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Ổn định: Trũ chơi.
Bài cũ: Gọi hs hỏt bài Mỳa vui.
Bài mới:
* Giới thiệu bài: Trong mỗi chỳng ta, ai cũng cú một ngày sinh. Đú là ngày mà chỳng ta được mẹ sinh ra đời. Từ đú cứ mỗi năm chỳng ta đều kỷ niệm ngày sinh của mỡnh bằng những hoạt động vui vẻ, đầy ý nghĩa. Mọi người sẽ quõy quần gửi đến những lời chỳc tốt đẹp nhất và hỏt bài Chỳc mừng sinh nhật. Bài hỏt này tuy ở nước Anh nhưng nú đó được phổ biến trong cỏc lễ sinh nhật trờn toàn thế giới.
- Treo bản đồ thế giới và chỉ cho hs thấy vị trớ nước Anh. kể cho hs nghe 1 số thụng tin về nước Anh.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động 1: Dạy bài hỏt: Chỳc mừng sinh nhật.
- Bật băng mẫu cho hs nghe bài hỏt 2 lần.
- Treo bảng phụ, đọc lời ca. Hướng dẫn hs đọc lời.
- Dạy hs hỏt từng cõu theo múc xớch.Chỳ ý những chỗ nửa cung như: đúa hoa, cho cuộc, bụng hoa, tươi đẹp.
- Đệm đàn cho hs hỏt ụn. Nhắc nhở hs phỏt õm gọn gàng, thể hiện tớnh chất vui tươi của bài hỏt.
- GV nhận xột .
Hoạt động 2: Hỏt + gừ đệm.
- HD hs hỏt + gừ đệm theo tiết tấu. 
- Yờu cầu hs hỏt + gừ đệm theo phỏch. Cho 1 dóy hỏt, 1 dóy gừ đệm. Đổi lại.
- Gọi hs lờn hỏt + gừ đệm 1 trong 2 cỏch theo nhúm, cỏ nhõn.
- Gọi hs tự nhận xột.
- GV nhận xột.
- Nghe, cảm nhận.
- Quan sỏt, nghe, đọc lời.
- Học hỏt theo hd của gv. Chỳ ý thể hiện đỳng cỏc từ cỏch nhau nửa cung.
- Hỏt cựng đàn. phỏt õm gọn tiếng, thể hiện được tớnh chất bài hỏt.
- Nghe, rỳt kinh nghiệm.
- Nghe, quan sỏt.
- HS thực hiện theo yờu cầu của gv.
- HS thực hiện.
- Xung phong nhận xột.
- Nghe. Ghi nhớ
Củng cố: Gọi hs nhắc lại tờn bài hỏt, xuất sứ.
Dặn dũ: Về nhà ụn thuộc bài hỏt. Tập biểu diễn.
Tuần 10
Ngày soạn: 8/10/2010
Ngày dạy: Thứ 4/ 13/ 10/2010
Tiết 10: ễn tập bài hỏt: Chỳc mừng sinh nhật
I/ MỤC TIấU:
- Tập hỏt ụn thuộc bài hỏt, đỳng giai điệu, tập hỏt diễn cảm.
- Biết gừ đệm theo nhịp 3
- Hiểu ý nghĩa ngày sinh nhật.
II/ CHUẨN BỊ:
- Nhạc cụ gừ đệm. Băng nhạc, mỏy nghe.
- Một số bụng hoa nhựa.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Ổn định lớp: Trũ chơi.
Bài cũ: - Gọi hs hỏt bài Chỳc mừng sinh nhật.
Bài mới: Giới thiệu nội dung tiết học.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động 1: ễn tập bài hỏt: Chỳc mừng sinh nhật
- Mở băng cho hs nghe lại bài hỏt
- Chia lớp thành 2 nhúm, hướng dẫn hỏt đối đỏp từng cõu.
- Cho lớp hỏt ụn + gừ đệm theo cỏc cỏch (đặc biệt là nhịp 3)
Hoạt động 2: Tập biểu diễn bài hỏt
- Gọi nhúm, cỏ nhõn lờn hỏt + biểu diễn.
- Cho hs đúng vai tới sinh nhật 1 bạn. Gửi lời chỳc tới bạn. Hỏt bài Chỳc mừng sinh nhật và tặng bạn bụng hoa.
Hoạt động 3: Trũ chơi đố vui.
- GV hỏt 1 bài nhịp 2 và một bài nhịp 3 như: Thật là hay – Chỳc mừng sinh nhật, Mỳa vui – Bụi phấn, Xũe hoa – Chỉ cú 1 trờn đờicho hs nhận xột bài nào là nhịp 2, bài nào nhịp 3.
* CHỳ ý: Khi hỏt cần nhấn rừ trọng õm của nhịp 2 và nhịp 3. Yờu cầu hs gừ đệm theo nhịp.
- Gọi hs nhận xột.
- GV nhận xột chung.
- Nghe, hỏt nhẩm theo
- HS thực hiện
- Hs xung phong lờn thực hiện.
- HS thực hiện.
- Nghe, phõn biệt, trả lời
- HS nhận xột bạn
- Nghe, ghi nhớ.
Củng cố: - Gọi hs nhắc lại nội dung bài học
Dặn dũ: - Về nhà ụn hỏt thành thạo bài hỏt. Đọc trước lời bài Cộc cỏch tựng cheng.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an Am nhac 2.doc