TUẦN 19 (CHIỀU)
Ngày soạn: 8 /1 / 2013
Ngày giảng: Thứ hai ngày 14 tháng 1 năm 2013
Tiếng việt : LUYỆN ĐỌC: CHUYỆN BỐN MÙA
I. Mục tiêu:
- Rèn kĩ năng đọc đúng, đọc to diễn cảm bài: Chuyện bốn mùa.
+ Đọc đúng 1 số từ dễ phát âm sai: sung sướng, nảy lộc, tựu trường, phá cỗ, .
+ Biết nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ dài.
- Rèn đọc nhiều đối với những em đọc yếu
TUẦN 19 (CHIỀU) Ngày soạn: 8 /1 / 2013 Ngày giảng: Thứ hai ngày 14 tháng 1 năm 2013 Tiếng việt : LUYỆN ĐỌC: CHUYỆN BỐN MÙA I. Mục tiêu: - Rèn kĩ năng đọc đúng, đọc to diễn cảm bài: Chuyện bốn mùa. + Đọc đúng 1 số từ dễ phát âm sai: sung sướng, nảy lộc, tựu trường, phá cỗ, ... + Biết nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ dài. - Rèn đọc nhiều đối với những em đọc yếu II .Các hoạt động dạy học : HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC A. Bài cũ: - Kiểm tra Sách TV của hs. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Luyện đọc: * Gọi hs đọc tốt đọc lại toàn bài. * Yêu cầu hs đọc nối tiếp từng câu - GV chú ý cách phát âm cho hs đọc yếu -Yêu cầu hs đọc nối tiếp từng đoạn (kết hợp đọc đúng, đọc diễn cảm) ? Bài tập đọc có mấy nhân vật? ? Giọng đọc của mỗi nhân vật và người dẫn chuyện cần thể hiện như thế nào? - GV rèn cho hs đọc đúng, đọc hay cho hs ở từng đoạn: ngắt, nghỉ, nhấn giọng hợp lí ở 1 số từ ngữ, cách thể hiện giọng các nhân vật (nhất là đối với hs yếu) Hướng dẫn cụ thể ở câu: VD: + Có em/ mới có bập bùng bếp lửa nhà sàn,/ có giấc ngủ ấm trong chăn.// ao lại có người không thích em được?// => Chú ý giọng Thu nhẹ nhàng. + Cháu có có công ấp ủ mầm sống/ để xuân về/ cây cối đâm chồi nảy lộc.// => Chú ý đọc lời bà Đất với giọng rõ ràng, tình cảm. - Nhận xét, chỉnh sửa cách đọc. - Tuyên dương hs yếu đọc có tiến bộ, ghi điểm động viên. * Yêu cầu hs đọc từng đoạn trong nhóm * Thi đọc : - Tổ chức cho hs thi đọc phân vai ( Đọc diễn cảm) Cho hs nhắc lại cách đọc lời nhân vật - Nhận xét, tuyên dương nhóm, cá nhân đọc tốt, đọc có tiến bộ. - Cho hs xung phong đọc đoạn mình thích và nói rõ vì sao? 3. Củng cố, dặn dò: - Gọi hs đọc lại bài ? Em thích mùa nào nhất? Vì sao? - Nhận xét giờ học. - Luyện đọc lại bài. - Lắng nghe - 1hs đọc - Nối tiếp đọc - Luyện phát âm, cá nhân, lớp. - Nối tiếp đọc từng đoạn - 4 nhân vật. - Suy nghĩ và nêu - Luyện đọc cá nhân ( hs yếu luyện đọc nhiều) Lớp theo dõi, nhận xét - Các nhóm luyện đọc - Thi đọc phân vai theo 3 đối tượng (giỏi, khá, trung bình) Lớp theo dõi, nhận xét bình chọn bạn đọc tốt. - Đọc và trả lời: - 1 hs đọc - Nêu ý kiến. - Lắng nghe. Toán : LUYỆN VIẾT PHÉP CỘNG CÁC SỐ HẠNG BẰNG NHAU; GIẢI TOÁN I Mục tiêu: Giúp hs củng cố về: - Phép cộng các số hạng bằng nhau. - Giải toán có lời văn. - . GD tính cẩn thận, chính xác trong làm toán . II. Chuẩn bị : Nội dung luyện tập. III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động dạy Hoạt động học A. Bài cũ : - Yêu cầu hs thực hiện phép tính: x + 19 = 47 x – 12 =79 - Nhận xét, ghi điểm B. Bài mới : 1.Giới thiệu bài : 2. Luyện tập : Bài 1: - Tính tổng: 4 + 4 + 4 + 4 = 5 + 5 + 5 + 5 + 5 = 7 + 7 + 7 = 9 + 9 + 9 + 9 = - Yêu cầu lớp làm bài Bài 2: - Viết mỗi số sau thành tổng của nhiều số hạng bằng nhau. 10 = .... + ... + ... + ...+ ... 12 = .... + ... + ... + ... 20 = ... + ... + ... + ... - Yêu cầu hs tự làm bài. Nhận xét, chữa. Bài 3: Đặt tính rồi tính: 17 + 26 + 39 25 + 25 + 25 33 + 33 + 3 - Yêu cầu hs tự làm bài. - Nhận xét, chữa. Bài 4: Ba bạn Lan, Mai, Nga đi hái hoa, mỗi bạn hái được 7 bông hoa. Hỏi ba bạn hái được bao nhiêu bông hoa? - Phân tích hướng dẫn hs tóm tắt bài toán và giải vào vở. - Chấm 1 số bài , chữa. 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Ôn lại bảng trừ - 2 hs lên bảng làm, cả lớp làm vào bảng con - Nghe - 1 hs nêu yêu cầu - 4 em làm bảng lớp, lớp làm VN. Nhận xét bài làm của bạn và đối chiếu với bài làmcủa mình. - 1hs nêu yêu cầu - 3 em làm bảng lớp, lớp làm bảng con. Nhận xét bài làm của bạn. - Lần lượt làm vào bảng con nêu lại cách đặt tính và tính. - 1 em đọc bài toán. - 1 hs lên bảng làm , lớp làm vào vở - Nghe \ Thủ công: CẮT, GẤP, TRANG TRÍ THIẾP CHÚC MỪNG (T1) I/ Mục tiêu : Học sinh biết gấp , cắt trang trí thiếp chúc mừng . Gấp , cắt , trang trí được thiếp chúc mừng . HS hứng thú làm thiếp chúc mừng để sử dụng . II/ Chuẩn bị : Mẫu một số thiếp chúc mừng . Quy trình gấp , cắt và trang trí thiếp chúc mừng có hình vẽ minh hoạ cho từng bước . Giấy thủ công và giấy nháp khổ A4 , bút màu , kéo cắt , thước .. . III/ Các hoạt động dạy và học : Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ: -Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh -Giáo viên nhận xét đánh giá . 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: Hôm nay chúng ta tập“ Gấp cắt và trang trí thiếp chúc mừng “ b) Khai thác: *Hoạt động1 : Hướng dẫn quan sát và nhận xét . -Cho HS quan sát mẫu thiếp chúc mừng . -Đặt câu hỏi : - Thiếp chúc mừng có hình gì ? - Mặt thiếp có trang trí và ghi nội dung chúc mừng ngày gì? - Em hãy kể tên những thiếp chúc mừng mà em biết ? * Thiếp chúc mừng gửi tới người nhận bao giờ cũng được đặt trong phong bì . Chĩc mõng ngµy Nhµ gi¸o ViƯt Nam 20 - 11 Hoạt động 2 : Hướng dẫn mẫu . * Bước 1 :Gấp căt thiếp chúc mừng . - Gấp cắt tờ giấy hình chữ nhật có chiều dài 20ô , rộng 15 ô .Gấp đôi tờ giấy theo chiều rộng được hình thiếp chúc mừng có kích thuớc rộng 10 ô , dài 15 ô Bước 2 - Trang trí thiếp chúc mừng . -Tuỳ thuộc vào ý nghĩa của thiệp chúc mừng mà người ta trang trí khác nhau ( thiệp chúc mừng năm mới thường trang trí cành đào hoặc mai .Thiếp chúc mừng sinh nhật thường trang trí bằng bông hoa) - Để trang trí thiếp chúc mừng ta có thể vẽ , xé dán hoặc cắt dán hình lên mặt ngoài thiếp . - Gọi 1 hoặc 2 em lên bảng thao tác các gấp cắt trang trí thiếp chúc mừng cả lớp quan sát -GV nhận xét uốn nắn các thao tác gấp , cắt . -GV tổ chức cho các em tập gấp , cắt , trang trí thiếp chúc mừng bằng giấy nháp . -Nhận xét đánh giá tuyên dương các sản phẩm đẹp . d) Củng cố - Dặn dò: -Yêu cầu nhắc lại các bước cắt gấp trang trí thiếp chúc mừng . -Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học -Dặn về nhà học bài và chuẩn bị dụng cụ cho tiêt sau thực hành gấp cắt trang trí thiếp chúc mừng . -Các tổ trưởng báo cáo về sự chuẩn bị của các tổ viên trong tổ mình . -Lớp theo dõi giới thiệu bài -Hai em nhắc lại tựa bài học . - Lớp quan sát và nêu nhận xét - Thiếp là tờ giấy hình chữ nhật gấp đôi mặt thiếp được trang trí những bông hoa và chữ “ Chúc mừng ngày nhà giáo Việt Nam 20 - 11. - Chẳng hạn thiệp chúc mừng sinh nhật , thiệp chúc mừng năm mới , thiếp chúc mừng đám cưới , thiếp chúc mừng nô -en T hiÕp Chĩc mõng Sinh NhËt - Quan sát để nắm được cách gấp cắt và trang trí thiếp chúc mừng . - Lớp thực hành gấp cắt trang trí thiếp chúc mừng theo hướng dẫn của giáo viên . -Hai em nhắc lại cách cắt gấp trang trí thiếp chúc mừng . -Chuẩn bị dụng cụ tiết sau đầy đủ để tiết sau Gấp cắt trang trí thiếp chúc mừng tt. Ngày soạn: 9 /1 2013 Ngày giảng: Thứ năm ngày 17 tháng1 năm 2013 TOÁN: LUYỆN KĨ THUẬT LẬP BẢNG NHÂN 2; GỌI TÊN THỪA SỐ, TÍCH I Mục tiêu: - Rèn kĩ thuậtlập bảng nhân 2, gọi tên thừa số tích. - GD tính cẩn thận, chính xác trong làm toán . II. Chuẩn bị : Nội dung luyện tập. Phiếu BT1. III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động dạy Hoạt động học A. Bài cũ : - Yêu cầu hs thực hiện phép tính: X + 9 = 17 x – 12 =29 - Nhận xét, ghi điểm B. Bài mới : 1.Giới thiệu bài : 2. Luyện tập : Bài 1: Trò chơi: Thi lập bảng nhân - Phát phiếu cho 4 nhóm, yêu cầu trong thời gian 2 phút lập xong bảng nhân 2. Đội nào làm nhanh, đúng là thắng cuộc. - Yêu cầu lớp nhận xét - Yêu cầu đọc bảng nhân 2. Bài 2: Viết các tổng dưới dạng tích. 8 + 8 + 8 = 3 + 3 + 3 + 3 = 10 + 10 + 10 + 10 = - Hướng dẫn hs chuyển tổng thành tích rồi tính tích bằng cách tính tổng tương ứng. - Yêu cầu hs tự làm bài. Nhận xét, chữa. Bài 3: Viết phép nhân, biết: a. Các thừa số là 7 và 2, tích là 14. b. Các thừa số là 3 và 4, tích là 12 c. Các thừa số là 5 và 3, tích là 15 d. Các thừa số là 10 và 3, tích là 30 - Yêu cầu hs làm vào vở. - Chấm 1 số bài nhận xét, chữa. Bài 4: . Tính kết quả của các dãy tính sau : 20-18+16-14+12-10+8-6+4-2 2 x 6 + 2 x 4 2 x 8 – 2 x 5 - Yêu cầu hs tự làm bài. - Chấm bài nhận xét, chữa. 3. Củng cố, dặn dò: - Gọi hs đọc đọc bảng nhân 2 - Nhận xét giờ học. - Ôn lại bảng nhân 2. - 2 hs lên bảng làm, cả lớp làm vào bảng con - Nghe - Nhận phiếu làm bài.Dán phiếu lên bảng. - Lớp nhận xét bình chọn đội thắng cuộc. - Lớp đồng thanh bảng nhân. - 1hs nêu yêu cầu - Lần lượt làm vào bảng con (3 hs yếu lên bảng làm) - Nêu yêu cầu. - 1 hs lên bảng làm , lớp làm vào vở - 1 em đọc yêu cầu. - Suy nghĩ, làm bài - 2 em đọc. - Nghe TẬP VIẾT: LUYỆN VIẾT: CHỮ HOA M I.Mục tiêu: - Luyện cho hs viết đúng đẹp chữ hoa M. - Viết đúng cụm từ ứng dụng: Miệng nói tay làm. - GD tính cẩn thận, ý thức rèn chữ giữ vở. II. Chuẩn bị: + GV: Chữ mẫu + HS: VLV III. Các hoạt động dạy-học: Hoạt động học Hoạt động học A. Bài cũ: - Kiểm tra VLV của hs. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn luyện viết: * Quan sát nhận xét: - Gắn chữ mẫu M yêu cầu hs nêu lại cấu tạo chữ M. - Viết mẫu,hướng dẫn hs cách viết chữ M - Yêu cầu viết không trung - Yêu cầu hs viết chữ M cỡ vừa - Nhận xét, sửa sai - Hướng dẫn viết chữ M cỡ nhỏ và yêu cầu viết =>Lưu ý: Điểm bắt đầu, kết thúc của con chữ M * Yêu cầu hs QS cụm từ ứng dụng: Miệng nói tay làm. - Viết mẫu: Miệng - Yêu cầu hs viết tiếng Miệng cỡ nhỏ. - Nhận xét, sửa chữa * Luyện viết : - Yêu cầu hs viết bài (nêu yêu cầu viết) - Theo dõi,hướng dẫn thêm cho một số em viết chậm - Chấm bài, nhận xét 3.Củng cố ,dặn dò: - Nhận xét giờ học - Luyện viết thêm - VLV - Nghe - QS nêu lại cấu tạo chữ M. - Quan sát - Viết 1 lần. - Viết bảng con (2 - 3 lần) - Viết bảng con (2 lần) - QS, đọc và nêu nghĩa cụm từ ứng dụng, nhận xét về độ cao, khoảng cách giữa các tiếng, cách nối nét giữa chữ M và chữ i. - Quan sát - Viết bảng . - Viết bài vào vở - Nghe. TỰ NHIÊN-XÃ HỘI: LUYỆN TUẦN 19 I. Mục tiêu: - HS kể tên 4 loại đường giao thông: Đường bộ, đường sắt, đường thuỷ và đường hàng không. - Biết được các phương tiện giao thông đi trên từng loại đường giao thông. - Nhận biết một số biển báo trên đường bộ và tại khu vực có đường sắt chạy qua. - GD hs có ý thức chấp hành luật lệ giao thông. II. Chuẩn bị: - Nội dung luyện tập . - III. Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học * Khởi động: * Hoạt động 1: HS làm bài tập ở VBT nhằm củng cố những hiểu biết về luật lệ giao thông. Bài 1: Gọi hs đọc yêu cầu - Yêu cầu hs tự làm bài. - Theo dõi hs làm, chữa bài Bài 2: Gọi hs đọc yêu cầu -Yêu cầu hs làm bài. - Khen những hs có ý thức làm bài tốt. KL: Đường bộ dành cho người đi bộ, xe đạp, xe máy, ô tô,...Đường sắt dành cho tàu hoả . Đường thuỷ : thuyền, phà, ca nô, tàu thuỷ,...Đường hàng không : máy bay. ? Kể tên các loại đường giao thông có ở địa phương? Bài 3: Gọi hs đọc yêu cầu. - Dán 3 phiếu lên bảng. Tổ chức cho 3 tổ thi nối nhanh, đúng. Nhận xét tuyên dương tổ thắng cuộc. - Liên hệ: Trên đường đi học em có nhìn thấy biển báo không? Nối tên những biển báo mà em đã nhìn thấy? ? Theo em, tại sao chúng ta cần phải nhận biết một số biển báo trên đường giao thông? - Kết luận * Hoạt động 2: Củng cố, dặn dò - Nhận xét giờ học. Thực hiện tốt luật lệ giao thông. - Đánh dấu + vào ô trống trước những câu trả lời đúng. ? Những phương tiện giao thông nào chạy trên đường bộ? - Làm bài. 1 em làm bài ở giấy khổ to. Dán phiếu. - Lớp nhận xét và đối chiếu với bài làm của mình. - Điền tiếp các từ vào chỗ ... cho phù hợp. - Làm vào VBT.Đứng tại chỗ đọc bài làm. Lớp theo dõi đối chiếu với bài làm của mình. - Lắng nghe - Nêu. - Nối chữ với hình cho phù hợp. - 3 tổ lên thi nối nhanh, đúng. Lớp theo dõi, bình chọn tổ chiến thắng. - Nối tiếp nêu ý kiến. - Nghe, ghi nhớ - Nghe. Ngày soạn: 9 / 1 /2013 Ngày giảng: Thứ sáu ngày 18 tháng1 năm 2013 Tập làm văn LUYỆN TUẦN 19 I.Mục tiêu: - Củng cố kĩ năng đáp lời chào, lời tự giới thiệu phù hợp với tình huống giao tiếp. - GD hs biíet sử dụng những lời nói đẹp, có văn minh. II.Chuẩn bị: - Nội dung luyện tập III. Các hoạt dộng dạy- học: Hoạt động dạy Hoạt động học A.Ổn định: B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài: 2.Ôn luyện: Bài 1: - Nêu yêu cầu BT. Tình huống: Bạn Lan vừa chuyển trường đến học lớp chúng ta.. Hãy giới thiệu về mình (Lan) - Yêu cầu lớp làm việc nhóm đôi. - Gọi 1 số nhóm trình bày - Yêu cầu lớp nhận xét. - Tuyên dương, ghi điểm động viên những thể hiện tốt. Bài 2: Tình huống: Cô giáo đến thăm nhà em, em sẽ nói như thế nào? a. Nếu bố mẹ có nhà. b. Nếu bố mẹ đi vắng. - Yêu cầu hs thảo luận nhóm 4 đóng vai thể hiện lại tình huống. - Gọi các nhóm trình bày. - Yêu cầu các nhóm khác nhận xét. Nhận xét, tuyên dương. Bài 3: Viết lời đáp - Chào cháu! - ....................................................................... - Cháu cho bác hỏi, đay có phải là nhà của bạn Lan không? - ............................................................................ - Tốt quá. Bác là bố của Nga đây. - ..................................................... - Nga bị ốm. Bác nhờ cháu xin phép cô giáo cho Nga nghỉ học. - Gọi 2 hs thực hành hỏi đáp. - Yêu cầu hs thực hành viết lời đáp vào vở. - Chấm một số bài, nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò: - Hệ thống bài - Nhận xét giờ học. - Thực hiện tốt những điều đã học. Hát - Nghe. - Lắng nghe. - Các nhóm thực hành tự giới thiệu về mình theo tình huống đưa ra. - Nhiều nhóm thể hiện, lớp theo dõi nhận xét. - Lắng nghe. - Các nhóm phân vai thực hiện theo yêu cầu. - 4 – 5 nhóm lên thể hiện. Các nhóm khác theo dõi nhận xét bình chọn nhóm, cá nhân thể hiện tốt. - 2 hs đọc - 2 hs thể hiện. - Viết vào vở - Lắng nghe - Lắng nghe, ghi nhớ. TOÁN: LUYỆN TÍNH NHẨM BẢNG NHÂN 2 ; GIẢI TOÁN. I Mục tiêu: - Củng cố kĩ năng tính nhẩm bảng nhân 2 và các phép tính có liên quan. Giải toán có lời văn. - . Rèn tính cẩn thận, chính xác trong làm toán . II. Chuẩn bị : Nội dung luyện tập. III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động dạy Hoạt động học A. Bài cũ : - Yêu cầu hs thực hiện phép tính: x + 9 = 17 x – 12 =29 - Nhận xét, ghi điểm B. Bài mới : 1.Giới thiệu bài : 2. Luyện tập : Bài 1: 2 . 3 = 2 . 1 = 2 . 2 = 2 . 9 = 2 . 8 = 2 . 4 = 2 . 7 = 2 . 5 = 2 . 6 = - Gọi hs nêu miệng kết quả. - Yêu cầu lớp đọc các phép tính. Bài 2: 2 dm . 5 = 2 kg . 8 = 2 dm . 10 = 2 kg . 4 = 2 dm . 7 = 2 kg . 9 = - Yêu cầu hs làm bài. Nhận xét, chữa. Bài 3: Rèn kĩ năng giải toán có lời văn. Mỗi đôi đũa có 2 chiếc. Hỏi 9 đôi đũa có bao nhiêu chiếc? - Gọi hs đọc bài toán. - Yêu cầu lớp làm vở . - Chấm 1 số bài , chữa. Bài 4: a. Tìm hai số lớn hơn o có tích bằng tổng. b. Điền dấu >, < hoặc = vào chỗ chấm. 5 . 2 ... 5 + 5 + 5 2 . 4 ... 2 + 2 + 2 + 2 4 . 5 ... 4 + 4 + 4 + 4 => Gợi ý: a. Thử với các số từ lớn đến bé b. Viết các tích thành tổng để so sánh. - Yêu cầu hs tự làm bài. - Nhận xét, chữa. 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Ôn lại bảng nhân 2. - 2 hs lên bảng làm, cả lớp làm vào bảng con - Nghe - Nối tiếp nêu kết quả nhẩm. - Lớp đồng thanh các phép tính 1 lần. - 1hs nêu yêu cầu - Lần lượt làm vào bảng con (4-5 hs yếu lên bảng làm) . - 1 hs đọc. - 1 hs lên bảng làm , lớp làm vào vở - 1 em đọc yêu cầu. - Suy nghĩ, làm bài a. 2 . 2 = 2 + 2 - Nghe
Tài liệu đính kèm: