Giáo án Tổng hợp môn lớp 2 - Tuần lễ 6

Giáo án Tổng hợp môn lớp 2 - Tuần lễ 6

Tập đọc

Mẫu giấy vụn

I. Yêu cầu

- Đọc trơn toàn bài, đọc đúng các từ ngữ: Rộng rãi, sáng sủa biết nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ. Hiểu nghĩa các từ mới: Xì xào, đánh bạo, hưởng ứng

- Hiểu ý nghĩa của câu chuyện: Phải giữ gìn trường lớp luôn sạch đẹp. trả lời câu hỏi 1,2,3

(hs khá giỏi trả lời câu hỏi 4)

II.Các kĩ năng cơ bản

-Tự nhận thức về bản thân

-Xát định giá trị-ra quyết định

IIICác phương pháp

-Trải nghiệm-thảo luận nhóm

-Trình bày ý kiến cá nhân phản hồi tích cực

II. Chuẩn bị

- GV: Tranh minh họa SGK,bảng phụ ghi từ câu cần hd hs luyện đọc

- HS: Đọc trước bài ở nhà.sgk

 

doc 24 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 683Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp môn lớp 2 - Tuần lễ 6", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN
Thứ
Ngày
Môn
Tên bài dạy
Hai
19-9
Tập đọc
Tập đọc
Toán
Đạo đức
Mẫu giấy vụn
.
7 cộng với một số 7+5
Gọn gàng ngăn nắp(tiết 2)
Ba
20-9
Chính tả 
Toán
TNXH
Kể chuyện
TC:Mẫu giấy vụn
47+5
Tiêu hoa thức ăn
Mẫu giấy vụn
Tư
21-9
Tập đọc
Toán
LTVCâu
Ngôi trường mới
47+25
Câu kiểu Ai là gì?Khẳng định,Phủ định;Từ ngữ về đồ dùng học tập
Năm
22-9
Chính tả
Toán 
Tập viết
Thủ công
NV:Ngôi trường mới
Luyện tập
Chữ hoa Đ
Gấp máy bay đuôi rời
Sáu
23-9
Tập L văn
Toán 
Âm nhạc
SHTT
Khẳng định phủ định,l tập về mục lục sách
Bài toán về ít hơn
Học hát :Múa vui
Thứ hai
Tập đọc
Mẫu giấy vụn
I. Yêu cầu
- Đọc trơn toàn bài, đọc đúng các từ ngữ: Rộng rãi, sáng sủa biết nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ. Hiểu nghĩa các từ mới: Xì xào, đánh bạo, hưởng ứng
- Hiểu ý nghĩa của câu chuyện: Phải giữ gìn trường lớp luôn sạch đẹp. trả lời câu hỏi 1,2,3
(hs khá giỏi trả lời câu hỏi 4)
II.Các kĩ năng cơ bản
-Tự nhận thức về bản thân
-Xát định giá trị-ra quyết định
IIICác phương pháp
-Trải nghiệm-thảo luận nhóm
-Trình bày ý kiến cá nhân phản hồi tích cực
II. Chuẩn bị
- GV: Tranh minh họa SGK,bảng phụ ghi từ câu cần hd hs luyện đọc
- HS: Đọc trước bài ở nhà.sgk
III. Tiến trình lên lớp
Hoạt động GV
Hoạt động HS
A. Kiểm tra bài cũ (4')
ĐTL: Cái trống trường em
H + G: Nhận xét đánh giá
B. Bài mới
1. Khám phá (1')
G: Giới thiệu bằng tranh
2.Kết nối
a. Đọc mẫu (2')
-YC
G: Phát hiện ghi bảng từ khó
- Luyện phát âm cho học sinh
b. Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ (33')
G: Hướng dẫn đọc câu văn khó
* Đọc đoạn:
H + G: Nhận xét đánh giá
* Đọc toàn bài:
H: Đọc thuộc lòng trả lời câu hỏi nội dung bài (2 em)
H: Đọc nối tiếp câu hàng ngang (1 lần)
- Đọc từ: Rộng rãi, sáng sủa
H: Đọc nối tiếp từng đoạn (4 em)
H: Đọc cá nhân + đồng thanh
H: Đọc theo nhóm (2 nhóm)
H: Các nhóm thi đọc trước lớp (3 nhóm)
H: Đọc toàn câu chuyện (2 em)
Tiết 2
c. Tìm hiểu bài (10')
-YC
G: Giảng từ
G: Chốt ý
G: Nêu câu hỏi 2
G: Giảng từ
G: Chốt ý
-YC
G: Có thật đó là tiếng của mẩu giấy không? Vì sao?
H + G: Nhận xét
G: Giảng từ
G: Chốt ý
G: Kết luận
* Phải giữ gìn trường lớp luôn sạch đẹp.
c.Thực hành
* Luyện đọc lại (26')
G: Hướng dẫn học sinh đọc phân vai
H + G: Nhận xét, đánh giá
G: Tại sao cả lớp cười rộ lên thích thú khi bạn gái nói?
- Em thích bạn gái truyện này không? Vì sao?
*GV: Liên hệ
-Ở lớp và ở nhà em đã làm gì để giữ cho nhà cửa trường lớp thêm sạch đẹp?
-Nhận xét khen những hs đã làm
5. Củng cố, dặn dò (4')
G: Củng cố nội dung
- Nhận xét giờ học
- Về đọc lại câu chuyện và đọc trước bài tập đọc “Ngôi trường mới
H: Nêu câu hỏi 1 (1 em)
H: Phát biểu (1 - 2 em)
H + G: Nhận xét
H: Phát biểu
H: Nhận xét
H: Phát biểu (1 - 2 em)
H: Nhận xét
H: Nêu câu hỏi 3 (1 em)
H: Phát biểu (1 em)
H: Phát biểu (2 - 3 em)
H + G: Nhận xét
H: Nêu câu hỏi (1 em)
H: Phát biểu (1 - 2 em)
H + G: Nhận xét nội dung bài
H: Đọc nội dung (2 em)
H: Đọc phân vai trước lớp (4 em)
H + G: Nhận xét uốn nắn
H: Thi đọc toàn câu chuyện (2 em)
H: Trả lời (2 -3 em)
--hs trả lời:quét nhà lao nhà,bỏ rác đúng nơi quy định
......
Toán
Tiết 26: 7 cộng với một số 7+5
I.Mục tiêu:
- Giúp HS biết thực hiện phép cộng dạng 7+5 từ đó thành lập và học thuộc các công thức 7 cộng với 1 số. 
-Nhận biết trực giác về tính chất giao hoán của phép cộng
-Biết giải và trình bày bài giải bài toán về nhiều hơn
II. Đồ dùng dạy – học:
- Giáo viên: Bảng gài, 20 que tính
- Học sinh: Vở ô li, bút, 20 que tính. Bảng con
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Hoạt động GV
Hoạt động HS
A.Kiểm tra bài cũ: ( 3 phút )
- Bài 3 SGK
B.Dạy bài mới:
 1. Giới thiệu bài: (1 phút)
G: Nêu mục đích yêu cầu giờ học
 2. Hình thành KT mới( 14 phút ) 
a. Giới thiệu phép cộng: 7+5
G: Nêu đề toán: Có 7 QT thêm 5 QT. Hỏi có tất cả bao nhiêu que tính?
-HD hs nhận biết về tính chất giao hoán của phép cộng:7+5=5+7=12
G: HD thực hiện phép tính
Đặt tính
Thực hiện tính
Đọc kết quả
* Lập bảng cộng dạng 7 cộng với 1 số: 
-YC
-Theo dõi giúp hs làm
b. Thực hành: ( 19 phút )
 Bài1: Tính nhẩm
-YC 
G: HD học sinh đọc thuộc bảng cộng
Bài 2: Tính
-YC
 7 7 
 + 4 + 8 
G: Đánh giá
Bài 4: Giải bài toán-YC
-Tóm tắt
Hoa: 7 tuổi
Chị Hoa hơn: 5 tuổi
Chị Hoa ? tuổi
G: Phân tích đề toán
3. Củng cố, dặn dò: (3 phút)
G: Nhận xét chung giờ học, 
H: Hoàn thiện bài còn lại vào buổi 2
H: Lên bảng thực hiện ( 2 em )
H+G: Nhận xét, đánh giá
H: Thực hiện trên QT để tìm kết quả
- Nêu miệng cách tính và kết quả.
H: Lên bảng thực hiện( 3 em)
 7 7+5 = 12
 + 5 5+7 = 12
 12
H+G: Nhận xét, bổ sung
H: Nhắc lại cách đặt tính ( 2 em)
-hs lập bảng vào vở
7+2 7+5 7+8
7+3 7+6 9+9
 7+4 7+7
H: Tự tìm và nêu miệng kết quả
- HS làm bài vào vở
-HS đọc nhiều lần bảng cộng
H: Nêu yêu cầu, cách thực hiện
H: Tính nhẩm, nêu miệng KQ ( 2 em) 
H+G: Nhận xét, bổ sung, 
H: Đọc đề toán
H: Làm bài vào vở
- Trình bày kết quả trên bảng lớp( 1 em)
H+G: Nhận xét, bổ sung, lưu ý cách trình bày bài trong vở ô li
............................
Đạo đức
Gọn gàng ngăn nắp(tiết 2)
I.Yêu cầu
-Củng cố KT-KN đã học ở tiết 1
II.Chuẩn bị
-GV:3 tình huống cho hđ 1
-HS :VBT
III.Hoạt động chủ yếu
Hoạt động GV
Hoạt động HS
Hoạt động 1:Đóng vai theo các tình huống
-GV chia nhóm
-YC
-Kết luận:
Tình huống a:em cần dọn mâm trước khi đi chơi
THb:Cần quét nhà xong rồi mới xem phim
THc:Cần
Kết luận chung:
Hoạt động 2:Tự liên hệ
-YC
-GV đếm số hs theo mỗi mức độ
-Ghi lên bảng số liệu vừa thu thập được
Kết luận chung:
Sống gọn gàng ngăn nắpmọi người yêu mến
Hoạt động 3:Củng cố dò
-Nhận xét
-Dặn dò
-HS làm việc theo nhóm mỗi nhóm có nhiệm vụ tìm cách ứng xử trong một tình huống
-3 nhóm đại diện cho 3 tình huống lên đóng vai
-Các nhóm khác nhận xét
-Lắng ghe
-Nghe
-Nghe
-nghe
-HS:Giơ tay theo 3 mức độ
MĐa:Thường xuyên xếpchỗ chơi
MĐb:Chỉ làm khinhắc nhở
MĐc:Nhờ người kháclàm hộ
........
Thứ ba
CHÍNH TẢ: (TẬP CHÉP)
MẨU GIẤY VỤN
I. YÊU CẦU
-Chép chính xác bài chính tả,trình bày đúng lời nhân vật tyrong bày
-Làm được BT2 BT3
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV:Bảng phụ viết đoạn văn cần chép
- HD: VBT, bảng con.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động GV
Hoạt động HS
A. Kiểm tra bài cũ
- Viết: Tìm kiếm, mỉm cười, hiếu học.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài (1')
G: Nêu mục đích, yêu cầu tiết học.
2. Hướng dẫn nhìn - viết (8')
a. Hướng dẫn học sinh chuẩn bị
G: Đọc bài chính tả (1 lần)
G: Nêu câu hỏi nội dung đoạn chính tả
G: Câu đầu tiên bài chính tả có mấy dấu phẩy?
- Tìm thêm những dấu câu khác trong bài chính tả?
G: Hướng dẫn cách trình bày.
G: Quan sát, nhận xét, uốn nắn
- Luyện viết tiếng khó: Bỗng, mẩu giấy, sọt rác
b. Viết chính tả
G: Đọc bài viết (1 lần)
-YC
G: Đi từng bàn quan sát, uốn nắn
G: Đọc (2 lần)
c. Soát lỗi, chữa lỗi, chấm điểm (5')
G: Chấm điểm, nhận xét một số bài (7 bài)
3. Hướng dẫn làm bài tập
* Bài 1 (4')
Điền ai hoặc ay vào chỗ trống
G: Giúp học sinh nắm yêu cầu BT
H + G: Nhận xét, đánh giá
* Bài 2 (4')	
Chọn từ trong ngoặc đơn điền vào chỗ trống
a) G: Giúp học sinh nắm yêu cầu bt
H + G: Nhận xét, đánh giá
4. Củng cố, dặn dò (3')
- Nhận xét giờ học
- Về nhà ôn bài, viết lại từ khó.
H: Lên bảng viết (Lớp viết bảng con) (2 em)
H + G: Nhận xét, đánh giá.
H: Đọc (2 em)
H: Phát biểu (2 - 3 em)
H + G: Nhận xét
H: Phát biểu (1 - 2 em)
H + G: Nhận xét bổ xung
H: Viết bảng con từ khó (Cả lớp)
-Nghe
H: Nhắc lại cách trình bày (1 em)
H: Chép bài chính tả (Cả lớp)
H: Tự soát lỗi
-Theo dõi
H: Nêu yêu cầu BT (1 em)
H: Làm VBT
H: Lên bảng chữa (2 em)
H: Nêu yêu cầu bt (1 em)
H: Lên bảng làm (2 em)
H: Dưới lớp làm vbt
............................
Toán
Tiết 27: 47+5
I.Mục tiêu:
- Giúp HS biết thực hiện phép cộng dạng 47+5 ( Cộng qua 10 có nhớ sang hàng chục)
- Biết giải bài toán về nhiều hơn theo tóm tắt bằng sơ đồ đoạn thẳng.
II. Đồ dùng dạy – học:
- Giáo viên: Bảng gài, 12 que tính, 4 bó 1 chục que tính
- Học sinh: Vở ô li, bút. Bảng con, 12 que tính, 4 bó 1 chục que tính
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Hoạt động GV
Hoạt động HS
A.Kiểm tra bài cũ: ( 3 phút )
 7 7 
 + 7 + 3
B.Dạy bài mới:
 1. Giới thiệu bài: (1 phút)
G: Nêu mục đích yêu cầu giờ học
 2. Hình thành KT mới( 14 phút ) 
a. Giới thiệu phép cộng: 47+5
G: Nêu đề toán: Có 47 que tính thêm 5 que tính nữa. Hỏi có tất cả bao nhiêu que tính? 
-YC 
G: HD thực hiện phép tính
Đặt tính
Thực hiện tính
Đọc kết quả
b. Thực hành: ( 19 phút )
 Bài1: Tính 
G: HD học sinh nắm yêu cầu bài tập
 17 27 37 
 + 4 + 5 + 6
Bài 3: Bài toán
G: HD học sinh phân tích, tóm tắt
3. Củng cố, dặn dò: (3 phút)
G: Nhận xét chung giờ học, 
H: Hoàn thiện bài còn lại vào buổi 2.
H: Lên bảng thực hiện ( 2 em )
H+G: Nhận xét, đánh giá
H: Thực hiện trên QT để tìm kết quả
- Nêu miệng cách tính và kết quả.
H: Lên bảng thực hiện( 3 em)
H+G: Nhận xét, bổ sung
H: Nhắc lại cách đặt tính ( 2 em)
H: Nêu yêu cầu, cách thực hiện
H: Nêu cách tính
- Làm bảng con ( cả lớp ) 
H+G: Nhận xét, bổ sung, 
H: Nêu yêu cầu,.
H: Làm VBT
- lên bảng chữa bài (4 em) 
H+G: Nhận xét, bổ sung, đánh giá
H: Đọc bài toán
H: Làm bài theo nhóm
- Trình bày kết quả nhóm 
H+G: Nhận xét, bổ sung, đánh giá
Tự nhiên xã hội
Tiêu hóa thức ăn
I.Yêu cầu
-Nói sơ lược về sự biến đỗi của thức ăn ở miệng ,dạ dày,ruột non ,ruột già
-Có ý thức ăn chậm nhai kĩ
(Giải thích được tại sao cần phải ăn chậm nhai kĩ và không nên chạy nhảy sau khi ăn no)
II.Chuẩn bị
-GV:Tranh vẽ cơ quan tiêu hóa phóng to-vài bánh mì
-HS: sgk
III.Hoạt độn chủ yếu
Hoạt động GV
Hoạt động HS
Hoạt động 1:Thực hành TL để biết sự tiêu hóa của thức ăn ở miệng và dạ dày
-GV:phát cho hs 1 miếng bánh mì –YC
-YC
Kết luận:Ở miệng thức ăn được nhai nát một phần thức ăn đượcbiến thành chất bổ dưỡng.
Hoạt động 2:Làm việc với sgk về sự tiêu hóa thức ăn ở ruột non và ruột già
-YC
-GV: nêu câu hỏi gợi ý cho hs làm việc
-Gọi một số hs trả lời
Kết luận:vào đến ruột non,phần lớn thức ăn được hấp thụxuống rượt già
Hoạt động 3:Vận dụng KT vào đời sống
-Tại sao chúng ta nên ăn chậm nhai kĩ?
-Tại sao chúng ta không nên chạy nhảy sau  ... 
 - Viết tên 1 dòng sông, xóm
B.Bài mới:
 1,Giới thiệu bài: (1 phút)
 2,Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1: Đặt câu hỏi cho bộ phận được in đậm 
G: Giúp học sinh nắm yêu cầu bài tập
- Đưa mẫu, phân tích mẫu.
M: Lan là học sinh giỏi nhất lớp.
- Ai là học sinh giỏi nhất lớp?
Bài 2: Tìm những cách nói có nghĩa giống với nghĩa của các câu sau:
G: Giúp học sinh nắm yêu cầu bài tập
G: Chia nhóm phát biểu giao việc (3N)
a) Mẩu giấy không biết nói đâu.
M: Mẩu giấy không biết nói đâu !
Bài 3: Tìm các đồ dùng học tập ẩn trong tranh sau. Cho biết mỗi đồ vật dùng để làm gì?
G: Đưa tranh, HD học sinh khai thác tranh
H+G: Nhận xét, sửa chữa
3,Củng cố – dặn dò: (3 phút)
H: Nhắc lại tên bài 
G: Nhận xét giờ học
H: Về nhà làm bài tập 2,3 VBT
H: Lên bảng thực hiện ( 2 em)
H+G: Nhận xét, đánh giá
H: Nêu yêu cầu bài tập (1H)
H: Làm bài vào vở
- lên bảng làm bài ( 2 em)
H+G: Nhận xét
H: Nêu yêu cầu bài tập (1H)
H: Thảo luận nhóm
H: Đại diện các nhóm lên dán phiếu
H+G: Nhận xét, đánh giá
H: Nêu yêu cầu bài tập(1H)
H: Quan sát thực hiện yêu cầu của GV
- Trao đổi nhóm nêu tác dụng của từng đồ dùng trong tranh.
- Đại diện nhóm trình bày trước lớp.
H: làm vào VBT
Thứ năm
Chính tả (Nghe viết)
Ngôi trường mới
I.Yêu cầu
-Chép chính xát bái chính tả,trình bày đúng các dấu câu trong bài
-Làm được BT2,BT3
II.Chuẩn bị
-GV:Bảng phụ viết đoạn văn cần chép
-HS:VBT
III.Hoạt động chủ yếu
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.Ổn định kiểm tra
2.Mở bài
3.Phát triển bài
Hoạt động 1:HD hs chuẩn bị
-GV:Đọc qua đoạn chép
-YC hs
-Đọc cho hs viết từ khó
Hoạt động 2:Chép bài
-GV: đọc từng cụm từ câu rõ ràng
-Đọc lại bài
-Chấm và chửa bài:thu chấm một số nài nêu nhận xét cho hs rút kinh nghiệm
Hoạt động 3:HD làm các bài tập
Bài 2:
-Chia 2 nhóm mỗi nhóm 4 em lên bảng
-GV: cùng hs theo dõi nhận xét tuyên dương nhóm thắng cuộc
Bài 3:Thi tìm nhanh các tiếng
a)Bắt đầu bằng s hoặc x
-Chia 2 nhóm (4 em),lên bảng thi tìm nhanh
-Nhận xét khen nhóm thằng cuộc
4.Củng cố dặn dò
-Nhận xét
-Dặn hoàn thành bài tập ở nhà
-Theo dõi,2,3 hs đọc lại
-Tìm các dấu câu trong bài chính tả
-Viết bảng con:Kéo dài, trang nghiêm,
Nhìn ai, thân thương.
-Nghe chép vào vở
-Dò soát lại toàn bài,bắt lỗi ghi từ đúng ra lề vở
-Theo dõi
-2 nhóm lần lượt từng em nối nhau lên bảng ghi tiếng có vần ai,xong rồi tới vần ay
-2 nhóm lên bảng thi tìm
-hs lớp theo dõi cỗ vũ
TOÁN
Tiết 28: LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu:
-Thuộc bảng 7 cộng với một số
- Giúp HS củng cố cách thực hiện phép cộng dạng 47+25 , 7+5, 47+5.( Cộng qua 10 có nhớ dạng tính viết)
-Biết giải bài toán theo tóm tắt với một phép cộng
II. Đồ dùng dạy – học:
- Giáo viên: Bảng phụ ghi ND bài 1-BT4
- Học sinh: Vở ô li, bút. Bảng con, 
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Hoạt động GV
Hoạt động HS
A.Kiểm tra bài cũ: ( 3 phút )
 47 29 
 + 9 + 7
B.Dạy bài mới:
 1. Giới thiệu bài: (1 phút)
G: Nêu mục đích yêu cầu giờ học
 2. Luyện tập ( 28 phút )
 Bài1: Tính nhẩm
-YC
- H+G: Nhận xét, bổ sung, đánh giá.
2: Đặt tính rồi tính
-YC
37+15 47+18 24+17 67+9
 37 
 +15 
 52 
- H+G: Nhận xét, bổ sung, đánh giá
Bài 3: Giải bài toán theo tóm tắt
Tóm tắt
-YC
- G: HD học sinh phân tích, tóm tắt
Thùng cam có: 28 quả
Thùng quýt có: 37 quả
 Cả hai thùng có:  quả ?
Bài 4: ,= ?
-YC
-Nhắc hs tìm kết quả rồi so sánh
3. Củng cố, dặn dò: (3 phút)
H: Nhắc lại ND bài
G: Nhận xét chung giờ học, 
H: Hoàn thiện bài còn lại vào buổi 
H: Lên bảng thực hiện ( 2 em )
H+G: Nhận xét, đánh giá
H: Nêu yêu cầu, cách thực hiện
H: Tính nhẩm điền vào VBT
- Nêu miệng kết quả ( 12 em) 
H: Nêu yêu cầu,.
H: Nêu cách thực hiện
H: Làm VBT
- Lên bảng chữa bài (3 em) 
H: Đọc bài toán
H: Làm bài theo nhóm
- Trình bày kết quả nhóm 
H+G: Nhận xét, bổ sung, đánh giá
H: Nêu yêu cầu, cách thực hiện
H: Làm bài vào vở
- Lên bảng làm bài ( 2 em) 
H+G: Nhận xét, bổ sung
....................................
TẬP VIẾT
Tiết 6: CHỮ HOA Đ
I.Mục đích, yêu cầu:
-Viết đúng chữ hoa Đ(một dòng cỡ vừa,1 dòng cỡ nhỏ)
-Chử và câu ứng dụng:Đẹp(1 dòng cỡ vừa 1 dòng cỡ nhỏ)
Đẹp trường đẹp lớp(3 lần)
II.Đồ dùng dạy – học:
 - GV: Mẫu chữ viêt hoa Đ. Bảng phụ viết tiếng Đẹp , Đẹp trường đẹp lớp
 - HS: Vở tập viết 3- T1, bảng con, phấn
III.Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động GV
Hoạt động HS
A. Kiểm tra bài cũ: ( 2' )
 - Viết D, Dân
B.Bài mới 
 1. Giới thiệu bài ( 1')
G: Nêu yêu cầu của tiết học
 2. Hướng dẫn viết bảng con( 11 )
 a.Luyện viết chữ hoa Đ
G: Gắn mẫu chữ lên bảng
G: HD qui trình viết( vừa nói vừa thao tác)
G: Quan sát, nhận xét , uốn sửa 
 b.Viết từ ứng dụng: Đẹp
Đẹp trường đẹp lớp
G: Giới thiệu từ ứng dụng
G: Giúp HS hiểu nội dung câu tục ngữ
G: Quan sát, uốn nắn
3.Viết vào vở ( 19’ )
G: Nêu yêu cầu 
G: Theo dõi giúp đỡ HS
G: Chấm bài, nhận xét lỗi trước lớp
5.Củng cố- Dặn dò ( 3' )
G: Nhận xét chung giờ học.
- Dặn HS về hoàn thiện bài ở buổi 
H: Viết bảng con ( 2 lượt) 
H+G: Nhận xét, đánh giá
H: Quan sát, nhận xét về độ cao, chiều rộng, số lượng nét, cỡ chữ
H: Tập viết trên bảng con
H: Đọc từ ứng dụng ( bảng phụ)
H: Viết bảng con ( Đẹp )
H: Viết vào vở( Mỗi cỡ chữ 1 dòng)
H: Nhắc lại cách viết 
....
Thủ công
Gấp máy bay đuôi rời(tiết 2)
I.Yêu cầu
Gấp được máy bay đuôi rời,các nếp gấp tương đối phẳng,thẳng
II.Chuẩn bị
-GV:ẫu máy bay đuôi rời bằng giấy màu
-HS:Giây màu kéo,bút màu thước kẻ
III.Hoạt động chủ yếu
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.Ổn định kiểm tra
2.Mở bài
3.Phát triển bài
*Thực hành gấp máy bay
-GV gọi hs
-YC
-GV:hệ thống lại các bước gấp máy bay đuôi rời theo 4 bước
-Tổ chức-Đến từng nhóm quan sát uốn nắn hs
-GV tổ chức
-Đánh giá kết quả học tập của hs
*Nhận xét dặn dò
-Nhận xét:Sự chuẩn bị,tinh thần,thái độ
-Dặn chuẩn bị tiết sau
-1-2 hs thao tác gấp máy bay đuôi rời cho cả lớp quan sát
-HS khác nhận xét các thao tác của bạn
-Theo dõi
-Hs thực hành gấp theo nhóm.Khi làm xong,trang trí và trình bày sản phẩm
-HS gấp máy bay mới gấp.
............
Thứ sáu
TẬP LÀM VĂN:
Tiết 6: KHẲNG ĐỊNH, PHỦ ĐỊNH 
LUYỆN TẬP VỀ MỤC LỤC SÁCH
I.Mục đích yêu cầu:
-Biết trả lời và đặt câu hỏi theo mẫu Khẳng định,phủ định(BT1,BT2)
-Biết đọc và ghi những thông tin từ mục lục sách(BT3)
II.Các kĩ năng cơ bản
-Giao tiếp,thể hiện sự tự tin
-Tìm Kiếm thông tin
III.Các phương pháp
-Trải ngiệm thảo luận nhóm,trình bày ý kiến cá nhân,phản hồi tích cực
II.Đồ dùng dạy – học:
GV; Bảng phụ viết BT1, BT2
HS: SGK-VBT
III.Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động GV
Hoạt động HS
A.KTBC: (5 phút)
 Bài 1: Tuần 5
B.Bài mới:
 1,Giới thiệu bài: (1 phút)
G: Nêu mục đích yêu cầu tiết học
 2,HD làm bài tập: ( 25 phút)
Bài 1: Trả lời câu hỏi bằng 2 cách theo mẫu:
G: Đưa mẫu, phân tích mẫu
M: Em có thích đọc thơ không?
- Có, em rất thích đọc thơ.
- Không, em không thích đọc thơ
H+G: Nhận xét,sửa sai
Bài 2: Đặt câu theo mẫu, mỗi mẫu 1 câu:
G: Giúp học sinh nắm yêu cầu bài tập
Trường em không xa đâu!
Trường em có xa đâu!
Bài 3:Luyện đọc mục lục một tuyển tập thiếu nhi, ghi lại tên 2 câu chuyện, tên tác giả và số trang theo thứ tự trong mục lục sách.
G: HD học sinh nắm yêu cầu của bài tập.
G: HD học sinh cách làm
G: Đi quan sát hướng dẫn 
3.Củng cố – dặn dò: (3 phút) 
Nhận xét giờ học
-Về làm bài tập 1, 3
H: Nhìn tranh trả lời câu hỏi (2H)
H+G: Nhận xét, đánh giá
H: Nêu yêu cầu bài tập (1H)
H: Nêu miệng 1 câu
- Thực hành hỏi đáp theo cặp 
- Đại diện các cặp hỏi đáp trước lớp (4 em)
H: làm bài vào vở.
H: Nêu yêu cầu bài tập (1H)
H: Đặt câu theo mẫu.( cả lớp)
H+G: Nhận xét, uốn nắn.
H: Nêu yêu cầu bài tập (1H)
H: Làm vào vở BT (cả lớp)
H: Nối tiếp nêu miệng kết quả (5-6H)
H+G: Nhận xét, đánh giá
H: Nhắc tên bài (1H)
................................
TOÁN
Tiết 30: BÀI TOÁN VỀ ÍT HƠN
I.Mục tiêu:
 Biết giải và trình bày bài giải bài toán về ít hơn
II. Đồ dùng dạy – học:
- Giáo viên: Mô hình: hình chữ nhật, hình tứ giác, quả cam,. Bảng nam châm
- Học sinh: Vở ô li, bút, bộ đồ dùng học toán.
III. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động GV
Hoạt động HS
A.Kiểm tra bài cũ: ( 3 phút )
37+15  51-1 38 – 3  32 +7
B.Dạy bài mới:
 1. Giới thiệu bài: (1 phút)
G: Nêu mục đích yêu cầu giờ học
 2. Hình thành KT mới( 14 phút ) 
a. Giới thiệu bài toán về ít hơn
G: Sử dụng mô hình đưa lên bảng
- Vừa đính hình lên bảng vừa phân tích giúp HS hiểu đề toán.
G: HD, gợi ý cách giải
G: HD cách trình bày bài giải trên bảng
Bài giải
 Số quả cam ở hàng dưới là:
7 – 2 = 5 ( quả)
 Đáp số: 5 quả cam
b. Thực hành: ( 19 phút )
 Bài1: 
G: Hướng dẫn nắm yêu cầu của đề.
Vườn nhà Mai: 17 cây
Vườn nhà Hoa ít hơn: 7 cây
Vườn nhà Hoa:  cây ?
Bài 2: 
 G: Giúp HS nắm yêu cầu của BT
Hoa cao: 95cm
Bình thấp hơn: 3cm
Bình cao: . cm ?
3. Củng cố, dặn dò: (3 phút)
G: Nhận xét chung giờ học, 
H: Nhắc lại ND bài học.
G: Nhắc nhở HS hoàn thiện bài còn lại
H: Lên bảng thực hiện ( 1 em )
H+G: Nhận xét, đánh giá
H: Nhắc lại đề toán
H: Nêu miệng cách giải( 2 em)
H+G: Nhận xét, bổ sung
H: Đọc đề toán
H: Làm bài vào vở
- HS lên bảng thực hiện ( 1 em )
H+G: Nhận xét, đánh giá.
H: Đọc đề toán ( 1 em)
H: Trao đổi nhóm hoàn thành BT( phiếu học tập)
- Đại diện nhóm lên bảng trình bày bài giải ( 2 em)
H+G: Nhận xét, bổ sung, Đánh giá
Hát
Học hát:Múa vui
I.Yêu cầu
-Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca
-Biết hát kết hợp 1 vài động tác phụ họa đơn giản
II.Chuẩn bị
-GV: thuộc bài hát
-HS: thanh phách
III.Hoạt động chủ yếu
Hoạt động GV
Hoạt động HS
Hoạt động 1:Dạy bài hát
-Giới thiệu tên bài hát,tác giả ,nội dung
-Hát mẫu
-Đọc lời ca:đọc từng câu ngắn
-Dạy hát từng câu
+hát câu 1
+hát bắt nhịp câu 1
+hát câu 2
+hát bắt nhịp câu 2
+Hát bắt giọng
+Cứ như thế luyện cho hs hát hết và thuộc lòng bài
Hoạt động 2:Hát kết hợp vỗ tay theo phách
-GV:hát làm mẫu
-Hát bắt giọng
-Hát kết hợp vận động
Hoạt động 3:Củng cố dặn dò
-Nhận xét
-Dặn dò
Theo dõi
-nghe
-Theo dõi đọc theo từng câu,hs đọc theo nhóm,lớp
-Nghe
Nghe hát theo
-nghe
-nghe hát theo
-hát kết câu 1,2
-HS hát cho đến hết bài-hát nhiều lần cho thuộc lòng bái hát
-Nghe
-Hát làm theo
Cùng nhau múa xung quanh vòng
 x x x x
-Hát tập làm theo
........

Tài liệu đính kèm:

  • docTUẦN 6.doc