Giáo án Tổng hợp môn lớp 2 - Tuần lễ 5 năm 2011

Giáo án Tổng hợp môn lớp 2 - Tuần lễ 5 năm 2011

Tiết 2.Toán:(Tiết 21)

 LUYỆN TẬP

Những kiến thức HS đã biết có liên quan đến bài học Những kiến thức mới trong bài học cần

được hình thành

- Biết số ngày trong từng tháng trong năm

 - Chuyển đổi được đơn vị đo giữa ngày,giờ,phút,giây.

 - Xác định được một năm cho trước thuộc thế kỷ nào. - Biết số ngày trong từng tháng trong năm, của năm nhuận và năm không nhuận .

 - Chuyển đổi được đơn vị đo giữa ngày,giờ,phút,giây.

 - Xác định được một năm cho trước thuộc thế kỷ nào.

I. Mục tiêu :

 - Biết số ngày trong từng tháng trong năm, của năm nhuận và năm không nhuận .

 - Chuyển đổi được đơn vị đo giữa ngày,giờ,phút,giây.

 - Xác định được một năm cho trước thuộc thế kỷ nào.

 - HS khá, giỏi làm được BT 4,5.

II.Đồ dùng:

 

doc 29 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 625Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp môn lớp 2 - Tuần lễ 5 năm 2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 5: Ngàysoạn:2/10/2011
 Ngày giảng: Thứ Ngày hai 3/10/2011
 Tiết1.Chào cờ: 
 Tập trung trên sân trường.
Tiết 2.Toán:(Tiết 21) 
 Luyện tập
Những kiến thức HS đã biết có liên quan đến bài học
Những kiến thức mới trong bài học cần 
được hình thành
- Biết số ngày trong từng tháng trong năm
 - Chuyển đổi được đơn vị đo giữa ngày,giờ,phút,giây.
 - Xác định được một năm cho trước thuộc thế kỷ nào. 
- Biết số ngày trong từng tháng trong năm, của năm nhuận và năm không nhuận .
 - Chuyển đổi được đơn vị đo giữa ngày,giờ,phút,giây.
 - Xác định được một năm cho trước thuộc thế kỷ nào. 
I. Mục tiêu : 
 - Biết số ngày trong từng tháng trong năm, của năm nhuận và năm không nhuận .
 - Chuyển đổi được đơn vị đo giữa ngày,giờ,phút,giây.
 - Xác định được một năm cho trước thuộc thế kỷ nào. 
 - HS khá, giỏi làm được BT 4,5.
II.Đồ dùng:
III. Các HĐ daỵ- học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Giới thiệu bài
*Ôn bài cũ: 
1 giờ = ? phút , 1 phút = ? giây ,1 TK = ? năm .
 2. Phát triển bài : 
 *Nội dung
Bài 1(T26): ? Nêu y/c ?
Bài 2(T26) : ? Nêu y/c ?
-Nhận xét 
3ngày =72 giờ
8 phút =480 giây
3giờ 10 phút =190 giây
4phút 20 giây =260 giây
4giờ =240 phút
Bài 3 (T26):
Bài 4(T26): HS đọc bài toán, nêu cách làm. HS làm vở
Bài 5(T 26): ? Nêu y/c ?
3.Kết luận:Nhắc lại bảng đơn vị đo thời gian
-Nhận xét giờ
Ôn bài, chuẩn bị bài sau.
HS lên bảng
- 2 HS đọc đề
-Làm BT vào vở ,đọc BT 
* Các tháng có 31 ngày là :Tháng 1,3,5,7,8,10,12.
* Các tháng có 30 ngày là : Tháng 4,6,9,11.
* Các tháng có 28 hoặc 29 ngày là : Tháng 2
-1HS nêu ,lớp làm BT vào vở , 3HS lên bảng 
ngày =8 giờ giờ =15 phút
 phút =30 giây 
2phút 5 giây =125 giây
-NX ,sửa sai 
- 2HS đọc BT 
- HS làm vào vở ,đọc BT,NX
a. TK XVIII
b.Nguyễn Trãi sinh năm : 1980- 600= 1380 
năm đó thuộc TK thứ XIV.
-Làm vào SGK ,đọc bài tập .
ý đúng b, c
HS nêu
1/4 phút = 15 giây; 1/5 phút = 12 giây
Vậy bạn Nam chạy nhanh hơn bạn Bình và nhanh hơn 3 giây.
HS ltrar lời miệng.
Tiết3.Tập đọc:(Tiết 9) 
Những hạt thóc giống.
Những kiến thức HS đã biết có liên quan đến bài học
Những kiến thức mới trong bài học cần 
được hình thành
- Biết đọc với giọng kể chậm rãi, phân biệt lời các nhân vật với lời người kể chuyện. 
- Ca ngợi chú bé Chôm trung thực, dũng cảm, dám nói lên sự thật. 
I. Mục tiêu:
 - Biết đọc với giọng kể chậm rãi, phân biệt lời các nhân vật với lời người kể chuyện. 
 -Hiểu ND: Ca ngợi chú bé Chôm trung thực, dũng cảm, dám nói lên sự thật. ( trả lời được CH1,2,3)
- HS khá, giỏi trả lời được câu hỏi 4.
II. Đồ dùng: 
-Tranh minh hoạ SGK. 
III/ Các HĐ dạy - học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Giới thiệu bài
*Ôn bài cũ: 
- Đọc bài HTL:" Tre Việt Nam" ( 2 HS). 
? Bài thơ ca ngợi những phẩm chất gì? Của ai? 
? Em thích hình ảnh nào trong bài? Vì sao? 
 2.Phát triển bài
a- Gt bài: - GV treo ảnh: 
? Bức tranh vẽ cảnh gì?
? Cảnh này em thường gặp ở đâu?
.....qua câu chuyện: Những hạt thóc giống ông cha ta muốn nói gì với chúng ta. Chúng ta cùng học bài: “Những hạt thóc giống” 
b- HD luyện đọc và tìm hiểu bài: 
* Luyện đọc: 
? Bài " Những hạt thóc giống'' được chia làm mấy đoạn? 
-Gọi HS đọc nối tiếp lần 1,kết hợp sửa lỗi phát âm 
-Gọi HS đọc nối tiếp lần 2 kết hợp giảng từ 
? Em hiểu thế nào là bệ hạ ?
?Sững sờ có nghĩa ntn?
?Dõng dạc là nói ntn?
? Hiền minh SGK chú giải ntn?
-GV đọc bài 
* Tìm hiểu bài :
Nhà vua chọn người ntn để truyền ngôi cô mời ..đọc đoạn 1
? Nhà vua làm cách nào để chọn được người trung thực ?
? Thóc đã luộc chín đem gieo còn nảy mầm được không ?
? Thóc luộc kĩ thì không nảy mầm được .Vậy mà nhà vua lại giao hẹn ,nếu không có thóc nộp thì sẽ trừng trị .Theo em nhà vua có mưu kế gì trong việc này ? 
?Đoạn 1 nói lên điều gì ? 
-Tiểu kết - chuyển ý 
- Gọi HS đọc đoạn 2
? Theo lệnh vua chú bé Chôm dã làm gì ? Kết quả ra sao ?
? Đến kì nộp thóc cho vua mọi người làm gì ? Chôm làm gì ?
? Hành động của cậu bé Chôm có gì khác mọi người ?
-Gọi HS đọc bài ? 
? Thái độ của mọi người ntn khi nghe Chôm nói ?
? Nhà vua đã nói ntn?
? Vua khen cậu bé Chôm những gì ?
? Cậu bé Chôm được hưởng nững gì do tính thật thà ,dũng cảm của mình ?
? Theo em vì sao người trung thực là người đáng quý ?
? Đoạn 2,3,4 ý nói gì ?
? Câu chuyện có ý nghĩa ntn?
c.Hướng dẫn HS đọc diễn cảm :
?Nêu cách đọc bài ?
- GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn "Chôm lo lắng ...Từ thóc giống của ta "
3.Kết luận: 
? Câu chuyện muốn nói với em điều gì? 
-NX giờ học . 
BTVN : Luyện đọc bài và trả lời câu hỏi SGK .
 - Chuẩn bị bài : Gà trống và cáo 
Hs trả lời,NX, đánh giá
- Quan sát tranh. 
- 1 ông vua dắt tay 1em bé trước đám dân chúng nô nức chở hàng hoá.
- Cảnh này em thường thấy ở những câu chuyện cổ. 
- 4đoạn 
-Đ1:Từ đầu ...trừng phạt 
-Đ2: Tiếp ...nảy mầm được 
-Đ3: Tiếp....của ta 
-Đ4:Phần còn lại 
HS đọc 
 -HS đọc 
-HS nêu 
-Đọc theo cặp 
- HS đọc bài
- 1 HS đọc bài ,lớp đọc thầm 
- Vua phát cho mỗi người dân mỗi người một thúng thóc giống đã luộc kĩ mang về gieo trồng và hẹn :Ai thu đượcnhiều thóc nhất ... bị trừng phạt .
-....không 
-Vua muốn tìm xem ai là người trung thực, ai là người chỉ mong làm đẹp lòng vua, tham lam quyền chức .
*)ý 1: Nhà vua chọn người trung thực để nói ngôi .
- 1 HS đọc đoạn 2 ,lớp đọc thầm 
- Chôm gieo trồng ,dốc công chăm sóc mà thóc vẫn không nảy mầm .
-....mọi người nô nức chở thóc về kinh nộp ,Chôm không có thóc em lo lắng ,thành thật quỳ tâu vua ....
-Mọi người không làm trái ý vua sợ bị trừng trị .Chôm dũng cảm dám nói lên sự thật ,không sợ bị trừng phạt .
- 1 HS đọc đoạn 3,lớp đọc thầm 
-Mọi người sững sờ , ngạc nhiên ,sợ hãi thay cho Chôm vì Chôm dám nói sự thật ,sẽ bị trừng phạt 
- 1 HS đọc đoạn 4 ,Lớp đọc thầm 
-...mọi người biết rằng thóc giống đã luộc thì làm sao còn mọc được .Mọi người có thóc nộp thì không phải là thóc giống vua ban .
- Vua khen Chôm trung thực ,dũng cảm 
- Cậu được vua truyền cho ngôi báu và trở thành ông vua hiền minh .
- Người trung thực bao giờ cũng nói đúng sự thật ,không vì lợi ích của mình mà nói dối ,làm hỏng việc chung 
*) ý 2,3,4: Cậu bé Chôm là người dũng cảm ,trung thực dám nói lên sự thật 
* ND : Câu chuyện ca ngợi cậu bé Chôm dũng cảm ,trung thực dám nói lên sự thật và cậu được hưởng hạnh phúc .
- 4HS nối tiếp đọc bài ,lớp nghe tìm ra 
- HS nêu cách đọc bài .
- Đọc theo cặp 
- Thi đọc diẽn cảm 
- 3 HS đọc phân vai 
- NX sửa sai ,
 Tiết 4 : Đạo đức: Bài 3 
Biết bày tỏ ý kiến (Tiết 1)
Những kiến thức HS đã biết có liên quan đến bài học
Những kiến thức mới trong bài học cần 
được hình thành
- Biết được các em có quyền có ý kiến ,có quyền trình bày ý kiến của mình về những v/đ có liên quan đến trẻ em.
- Biết thực hiện quyền tham gia ý kiến của mình trong cuộc sống ở gđ ở nhà trường .
-Biết tôn trọng ý kiến của người khác .
 . 
I. Mục tiêu : Học xong bài này ,HS có khả năng :
1. Nhận thức được các em có quyền có ý kiến ,có quyền trình bày ý kiến của mình về những v/đ có liên quan đến trẻ em. 
2. Biết thực hiện quyền tham gia ý kiến của mình trong cuộc sống ở gđ ở nhà trường .
3.Biết tôn trọng ý kiến của người khác .
II.Đồ dùng :
- Một vài bức tranh dùng cho HĐ khởi động .
-Mỗi HS 3 tấm bìa nhỏ màu đỏ , xanh và trắng . SGK đạo đức 4.
III. Các HĐ dạy – học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Giới thiệu bài
*Ôn bài cũ: Trong cuộc sống mỗi người đều có những khó khăn gì?
Để học tập tốt chúng ta cần phải làm gì?
2.Phát triển bài:
 *Khởi động : Trò chơi diễn tả
-Phát cho mỗi nhóm một bức tranh .
-Lần lượt từng em trong nhóm NX về bức tranh đó .
? ý kiến của cả nhóm về bức tranh có giống nhau không ?
*KL: Mỗi người có thể có ý kiến ,nhận xét khác nhau về một sự vật .
 * HĐ1:Thảo luận nhóm 
-GV giao việc mỗi nhóm thảo luận về một tình huống .
1. Em sẽ làm gì khi em được phân công làm một công việc không phù hợp với khả năng ?
 2.Em sẽ làm gì khi em bị cô giáo hiểu lầm và phê bình ?
 3.Em sẽ làm gì chủ nhật này bố mẹ dự định cho em đi chơi công viên,nhưng em lại muốn đi xem xiếc ?
 4.Em sẽ làm gì nếu em muốn tham gia vào một HĐ nào đó của lớp ,của trường nhưng chưa được phân công ?
? Điều gì sẽ xảy ra khi em không được bày tỏ ý kiến của mình về những việc có liên quan đến bản thân em đến lớp ?
 * HĐ2: Thảo luận nhóm 2
-GV nêu yêu cầu của bài tập 
 * Gv kết luận :-Việc làm của Dung là đúng .
-Việc làm của Hồng và Khánh là không đúng .
 * HĐ3:Bày tỏ ý kiến 
-GV phổ biến cách bày tỏ ý kiến thông qua các tấm bìa .
 -Màu đỏ : Tán thành 
 - Màu xanh : Không tán thành 
-GV lần lượt nêu từng ý kiến trong bài tập 2.( Giảm tải ý: a,b)
* KL:ý kiến :- c,d là đúng .
 -đ là sai 
*Liên hệ:ở trường em,hoặc ở gia đình emnếu như môi trường sống của các em không được sạch đẹp em sẽ bày tỏ ý kiến của mình như thế nào với cô giáo,hoặc cha mẹ mình?
3. Kết luận: Vì sao em cần phải bày tỏ ý kiến? 
 - NX giờ học .
 - Thực hiện y/c bài 4 SGK (T10).Tập tiểu phẩm .Một buổi tối trong GĐ bạn.
HS trả lời,NX, đáng giá
Chia làm 4 tổ
-QS tranh ,NX 
-Không 
-TL nhóm 4 câu hỏi 1,2(T9)
-Báo cáo kết quả 
- Em sẽ có ý kiến với người phân công 
-Em sẽ bày tỏ ý kiến để cô hiểu về em 
-Em có ý kiến xin mẹ cho đi xem xiếc 
-Em có ý kiến xung phong tham gia vào hoạt động đó .
-Nếu em không được bày tỏ ý kién của mình về những công việc liên quan srx ảnh hưởng tới bản thân em và lớp em .
-Thảo luận bài tập 1(T9)
- 1số nhóm trình bày
-Các nhóm khác NX bổ sung
-Nghe 
-Thảo luận chung cả lớp 
- HS giải thích lí do
-2 HS đọc ghi nhớ .
HS liên hệ
HS nêu
 Ngày soạn: 3/10/2011
 Ngày giảng: Thứ ba 4/10/2011
Tiết 1.Toán: Tiết 22
 Tìm số trung bình cộng.
Những kiến thức HS đã biết có liên quan đến bài học
Những kiến thức mới trong bài học cần 
được hình thành
- Biết làm các phép tính cộng thông thường, biết giải bài toán có lời văn
 - Có hiểu biết ban đầu về số TBC của nhiều số.
- Biết cách tìm số TBC của 2,3,4 số.
I.Mục tiêu: Giúp học sinh
- Có hiểu biết ban đầu về số TBC của nhiều số.
- Biết cách tìm số TBC của 2,3,4 số.
- HS khá, giỏi làm được BT1d, BT3
II. Đồ dùng:
- Vẽ ra giấy khổ to hoặc hình vẽ SGK.
III. Các HĐ dạy- h ... ý kiến 
-Biết thực hiện quyền tham gia ý kiến của mình trong cuộc sống ở gđ ở nhà trường .
-Biết tôn trọng ý kiến của người khác .
I. Mục tiêu : Học xong bài này ,HS có khả năng :
1. Nhận thức được các em có quyền có ý kiến ,có quyền trình bày ý kiến của mình về những v/đ có liên quan đến trẻ em. 
2. Biết thực hiện quyền tham gia ý kiến của mình trong cuộc sống ở gđ ở nhà trường .
3.Biết tôn trọng ý kiến của người khác .
II.Đồ dùng:
- Một vài bức tranh dùng cho HĐ khởi động .
-Mỗi HS 2 tấm bìa nhỏ màu đỏ , xanh. SGK đạo đức 4.
III. Các HĐ dạy – học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Giới thệu bài
*Ôn bài cũ: Nêu ghi nhớ tiết 1
2.Phát triển bài
 Các hoạt động
* Khởi động : Trò chơi diễn tả 
-Phát cho mỗi nhóm một bức tranh .
-Lần lượt từng em trong nhóm NX về bức tranh đó .
? ý kiến của cả nhóm về bức tranh có giống nhau không ?
*KL: Mỗi người có thể có ý kiến ,nhận xét khác nhau về một sự vật . 
*HĐ1: GV gọi 1 số học sinh đóng tiểu phẩm: Một buổi tối trong gia đình bạn Hoa
( Hoặc GV kể chuyện đó 2 lần)
-GV phát phiếu
? Em có nhận xét gì về ý kiến của mẹ Hoa, bố Hoa về việc học tập của Hoa
? Hoa đã có ý kiến giúp đỡ gia đình như thế nào? 
? ý kiến của bạn Hoa có phù hợp không?
? Nếu là bạn Hoa em sẽ giải quyết NTN?
* GV kết luận: Mỗi gia đình đều có khó khăn riêng. Là con cái, các em nên cùng bố mẹ tìm cách tháo gỡ, giải quyết nhất là những vấn đề có liên quan đến các em. ý kiến của các em sẽ được bố mẹ lắng nghe tôn trọng. Đồng thời các em cần biết...
	* HĐ2: Trò chơi phóng viên
- 1 số HS đóng vai phóng viên và phỏng vấn các bạn trong lớp theo nội dung bài tập 3
- NX 
* HĐ3: ? Nêu y/ c bài tập 4? 
- Nx bài làm của học sinh
* GV kết luận: Trẻ em có quyền có ý kiến và trình bày ý kiến về những vấn đề có liên quan đến trẻ em.
- ý kiến của trẻ em cần được tôn trọng. Tuy nhiên không phải ý kiến nào của trẻ em cũng được thực hiện chỉ có những ý kiến phù hợp với điều kiện hoàn cảnh gia đình của đất nước và ích lợi cho sự phát triển của trẻ em.
- Trẻ em cũng cần biết lắng nghe và tôn trọng ý kiến của người khác
3. Kết luận: Giải quyết vấn đề cần thảo luận ở tổ,lớp,trường
 -NX giờ học .
-Thực hiện y/c bài 4 SGK (T10).Tập tiểu phẩm .Một buổi tối trong GĐ
-Thảo luận nhóm 6
-QS tranh ,NX 
-Không 
-
- Thực hành
- Trả lời nhóm 6
- Các nhóm báo cáo
- Mẹ muốn Hoa ở nhà giúp mẹ làm bánh rán bán 
- Bố không muốn cho Hoa nghỉ học vì việc học là quan trong.
- Hoa có ý kiến muốn đi học, Hoa đi học 1 buổi, còn 1 buổi phụ giúp mẹ làm bánh.
- Phù hợp 
- Trả lời
- Nghe
- Thực hành
- Báo cáo kết quả
 Ngày soạn: 10/ 10/2011
 Ngày giảng; Thứ ba 11/ 10/ 2011
Tiết 1.Toán: Tiết 27
Luyện tập chung
Những kiến thức HS đã biết có liên quan đến bài học
Những kiến thức mới trong bài học cần 
được hình thành
- Biết đọc, so sánh các số TN, nêu được giá trị của chữ số trong một số. 
- Đọc được các thông tin trên biểu đồ hình cột.
- Xác định được một năm thuộc thế kỉ nào 
I. Mục tiêu:
- Viết, đọc, so sánh các số TN, nêu được giá trị của chữ số trong một số.
- Đọc được các thông tin trên biểu đồ hình cột.
- Xác định được một năm thuộc thế kỉ nào.
- HS khá, giỏi làm được BT 2b; 3d; 4c; bài 5.
II. Đồ dùng: 
- Vẽ sẵn biểu đồ bài 3 (T35) SGK lên bảng phụ 
III. Các HĐ dạy - học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Giới thiệu bài
*Ôn bài cũ: Đọc và vẽ biểu đồ BT 3/34
2.Phát triển bài
Bài 1 (T35)
?Muốn tìm số liền trước, số liền sau em làm NTN?
VD:? Tìm số liền trước số 135? Tìm số liền sau số 83?
- Đọc BT
- Muốn tìm số liền trước 1 số nào đó ta lấy số đó trừ đi 1.
- Muốn tìm số liền sau 1 số nào đó ta lấy một số đó cộng với 1.
- Số liền sau số 134 là số liền trước số 135 vì 135 - 1 = 134
- Số 84 là số liền sau số 83 vì 83 +1= 84.
- HS làm BT và vở, 2 HS lên bảng.
a) Số tự nhiên liền sau số 2 835 917 là số 2 835 918 vì 
 2835917 + 1 = 2835918
b) Số 2 835 916 là số liền trước 2 835 917 vì 2 835 917 - 1 = 2 835 916
c) Đọc số, nêu GT chữ số 2.
- 82 360 945: Tám mươi hai triệu ba trăm sáu mươi nghìn chín trăm bốn mươi lăm. Giá trị chữ số2 là 2 000 000
- 7 283 096: Bảy triệu hai trăm tám mươi ba nghìn không trăm chín mươi sáu.Giá trị của chữ số 2 là 200 000
- 1 547 238: Một triệu năm trăm bốn mươi bẩy nghìn hai trăm ba mươi tám .Giá trị chữ số 2 là 200. ( Hoặc GV kẻ bảng )
Bài 2(T35): ?Nêu y/c?
a. 475 936 > 475 836
b. 903 876 < 913 000
?Nêu cách thực hiện ?
Bài 3(T35):
? Nêu yêu cầu ? 
- GV treo bảng phụ gọi HS lên bảng 
- NX, chữa bài tập 
- Viết chữ số thích hợp vào ô trống 
c. 5tấn 175kg > 5 0 75 kg 
d. 2 tấn 750kg = 2750kg 
- HS làm vào vở ,2 HS lên bảng 
- NX bài của bạn 
- Dựa vào biểu đồ viết tiếp vào chỗ chấm 
- 1HS lên bảng làm BT .Lớp làm vào SGK.
- Lớp 3A: 18, lớp 3B: 27, lớp 3C: 21
a. Khối 3 có 3 lớp là : 3A, 3B, 3C
b. Lớp 3A có 18 HS giỏi toán .3B : 27 HS , 3C : 21 HS 
c. Khối lớp 3: Lớp 3B có nhiều HS giỏi toán nhất .Lớp 3C ít HS giỏi toán nhất . 
d. Trung bình mỗi lớp có có số HS giỏi là : ( 18+27 + 21): 3 = 22(HS)
Bài 4(T36): ? Nêu yêu cầu ? - Trả lời các câu hỏi 
a. Năm 2000 thuộc thế kỉ XX
b.Năm 2005 thuộc thế kỉ thứ XXI 
c. TK XXI kéo dài từ năm 2001	2100
Bài5(T36): ? Nêu y/c? - Tìm số tròn trăm biết 
 540 < x < 870 
Các số tròn trăm lớn hơn 540 và bé hơn 870là : 600, 700, 800 .
Vậy x là : 600, 700, 800.
- GV chấm một số bài .
3.Kết luận: Muốn tìm số trung bình cộng của nhiều số ta làm NTN? 
- Ôn bài,chuẩn bị bài sau	 
Tiết 2.Chính tả: ( Nghe viết )
Người viết truyện thật thà.
Những kiến thức HS đã biết có liên quan đến bài học
Những kiến thức mới trong bài học cần 
được hình thành
- Biết nghe viết đúng và trình bài chính tả sạch sẽ 
-Trình bày đúng lời đối thoại của nhân vật trong bài.
I. Mục tiêu:
- Nghe viết đúng và trình bài chính tả sạch sẽ,trình bày đúng lời đối thoại của nhân vật trong bài.
- Làm đúng BT2, BT3a/b.
II. Đồ dùng: 3 tờ phiếu khổ to kẻ bảng phát cho HS sửa lỗi bài tập 2
 3 tờ phiếu khổ to viết nội dung bài tập 3a
III. Các HĐ dạy - học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Giới thiệu bài
*Ôn bài cũ: 1 HS đọc bắt đầu từ l/n . 2 HS lên bảng viết lớp viết nháp.
2.Phát triển bài
a. GT bài viết:
b.HDHS nghe - viết:
- GV đọc bài viết 
? Nhà văn Ban - dắc có tài gì?
* Hướng dẫn viết từ khó:
? Tìm từ khó viết?
* Hướng dẫn trình bày:
? Nêu cách trình bày lời thoại?
* GV đọc bài cho HS viết 
 - Đọc bài cho học sinh soát
* Chấm - chữa bài
c. Hướng dẫn HS làm bài chính tả
Bài 2/57: Tập phát hiện và sửa lỗi chính tả.
- Y/c sửa tất cả các lỗi sai
- GV chấm 1 số bài.
Bài 3a/57. ?Nêu y/c?
? Từ láy có chứa âm S / X là từ láy NTN?
Từ láy có chứa âm S: Sàn sàn, San sát, Sáng sủa...
Từ láy có chứa âm X: Xa xa, xà xẻo, xám xịt...
- GV chốt ý kiến đúng.
3. Kết luận: GV cùng HS hệ thống lại bài
 - NX giờ học: Viết lại những chữ viết sai chính tả.
- Nghe, 1 HS đọc lại truyện.
- Ông có tài tưởng tượng khi viết truyện ngắn, truyện dài.
- Ông là người rất thật thà, nói dối là thẹn đỏ mặt và ấp úng.
- Ban - dắc, truyện dài, truyện ngắn, Pháp.
- Dấu hai chấm kết hợp với dấu gạch đầu dòng.
- Viết vào vở
- Soát bài (đổi vở)
- 1 HS đọc BT2, lớp đọc thầm.
- Lớp làm vào vở, 3 HS phát phiếu 
- Dán phiếu, chữa bài tập.
- 1 HS đọc y/c mẫu
- Làm BT vào vở, 3 HS làm phiếu 
- Dán phiếu lên bảng.
- NX, bổ xung.
Tiết 3. Luyện từ và câu: ( Tiết 11)
Danh từ chung và danh từ riêng.
Những kiến thức HS đã biết có liên quan đến bài học
Những kiến thức mới trong bài học cần 
được hình thành
- Biết viết hoa tên riêng...
- - Hiểu được khái niệm anh từ chung và danh từ riêng.
- Nhận biết được DT chung và Dt riêng dừa trên dấu hiệu về ý nghĩa khái quát của chúng ; năm được quy tắc viết hoa DT riêng và bước đầu vận dụng quy tắc đó và thực tế .. 
I. Mục tiêu: 
- Hiểu được khái niệm anh từ chung và danh từ riêng( ND ghi nhớ).
- Nhận biết được DT chung và Dt riêng dừa trên dấu hiệu về ý nghĩa khái quát của chúng (BT1, mục III); năm được quy tắc viết hoa DT riêng và bước đầu vận dụng quy tắc đó và thực tế (BT2).	 
II. Đồ dùng: - BĐTN Việt Nam, 2 tờ phiếu viết BT2 phần NX
 - 1 phiếu viết nội dung bài tập 1.
III. Các HĐ dạy - học.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Giới thiệu bài
*Ôn bài cũ: ? DT là gì? Cho VD?
2.Phát triển bài
Bài 1(T57): ? Nêu Y/ C ?
 Nghĩa
a,
b,
c,
d,
- GV chỉ cho HS biết sông Cửu Long trên bản đồTNVN.
Bài 2(T57): ? Nêu y/c?
 So sánh a và b
a, Sông :Tên chung để chỉ những dòng nước chảy tương đối lớn.
b, Cửu Long:Tên riêng chỉ 1dòng sông 
S2 c với d
c, Vua: Tên riêng chỉ người đúng đầu nhà nước phong kiến
d, Lê lợi: Tên riêng của 1 vị vua.
* GV: Những tên chung của 1 loại sự vật như sông , vua, gọi là danh từ chung
Những tên riêng của 1 loại sự vật nhất định như Cửu Long, Lê Lợi gọi là danh từ riêng
? Thế nào là danh từ chung?
? Thế nào là danh từ riêng?
Bài 3: (T57): ?Nêu y/c?
a, Tên chung chỉ dòng nước chảy tương đối lớn " sông" không viết hoa
b, Tên riêng chỉ dòng sông cụ thể ( Cửu Long) viết hoa
c, Tên chung của người đứng đầu nước phong kiến (vua) không viết hoa
d, Tên riêng của 1 vị vua cụ thể( Lê Lợi) viết hoa
Qua bài thơ trên em rút ra nhận xét gì?
Phần ghi nhớ:
? Thế nào là DT chung? DT riêng?
Cách viết DT riêng.
* Phần luyện tập:
Bài1 (T58): ? Nêu y/c?
Danh từ chung
Núi, dòng, sông, dãy, mặt, sông, ánh, nắng, đường, dãy, nhà, trái, phải, giữa, trước.
Bài 2( T58) ? Nêu y/c?
Họ và tên các bạn là danh từ riêng. Vì chỉ tên 1 người cụ thể
Danh từ riêng phải viết hoa - Viết hoa cả họ, tên, tên đệm.
3. Kết luận ? Thế nào là danh từ chung? DT riêng? 
 - NX giờ học: Viết 5-10 DT chung là tên gọi các đồ dùng
5-10 danh từ riêng là tên riêng của người, sự vật xung quanh.
NX,đánh giá
- HS làm bài vở
 Từ
 ... Sông
 Sông Cửu Long
 Vua
 Lê Lợi
- Quan sát
- TL nhóm
HS suy nghĩ trả lời
- DT riêng ta phải viết hoa
DT chung ta không phải viết hoa
- Đọc ghi nhớ SGK
- Trao đổi cặp.
- 1HS lên bảng
Danh từ riêng.
- Chung, Lam, Thiện Nhẫn, Trác, Đại Huệ, Bác Hồ
- NX, chữa bài tập 
- HS làm vào vở, 3Hs lên bảng
HS nêu
Tiết 4: Tiếng anh
 Giáo viên chuyên dạy

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan5_1.doc