Tiết1.Chào cờ:
TẬP TRUNG TRÊN SÂN TRƯỜNG
Tiết 2.Toán: (Tiết 121)
PHÉP NHÂN PHÂN SỐ
Những kiến thức HS đó biết Những kiến thức cần hỡnh thành
- HS biết 1 số tính chất của phân số. - Biết thực hiện phép nhân hai phân số.
I. Mục tiêu:
- Biết thực hiện phép nhân hai phân số.
- Làm được BT1, BT3; HSKG làm được BT 2.
II. Đồ dùng: SGK, bảng phụ vẽ sẵn hình như SGK
III. Các hoạt động dạy học:
Tuần 25 Ngày soạn: 4/3/2012 Ngày giảng: Thứ hai/5/3/2012 Tiết1.Chào cờ: Tập trung trên sân trường Tiết 2.Toán: (Tiết 121) Phép nhân phân số Những kiến thức HS đó biết Những kiến thức cần hỡnh thành - HS biết 1 số tính chất của phân số. - Biết thực hiện phép nhân hai phân số. I. Mục tiêu: - Biết thực hiện phép nhân hai phân số. - Làm được BT1, BT3 ; HSKG làm được BT 2. II. Đồ dùng: SGK, bảng phụ vẽ sẵn hình như SGK III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Giới thiệu bài * Bài cũ: Tính y : y + = ; y - = 2.Phát triển bài: a)Giới thiệu bài: b) Hướng dẫn HS: - GV nêu bài toán: Tính diện tích hình chữ nhật có chiều dài m và chiều rộng m. - Muốn tính diện tích HCN ta làm thế nào? - GV hướng dẫn cách nhân qua đồ dùng trực quan . - GV treo tranh minh hoạ. Hình vuông mỗi cạnh dài 1 m, vậy hình vuông có diện tích là bao nhiêu? - Chia diện tích hình vuông có diện tích 1m2 thành 15 ô bằng nhau thì mỗi ô có diện tích là bao nhiêu? () - Hình chữ nhật được tô màu bao nhiêu ô (8ô) vậy diện tích HCN bằng bao nhiêu phần mét vuông? () - Dựa vào cách tính diện tích HCN bằng đồ dùng trực quan hãy cho biết. x = ? -Muốn nhân hai phân số với nhau ta làm như thế nào? * Luyện tập: Bài 1 (133). Tính Bài 2 (133). Rút gọn rồi tính Bài 3 (133) . - Muốn tính diện tích HCN ta làm như thế nào? 3.Kết luận: HS nhắc lại cách nhân phân số. - GV nhận xét giờ học - Xem lại các bài đã chữa, chuẩn bị bài sau. - 2 HS làm bảng, nhận xét đánh giá. - HS nêu cách tính diện tích HCN x - Diện tích hình vuông là 1m2 - HS thực hành tính nhẩm x = - HS nêu cách làm - HS nêu phần in đậm SGK - HS nêu yêu cầu bài - cả lớp làm vở nháp, 2 HS làm bảng lớp, nhận xét đánh giá a, b, Đáp án: c, d, - HS đọc yêu cầu bài, cả lớp làm vở, 3 HS làm bảng, nhận xét đánh giá. a, b, c, - HS đọc thầm bài toán - cả lớp làm vở, 1 HS làm bảng nhóm - cả lớp nhận xét đánh giá. Bài giải Diện tích hình chữ nhật đó là. x = Đáp số : Tiết 3.Tập đọc: (Tiết 49) Khuất phục tên cướp biển Những kiến thức HS đó biết Những kiến thức cần hỡnh thành - Biết đọc diễn cảm một đoạn phân biệt rõ lời nhân vật, phù hợp với nội dung, diễn biến sự việc. Ca ngợi hành động dũng cảm của bác sĩ Ly trong cuộc đối đầu với tên cướp biển hung hãn. I. Mục tiêu: - Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phân biệt rõ lời nhân vật, phù hợp với nội dung, diễn biến sự việc. - GDKNS: Tự nhận thức; ra quyết định; ứng phó, thương lượng; tư duy sáng tạo: bình luận, phân tích. - Hiểu ND: Ca ngợi hành động dũng cảm của bác sĩ Ly trong cuộc đối đầu với tên cướp biển hung hãn. (trả lời được các câu hỏi trong SGK). II. Đồ dùng: - Tranh minh hoạ bài tập đọc - Bảng phụ ghi sẵn câu đoạn cần luyện đọc. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Giới thiệu bài: *Ôn bài cũ: + HS đọc thuộc lòng bài đoàn thuyền đánh cá 2.Phát triển bài: a) Giới thiệu bài: b) Hướng dẫn Hs * Luyện đọc: - 1 HS kháđọc mẫu. - Bài chia 3 đoạn: + Đoạn 1: 3 dòng đầu + Đoạn 2: tiếp đến phiên toà sắp tới. + Đoạn 3: còn lại. - Hướng dẫn HS đọc từ khó. - HS luyện đọc theo cặp (2 phút) - GV đọc mẫu toàn bài * Tìm hiểu bài: - Những từ ngữ nào cho thấy tên cướp biển rất dữ tợn? - Đoạn 1 cho ta biết điều gì? - Tính hung hãn của tên cướp biển thể hiện qua những chi tiết nào? - Thấy tên cướp như vậy bác sĩ Ly đã làm gì? - Những lời nói cử chỉ ấy của bác sĩ Ly cho thấy ông là người như thế nào? - Đoạn 2 cho ta biết điều gì? - Cặp câu nào trong bài khắc hoạ hai hình ảnh nghịch nhau của bác sĩ Ly và tên cướp biển? - Vì sao bác sĩ Ly khuất phục được tên cướp biển hung dữ ? - Đoạn 3 kể lại tình tiết nào? * Luyện đọc diễn cảm: - GV hướng dẫn đọc đoạn đối thoại giữa bác sĩ Ly và tên cướp biển theo cách phân vai: “ chúa tàu nhìn bácphiên toà sắp tới”. - GV đọc mẫu - Tổ chức HS luyện đọc theo nhóm (2 phút) - Gọi HS nhận xét, đánh giá 3.Kết luận: - Câu chuyện ca ngợi ai và ca ngợi điều gì? - GV nhận xét giờ học - Về nhà đọc bài, chuẩn bị bài sau - cả lớp nghe, nhận xét đánh giá. - HS đọc nối tiếp đoạn 2,3 lượt - HS đọc. Trắng bệch, loạn óc, nín thít, nanh ác. - HS đọc đúng giọng các câu hỏi + Có câm mồm không? + Bác sĩ Ly điềm tĩnh hỏi: Anh bảo tôi phải không? - HS nêu nghĩa một số từ chú giải - HS luyện đọc cặp - 1,2 cặp đọc bài - HS theo dõi SKG - HS đọc đoạn 1 cả lớp theo dõi + Trên má có vết sẹo chém dọc xuống, trắng bạch , uống rượu nhiều, lên cơn loạn óc hát những bài ca man rợ. * Hình ảnh tên cướp biển rất hung dữ và đáng sợ. - HS đọc thầm đoạn 2 trả lời câu hỏi + Hắn đập tay xuống bàn quát mọi người im, hắn quát bác sĩ Ly có câm mồm không? hắn rút soạt dao ra lăm lăm trực đâm bác sĩ Ly. + Ông là người nhân từ điềm đạm, nhưng cũng rất cứng rắn, dũng cảm dám đối đầu chống lại cái xấu, cái ác, bất chấp nguy hiểm. * Kể lại cuộc đối đầu giữa bác sĩ Ly và tên cướp biển. - HS đọc đoạn còn lại - HS đọc thầm câu hỏi 4 chọn ý đúng + Vì bác sĩ Ly bình tĩnh và cương quyết bảo vệ lẽ phải. * Tên cướp biển bị khất phục. - 3 HS đọc bài nối tiếp, lớp theo dõi tìm giọng đọc đúng. - HS đọc bài theo vai - Thi đọc diễn cảm theo nhóm - HS nhận xét, đánh giá. Tiết 4: Đạo đức. Bài 12 Thực hành kĩ năng giữa kì hai Những kiến thức HS đó biết Những kiến thức cần hỡnh thành - HS nhớ kiến thức đã học trong bài 9-11 - HS vận dụng kiến thức đã học trong bài 9-11 để thực hành kĩ năng. I/ Mục tiêu: - HS vận dụng kiến thức đã học trong bài 9-11 để thực hành kĩ năng. II/ Đồ dùng : Thẻ màu, vở bài tập III/ Hoạt động dạy học. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Giới thiệu bài: *Ôn bài cũ - Các công trình công cộng là của ai? - Mọi người phảI có trách nhiệm như thế nào với các công trình ấy? 2.Phát triển bài: a) Giới thiệu bài: b) Hướng dẫn HS: * Hoạt động 1: Xử lí các tình huống sau - GV đưa ra tình huống 1. Nếu lớp có một ban bị liệt chân. 2. Nếu gần nhà em có một cụ già sống cô đơn. 3. Nếu lớp em có một bạn gia đình gặp khó khăn. 4. Nếu lớp em tổ chức tiền quyên góp tiền ủng hộ nạn nhân chất đọc màu ra cam. - GV nhận xét kết luận: Mỗi chúng ta phải biết kính trọng và biết ơn người lao động. * Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến - GV đưa ra các ý kiến HS thảo luận. + Hà nhường ghế trên ô tô buýt cho một phụ nữ mang bầu. + Một ông lão ăn xin vào nhà Tùng. Tùng cho ông một ít gạo rồi quát “ thôi đi đi” + Huy hay kéo tóc của các bạn nữ trong lớp. * Hoạt động 3: Trò chơi - HS thi tìm câu ca dao, tục ngữ nói về biểu hiện lịch sự với mọi người. 3/ Kết luận: - GV nhận xét giờ học - Chuẩn bị bài sau và thực hiện nội dung mục thực hành SGK - HS trả lời, nhận xét đánh giá - HS thảo luận nhóm rồi ghi vào tờ giấy khổ to, mỗi nhóm một tình huống - các nhóm làm xong dán bảng trình bày, nhóm khác nhận xét bổ sung - HS nhắc lại ghi nhớ SGK - HS thảo luận cặp đôi đưa ra ý kiến nhận xét cho mỗi trường hợp và giải thích. - Đại diện các nhóm nêu ý kiến, cả lớp nhận xét . - HS thi theo nhóm, nhóm nào tìm được nhiều câu cao dao tục ngữ là thắng cuộc. Ngày soạn: 4/3/2012 Ngày giảng: Thứ ba 5/3/2012 Tiết 1.Toán: Luyện tập Những kiến thức HS đó biết Những kiến thức cần hỡnh thành - HS biết thực hiện phép nhân hai phân số. Ôn thực hiện phép nhân hai phân số, nhân phân số với số tự nhiên, nhân số tự nhiên với phân số. I. Mục tiêu: - Biết thực hiện phép nhân hai phân số, nhân phân số với số tự nhiên, nhân số tự nhiên với phân số. - Làm được BT1, 2, 4a; HSKG làm được BT3, BT4b II. Đồ dùng: Bảng nhóm III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Giới thiệu bài *Ôn bài cũ: Tính x ; x 2.Phát triển bài: a) Giới thiệu bài b) Hướng dẫn HS Bài 1(133). Tính theo mẫu: - GV hướng dẫn mẫu một phép tính - Mẫu: x 5 = x = = Bài 2 (133). Tính (theo mẫu) - GV hướng dẫn mẫu Mẫu : 2 x = x = = Bài 3 (133). - Gọi HS đọc yêu cầu bài toán Bài 4(133). Bài 5(133) 3. Kết bài: HS nhắc lại cách tính chu vi và diện tích hình .vuông - GV nhận xét giờ học - về nhà học bài, chuẩn bị bài sau - 2 HS làm bảng lớp, cả lớp làm nháp - HS nêu cách làm, nhận xét, đánh giá. - HS thực hành trên bảng các ý tương tự - cả lớp nhận xét, đánh giá. - HS làm tương tự các ý còn lại - 3 HS làm bảng lớp, cả lớp nhận xét đánh giá. - HS làm nháp rồi so sánh kết quả x 3 = + + - HS đọc yêu cầu bài, cả lớp làm vở, 3 HS làm bảng lớp, nhận xét đánh giá. - Đáp án: a) b) c)1 - HS đoc bài toán - HS nhắc lại cách tính chu vi hình vuông - cả lớp làm vở, một HS làm bảng lớp, nhận xét đánh giá. Bài giải Chu vi hình vuông là x 4 = ( m) Diện tích hình vuông là x = (m2 ) Đáp số: m và m2 Tiết 2.Chính tả: ( Nghe- viết) Bài viết: Khuất phục tên cướp biển Những kiến thức HS đó biết Những kiến thức cần hỡnh thành - HS biết viết đúng bài chính tả, - Nghe- viết đúng bài chính tả, trình bày đúng đoạn văn trích. - Làm đúng BT CT 2a/b. I. Mục tiêu: - Nghe- viết đúng bài chính tả, trình bày đúng đoạn văn trích. - Làm đúng BT CT 2a/b. II. Đồ dùng dạy học: - Giấy khổ to viết sẵn nội dung bài tập 2a, VBT III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Giới thiệu bài: *Ôn bài cũ: - HS đọc lại bài 2a tiết trước 2.Phát triển bài: a) Giới thiệu bài: b) Hướng dẫn HS: * Hướng dẫn HS nghe-viết - GV đọc đoạn viết chính tả - GV đọc cho HS viết từng câu - GV đọc cho HS soát lỗi. - GV chấm 4,5 bài, nhận xét * Luyện tập: Bài tập 2a ( 68 ) - Gọi HS đọc yêu cầu. - Cho HS làm VBT, 2 HS làm phiếu. 3. Kết luận: - GV nhận xét giờ - Viết lại những lỗi viết sai, chuẩn bị bài sau. - HS đọc thầm và tìm từ dễ viết sai - HS luyện viết từ khó: tức giận, dữ dội, đứng phắt, gườm gườm - HS viết nháp, 2,3 HS viết bảng lớp - HS viết bài vào vở - HS đổi vở soát lỗi cho nhau - HS viết bài - HS đổi vở soát lỗi cho nhau - HS đọc yêu cầu và đoạn văn - cả lớp làm vở BT, hai HS làm giấy khổ to. - HS làm phiếu xong dán bảng, cả lớp nhận xét, chữa bài - Đáp án: không gian, bao giờ, dãi dầu, đứng gió, rõ ràng,khu rừng. Tiết 3.Luyện từ và câu. Chủ ngữ trong câu kể Ai là gì? Những kiến thức HS ... g dẫn HS làm bài Bài tập 1 - Từng ý trong dàn ý trên thuộc phần nào trong cấu tạo bài văn tả cây cối. Bài 2 GV nêu yêu cầu bài tập - 4 đoạn văn của cô chưa được hoàn chỉnh, các em giúp bạn hoàn chỉnh từng đoạn bằng cách viết thêm ý vào chỗ có dấu ba chấm() 3/ Kết luận: - GV nhận xét giờ học - Về nhà hoàn chỉnh cả 4 đoạn vào vở, chuẩn bị bài sau - HS đọc, cả lớp nhận xét đánh giá - HS đọc dàn ý bài văn miêu tả cây bưởi. - Cả lớp theo dõi SGK - Đoạn 1: Giới thiệu cây bưởi, thuộc phần mở bài. - Đoạn 2,3:Tả bao quát, tả từng bộ phận của cây bưởi, thuộc phần thân bài. - Đoạn 4: Lợi ích của cây bưởi, thuộc phần kết bài. - HS đọc bài, đọc các đoạn văn chưa hoàn chỉnh sau đó hoàn thành tiếp. - HS làm vở bài tập, 4 HS làm bài trên phiếu, GV gọi một số HS đọc đoạn văn em đã hoàn chỉnh. - Cả lớp nhận xét đánh giá - HS làm bài trên phiếu dán bảng, đọc kết quả, nhận xét. Tiết 4.Luyện từ và câu: (Tiết 49) Mở rộng vốn từ : Dũng cảm Những kiến thức HS đó biết Những kiến thức cần hỡnh thành - HS mở rộng được một số từ ngữ thuộc chủ đề dũng cảm . -Hiểu nghĩa một vài từ theo chủ điểm biết sử dụng một số từ ngữ thuộc chủ điểm qua việc điền từ vào chỗ trống trong đoạn văn. I. Mục tiêu: - Mở rộng được một số từ ngữ thuộc chủ đề Dũng cảm qua việc tìm từ cùng nghĩa, việc ghép từ (BT1, BT2; hiểu nghĩa một vài từ theo chủ điểm (Bt3); biết sử dụng một số từ ngữ thuộc chủ điểm qua việc điền từ vào chỗ trống trong đoạn văn (BT4) II. Đồ dùng: Bảng nhóm, bút dạ. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Giới thiệu bài: *Ôn bài cũ: Chủ ngữ trong câu kể Ai thế nào? trả lời cho câu hỏi gì và do những từ ngữ nào tạo thành? 2.Phát triển bài: a) Giới thiệu bài: b) Hướng HS: Bài 1(73) : - HS đọc yêu cầu bài tập - GV phát phiếu cho HS làm bài theo nhóm, đại diện các nhóm trình bày kết quả. - Gọi HS nhận xét, đánh giá. Bài 2(74) : - HS thảo luận bài theo nhóm Bài 3(74) : - Gọi HS đọc yêu cầu Bài 4(74): HS đọc yêu cầu bài và tự làm bài vào vở - GV treo 2 bảng phụ đã viết sẵn đoạn văn của bài 2 HS thi làm bảng, lớp làm vở, cả lớp nhận xét đánh giá 3.Kết luận: - GV nhận xét giờ học -Về nhà học bài, Chuẩn bị bàisau. - HS nhận xét đánh giá - HS đọc yêu cầu - HS làm bảng nhóm. - Đại diện nhóm trình bày lên bảng + Từ cùng nghĩa với từ dũng cảm là. gan dạ, anh hùng, anh dũng, can đảm, can trường, gan lì, bạo gan, quả cảm. - HS nhận xét, đánh giá. - HS đọc yêu cầu. - HS làm VBT. HS nối tiếp nhau đọc kết quả, cả lớp nhận xét. - tinh thần dũng cảm, dũng cảm cứu bạn, dũng cảm sông lên. - HS đọc yêu cầu bài - HS nối nhau các từ ở cột A với lời giải nghĩa phù hợp ở cột B - HS tự nối vào vở - Ví dụ:+ Gan dạ không sợ nguy hiểm. + Gan góc(chống chọi) kiên cường không lùi bước. + Gan lì gan đến mức trơ ra, không còn biết sợ là gì? - HS đọc yêu cầu bài, lớp làm vở, 2 HS làm bảng, nhận xét đánh giá. - Từ cần điền là: người liên lạc, can đảm, mặt trận, hiểm nghèo, tấm gương. Ngày soạn: 8 /3/ 2012 Ngày giảng: Thứ sáu/9/3/2012 Tiết 1.Thể dục: Bài 50 Nhảy dây kiểu chân trước chân sau Trò chơi "Chạy tiếp sức ném bóng vào rổ" Những kiến thức HS đó biết Những kiến thức cần hỡnh thành - HS biết nhảy dây kiểu chụm hai chân. - Nhảy dây kiểu chân trước chân sau. Yêu cầu biết cách thực hiện động tác cơ bản đúng. I. Mục tiêu: - Nhảy dây kiểu chân trước chân sau. Yêu cầu biết cách thực hiện động tác cơ bản đúng. - Trò chơi "Chạy tiếp sức và ném bóng vào rổ". Yêu cầu tham gia vào trò chơi nhiệt tình, sôi nổi và chủ động. II. Địa điểm - phương tiện: - Địa điểm: Trên sân trường. - Phương tiện: 1 còi, dây, dụng cụ chơi ném bóng vào rổ. III. Nội dung và phương pháp lên lớp: Nội dung T/ gian Phương pháp tổ chức 1. Phần mở đầu: - ổn định tổ chức. - Tập hợp, điểm số, báo cáo. - GV nhận lớp, phổ biến ND, yêu cầu giờ học. - Kiểm tra trang phục, sức khoẻ. - Khởi động: các khớp tay, chân. - Kiểm tra bài cũ. 2. Phần cơ bản: a. Bài tập RLTTCB. * Nhẩy dây kiểu chân trước chân sau. - Cho HS nhẩy kiểu chụm 2 chân - GV hướng dẫn nhảy chân trước chân sau. - Dàn hàng ngang em nọ cách em kia 2 m để nhẩy - Nhẩy tự do trước sau đó nhẩy chính thức. - Chia tổ để tập - Biểu diễn thi giữa các tổ. b. Trò chơi vận động. - Trò chơi "Chạy tiếp sức và ném bóng vào rổ". - HS khởi động lại các khớp. - GV nêu tên trò chơi. - Nhắc lại cách chơi, luật chơi. - Tổ chức cho HS chơi thử, chơi thật. - Khi ném bóng vào rổ: từng tổ lần lượt ném bóng xem tổ nào ném được nhiều lần bóng vào rổ. 3. Phần kết thúc: - Đứng tại chỗ, vỗ tay và hát. - GV và HS hệ thống lại bài. - Nhận xét giờ học. - Về nhà ôn bài RLTTCB 5 Phút 25 Phút 5 Phút x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x X x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x X x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x X Tiết 2.Toán: (Tiết 125) Phép chia phân số Những kiến thức HS đó biết Những kiến thức cần hỡnh thành - HS biết thực hiện phép nhân hai phân số - Biết thực hiện phép chia hai phân số I. Mục tiêu: - Biết thực hiện phép chia hai phân số: (lấy phân số thứ nhất nhân với phân số thứ hai đảo ngược). - Làm được BT1 (3 số đầu, BT 2, BT 3a. HSKG làm được BT còn lại II. Đồ dùng dạy học: SGK, bảng nhóm III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Giới thiệu bài * Ôn bài cũ: Tìm của75 kg và của 68 kg 2.Phát triển bài: a)Giới thiệu bài: b) Hướng dẫn HS: - GV nêu ví dụ: Hình chữ nhật ABCD có diện tích m2; chiều rộng bằng m. Tính chiều dài của hình đó. - Muốn tính chiều dài ta làm thế nào? - GV hướng dẫn cách thực hiện phép chia. - GV nêu cách chia phân số. Phân số được gọi là phân số đảo ngược của phân số từ đó ta thực hiện như sau. - Vậy chiều dài của hình chữ nhật là bao nhiêu mét? Bài 1(136) Viết phân số đảo ngược của mỗi phân số sau. - Gọi HS đọc yêu cầu bài - GV hướng dẫn phép tính mẫu Bài 2 (136) Tính - Gọi HS đọc yêu cầu. - GV cùng HS làm mẫu ý a - Cả lớp làm nháp ý b,c ;2 HS làm bảng nhóm. Bài 3 (136) Tính - Gọi HS đọc yêu cầu - HS làm vở nháp, 2 HS làm bảng phụ. - Gọi HS nhận xét, đánh giá. Bài 4 (136) HS nêu yêu cầu bài - GV hướng dẫn cách làm 3. Kết luận: - HS nhắc lại cách chia phân số - GV nhận xét giờ học. - Xem lại các bài đã chữa, chuẩn bị bài sau. - 2 HS làm bảng lớp, cả lớp làm nháp - HS nhận xét, đánh giá. - 2,3 HS đọc yêu cầu bài - Lấy chia cho - : = x = = - Là hay m - HS nêu lại cách chia phân số - HS nêu yêu cầu bài - Tương tự các phép tính khác, HS làm miệng 2 HS làm bảng nhóm, lớp làm nháp nhận xét, đánh giá a) : = x = - Tương tự HS làm các phép tính còn lại - Kết quả là: b) ; c) ; - HS nêu yêu cầu bài - Lớp làm nháp, 2 HS làm bảng phụ, gọi nhận xét đánh giá. a) ; ; b) ; ; - 2,3 HS đọc bài toán, làm bài vào vở, một HS làm bài trên bảng. cả lớp nhận xét đánh giá. Bài giải Chiều dài của hình chữ nhật đó là : = (m) Đáp số: m Tiết 3.Tập làm văn: (Tiết 50) Luyện tập xây dựng mở bài trong bài văn miêu tả cây cối Những kiến thức HS đó biết Những kiến thức cần hỡnh thành - HS nắm được hai cách mở bài trực tiếp, gián tiếp trong bài văn . - Vận dụng kiến thức đã biết để viết được đoạn mở bài cho bài văn tả một cây mà em thích. I. Mục tiêu: - HS nắm được hai cách mở bài trực tiếp, gián tiếp trong bài văn miêu tả cây cối. - Vận dụng kiến thức đã biết để viết được đoạn mở bài cho bài văn tả một cây mà em thích. GDBVMT: Giúp HS biết yêu quý các loài cây trong môi trường thiên nhiên. II. Đồ dùng: Tranh ảnh một vài cây hoa, bảng phụ viết sẵn dàn ý. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Giới thiệu bài: *Ôn bài cũ: HS đọc đoạn văn tóm tắt tin về một hoạt động ở xóm em. 2.Phát triển bài: a) Giới thiệu bài. b) Hướng dẫn HS Bài tập 1(75): Bài tập 2(75): - GV nêu yêu cầu: Chọn viết mở bài kiểu gián tiếp cho bài văn miêu tả một trong ba cây mà đề bài đã gợi ý. Bài 3(75): Bài 4(75): - HS đọc yêu cầu bài - GV lưu ý HS tóm tắt bản tin theo cách thứ hai, trình bày số liệu những từ ngữ nổi bật gây ấn tượng. 3. Kết bài: - HS nêu lại hai cách mở bài đã học. - GV nhận xét giờ học. - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau - HS đọc yêu cầu bài tập, lớp đọc thầm - HS tìm sự khác nhau trong hai cách mở bài của hai đoạn văn tả cây hồng nhung. + Cách 1: Mở bài trực tiếp: Giới thiệu ngay cây hoa cần tả. + Cách 2: Mở bài gián tiếp: Nói về mùa xuân các loài hoa trong vườn rồi mới giới thiệu cây hoa cần tả. - HS làm vở bài tập, HS nối nhau đọc mở bài đã viết, cả lớp nhận xét đánh giá. - HS nối nhau đọc yêu cầu, lần lượt trả lời từng câu hỏi SGK để hình thành các ý cho một đoạn mở bài hoàn chỉnh. - HS viết một đoạn mở bài giới thiệu chung về cây định tả vào vở bài tập - HS đọc đoạn văn đã hoàn chỉnh, nhận xét đánh giá. Tiết 4: Sinh hoạt Lớp I. Mục tiêu: - Đánh giá kết quả học tập, hoạt động của lớp tuần 25, đề ra phương hướng hoạt động tuần 26. - Rèn kĩ năng tự quản, nêu ý kiến. - Giáo dục ý thức học tập, xây dựng tập thể đoàn kết, vững mạnh . II. Nội dung: a, Lớp trưởng làm việc: Yêu cầu chung, tổ chức cho các tổ trưởng báo cáo, các cá nhân nêu ý kiến sau đó tổng hợp chung: * Ưu điểm: - Thực hiện tốt bảo vệ của công, giữ gìn trường lớp xanh- sạch- đẹp. - Thực hiện nghiêm túc nề nếp lớp học, tham gia tích cực mọi hoạt động tập thể do nhà trường đề ra. - Xếp hàng ra vào lớp nghiêm túc, nề nếp học tập có nhiều tiến bộ. - Tổ chức và duy trì tốt các giờ truy bài. - Phát huy vai trò, tinh thần đoàn kết, tự giác, tích cực trong học tập . - Thi đua dành nhiều điểm 9, 10 chào mừng 8/3 * Tồn tại: - Một số học sinh lười học, không chú ý nghe cô giáo giảng bài:Kiên , Linh, Tuyên. - Còn hiện tượng học sinh ăn quà vặt trong lớp b, Phương hướng: - Khắc phục tồn tại, phát huy các mặt mạnh đã đạt được. - Tích cực bồi dưỡng HSG, phụ đạo HS yếu. - Thực hiện tốt vệ sinh trường lớp, bảo vệ của công, giữ gìn môi trường sạch đẹp. - Tham gia giao thông an toàn. c, Nhận xét chung: GV nêu những yêu cầu chung, nhắc nhở học sinh rèn luyện trong học tập và tu dưỡng đạo đức.
Tài liệu đính kèm: