Tiết 1 :Toán
TỔNG CỦA NHIỀU CHỮ SỐ
I/ Mục tiêu :
-Nhận biết tổng của nhiều số.
-Biết cách tính tổng của nhiều số. BT1(cột 2); 2(cột 1,2,3); 3a
II/ II/ Đồ dùng dạy học:
1. Giáo viên : Bảng cài, bộ đồ dùng .
2. Học sinh : Sách, vở BT, bảng con, bộ đồ dùng.
III/Các hoạt động dạy học :
Tuần 19: Thứ hai ngày 7 tháng 1 năm 2013. Tiết 1 :Toán TỔNG CỦA NHIỀU CHỮ SỐ I/ Mục tiêu : -Nhận biết tổng của nhiều số. -Biết cách tính tổng của nhiều số. BT1(cột 2); 2(cột 1,2,3); 3a II/ II/ Đồ dùng dạy học: 1. Giáo viên : Bảng cài, bộ đồ dùng . 2. Học sinh : Sách, vở BT, bảng con, bộ đồ dùng. III/Các hoạt động dạy học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Bài cũ : 5’ -Nhận xét bài kiểm tra Học kì I. 2. Dạy bài mới : 32’ Giới thiệu bài. Hoạt động 1 : Giới thiệu tổng của nhiều số và cách tính. -GV viết bảng :2 + 3 + 4 = ? Giới thiệu : Đây là tổng các số 2,3,4. Đọc là tổng của 2.3.4 hay “Hai cộng ba cộng bốn” -Yêu cầu học sinh tính tổng rồi đọc ? -Hướng dẫn học sinh cách tính theo cột dọc. 2 +3 4 9 -Viết số này dưới số kia sao cho sao cho đơn vị thẳng cột với đơn vị , chục thẳng cột vơí chục, viết dấu + và kẻ gạch ngang. -Tính theo cột dọc bài :12 + 34 + 40 =? 15 + 46 + 29 + 8 = ? -Nhận xét. Hoạt động 2 : Bài 1(cột 2) : -Cho học sinh làm bài trong vở. -Hướng dẫn học sinh nhẩm và nêu nhận xét ? -Nhận xét, cho điểm. Bài 2(1,2,3) : -Gọi HS nêu cách tính ? -Em có nhận xét gì về 2 phép tính trên ? -Nhận xét, cho điểm. Bài 3(a) : -GV hướng dẫn HS nhìn hình vẽ để viết tổng và các số còn thiếu vào chỗ chấm. -Em hãy đọc từng tổng phép tính trên ? - Em có nhận xét gì về phép tính trên ? -Nhận xét, cho điểm. Củng cố :3’ Giáo dục tư tưởng -Nhận xét tiết học. Dặn dò- Học bài. Tổng của nhiều chữ số. -HS tính tổng rồi đọc :”2 cộng 3 cộng 4 bằng 9” hay “Tổng của 2,3,4 bằng 9” -Làm nháp. -1 em lên bảng thực hiện và nêu cách đặt tính. -Làm nháp : 12 15 +34 46 40 +29 86 8 98 -Vài em nhắc lại cách đặt tính và tính. - Thực hành tính tổng của nhiều số. -HS làm vở. 5-6 em đọc từng tổng rồi đọc kết quả tính. -Vài em nêu cách nhẩm : 6 + 6 + 6 + 6 = 24 -Nhận xét : các số hạng đều bằng 6. -1 em đọc đề. Làm vở. -2 em lên bảng làm và nêu cách tính. 14 36 15 +33 20 +15 21 9 15 68 65 15 60 -Các tổng có số hạng bằng nhau. -HS làm vở. -Vài em đọc từng tổng : 12kg + 12 kg + 12kg = 36kg các số hạng bằng nhau, mỗi số hạng bằng 12 kg - Xem lại cách tính tổng của nhiều số. Tiết 2:Đạo đức :TRẢ LẠI CỦA RƠI ( TIẾT 1). I/ Mục tiêu: -Biết:Khi nhặt được của rơi cần tìm cách trả lại của rơi cho người mất . -Quý trọng những người thật thà, không tham của rơi. *Kĩ năng xác định giá trị của bản thân (giá trị của sự thật thà) *Kĩ năng giải quyết vấn đề trong tình huống nhặt được của rơi. II/ Đồ dùng dạy học : 1.Giáo viên : Tranh, ảnh , đồ dùng cho sắm vai. 2.Học sinh : Sách, vở BT. III/Các hoạt động dạy học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS. 1.Bài cũ : 5’ -Nhận xét chung qua các bài đạo đức đã học trong Học kì I. -Đánh giá. 2.Dạy bài mới : (32’)Giới thiệu bài . Hoạt động 1 : Thảo luận phân tích tình huống. -Trực quan : Tranh. - Nội dung tranh nói gì ? -Giáo viên giới thiệu tình huống : Hai bạn nhỏ cùng đi với nhau trên đường, bỗng cả hai cùng nhìn thấy tờ 20000 đ rơi ở dưới đất. Theo em hai bạn nhỏ đó có thể có những cách giải quyết nào với số tiền nhặt được ? -GV ghi bảng ý chính : Tranh giành nhau. Chia đôi. Tìm cách trả lại người mất. Dùng vào việc thiện. Dùng để tiêu chung. - Nếu em là bạn nhỏ trong tình huống em sẽ chọn cách giải quyết nào ? -Hướng dẫn so sánh kết quả của các giải pháp. -Kết luận :Khi nhặt được của rơi, cần tìm cách trả lại cho người mất. Điều đó sẽ mang lại niềm vui cho họ và cho chính mình. Hoạt động 2 : Bày tỏ thái độ. -GV cho học sinh làm phiếu. -Hãy đánh dấu + vào c trước những ý kiến mà em tán thành. c a/Trả lại của rơi là người thật thà đáng quý trọng. c b/Trả lại của rơi là ngốc. c c/Trả lại của rơi là đem lại niềm vui cho người mất và cho chính mình. c d/Chỉ nên trả lại của rơi khi có người biết. c e/Chỉ nên trả lại khi nhặt được số tiền lớn hoặc những vật đắc tiền. -GV đọc từng ý kiến chốt lại ý đúng : Hoạt động 3 : Củng cố .3’ -GV đưa ra tình huống. -Cho học sinh nghe bài hát “Bà Còng đi chợ” -Bạn Tôm bạn Tép trong bài có ngoan không ? Vì sao ? -Kết luận : Bạn Tôm bạn Tép nhặt được của rơi trả lại người mất là thật thà, được mọi người yêu quý -*Luyện tập. -Giáo dục tư tưởng -Nhận xét tiết học. Dặn dò- Học bài. -Trả lại của rơi/ tiết 1. -Quan sát. -Hai bạn nhỏ cùng đi với nhau trên đường, cả hai cùng nhìn thấy tờ 20000 đ rơi ở dưới đất. -HS suy nghĩ, nêu cách giải quyết. -Chia nhóm. -Học sinh thảo luận nhóm về lí do lựa chọn giải pháp của mình. - Đại diện nhóm báo cáo. - Cần tìm cách trả lại cho người mất -HS làm phiếu.-Nhận xét ,trao đổi bài bạn. -HS giơ bìa tán thành, không tán thành. -Vài em hát. -Làm vở BT (Bài 2/ tr 30). -Học bài. Tiết 3 +4 : Tập đọc : CHUYỆN BỐN MÙA I// Mục tiêu: -Đọc rành mạch toàn bài; biết ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu. -Hiểu ý nghĩa : Bốn mùa xuân, hạ, thu, đông, mỗi mùa mỗi vẻ đẹp riêng, đều có ích cho cuộc sống. (trả lời được câu hỏi 1,2,4) -Lồng GDBVMT : Mỗi mùa đều có những vẽ đẹp riêng, đều gắn bó với con người. Chúng ta cần có ý thức giữ gìn BVMT thiên nhiên để cuộc sống của con người ngày càng tươi đẹp. II/ Đồ dùng dạy học : 1.Giáo viên : Tranh : Chuyện bốn mùa. 2.Học sinh : Sách Tiếng việt/Tập2. III/Các hoạt động dạy học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS. 1.Bài cũ :5’ -Nhận xét bài kiểm tra đọc H.kì1 2. Dạy bài mới : Giới thiệu bài. -GV giới thiệu 7 chủ điểm của sách TiếngViệt/ Học kì 2. -Chỉ vào bức tranh : Tranh vẽ những ai ? Họ đang làm gì ? -Muốn biết bà cụ và các cô gái là ai, họ đang nói với nhau những gì ta hãy tìm hiểu qua bài “Chuyện bốn mùa” Hoạt động 1 : Luyện đọc. -Giáo viên đọc mẫu lần 1, phát âm rõ, chính xác, giọng đọc nhẹ nhàng, phân biệt lời các nhân vật. Đọc từng câu : -Kết hợp luyện phát âm từ khó -GV chia 2 đoạn như SGK y/c HS đọc Bảng phụ :Giáo viên giới thiệu các câu cần chú ý cách đọc. Đoc từng đoạn trước lớp. -Hướng dẫn đọc chú giải:(SGK/ tr 5) -Giảng thêm từ : Thiếu nhi : Trẻ em dưới 16 tuổi. đâm chồi nảy lộc - Đọc từng đoạn trong nhóm -Nhận xét cho điểm. Hoạt động 2 : Tìm hiểu đoạn 1-2. 1/Bốn nàng tiên trong truyện tượng trưng cho những mùa nào trong năm ? -Trực quan :Tranh . -Tìm các nàng tiên Xuân, Hạ, Thu, Đông và nói đặc điểm của từng người ? 2/Em hãy cho biết mùa Xuân có gì hay theo lời nàng Đông ? -Vì sao Xuân về vườn cây lại đâm chồi nảy lộc ? -Mùa Xuân có gì hay theo lời Bà Đất ? -Theo em lời Bà Đất va lời nàng Đông nói về m Xuân có khác nhau không ? 4/Em thích nhất mùa nào ? Vì sao ? -Nêu ý nghĩa bài văn ? Lồng GDBVMT : Mỗi mùa đều có những vẽ đẹp riêng, đều gắn bó với con người. Chúng ta cần có ý thức giữ gìnGD BVMT thiên nhiên để cuộc sống của con người ngày càng tươi đẹp. -Luyện đọc lại: GV đọc mẫu lần 2. -Nhận xét.Tuyên dương nhóm đọc hay. Củng cố :3’ -Câu chuyện nói lên điều gì? -Giáo dục tư tưởng :Nhận xét Dặn dò- đọc bài chuẩn bị cho tiết kể chuyện giờ sau. Chuyện bốn mùa -HS giở mục lục sách nêu 7 chủ điểm (1-2 em nêu) -Tranh vẽ một bà cụ béo tốt, vẻ mặt tươi cười ngồi giữa 4 cô gái xinh đẹp mỗi người có một cách ăn mặt riêng . -Theo dõi đọc thầm. -1 em giỏi đọc . Lớp theo dõi đọc thầm. -HS nối tiếp nhau đọc từng câu cho đến hết . -HS luyện đọc các từ :vườn bưởi, rước, tựu trường, sung sướng, nảy lộc, trái ngọt, bếp lửa.bập bùng. nhất, tinh nghịch, cỗ, thủ thỉ, ấp ủ. có em/ mới có bập bùng bếp lửa nhà sàn/ có giấc ngủ ấm trong chăn.// -Cháu có công ấp ủ mầm sống/ để xuân về/ cây cối đâm chồi nảy lộc.// -HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong bài -3 HS đọc chú giải. -HS đọc từng đoạn trong nhóm. -Thi đọc giữa các nhóm (từng đoạn, cả bài). - Đồng thanh đoạn 2. -1 em đọc cả bài. -1 em đọc đoạn 1-2. Đọc thầm . - nhóm thảo luận. -Quan sát. +Xuân : cài vòng hoa. +Hạ : cầm quạt. +Thu : nâng mâm hoa quả. +Đông : đội mũ, quàng khăn. -Xuân về, vườn cây nào cũng đâm chồi nảy lộc. -Vì vào Xuân thời tiết ấm áp, mùa Xuân rất thuận lợi cho cây cối phát triển, đâm chồi nảy lộc. -Xuân làm cho cây lá tươi tốt. -Không khác nhau vì cả hai đều nói về điều hay của mùa xuân, xuân về cây lá tốt tươi, đâm chồi nảy lộc. -HS nêu ý thích riêng của mình. - Bài văn ca ngợi bốn mùa xuân, hạ, thu, đông . Mỗi mùa đều có vẻ đẹp riêng, đều có ích cho cuộc sống. -Chia nhóm đọc theo phân vai : Xuân, Hạ, Thu, Đông. -Ca ngợi vẻ đẹp của bốn mùa. -Đọc bài. Thứ ba ngày 8 tháng 1 năm 2013 Tiết 1 : HĐ NGLL: Tiết 1: Hoạt động ngoài giờ lên lớp: GIÁO DỤC CHỦ ĐỀ THÁNG 01 “ GIỮ GÌN TRUYỀN THỐNG VĂN HÓA DÂN TỘC ” VÀ Ý NGHĨA CÁC NGÀY LỄ SINH HOẠT SAO NHI ĐỒNG I. Mục tiêu: - HS biết chủ đề tháng 01 “ Giữ gìn truyền thống văn hóa dân tộc” và ý nghĩa các ngày lễ: 02/01/1963 và 09/01/1950 - Biết sinh hoạt Sao theo tiến trình II- Nội dung và hình thức: - Hướng dẫn tuyên truyền và giải thích chủ đề tháng 01 và ý nghĩa các ngày lễ ở dưới cờ và tiết sinh hoạt NGLL - Hướng dẫn các em từng Sao sinh hoạt theo tiến trình III- Chuẩn bị: - Tài liệu về ngày 02/01/1963 và 09/01/1950 IV- Tiến hành hoạt động: Hoạt động của GV Hoạt động của HS * HĐ 1: Hướng dẫn các em chủ đề tháng 01 và ý nghĩa các ngày lễ - GV nhận lớp, phổ biến nội dung - GV tuyên truyền giải thích cho HS biết chủ đề tháng 01: “ Giữ gìn truyền thống văn hóa dân tộc ” + GV cho Hs tìm hiểu phong tục tập quán của các dân tộc trên đất nước Việt Nam * HĐ 2: Hướng dẫn học sinh sinh hoạt Sao - Hướng dẫn và giải thích cho HS biết ý nghĩa hai ngày lễ quan trọng: + 02/01/1963: ngày chiến thắng Ấp Bắc. + 09/01/1950: ngày sinh viên học sinh . - GV cho từng Sao sinh hoạt dưới sự điều khiển của Sao trưởng + Tập họp hàng dọc: dóng hàng - điểm số báo tên + Tập hợp vòng tròn: . Hát bài: Tay thơm tay ngoan . Kiểm tra vệ sinh – tuyên dương . Hát bài: nhanh bước nhanh nhi đồng . Sao trưởng hô: nhi đồng Hồ Chí Minh . Các em đọc:“Vânglờikính yêu ” . . Cho từng em báo cáo việc giúp đỡ Cha, Mẹ và học tập trong tuần qua . Phụ trách Sao nhận xét-tuyên dương + Cho các em chơi trò chơi - GV theo dõi nhắc nhở - GV hệ thống lại bài – Nhận xét, dặn dò - Lắng nghe - Quan sát, lắng nghe - Từng nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung - Quan sát, lắng nghe - Sao trưởng điều khiể ... ơ. Mỗi khổ có 4 câu thơ. Mỗi câu thơ có 5 chữ. -Viết hoa. -Dấu phẩy, dấu chấm, dấu hai chấm, dấu ngoặc kép. -Hỏi, vở, chẳng, đã. -Thoáng, mây, ngay, ướt, cười. -HS nghe – viết. -Dùng bút chì, đổi vở cho nhau để soát lỗi. -Chia lớp thành 4 nhóm. Thảo luận nhóm và làm. Nhóm nào làm xong trước thì mang dán lên bảng. a. sương mù, cây xương rồng đất phù sa, đường xa. b. Chiết cành, chiếc lá. Nhớ tiếc, tiết kiệm. Hiểu biết, xanh biếc. -HS lắng nghe. Tiết 3 : Ôn Tiếng Việt : CÁC MẪU CÂU ĐÃ HỌC I. Mục tiêu: - Củng cố về đặc đặc điểm của 4 mùa. - Trả lời cho câu hỏi khi nào? - Ôn tập về mẫu câu đã học. II. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Giới thiệu bài. 2. Hướng dẫn ôn luyện. Bài 1: Gv đọc từng câu của đoạn 2 trong bài: Chuyện bốn mùa. - Gv chấm một số bài. - Gv chữa lỗi phổ biến. Bài 2: Gv ghi nội dung bài tập lên bảng. - Gv giúp hs nắm yêu cầu của bài. - Hs thảo luận nhóm theo bài. - Đại diện nhóm nêu cách nối. - Nhóm khác nhận xét bổ sung. - Gv ghi cách trả lời đúng lên bảng. - 2 Hs đọc lại đặc điểm các mùa sau khi nối. Bài 3: Gv ghi đề bài lên bảng. Viết câu trả lời cho câu hỏi sau: a. Khi nào trẻ em đón Tết Trung Thu? b. Khi nào hs kết thúc năm học? c. Em thường quét dọn nhà cửa khi nào? - Gọi 1 hs đọc y/c. Lớp đọc thầm. - Gv giúp hs nắm yêu cầu. - Hs suy nghĩ ghi vào VBT. - Gọi Hs trả lời trước lớp. - Lớp và gv nhận xét Gv củng cố về cách trả lời cho câu hỏi khi nào? Bài 4: Gv yêu cầu: Gạch 1 gạch dưới bộ phận trả lời cho câu hỏi ai, gạch 2 gạch dưới bộ phận trả lời cho câu hỏi là gì, làm gì, thế nào trong các câu sau: - Lớp và gv nhận xét. - Gv củng cố về mẫu câu đã học. 3. Củng cố: Gv tổng kết bài. 4. Dặn dò: Tự ôn luyện ở nhà - Hs nghe, viết bài vào vở. - Hs đổi vở cho nhau soát lỗi. - 1 Hs đọc yêu cầu, cả lớp đọc thầm. Nối tên mùa với đặc điểm từng mùa cho phù hợp. Mùa Xuân học sinh bắt đầu năm học mới. Mùa hạ trăm hoa đua nở tiết trời ấm áp. Mùa thu tiết trờ lạnh giá. Cây trụi lá. Mùa đông học sinh được nghỉ mọi người đi nghỉ tránh nóng nực. - Viết câu trả lời cho câu hỏi sau: - Hs suy nghĩ ghi vào VBT. a.15 tháng 8 trẻ em đón Tết Trung Thu b. 31tháng 5 hs kết thúc năm học c. Buổi sáng em thường quét dọn nhà cửa - - Hs làm vào VBT. - 1 hs chữa bài ở bảng. a. Ông em trồng cây xoài cát này trước sân. b. Con voi to khoẻ. c. Mẹ em là nông dân. Thứ bảy ngày 12 tháng 1 năm 2013 Tiết 1 : Thể dục : Bài 38 :TRÒ CHƠI:BỊT MẮT BẮT DÊ, NHÓM BA, NHÓM BẢY I.Mục tiêu - Ôn 2 trò chơi”bịt mắt bắt dê” và ”nhóm 3 nhóm 7”.Yêu cầu học sinh biết cách chơi - Ôn quay phải, quay trái, điểm số II. Địa điểm – phương tiện Địa điểm : Trên sân trường Phương tiện : Còi , kẻ sân cho trò chơi III. Phương pháp lên lớp Phần Nội dung TG KL Phương pháp tổ chức Mở đầu - ổn định tổ chức lớp - GV nhận lớp kiểm tra sĩ số - Phổ biến nội dung, yêu cầu bài học - Chạy nhẹ nhàng khởi động - Cho học sinh khởi động các khớp 2’ 2’ 2-3’ 3- 5’ 200m 2x8n Đội hình nhận lớp ( 1 ) x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x GV Đội hình khởi động( 2 ) x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x GV Cơ bản - Ôn quay phải, quay trái, điểm số - Trò chơi”bịt mắt bắt dê” và ”nhóm 3 nhóm 7” +GV phổ biến trò chơi, luật chơi, cách chơi + Tổ chức cho học sinh chơi + Có thưởng phạt 4’ 18’ - GV chia tổ luyện tập(CS điều khiển) - GV xếp đội hình chơi GV gv - Chia tổ cho học sinh chơi trò chơi - Quy định hình thức thưởng phạt Kết thúc - GV cho học sinh thả lỏng - Hệ thống bài - Nhận xét giờ học 2’ 2’ 1’ - Thả lỏng tích cực - Gọi 1-2 em lên củng cố Đội hình xuống lớp như ( 1) x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x GV Tiết 2 :Tập làm văn :TẢ NGẮN VỀ BỐN MÙA I. Mục tiêu: - Đọc và trả lời đúng câu hỏi về nội dung bài văn ngắn (BT1). Dựa vào gợi ý, viết được đoạn văn ngắn (từ 3 đên 5 câu) về mùa hè (BT2). Bước đầu biết nhận xét và chữa lỗi câu văn cho bạn. * KNS: KN giao tieáp: öùng xöû vaên hoùa; KN laéng nghe tích cöïc. II. Đồ dùng dạy học : Câu hỏi gợi ý bài tập 2 trên bảng phụ. Bài tập 1 viết trên bảng lớp. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Ôn định lớp:(1’) 2. Bài cũ:(4’) -Gọi HS đóng vai xử lý các tình huống trong bài tập 2 SGK trang 12. -GV nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới (28’) -GTB: Trong giờ Tập làm văn này, các con sẽ học cách viết một đoạn văn tả cảnh mùa trong năm. Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập Bài 1: Gọi 1 HS đọc yêu cầu. -Yêu cầu HS đọc và trả lời: -Bài văn miêu tả cảnh gì? -Tìm những dấu hiệu cho con biết mùa xuân đến? -Mùa xuân đến, cảnh vật thay đổi ntn? -Tác giả đã quan sát mùa xuân bằng cách nào? (BVMT) -Gáio dục ý thức bảo vệ môi trường thiên nhiên. Hoạt động 2: Hướng dẫn viết được một đoạn văn có từ 3 đến 5 câu nói về mùa hè. Bài 2: Mùa hè bắt đầu từ tháng nào trong năm? -Mặt trời ma hè như thế nào? -Khi mùa hè đến cây trái trong vườn ntn? Mùa hè thường có hoa gì? Hoa đó đẹp ntn? -Em thường làm gì vào dịp nghỉ hè? -Em có mong ước mùa hè đến không? Mùa hè em sẽ làm gì? -Yêu cầu HS viết đoạn văn vào nháp. 4. Củng cố(2’) Nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà viết đoạn văn vào Vở. Chuẩn bị: Tả ngắn về lồi chim. -Hát -Thực hiện yêu cầu của GV. -HS nhận xét bạn. -HS lắng nghe. -HS nhắc lại tên bài. -Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi. -Mùa xuân đến. -Mùi hoa hồng, hoa huệ thơm nức, không khí ấm áp. Trên các cành cây đều lấm tấm lộc non. Xoan sắp ra hoa, râm bụt cũng sắp có nụ. -Trời ấm áp, hoa, cây cối xanh tốt và tỏa ngát hương thơm. -Nhìn và ngửi. -HS nghe. -Mùa hè bắt đầu từ tháng 6 trong năm. -Mặt trời chiếu những nh nắng vng rực rỡ. -Cây cam chín vàng, cây xoài thơm phức, mùi nhãn lồng ngọt lịm Hoa phượng nở đỏ rực một góc trời. -Chúng em được nghỉ hè, được đi nghỉ mát, vui chơi -Viết trong 5 đến 7 phút. -HS lắng nghe. Tiết 3 : Luyện Tiếng việt: Luyện tập chung I. Mục tiêu: - Giúp hs tiếp tục củng cố về: - Từ ngữ về 4 mùa. Trả lời câu hỏi khi nào? - Phân biệt l/n; dấu hỏi, dấu ngã. - Đáp lời chào hỏi, tự giới thiệu. II. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Giới thiệu bài. 2. Hướng dẫn ôn luyện. a/Gv đọc từng câu của một đoạn trong bài: Thư Trung Thu. - Gv chấm một số bài. - Gv chữa lỗi phổ biến. Gv ghi nội dung bài tập lên bảng. - Gv giúp hs nắm yêu cầu. - Hs làm vào VBT. - Gọi hs nêu cách điền. - Lớp và gv nhận xét. - 2 hs đọc lại từ ngữ sau khi điền. Bài 2: Gv nêu yêu cầu. - Gv giúp hs nắm yêu cầu. - HS thảo luận nhóm theo bàn. - Đại diện nhóm hỏi, đáp trước lớp. VD: Hs1 Cho trái ngọt hoa thơm là mùa nào? Hs2 Mùa hạ Bài 3: Gv nêu yêu cầu: Trả lời câu hỏi có cụm từ khi nào trong các câu sau: a. Bốn nàng tiên gặp nhau khi nào? b. Em thường ngủ dậy khi nào? c. Khi nào lớp em đi lao động? - GV yêu cầu hs thảo luận cặp. - Từng cặp hỏi, đáp trước lớp. Bài 4: Gv nêu yêu cầu: Có một người lạ đến nhà em gõ cửa và tự giới thiệu: “ Cô là bạn của mẹ cháu. Hôm nay cô đến thăm bố mẹ cháu” Em sẽ nói thế nào? 3.Củng cố: Gv tổng kết bài. 4. Dặn dò: Tự ôn luyện ở nhà - HS nghe, viết bài vào vở. - HSđổi vở cho nhau soát lỗi. - 1 Hs đọc yêu cầu, cả lớp đọc thầm. Chọn chữ nào trong ngoặc đơn để điền vào chỗ trống? a. ( Nặng, lặng) lẽ, nề. ( no, lo) . Lắng, đói .. b. ( đổ hay đỗ) Thi .., rác. ( giả, giã) .. vờ, gạo. - 1 hs đọc yêu cầu, cả lớp đọc thầm. Xếp các ý sau vào các mùa sao cho thích hợp. a. Cho trái ngọt, hoa thơm. b. Làm cho cây lá tươi tốt. c. Nhắc hs nhớ ngày tựu trường. d. ấp ủ mầm sống để xuân về đâm chồi nảy lộc. e. Làm cho trời xanh cao. - Mùa xuân. - Mùa hạ. - Mùa Thu. - Mùa đông. - HS đọc thầm y/c. - Hs thảo luận cặp, hỏi đáp lẫn nhau. - Từng cặp hỏi - đáp trước lớp. - Lớp và gv nhận xét. -VD: Hs.1. Bốn nàng tiên gặp nhau khi nào? Hs2. Vào một ngày đầu năm, 4 nàng tiên gặp nhau. - Từng cặp thảo luận hỏi - đáp trước lớp. - Từng cặp đóng vai trước lớp. - Lớp và gv nhận xét. Tiết 4 : Luyện Toán: Luyện tập chung I. Mục tiêu: -Giúp hs củng cố về: Bảng nhân 2. - Củng cố về cộng, trừ trong phạm vi 100. Tìm thành phần chưa biết trong phép tính. Giải toán có lời văn. II. Các hoạt động dạy - học: 1. Giới thiệu bài. 2. Hướng dẫn ôn luyện. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Bài 1: Tính nhẩm. VBT. 2 x 6 = 2 x 3 = 2 x 8 = 2 x 4 = 2 x 5 = 2 x 7 = 2 x 9 = 2 x 2 = - Gọi hs đứng tại chỗ nêu kq. - Lớp và gv nhận xét. - 1 hs đọc lại bảng nhân 2. Bài 2: Đặt tính rồi tính. - Hs làm vào bảng con. - Gv làm vào bảng con. - GV chữa bài. - 1 hs yếu nêu lại cách đặt tính và thực hiện 36 + 47 và 100 - 26. Bài 3: Tính. - 1 hs lên bảng thực hiện. - GV chữa bài ở bảng lớp. - GV. Vì sao em có kq 2 l x 4 = 8l. Bài 4: Gv: Bài toán y/c ta làm gì? - HS làm vào VBT. - Gọi Hs nêu cách thực hiện và kq. - Lớp và gv nhận xét. GV hỏi hs yếu: Vì sao ta lấy 62 - 37 lại đúng? - Muốn tìm số bị trừ ta làm thế nào? Bài 5: GV ghi đề bài lên bảng. Lan có một số hòn bi, Lan cho bạn 16 hòn bi, lan còn lại 27 hòn bi. Hỏi lúc đầu Lan có mấy hòn bi? - Gv giúp hs nắm Y/c của bài. - Gọi hs nêu cách giải. - Lớp và gv nhận xét. - Gv củng cố về giải toán có liên quan đến tìm số bị trừ. Bài 6: ( Dành cho hs khá) :Trên sân đếm được 7 con gà đang ăn thóc. Hỏi có tất cả bao nhiêu chân gà? * Gơi ý : Mỗi con gà có mấy chân? 3. Củng cố: Gv tổng kết bài. 4. Dặn dò: Tự ôn luyện bài. - HS nhẩm bài ghi vào VBT. 2 x 6 = 12 2 x 3 = 6 2 x 8 = 16 2 x 4 = 8 2 x 5 = 10 2 x 7 = 14 2 x 9 = 18 2 x 2 = 4 - 1 hs đọc lại bảng nhân 2. 36 54 60 100 71 + 47 + 29 - 35 - 26 - 21 8 3 8 3 3 5 74 50 - Hs làm vào VBT. 2 l x 4 = 2 cm x 6 = 2 kg x 7 = 2 kg x 5 = 2 dm x 8 = 2 cm x 3 = - Tìm x. - Hs làm vào VBT. 62 - x = 37 40 + x = 65. x = 62 - 37 x = 65 - 40 x = 25 x = 25 x - 28 = 46 x = 46 + 28 x = 74 - 1 hs đọc đề bài, cả lớp đọc thầm. - Hs giải vào VBT. - Bài giải Lúc đầu Lan có số viên bi 16 + 27 = 43 ( viên ) Đáp số : 43 viên bi 2 chân-HS dựa vào gơi ý giải bài toán Bài giải : Có tất cả số chân gà là : 7 x 2 = 14 ( chân) Đáp số : 14 chân
Tài liệu đính kèm: