Giáo án Tổng hợp môn lớp 2 - Tuần lễ 13

Giáo án Tổng hợp môn lớp 2 - Tuần lễ 13

Môn: Tập đọc

Tiết 37: BÔNG HOA NIỀM VUI

I. Mục tiêu :

- Biết ngắt nghỉ hơi đúng ; đọc r lời nhn vật trong bi .

- Cảm nhận được tấm lịng hiếu thảo với cha mẹ của bạn HS trong cu chuyện ( trả lời được các CH trong SGK )

II.cc kĩ năng cơ bản

-thể hiện sự cảm thông,xát định giá trị

-Tự nhận thức về bản thn,tìm kiếm sự hỗ trợ

III.các phương pháp

-Trải nghiệm,thảo luận nhĩm

-Trình by ý kiến c nhn,phản hồi tích cực

IV. Chuẩn bị :

- GV: Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK. Tranh (ảnh) hoa cúc đại đoá hoặc hoa thật. Bảng phụ chép sẵn các câu cần luyện đọc.

- HS: SGK.

 

doc 37 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 777Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp môn lớp 2 - Tuần lễ 13", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN
Thứ
Ngày
Thứ
Ngày dạy
Mơn
Tên bài dạy
Hai
Hai
19-12
Tập đoc 
Tập đoc
Tốn
Đạo đức
Bơng hoa niềm vui
..
14 trừ đi một số 14-8
Quan tâm giúp đỡ bạn(tiết 2)
Ba
Ba
20-12
Chính tả 
Tốn
TNXH
Kể chuyện
Tc :Bơng hoa niềm vui
34-8
Giữ sạch mơi trường xung quanh nhà ở
Bơng hoa niềm vui
Tư
Tư
21-12
Tập đọc
Tốn
LT,Câu
Qua của bố
54-18
Từ ngữ về cơng việc gia đình
Năm
Năm
22-12
Chính tả
Tốn 
Tập viết
Thủ cơng
Nv :Qua của bố
Luyện tập
Chữ hoa L
Gấp cắt dán hình trịn
Sáu
Sáu
23-12
Tập L văn
Tốn 
Nhạc
SHTT
Kể về gia đình
15,16,17,18 trừ đi một số
Học: Chiến sĩ tí hon (N:Đinh Như;L:V Anh)
Môn: Tập đọc
Tiết 37: BÔNG HOA NIỀM VUI
I. Mục tiêu :
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng ; đọc rõ lời nhân vật trong bài .
- Cảm nhận được tấm lịng hiếu thảo với cha mẹ của bạn HS trong câu chuyện ( trả lời được các CH trong SGK )
II.các kĩ năng cơ bản
-thể hiện sự cảm thơng,xát định giá trị
-Tự nhận thức về bản thân,tìm kiếm sự hỗ trợ
III.các phương pháp
-Trải nghiệm,thảo luận nhĩm
-Trình bày ý kiến cá nhân,phản hồi tích cực
IV. Chuẩn bị :
GV: Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK. Tranh (ảnh) hoa cúc đại đoá hoặc hoa thật. Bảng phụ chép sẵn các câu cần luyện đọc.
HS: SGK.
V. Các hoạt động :
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1. Ổn định kiểm tra
Gọi HS đọc thuộc lòng bài thơ Mẹ và trả lời câu hỏi.
Nhận xét, cho điểm từng HS.
2. Bài mới 
a.Khám phá
b.Kết nối :
Hoạt động 1: Luyện đọc
* Đọc mẫu.
GV đọc mẫu đoạn 1, 2.
* Luyện phát âm từ khó, dễ lẫn.
Yêu cầu HS đọc các từ cần chú ý phát âm đã ghi trên bảng phụ.
* Hướng dẫn ngắt giọng
Yêu cầu HS đọc, tìm cách ngắt câu dài.
*Đọc theo đoạn.
Yêu cầu HS đọc nối tiếp theo đoạn trước lớp.
Chia nhóm và yêu cầu HS đọc theo nhóm.
* Thi đọc giữa các nhóm.
- Tổ chức HS thi đọc cá nhân, đọc đồng thanh.
Nhận xét, cho điểm.
* Cả lớp đọc đồng thanh.
 Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
Đoạn 1, 2 kể về bạn nào?
Mới sáng tinh mơ, Chi đã vào vườn hoa để làm gì?
Chi tìm bông hoa Niềm Vui để làm gì?
Vì sao bông cúc màu xanh lại được gọi là bông hoa Niềm Vui?
Bạn Chi đáng khen ở chỗ nào?
Bông hoa Niềm Vui đẹp ntn?
Vì sao Chi lại chần chừ khi ngắt hoa?
Bạn Chi đáng khen ở điểm nào nữa?
Khi nhìn thấy cô giáo Chi đã nói gì?
Khi biết liù do vì sao Chi rất cần bông hoa cô giáo làm gì?
Thái độ của cô giáo ra sao?
Bố của Chi đã làm gì khi khỏi bệnh?
Theo em bạn Chi có những đức tính gì đáng quý?
c.Thực hành
* Thi đọc truyện theo vai
Gọi 3 HS đọc theo vai. Chú ý đọc theo yêu cầu.
*Liên hệ:Trong các em ai củng yêu thương cha mẹ của mình cĩ phải khơng ? vậy các em thường làm gì để thể hiện sự yêu thương của mình? 
d.Vậng dụng 
 Gọi 2 HS đọc đoạn con thích và nói rõ vì sao?
 - Dặn HS phải luôn học tập bạn Chi.
 - Nhận xét tiết học.
Chuẩn bị: Quà của bố.
- Hát
- 3 HS đọc bài, mỗi HS trả lời 1 câu hỏi 
- Theo dõi SGK và đọc thầm theo.
- Luyện đọc các từ khó: sáng, tinh mơ, lộng lẫy, chần chừ (MB), bệnh viện, dịu cơn đau, ngắm vẻ đẹp (MT, MN)
- Tìm cách đọc va øluyện đọc các câu. 
	Em muốn đem tặng bố/ 1 bông hoa Niềm Vui/ để bố dịu cơn đau.// Những bông hoa màu xanh/ lộng lẫy dưới ánh mặt trời buổi sáng.//
- Nối tiếp nhau đọc các đoạn 1, 2.
- Từng HS đọc theo nhóm. Các HS khác bổ sung.
- Thi đọc.
- Bạn Chi.
- Tìm bông hoa cúc màu xanh, được cả lớp gọi là bông hoa Niền Vui.
- Chi muốn hái bông hoa Niềm Vui tặng bố để làm dịu cơn đau của bố.
- Màu xanh là màu của hy vọng vào những điều tốt lành.
- Bạn rất thương bố và mong bố mau khỏi bệnh.
- Rất lộng lẫy.
- Vì nhà trường có nội qui không ai được ngắt hoa trong vườn trường.
- Biết bảo vệ của công.
- Xin cô cho em  Bố em đang ốm nặng.
- Oâm Chi vào lòng và nói: Em hãy  hiếu thảo.
- Trìu mến, cảm động.
- Đến trường cám ơn cô giáo và tặng nhà trường khóm hoa cúc màu tím.
- Thương bố, tôn trọng nội qui, thật thà. 
- HS đóng vai: người dẫn chuyện, cô giáo và Chi.
- Đọc và trả lời:
- Đoạn 1: Tấm lòng hiếu thảo của Chi.
- Đoạn 2: Ý thức về nội qui của Chi
- Đoạn 3: Tình cảm thân thiết của cô và trò.
- Đoạn 4: Tình cảm của bố con Chi đối với cô giáo và nhà trường
-Hs trả lời:giúp ba mẹ làm việc nhà,quét dọn nhà cửa,vâng lời cha mẹ
- HS thực hiện .
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
............ ... :
GV: Chữ mẫu L . Bảng phụ viết chữ cỡ nhỏ.
HS: Bảng, vở
III. Các hoạt động :
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1. Ổn định :
2. Bài cũ : 
Kiểm tra vở viết.
GV nhận xét, cho điểm.
3. Bài mới 
Giới thiệu: 
Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chữ cái hoa
Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét.
* Gắn mẫu chữ L
Chữ L cao mấy li? 
Gồm mấy đường kẻ ngang?
Viết bởi mấy nét?
GV chỉ vào chữ L và miêu tả: 
GV viết bảng lớp.
GV hướng dẫn cách viết: 
GV viết mẫu kết hợp nhắc lại cách viết.
GV yêu cầu HS viết 2, 3 lượt.
GV nhận xét uốn nắn.
 Hoạt động 2: Hướng dẫn viết câu ứng dụng.
-Giới thiệu câu: Lá lành đùm lá rách
-Quan sát và nhận xét:
Nêu độ cao các chữ cái.
Cách đặt dấu thanh ở các chữ.
Các chữ viết cách nhau khoảng chừng nào?
- GV viết mẫu chữ: Lá lưu ý nối nét L và a.
- GV nhận xét và uốn nắn.
 Hoạt động 3: Viết vở
GV nêu yêu cầu viết.
GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu kém.
Chấm, chữa bài.
GV nhận xét chung.
4. Củng cố :
 GV cho 2 dãy thi đua viết chữ đẹp.
- GV nhận xét tiết học.
Nhắc HS hoàn thành nốt bài viết.
- Chuẩn bị bài sau : Chữ hoa M 
- Hát
- HS viết bảng con.
- HS nêu câu ứng dụng.
- 3 HS viết bảng lớp. Cả lớp viết bảng con.
- HS quan sát
- 5 li
- 6 đường kẻ ngang.
- 2 nét
- HS quan sát
- HS quan sát.
-HS viết bảng con.
- HS đọc câu
- L :5 li
- h, l : 2,5 li
- Khoảng chữ cái o
-HS viết bảng con: Lá 
- Vở Tập viết
- HS viết vở
- Mỗi đội 3 HS thi đua viết chữ đẹp trên bảng lớp.
......
......
......
......
......
......
......
......
......
Môn : Kĩ thuật
 Tiết 13 : GẤP CẮT DÁN HÌNH TRÒN/ TIẾT 1.
I/ MỤC TIÊU :
1.Kiến thức : Học sinh biết gấp, cắt dán hình tròn.
2.Kĩ năng : Gấp cắt dán được hình tròn.
3.Thái độ : Học sinh có hứng thú với giờ học thủ công.
II/ CHUẨN BỊ :
1.Giáo viên : Mẫu hình tròn được dán trên nền hình vuông.
2.Học sinh : Giấy thủ công, vở.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
1. Ổn định :
2. Bài mới:
 - Kiểm tra đồ dùng học tập
3. Bài mới :
-Giới thiệu bài. -Gấp cắt dán hình tròn.
Hoạt động 1 :Quan sát nhận xét.
-GV thao tác trên vật mẫu và hỏi :
-Nối điểm O với các điểm M.N.P nằm trên đường tròn.
-So sánh độ dài OM, ON, OP ?
-Do đặc điểm này mà để vẽ đường tròn ta sử dụng dụng cụ. Khi không dùng dụng cụ ta tạo hình tròn bằng cách gấp, cắt giấy.
-So sánh MN với cạnh hình vuông ?
-Giáo viên nhắc nhở : Cắt bỏ phần gạch chéo ta sẽ được hình tròn.
Hoạt động 2 : Thực hành gấp hình.
-GV hướng dẫn gấp.
+Bước 1 :Gấp hình.
+Bước 2 : Cắt hình tròn.
+Bước 3 : Dán hình tròn (SGV/tr 219).
-Giáo viên theo dõi chỉnh sửa.
4. Củng cố : 
- Gọi HS nêu lại các bước cắt dán hình tròn 
- Nhận xét tiết học.
 – Lần sau mang giấy nháp, GTC, bút chì, thước kẻ, kéo, hồ dán.
- Hát
- HS tự kiểm tra
-Quan sát.
-HS thao tác gấp. Cả lớp thực hành. Nhận xét.
-Độ dài bằng nhau.
-4-5 em lên bảng thao tác lại.
-Bằng nhau.
-HS thực hành.
-Hoàn thành và dán vở.
- HS nêu .
-Đem đủ đồ dùng.
......
......
......
......
......
......
......
......
......
......
......
......
Môn: Tập làm văn
Tiết 13: KỂ VỀ GIA ĐÌNH
I. Mục tiêu :
- Biết kể về gia đình của mình theo gợi ý cho trước ( BT1) .
- Viết được một đoạn văn ngắn ( từ 3 đến 5 câu ) theo nội dung BT1.
II.Các kĩ năng cơ bản
-Xát đimh giá trị;tự nhận thức bản thân
-Tư duy sáng tạo;thể hiện sự cảm thơng
III.Các phương pháp
Đĩng vai;trình bày 1 phút
II. Chuẩn bị :
GV: Tranh vẽ cảnh gia đình có bố, có mẹ, và 2 con. Bảng phụ chép sẵn gợi ý ở bài tập 1. phiếu bài tập cho HS.
HS: SGK.
III. Các hoạt động :
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1. Ổn định :
2. Bài cũ :
Gọi 4 HS lên bảng.
Nhận xét cho điểm từng HS.
3. Bài mới 
a.Khám phá
- Treo bức tranh và hỏi: Bức tranh vẽ cảnh ở đâu? - Trong bức tranh có những ai?
b.Kết nối-thực hành
 Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập. 
Bài 1:làm miệng
Treo bảng phụ.
Nhắc HS kể về gia đình theo gợi ý chứ không phải trả lời từng câu hỏi. 
Chia lớp thành nhóm nhỏ.
Gọi HS nói về gia đình mình trước lớp. GV chỉnh sửa từng HS.
 Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài viết. 
Bài 2:
Gọi 1 HS đọc yêu cầu.
Phát phiếu học tập cho HS.
Gọi 3 đến 5 HS đọc bài làm. Chú ý chỉnh sửa cho từng em
Thu phiếu và chấm.
4. Củng cố :
Nhận xét tiết học.
Dặn HS về nhà viết lại bài tập 2 vào vở.
- Hát
- HS thành 2 cặp làm bài tập 2 theo yêu cầu. Nói các nội dung.
- HS dưới lớp nghe và nhận xét.
- Vẽ cảnh trong gia đình bạn Minh. 
- Trong bức tranh có bố, mẹ và em gái của Minh.
- 3 HS đọc yêu cầu.
- Lắng nghe và ghi nhớ.
- HS tập nói trong nhóm trong 5 phút.
- HS chỉnh sửa cho nhau.
- VD về lời giải.
- Gia đình em có 5 người. Bà em đã già ở nhà làm việc vặt. Bố mẹ em là công nhân đi làm cả ngày tới tối mới về. Em rất yêu qúy và kính trọng bà, bố mẹ vì đó là những người đã chăm sóc và nuôi dưỡng em khôn lớn
- Dựa vào những điều đã nói ở bài tập 1, hãy viết 1 đoạn văn ngắn (3 đến 5 câu) kể về gia đình em.
- Nhận phiếu và làm bài.
- 3 đến 5 HS đọc.
- HS lắng nghe .
......
......
......
......
......
......
Toán
Tiết 65 : 15, 16, 17, 18 TRỪ ĐI MỘT SỐ
I. Mục tiêu :
- Biết cách thực hiện các phép trừ để lập các bảng trừ: 15, 16, 17, 18 trừ đi một số.
* Bài tập cần làm: Bài 1.
II. Chuẩn bị :
GV: Que tính.
HS: Vở, bảng con, que tính.
III. Các hoạt động :
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1. Ổn định :
2. Bài cũ : Luyện tập.
Đặt tính rồi tính
 84 – 47 30 – 6 74 – 49 62 – 28 
- GV nhận xét. 
3. Bài mới 
Giới thiệu: 
Hoạt động 1: 15 trừ đi một số
Bước 1: 15 – 6
- Nêu bài toán: Có 15 que tính, bớt đi 6 que tính. Hỏi còn lại bao nhiêu que tính?
- Làm thế nào để tìm được số que tính còn lại?
- Yêu cầu HS sử dụng que tính để tìm kết quả.
- Hỏi: 15 que tính, bớt 6 que tính còn bao nhiêu que tính?
Vậy 15 trừ 6 bằng mấy?
Viết lên bảng: 15 – 6 = 9
Bước 2:15-7;15-8;15-9
Nêu: tương tự như trên
- Yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh bảng công thức 15 trừ đi một số.
 Hoạt động 2: 16 trừ đi một số
Nêu: Có 16 que tính, bớt đi 9 que tính. Hỏi còn lại bao nhiêu que tính?
Hỏi: 16 bớt 9 còn mấy?
Vậy 16 trừ 9 bằng mấy?
Viết lên bảng: 16 – 9 = 7.
Yêu cầu HS sử dụng que tính để tìm kết quả của 16 – 8; 16 – 7.
Yêu cầu HS đọc đồng thanh các công thức 16 trừ đi một số.
 Hoạt động 3: 17, 18 trừ đi một số
Yêu cầu HS thảo luận nhóm để tìm kết quả của các phép tính: 
	17 – 8; 17 – 9; 18 – 9
Gọi 1 HS lên bảng điền kết quả các phép tính trên bảng các công thức.
- Yêu cầu cả lớp nhận xét sau đó đọc lại bảng các công thức: 15, 16, 17, 18 trừ đi một số.
 Hoạt động 4: Luyện tập, thực hành.
Bài 1:Tính
Yêu cầu HS nhớ lại bảng trừ và ghi ngay kết quả vào Vở bài tập.
Yêu cầu HS báo cáo kết quả.
Trò chơi: Nhanh mắt, khéo tay.
4. Củng cố :
- Cho HS đọc lại bảng các công thức 15, 16, 17, 18 trừ đi một số.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò HS về nhà học thuộc các công thức trên.
- Hát
- HS thực hiện.
- Nghe và phân tích bài toán.
- Thực hiện phép trừ 15 – 6
- Thao tác trên que tính.
- Còn 9 que tính.
- 15 – 6 bằng 9.
- Thao tác trên que tính và trả lời: 15 que tính, bớt 7 que tính còn 8 que tính.
- 15 trừ 7 bằng 8.
- 15 – 8 = 7
 15 – 9 = 6
- HS đọc bài
- Thao tác trên que tính và trả lời: còn lại 7 que tính.
- 16 bớt 9 còn 7
- 16 trừ 9 bằng 7
- Trả lời: 16 – 8 = 8
 16 – 7 = 9
- HS đọc bài
- Thảo luận theo cặp và sử dụng que tính để tìm kết quả.
- Điền số để có:
	17 – 8 = 9
	17 – 9 = 8
	18 – 9 = 9
- Đọc bài và ghi nhớ.
- Ghi kết quả các phép tính.
- Nối tiếp nhau báo cáo kết quả của từng phép tính. Mỗi HS chỉ đọc kết quả của 1 phép tính.
- Cho nhiều HS trả lời.
- HS chơi.
-HS đọc.
Môn : Aâm nhạc 
 Tiết 13 : HỌC BÀI HÁT: CHIẾN SĨ TÍ HON.
I/ MỤC TIÊU :
 - Biết hát theo giai điệu lời ca .
- Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo lời bài hát .
-Bồi dưỡng hs đức tính dũng cảm theo 5 điều Bác Hồ dạy
II/ CHUẨN BỊ :
1.Giáo viên : Thuộc bài hát, nhạc cụ :song loan, thanh phách.
2.Học sinh : Thuộc bài hát.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
◘1. Ổn định :
2. Bài mới:
 - Kiểm tra đồ dùng học tập
3. Bài mới :
-Giới thiệu bài.
Hoạt động 1 : Dạy bài “Chiến sĩ tí hon”
-Giáo viên : Tuổi thơ có nhiều ước mơ thật thú vị. Có một bài hát kể về ước mơ được làm chiến sĩ tí hon. Các em bé vai mang súng bước theo lá cờ đỏ sao vàng tung bay trong tiếng trống nhịp nhàng.
-Hát mẫu.
-Hướng dẫn hát từng câu, chú ý những chỗ lấy hơi.
Hoạt động 2 : Dùng thanh phách gõ đệm theo phách.
-Giáo viên cho học sinh xem nhạc cụ.
-Chia 4 nhóm mỗi nhóm dùng 1 nhạc cụ. Các nhóm lần lượt hát .
-Nhận xét.
4. Củng cố :
- Gọi HS hát lại bài hát .
- GV nhận xét
– Tập hát lại bài.
- Hát 
- HS tự kiểm tra .
-Lắng nghe.
-Học sinh hát từng câu cho đến hết.
-Quan sát.
-HS biểu diễn bài hát :Chiến sĩ tí hon với các nhạc cụ gõ đệm theo.
-Học sinh dùng thanh phách đệm 
-Tập lại bài hát.
- HS thực hiện .
......
......
......
......
......
......
......
......
......
......
......
......

Tài liệu đính kèm:

  • docTUẦN 13.doc