TẬP ĐỌC
Tiết 45, 46: BÀ CHÁU
I.Mục đích yêu cầu:
- Đọc trơn toàn bài, nghỉ hơi sau các dấu câu.Bước đầu biết đọc bài văn với giọng kể nhẹ nhàng
- Hiểu nội dung ý nghĩa câu chuyện: ca ngợi tình cảm bà cháu quý giá hơn vàng bạc, châu báu. (trả lời câu hỏi 1,2,3,5)
-Giáo dục tình cảm đẹp đẽ đối với ông bà
II.Các kĩ năng cơ bản
-Xát định giá trị ,tự nhận thức về bản thân
-Thể hiện sự cảm thông ,giải quyết vấn đề
III.Các phương pháp
-Động não,trải nghiệm,thảo luận nhóm
-Trình bày ý kiến cá nhân,phản hồi tích cực
II.Đồ dùng dạy – học:
- G: Tranh minh hoạ SGK.
- H: Đọc trước bài ở nhà.
TUẦN Thứ Ngày Thứ Ngày dạy Môn Tên bài dạy Hai Tư 07-12 Tập đọc Tập đọc Toán Đạo đức Bà cháu Luyện tập Ôn tập và thực hành kĩ năng giữa kì 1 Ba Năm 08-12 Chính tả Toán TNXH Kể chuyện (TC):Bà cháu 12 trừ đi một số 12-8 Gia đình Bà cháu Tư Sáu 09-12 Tập đọc Toán LTVCâu Cây xoài của ông em 32-8 Từ ngữ về đồ dùng và công việc trong nhà Năm Bảy 10-12 Chính tả Toán Tập viết Thủ công 52-28 (NV)Cây xoài của Ông em Chữ hoa I Ôn tập chương I:Kĩ thuật gấp hình Sáu Hai 12-12 Tập L văn Toán Âm nhạc SHTT Chia buồn an ủi Luyện tập Học:Cộc cách tùng cheng(N-L:Phan T Bảng) Thứ hai TẬP ĐỌC Tiết 45, 46: BÀ CHÁU I.Mục đích yêu cầu: - Đọc trơn toàn bài, nghỉ hơi sau các dấu câu.Bước đầu biết đọc bài văn với giọng kể nhẹ nhàng - Hiểu nội dung ý nghĩa câu chuyện: ca ngợi tình cảm bà cháu quý giá hơn vàng bạc, châu báu. (trả lời câu hỏi 1,2,3,5) -Giáo dục tình cảm đẹp đẽ đối với ông bà II.Các kĩ năng cơ bản -Xát định giá trị ,tự nhận thức về bản thân -Thể hiện sự cảm thông ,giải quyết vấn đề III.Các phương pháp -Động não,trải nghiệm,thảo luận nhóm -Trình bày ý kiến cá nhân,phản hồi tích cực II.Đồ dùng dạy – học: - G: Tranh minh hoạ SGK. - H: Đọc trước bài ở nhà. III.Các hoạt động dạy – học: Hoạt động GV Hoạt động HS A.KTBC: ( 5 phút) Đọc bài: Thương nhau B.Bài mới: 1.Khám phá G: Giới thiệu trực tiếp 2.Kết nối:luyện đọc trơn G: Đọc mẫu toàn bài (1 lượt) G: Phát hiện ghi bảng từ khó - Luyện phát âm cho học sinh *Đọc câu: G: Đưa bảng phụ hướng dẫn đọc câu khó *Đọc đoạn: Ba bà cháu rau chao nuôi nhau,/ tuy vất vả/ nhưng cảnh nhà lúc nào cũng đầm ấm// H+G: Nhận xét, đánh giá *Đọc toàn bài: -YC 3,Tìm hiểu nội dung bài: (13 phút) -YC -YC -Nhận xét chọn ý đúng G: Nêu câu hỏi G: Chốt ý -YC G: Chốt ý G: Nêu câu hỏi G: Chốt ý -YC H+G: Nhận xét, bổ sung G: Giảng từ G: Chốt ý G: Ghi bảng *Ca ngợi tình cảm bà cháu quí giá hơn vàng bạc châu báu 4.Thực hành -luyện đọc lại G: Hướng dẫn học sinh đọc theo vai H+G: Nhận xét H+G: Nhận xét đánh giá -Liên hệ:Trong các em,có em nào sống chung với ông bà của mình không?ông (bà)yêu quý và thương yêu em như tn? -liên hệ giáo dục hs 5,Củng cố – dặn dò: (5 phút) G: Củng cố nội dung, nhận xét tiết học, về đọc bài H: Đọc thuộc bài + TLCH nội dung (2H) H+G: Nhận xét, đánh giá H: Đọc nối tiếp câu hàng ngang (2 lượt) H: Đọc nối tiếp đoạn (4H) H: Đọc : - Làng, vất vả, nảy mầm... H: Đọc bài theo nhóm (N2) H: Đại diện các nhóm đọc thi trước lớp (6N) H: Đọc toàn bài (1H) H: Đọc thầm bài H: Nêu câu hỏi (1H) H: Phát biểu (1-2H) - Cuộc sống của 3 bà cháu nghĩa khổ những đầm ấm H: Phát biểu (1-2H) - Cô tiên cho hạt đào dặn 2 anh em H+G: Nhận xét H: Nêu câu hỏi (1H) H: Phát biểu (1-2H) - 2 anh em giàu có H+G: Nhận xét, bổ sung H: Phát biểu (1-2H) - 2 anh em buồn vì nhớ bà H+G: Nhận xét, bổ sung H: Nêu câu hỏi (1H) H: Phát biểu (1-2H) +Màu nhiệm - Hai anh em cầu xin cô tiên hoá phép cho bà sống lại H+G: Rút nội dung bài H: Đọc (2H) H: Đọc mẫu theo vai (3H) H: Đọc theo nhóm (N3) H: Các nhóm thi đọc trước lớp (4N) H: Đọc toàn câu chuyện (1H) H: Liên hệ H: Nhắc nội dung bài (1H) .................................................................................................................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................................................................................................................. Toán LUYỆN TẬP I.Mục tiêu: -Thuộc bảng trừ 11 trừ đi một số -Thực hiện được phép trừ dạng 51-15 -Biết tìm số hạng của một tổng -Biết giải bài toán có một phép trừ dạng 31-5 II. Đồ dùng dạy – học: - Giáo viên: SGK, bảng nhóm ghi BT1,BT3 - Học sinh: SGK, vở ô li III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Hoạt động GV Hoạt động HS A.Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút ) - Tính 61 91 - - 34 49 B.Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: (1 phút) 2. Luyện tập: ( 32 phút ) Bài 1: Tính nhẩm 11 – 2 = 11 – 4 = 11 – 3 = 11 – 5 = H+G: Nhận xét, chữa bài, chốt lại cách thực hiện Bài 2: Đặt tính rồi tính -YC 41 – 25 51 – 35 29 + 6 H+G: Chữa bài, đánh giá kết quả. Bài 3: Tìm x(bỏ câu b) -YC a)x+18=61,c)x+44=81 H+G: Chữa bài, đánh giá kết quả. Bài 4: Bài toán G: Nêu đề toán-tóm tắt Cửa hàng có: 51kg Đã bán: 26 kg Còn: .... kg ? 3. Củng cố, dặn dò: (2 phút) G: Nhận xét chung giờ học, H: Ôn lại bài ở nhà H: Lên bảng thực hiện ( 2 em) H+G: Nhận xét, đánh giá, H: Nêu yêu cầu bài tập - Nêu miệng kết quả( nối tiếp) H: Nêu yêu cầu bài tập - Nêu cách thực hiện - làm bài ra nháp - Lên bảng thực hiện( 3 em) H: Nêu yêu cầu BT - Nêu miệng cách thực hiện - làm bài vào vở - Nối tiếp nêu kết quả trước lớp H: Phân tích đề và tóm tắt - Nêu miệng cách giải H+G: Nhận xét, bổ sung H: Làm bài vào vở ô li Đạo đức Ôn tập và thực hành kĩ năng giữa kì I .. Thứ ba. CHÍNH TẢ: (tập – chép) TIẾT 19: BÀ CHÁU I.Mục đích yêu cầu: - Chép lại chính xác, trình bày đúng 1 đoạn trong bài chính tả: Bà cháu. - Làm đúng các bài tập :BT2,BT4a/b II.Đồ dùng dạy – học: G: Bảng phụ viết nội dung đoạn cần chép, phiếu bài tập 1,2. H: Bảng con.Vở ô li, VBT III.Các hoạt động dạy – học: Hoạt động GV Hoạt động HS A.KTBC: (3 phút) - Viết: kiến, con công, nước non B.Bài mới: 1,Giới thiệu bài: (1 phút) G: Nêu mục đích yêu cầu tiết học 2,Hướng dẫn tập chép: a-Hướng dẫn học sinh chuẩn bị (8 phút) - Đọc bài + Tìm hiểu nội dung G: Đọc (1 lần) G: HD học sinh nhận xét các hiện tượng chính tả cần lưu ý trong bài - Luyện viết tiếng khó: màu nhiệm, ruộng vườn, dang tay G: Quan sát nhận xét uốn nắ b-Viết chính tả: (13 phút) G: Nhắc lại cách viết G: Đi từng bàn quan sát uốn nắn... G: Đ G: Chấm điểm nhận xét một số bài (7 bài) 3,Hướng dẫn làm bài tập Bài 1: Tìm những tiếng có nghĩa điền vào ô trống trong bảng G: Giúp học sinh nắm yêu cầu bài tập G: Chia nhóm phát phiếu giao việc H+G: Nhận xét, đánh giá Bài tập 2: (4 phút) Em hãy nêu nhận xét: Chỉ viết gh mà không viết g trước các chữ cái ...... G: Giúp học sinh nắm yêu cầu bài tập 4,Củng cố – dặn dò: (2 phút) G: Lôgíc kiểm tra bài học, nhận xét giờ học H: Viết bảng con H+G: Nhận xét, đánh giá H: Đọc + TLCH tìm hiểu ND đoạn viết (2H) H: Phát biểu, chỉ ra được cách trình bày, các tiếng cần viết hoa, từ khó,...) H: Viết bảng con (cả lớp) H: Nêu cách trình bày (1H) H: Chép bài vào vở (cả lớp) H: Tự soát lỗi H: Nêu yêu cầu bài tập (1H) H: Nhắc lại qui tắc chính tả H: Thảo luận nhóm (4N) H: Đại diện các nhóm lên dán phiếu, báo cáo kết quả (4N) H: Nêu yêu cầu bài tập (1H) H: Lên bảng làm (2H) - Dưới lớp làm vở bài tập H+G: Nhận xét, đánh giá H: Về viết từ khó .................................................................................................................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ... ...................................................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................................................................................................................... TOÁN Tiết 55: Luyện tập I.Mục tiêu: -Thuộc bảng 12 trừ đi một số;biết thực hiện phép trừ dạng 52-28 -Biết tìm số hạng có một tổng;Biết giải bài toán có một phép trừ dạng 52-28 II. Đồ dùng dạy – học: - Giáo viên: SGK, Phiếu bài tập - Học sinh: SGK, bảng con III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Hoạt động GV Hoạt động HS A.Kiểm tra bài cũ: ( 3 phút ) - Tính B.Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: (1 phút) 2. Luyện tập ( 32 phút ) Bài 1: Tính nhẩm -YC H+G: Nhận xét, chữa bài, chốt lại cách thực hiện Bài 2: Đặt tính rồi tính 62 – 27 72 – 15 = 53 + 19 = -YC H+G: Chữa bài, đánh giá kết quả. Bài 3: Tìm x a) x + 18 = 52 c) -YC H+G: Chữa bài, đánh giá kết quả. Bài 4: Tóm tắt -YC Đội 2 trồng: 92 cây Đội 1 ít hơn: 38 cây Đội 1: cây ? H+G: Chữa bài, đánh giá kết quả. Bài 5: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng. G: Nêu yêu cầu H+G: Nhận xét, bổ sung 3. Củng cố, dặn dò: (4 phút) G: Nhận xét chung giờ học, H: Ôn lại bài ở nhà H: Lên bảng thực hiện ( 2 em) H+G: Nhận xét, đánh giá, H: Nêu yêu cầu bài tập và cách tính - Làm bảng con -một số hs đọc lại bảng trừ H: Nêu yêu cầu bài tập - Nêu cách thực hiện - làm bài ra nháp - Lên bảng thực hiện( 2 em) H: Nêu yêu cầu BT - Nêu miệng cách thực hiện - làm bài vào vở - Nối tiếp nêu kết quả trước lớp H: Nêu yêu cầu BT - Nêu miệng cách thực hiện - làm bài vào vở - Nối tiếp nêu kết quả trước lớp H: Quan sát, thảo luận - Làm bài vào vở H: Nhắc lại tên bài học .................................................................................................................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................................................................................................................... Hát Học:Cộc cách tùng cheng I.Yêu cầu -Biết tên một số nhạc cụ gõ dân tộc:sên,thanh la,mõ,trống. -Biét hát theo giai điệu và lời ca II.Chuẩn bị -GV:Hát chuẩn xát bài hát,chép lời ca vào bảng phụ -HS:Thanh phách III.Hoạt động chủ yếu Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động 1:Dạy bài cộc cách tùng cheng -Hát mẫu -Đọc lời ca -Dạy hát +Hát mẫu câu 1 +Hát bắt giọng +Hát mẫu câu 2 +Hát bắt giọng +Hát kết câu 1,2 -Cứ như thế hát cho đến hết bài Hoạt động 2:Nhận xét dặn dò -Nhận xét -Dặn dò -Theo dõi -Đọc theo từng câu Đọc vài lượt -Nghe -Hát theo câu 1 -Nghe -Hát câu 2 -Hát kết câu 1,2 -Hs hát cho đến hết bài Hát lại toàn bài .................................................................................................................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tài liệu đính kèm: