Giáo án Tổng hợp môn lớp 2 - Tuần học 8 năm học 2010

Giáo án Tổng hợp môn lớp 2 - Tuần học 8 năm học 2010

TUẦN 8

Ngày soạn: 01/10

Ngày giảng: 05/10

Thứ hai, ngày 5 tháng 10 năm 2009

Chào cờ

Nhận xét hoạt động tuần qua

TOÁN

36 + 15

I - MỤC TIÊU:

1- Giúp học sinh biết thực hiện phép cộng dạng 36 + 15 ( cộng có nhớ dưới dạng tính viết).Củng cố phép cộng dạng : 6 + 5, 36 + 5.

2- Củng cố việc tính tổng các số hạng đã biết và giải toán đơn về phép cộng.

3-Tự giác , tích cực thực hành toán.

II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

4 bó 1 chục que tính và 11 que tính rời.

 

doc 23 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 604Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp môn lớp 2 - Tuần học 8 năm học 2010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 8
Ngày soạn: 01/10
Ngày giảng: 05/10
Thứ hai, ngày 5 tháng 10 năm 2009
Chào cờ
Nhận xét hoạt động tuần qua
Toán
36 + 15
I - Mục tiêu:
1- Giúp học sinh biết thực hiện phép cộng dạng 36 + 15 ( cộng có nhớ dưới dạng tính viết).Củng cố phép cộng dạng : 6 + 5, 36 + 5.
2- Củng cố việc tính tổng các số hạng đã biết và giải toán đơn về phép cộng.
3-Tự giác , tích cực thực hành toán.
II - Đồ dùng dạy học:
4 bó 1 chục que tính và 11 que tính rời.
III - Hoạt động dạy và học:
1- Giới thiệu phép cộng 36 + 15
GV nêu bài toán
 - GV viết bảng.
36 + 15 = ?
*G/v cho h/s sử dụng que tính để kiểm tra kết quả.
Hướng dẫn đặt tính và thực hiện 
 36 -6 cộng 5 bằng 11....
+15 
 51
2- Thực hành:
Bài tập 1: 
Lưu ý cách đặt tính - nhớ 1 sang tổng các chục.
Bài tập 2: 
Củng cố tên gọi tổng và các số hạng.
Bài tập 3:
Hướng dẫn HS phân tích - giải và trình bày bài giải.
Bài tập 4: Yêu cầu nhẩm hoặc tính tổng 2 số có kết quả 45 rồi nêu quả bóng có kết quả đó.
 3- Củng cố - dặn dò:
Nhận xét tiết học.
- HS tự tính tìm kết quả.
- HS tìm cách tính.
- HS nêu cách tính.
- 3, 4 HS nhắc lại.
- HS thực hiện từng phép tính.
- 2 HS lên bảng - ở dưới làm bảng con.
 36 24 35
+18 +19 +26
- HS tự đặt đề toán theo hình vẽ.
- HS giải.
- HS làm bài.
HS chữa bài - nhận xét.
Làm vào bài .
-Nhận xét
toán thực hành
I- Mục tiêu 
- Giúp học sinh
- Ôn luỵên cách cộng một số
-Làmm tính các bài dạng 36 + 15
- Củng cố giải toán có luật phápì văn.
II- Đồ dùng dạy học
- Vở thực hành
III- Các hoạt động dạy và học
Hoạt động dạy 
Hoạt động học 
Bài 1: Đặt tính rồi tính
- Yêu cầu học sinh làm 
- Nhận xét
Bài 2: Tính
- Yêu cầu học sinh làm bài 
- Nhận xét
Bài 3:
- Gọi học sinh làm bài 
- Nhận xét 
Bài 4:
- Yêu cầu học sinh làm 
Làm bài 
56
46
26
+ 
+ 
+ 
16
27
38
72
73
64
10 + 6 + 4 = 20 
70 + 6 + 14 = 90
Bài giải
Số cây có tất cả là: 
26 +38 = 64 (cây)
Đáp số: 64 cây
- Số bi của Anh và Khôi bằng số bi của Minh và Tú. Số bi của Anh nhiều hơn Minh , nên số bi của Khôi ít hơn Tú.
Tập đọc
Người mẹ hiền
I - Mục tiêu:
1- Hiểu nghĩa các từ ngữ mới: gánh xiếc, tò mò, lách, lấm lem, thập thò.
- Hiểu nội dung bài và cảm nhận được ý nghĩa: Cô giáo vừa yêu thương học sinh vừa nghiêm khắc dạy bảo học sinh nên người. Cô như người mẹ hiền của các em.
2- Rèn kĩ năng đọc: đọc trơn toàn bài, đọc đúng các từ ngữ: nén nổi, cố lách, vùng vẫy, khóc toáng, lấm lem.
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng, biết đọc phân biệt lời người kể với lời nhân vật.
3- Thương yêu và kính trọng cô giáo.
II - Đồ dùng dạy học:
Bảng phụ ghi câu cần luyện đọc.
III - Hoạt động dạy và học:
Tiết 1
A- Kiểm tra bài cũ: 
B- Bài mới:
1- Giới thiệu bài: 
2- Luyện đọc:
- GVđọc mẫu
- Hướng dẫn luyện đọccâu
- GV h/dẫn đọc từ khó.
*G/v treo bảng phụ
- GV hướng dẫn nhấn giọng, nghỉ hơi đúng các câu khó .
- 3 HS đọc thuộc lòng bài: "Cô giáo lớp em"
- HS nối tiếp nhau đọc từng câu, có thể đọc 2, 3 câu cho trọn lời nhân vật.
- HS đọc: không nén nổi, trốn ra sao được, cố lách, lấm lem, hài lòng.
-Luyện đọc câu khó.
- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn.
- HS thi đọc từng đoạn.
- Cả lớp đọc đồng thanh cả bài.
Tiết 2
3- Hướng dẫn tìm hiểu bài:
- GV giúp các em hiểu thêm các từ:
* Thầm thì: nói nhỏ vào tai.
* Vùng vẫy: cựa quậy mạnh, cố thoát.
Câu 1: Giờ ra chơi Minh rủ Nam đi đâu?
Câu 2: Các bạn ấy định ra phố bằng cách nào?
Câu 3: Khi Nam bị bác bảo vệ giữ lại cô giáo làm gì?
- Việc làm của cô giáo thể hiện thái độ như thế nào?
Câu 4: Cô giáo làm gì khi Nam khóc?
- Lần trước khi bác bảo vệ giữ lại, Nam khóc vì sợ, lần này vì sao Nam khóc?
Câu 5: Nghười mẹ hiền trong bài là ai?
4- Luyện đọc lại:
G/v cho h/s tự nhận vai và đọc phân vai.(H/s K,G)
C- Củng cố - dặn dò:
- Vì sao cô giáo trong bài được gọi là người mẹ hiền?
 Phương án trả lời đúng
- HS đọc thầm đoạn 1 trả lời.
- 1, 2 HS nhắc lại lời thì thầm của Minh với Nam.
- Chui qua chỗ tường thủng.
- HS đoc thầm đoạn 3 trả lời:Nhẹ nhàng đỡ em dậy,phủi đát cát trên người em...
- Cô dịu dàng yêu thương HS, cô bình tĩnh, nhẹ nhàng khi thấy học trò phạm khuyết điểm.
- HS đọc thầm đoạn 4 trả lời:Cô xoa đầu để an ủi Nam.
- Vì xấu hổ.
- Là cô giáo.
- 3 nhóm HS ( mỗi nhóm 5 em) tự phân vai thi đọc truyện.
-H/s trả lời
- Cả lớp hát bài "Cô và mẹ" của nhạc sĩ Phạm Tuyên.
Chính tả
Người mẹ hiền
I. Mục tiêu:
 	- Chép lại chính xác 1 đoạn trong bài “Người mẹ hiền”, trình bày bài chính tả đúng quy định. 
	- Làm đúng các bài tập phân biệt ao/au; r/d/gi, uôn/uông.
	- HS có ý thức rèn chữ viết.
II. Đồ dùng dạy – học:
	Bảng phụ chép sẵn bài chính tả; VBT 
III. Hoạt động dạy - học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. KTBC:
- GV đọc cho HS viết: nguy hiểm, ngắn ngủi, cúi đầu, quý báu
2. Bài mới :
2.1. Giới thiệu bài: GV nêu mđ, yc tiết học.
2.2. Hướng dẫn tập chép
* GV đọc bài chính tả (bảng phụ)	
+ Vì sao Nam khóc?
+ Cô giáo nghiêm giọng hỏi hai bạn ntn?
* Trong bài chính tả có những dấu câu nào?
- Câu hỏi của cô giáo có dấu gì ở đầu câu, dấu gì ở cuối câu?
*Y/c tìm và luyện viết tiếng khó ra nháp. 
- HD phân tích một số tiếng khó: thập thò, nghiêm giọng, trốn..
- Trong bài chính tả có những tên riêng nào? Khi viết ntn?
- HD HS chép bài.
* HD soát lỗi: GV đọc, nhấn một số tiếng khó trên bài chính tả- HS soát lỗi.
* GV chấm bài, nhận xét
2.3. Hướng dẫn làm bài tập
Bài 2:
- Gọi HS nêu y/c
- HD HS điền từng câu
- GV nhận xét, chữa bài
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- 1 HS viết bảng lớp, dưới lớp viết bảng con.
- 1 HS đọc lại.
+ Vì đau và rất xấu hổ
+ Từ nay các em có trốn học đi chơi nữa không?
+ Dấu phẩy, hai chấm, gạch đầu dòng, chấm hỏi
+ dấu gạch ngang ở đầu câu, dấu chấm hỏi ở cuối câu
- HS tìm viết ra nháp, đọc tiếng đã viết
- Phân tích tiếng khó.
- Nam, Minh. Viết hoa....
- HS nhìn bảng chép bài
- Đọc, xác định y/c
- HS làm bài vào VBT
- Đ/án: a) đau; b) cao, đau
Thứ ba, ngày 06 tháng 10 năm 2009
Ngày soạn: 02/10/2009
Ngày giảng: 06/10/2009
Toán
Luyện tập
I - Mục tiêu
1- Giúp học sinh củng cố về cộng nhẩm trong phạm vi bảng cộng (có nhớ).
2- Rèn kĩ năng tính (nhẩm, viết) và giải toán.
- So sánh các số có 2 chữ số.
3- Hứng thú, tự tin trong việc thực hành toán.
II - Hoạt động dạy và học:
1- GV tổ chức HS làm các bài tập.
Bài tập 1: Tính nhẩm
-Củng cố các phép tính cộng trong bảng cộng
-G/v cho cả lớp làm 3 cột
-H/s K,G làm cả bài
Bài tập 2:
-Củng cố các phép cộng có nhớ đã học.
Bài tập 3: Củng cố cách đặt tính và thực hiện phép tính cộng có nhớ
Bài tập 4:Củng cố cách giải bài toán đơn tìm tổng của hai số.
- Bài toán thuộc dạng toán nào?
- Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì?
Bài tập 5:Củng cố cách so sánh số có hai chữ số.
- Điền chữ số thích hợp vào chỗ cấm.
- Hướng dẫn HS phân tích, rồi điền.
(G/v có thể tổ chức thành trò chơi)
2- Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- HS thực hành tính,ghi kết quả vào vở
-2 em lên bảng chữa bài.
- HS thi đua nêu kết quả từng cột.
- HS thấy được:
8 + 4 + 1 = 8 + 5 vì 4 + 1 = 5
- HS làm bài, nêu cách đặt tính và thực hiện tính.
- HS tóm tắt - giải.
- 2 HS lên bảng: 1 tóm tắt, 1 giải.
- Cả lớp làm vở.
- HS suy nghĩ rồi tự điền.
5... > 58 89 < ...8
59 > 58 89 < 98
Nhận xét
Kể chuyện
Người mẹ hiền
I. Mục tiêu:
	- Dựa vào tranh minh hoạ, kể lại được từng đoạn và toàn bộ nội dung câu chuyện “Người mẹ hiền” bằng lời kể của mình. 
	- HS kể tự nhiên, phối hợp điệu bộ, giọng điệu phù hợp.
	- Biết lắng nghe bạn kể, nhận xét và kể tiếp được lời của bạn. 
II. Đồ dùng dạy – học: 
	Tranh vẽ minh hoạ ( SGK)
III.Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. KTBC: 
- Y/c HS kể lại câu chuyện “Người thầy cũ”. Giáo viên n/x cho điểm.
2. Bài mới:
2.1. Giới thiệu bài: GV nêu mđ, y/c tiết kể chuyện.
2.2. HD kể chuyện:
* Dựa theo tranh vẽ, kể từng đoạn
- Gọi HS đọc y/c?
- Đoạn 1: 
+ Hai nhân vật trong tranh là ai?
+ Em nói cụ thể về hình dáng nhân vật?
+ Hai cậu trò chuyện với nhau những gì?
+ HD HS tập kể đoạn 1
- Đoạn 2:
+ Bức tranh vẽ hai bạn đang làm gì?
+ HD HS kể đ2
- Đoạn 3 vẽ cảnh gì?
+ HD HS tập kể đoạn 3
- Tranh 4 vẽ cảnh gì?
+ HD HS kể đoạn 4
- HD HS tập kể toàn bộ câu chuyện?
* Dựng lại câu chuyện theo vai
- HS tập kể
+ Lần 1: GV làm người dẫn chuyện
+ GV lưu ý HS nói tự nhiên, diễn cảm
+ Lần 2: HD HS tự phân vai
+ GV tổ chức thi kể
3. Củng cố, dặn dò:
- Qua câu chuyện em rút ra bài học gì cho bản thân?
- Giáo dục ý thức thực hiện nội quy trường, lớp.
- Nhận xét tiết học. 
- 1 HS kể chuyện, lớp nhận xét.
- 1 – 2 HS nêu.
+ Minh và Nam
+ Minh - áo đỏ; Nam - áo xanh
+ Minh rủ Nam: ở ngoài phố có gánh xiếc, trốn học ra xem đi?
+ 3 – 4 HS kể.
+ Nam đang rủ Minh chui ra ngoài nhờ lỗ thủng ở tường. 
+ 2 HS kể lại.
+ Bác bảo vệ nhắc nhở Nam, cô giáo xin cho Nam về lớp, Nam khóc vì sợ
+ HS kể đoạn 3
+ Cô giáo nhắc nhở 2 bạn. Hai bạn xin lỗi cô giáo
+ 2 –3 HS
- 4 HS kể nối tiếp theo tranh.
- Kể chuyện theo vai.
+ HS phân vai, tập trong nhóm
+ Lớp bình chọn nhóm hay nhất
Tiếng Việt thực hành
CHính tả: Người mẹ hiền
I- Mục tiêu
- Giúp học sinh
- Chép lại một đoạn trong bài "Người mẹ hiền"
- áp dụng làm bài tập chính tả
II- Các hoạt động dạy - học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Bài 1: Tập chép: "Vừa đau xin lỗi cô"
- Yêu cầu học sinh nhìn bảng chép
- Nhận xét
Bài 2: Điền vào chỗ trống a
a) an/ au
b) uôn, uông
- Yêu cầu học sinh làm bài
- Nhận xét
Bài 3: Nối chữ
- Yêu cầu học sinh suy nghĩ và làm bài
- Nhận xét
- Chép bài
- Cây cao bóng cả
- Rau nào sâu ấy
-Làm
- Con - gián áo da
- Cá rán tham gia 
- Gỗ dán vào ra
Thứ tư, ngày 07 tháng 10 năm 2009 
Ngày soạn: 03/10
Ngày giảng: 7/10 Toán
Bảng cộng
I - Mục tiêu:
1 - Giúp HS củng cố việc ghi nhớ và tái hiện nhanh bảng cộng có nhớ. 
2 - Vận dụng khi cộng nhẩm, cộng các số có 2 chữ số (có nhớ) và giải toán có lời văn.
- Nhận dạng hình tam giác, hình chữ nhật.
3- Hứng thú, tự tin thực hành toán.
II - Đồ dùng dạy học:
Bảng phụ vẽ hình ở bài tập 4.
III - Hoạt động dạy và học:
1- GV hướng dẫn HS tự lập bảng cộng.
- GV treo bảng cộng (chưa viết kết quả)
Bài tập 1:
- GV viết kết quả hết bảng 9 cộng ...
- GV ...  đầu câu viết như thế nào?
b- GV đọc bài từng câu.
c- Chấm chữa bài.
3- Hướng dẫn làm bài tập.
Bài tập 2:
-Gọi h/s đọc yêu cầu
Bài tập 3: (lựa chon 3a)
-H/s K,G làm cả phần b
C- Củng cố - dặn dò:
Nhận xét tiết học.
- 2, 3 học sinh lên bảng làm bài tập 3a
- Cả lớp làm bảng con.
- 2 hS đọc lại.
- Thưa thầy hôm nay em chưa làm bài tập.
- Thầy không trách, xoa đầu với bàn tay dịu dàng, đầy trìu mến, thương yêu.
- Chữ đầu dòng, đầu câu, An.
- Viết lùi vào một ô.
- HS viết chữ ghi tiếng khó dễ lẫn: vào lớp, làm bài, thì thào, trìu mến.
- HS viết vào vở.
- HS đọc yêu cầu của đề.
- 1 HS làm bảng lớp.
- Cả lớp làm vở bài tập.
-Đọc bài làm
-Nhận xét
- 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- 2 HS lên bảng làm.
- Xem lại bài, sửa hết lỗi chính tả.
Thứ năm, ngày 08 tháng 10 năm 2009 
Ngày soạn: 0410
Ngày giảng: 08/10 
Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu:
	- Củng cố cộng nhẩm trong phạm vi bảng cộng ( có nhớ).
	- So sánh các chữ có 2 chữ số.
	- Giải toán có lời văn bằng một phép tính.
II. Đồ dùng dạy - học: 
	- Bảng phụ chép BT 1
III. Các hoạt động dạy - học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. KTBC: 
- Gọi HS làm lại BT 1b/Tr. 38
2. Luyện tập
- Bài1: Tính nhẩm (bảng phụ)
Củng cố các bảng cộng đã học.
- Y/c nhẩm trong nhóm đôi (2')
- Gọi HS nhẩm trước lớp, GV chốt
- GV ghi bảng : 9 + 6 = ; 6 + 9 = 
+ Em có nhận xét gì về 2 pt trên?
- Rút ra kết luận từ kết quả của 2 phép tính đó? (HS khá)
Bài 2: Bỏ
Bài 3: Tính
Củng cố cách tính một số dạng phép cộng đã học.
- HD HS thực hiện bảng con
- Nêu cách tính + 
Bài 4: Củng cố giải toán đơn 
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán hỏi gì?
- Y/c HS làm vở, 1 HS lên bảng làm bài.
- GV chấm, nhận xét
- Bài 5: Củng cố so sánh số
- Số nào lớn hơn số 58?
- Vậy điền số mấy?
- HD HS tương tự các phép tính còn lại.
3. Củng cố, dặn dò: 
- GV tổ chức t/c “Đố bạn” ( Bảng cộng)
- NX tiết học. Nhắc HS ôn lại bảng cộng.
2 HS nhẩm miệng.
- 1 HS nêu y/c
- Nhẩm theo cặp
- Nối tiếp nhau nêu kết quả: 
- 9 + 6 = 15; 6 + 9 = 15
- Khi đổi chỗ các HS thì tổng.....
- HS làm bảng con, 1 HS làm bảng lớp.
- Đ/a: 15, 11, 12
- HS nêu cách tính
- 2 HS đọc đề
- Mẹ hái: 36 quả, chị hái 16 quả
- Mẹ và chị : .. quả?
- HS làm bài.
Đ/s : 52 quả
- 1 HS nêu yêu cầu
- 59
- 9
- làm và giải thích.
- HS tham gia chơi
Luyện từ và câu
Từ chỉ hoạt động, trạng thái - Dấu phẩy
I - Mục tiêu:
1- Nhận biết được từ chỉ hoạt động, trạng thái của loài vật và sự vật trong câu (động từ).
2- Biết chọn lựa từ chỉ hoạt động thích hợp để điền vào chỗ trống trong bài ca dao.
3- Luyện dùng dấu phẩy để ngăn cách các từ chỉ hoạt động cùng làm một nhiệm vụ (vị ngữ) trong câu.
II - Đồ dùng dạy học:
Bảng phụ viết nội dung bài tập 1.
III - Hoạt động dạy và học:
A- Kiểm tra bài cũ: GV gọi 2 HS lên bảng điền từ chỉ hoạt động vào chỗ trống. 
- Mỗi HS 2 câu
B- Bài mới: 
1- Giới thiệu bài:
2- Hướng dẫn làm bài tập.
Bài tập 1 (miệng)
 *GV mở bảng phụ viết sẵn 3 câu.
Bài tập 2: ( miệng) 
GV nêu yêu cầu.
GV chữa bài.
Bài tập 3: (viết)
- GV viết câu a, hỏi:
- Trong câu có mấy từ chỉ hoạt động của người? Các từ ấy trả lời câu hỏi gì?
- Để tách rõ hai từ cùng trả lời câu hỏi làm gì trong câu ta đặt dấu phẩy vào chỗ nào?
- GV chữa bài, chấm bài.
C- Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
Thầy Thái....... môn Toán.
Tổ trực nhật.......lớp.
Cô Hiền .......bài rất hay.
Bạn Hạnh .... truyện.
- Một HS đọc yêu cầu.
- HS nói tên con vật, sự vật.
- HS tìm đúng các từ chỉ hoạt động, trạng thái trong từng câu.
- 1, 2 HS nói lại lời giải.
- Cả lớp đọc thầm bài đồng dao.
- 2 HS làm bảng. Cả lớp làm vở bài tập.
- Cả lớp đọc đồng thanh bài đồng dao.
- 2 từ "học tập" "lao động", trả lời câu hỏi "làm gì"
- Giữa học tập tốt & lao động tốt.
- Cả lớp suy nghĩ làm tiếp câu b vào vở (H/s K,g làm cả câu c.)
- HS chữa bài
- Về tìm thêm các từ chỉ hoạt động, trạng thái.
Tiếng Việt tự học
Luyện từ và câu
I- Mục tiêu
 Giúp học sinh
 + Tìm các từ chỉ hoạt động
+ Điền dấu phù hợp 
II- Các hoạt động dạy - học
Hoạt động dạy 
Hoạt động học
Bài 1: Gạch dưới từ chỉ hoạt động
- Yêu cầu học sinh làm
-Nhận xét
Bài 2: Điền từ chỉ hoạt động trong ngoặc vào (.)
- Yêu cầu học sinh làm 
- Nhận xét
Bài 3: Điền dấu phẩu vào chỗ thích hợp
- Nhận xét 
- Con trâu cày ruộng
- Con bò kéo xe
- Mặt trăng tròn nhô lên
- Mới  chạy rướn
dang . vỗ  rướn
+ Hôm chủ nhật, bố mẹ cùng em đi chơi công viên
+ Bạn Bắc đã nêu tấm gương sáng về tính cần cù, kiên nhẫn
Thứ sáu, ngày 06 tháng 10 năm 2009
Ngày soạn: 04/10
Ngày giảng: 09/10
toán
Phép cộng có tổng bằng 100
I- Mục tiêu:
1-H/s biết cách đặt tính và thực hiện các phép cộng các số có hai chữ số( tròn chục và không tròn chục) có tổng bằng 100.
2-Vận dụng giải các bài toán có liên quan
3-Hứng thú tự tin trong học tập và giải toán.
II- đồ dùng dạy học:
 -Bảng phụ ghi bài tập 2
III- Hoạt động dạy học:
 1-Giới thiệu bài
2-Giới thiệu phép cộng :83 +17
-G/v nêu bài toán để có phép cộng
-G/v lưu ý học sinh viết chữ số 0 thứ nhất thẳng cột với hàng đơn vị, chữ số 0 thứ hai thẳng cột với hàng chục, chữ số 1 viết lui sang bên trái.(ở hàng trăm)
3-Luyện tập,thực hành:
Bài 1:
-Gọi h/s đọc yêu cầu
Bài 2:G/v treo bảng phụ
-Gọi h/s đọc yêu cầu
-H/dẫn h/s cách nhẩm như trong phép tính mẫu
Bài 3:
-Gọi h/s đọc yêu cầu của bài tập
-Cả lớp làm phàn a- H/s K,G làm cả phần b
Bài 4:
-G/v cho h/s đọc đề,nhận dạng đề toán và giải
-G/v thu chấm,nhận xét
4-Củng cố - dặn dò:
- Nêu ví dụ phép cộng có tổng bằng 100.
- GV nhận xét tiết học.
-H/s lắng nghe
-Thực hiện phép tính vào bảng con,1 em lên bảng
-Nêu cách đặt tính và cách cộng
 83 - 3 cộng 7 bằng 10 ,viết 0 ,nhớ1
+17 - 8 cộng 1 bằng 9,thêm 1 bằng 10...
 100
-Nhiều h/s nhắc lại cách đặt tính và cách tính.
-H/s đọc yêu cầu
-Lớp làm bài vào bảng con,1 em lên bảng
-Chữa bài-nhận xét.
-1h/s đọc yêu cầu
-Thực hiện tính và nêu kết quả
-Nhận xét
-1 h/s đọc yêu cầu
-Làm bài vào vở nháp
-Chữa bài,nhận xét
-H/s đọc đề
-Giải vào vở
Tập làm văn
Mời, nhờ, yêu cầu, đề nghị
Kể ngắn theo câu hỏi
I - Mục tiêu:
1- Biết nói lời mời, nhờ, yêu cầu, đề nghị phù hợp với tình huống giao tiếp.
- Biết trả lời về thầy giáo, cô giáo lớp 1.
2- Rèn kĩ năng viết: dựa vào các câu trả lời, viết được đoạn văn 4, 5 câu về thầy cô giáo.
3- Học sinh ứng xử đúng trong các tình huống giao tiếp.
II-Đồ dùng dạy học:
Bảng phụ ghi sẵn 4 câu hỏi của bài tập 2
III - Hoạt động dạy và học:
A- Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra vở bài tập của học sinh.
B- Bài mới:
1- Giới thiệu bài: SGV
2- Hướng dẫn làm bài tập.
Bài tập 1: (miệng)
- Tập nói những câu mời, nhờ, yêu cầu, đề nghị đối với bạn.
- Hướng dẫn thực hành theo tình huống..
Ví dụ: SGV
Bài tập 2: (miệng)
- GV treo bảng phụ ghi sẵn 4 câu hỏi.
Bài tập 3: (viết)
- GV nêu yêu cầu của bài
- GV nhận xét, góp ý.
C- Củng cố - dặn dò:
- Thực hiện nói lời mời, nhờ, yêu cầu lịch sự, văn minh.
- GV nhận xét tiết học.
HS mở vở bài tập.
- HS 1: đóng vai bạn đến chơi nhà.
- HS 2: nói lời mời bạn vào nhà.
- Từng cặp HS thực hành theo tình huống b, c.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- Cả lớp đọc thầm.
- HS thi trả lời 4 câu hỏi trước lớp.Bình chọn người trả lời hay nhất.
- Yêu cầu HS viết lại những điều đã kể ở bài tập 2.
- HS viết bài vào vở bài tập.( h/s k,G có thể viết hơn 5 câu)
- Nhiều HS đọc trước lớp đoạn văn trước lớp.
- Thực hành nói lời mời, nhờ, yêu cầu, đề nghị với bạn bè và mọi người xung quanh, thể hiện thái độ văn minh.
Tiếng việt thực hành
Tập làm văn
I- Mục tiêu
Giúp học sinh: 
- Biết đặt câu phù hợp
- Trả lời theo câu hỏi
II- Các hoạt động dạy - học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Bài 1: Viết những câu mời, nhờ, yêu cầu...
a) Ngày mai là sinh nhật em, em nói ...
b) Em bị rơi chiếc bút, nhờ Hương nhặt hộ...
- Nhận xét 
Bài 2: Viết câu trả lời
a) Cô giáo dạy lớp 1 của em tên gì?
b) Dáng người, giọng nói, cử chỉ như thế nào?
- Nhận xét
- Mình mời bạn đến dự sinh nhật của mình
- Hương ơi, nhặt hộ tới chiếc bút
- Trả lời
- Cô giáo lớp 1 của em tên...
- Dáng người thon nhỏ, giọng nói nhẹ nhàng, cử chỉ ân cần, thân thiện.
Sinh hoạt
kiểm điểm nề nếp trong tuần
I,Mục tiêu:
-Kiểm điểm về nền nếp,học tập trong tuần.
-Đề ra kế hoạch,phương hướng cho tuần9.
-Giáo dục học sinh ý thức tự phê cao.
II, Nội dung:
1. Cỏc tổ trưởng bỏo cỏo cỏc hđ trong tổ: 3 tổ trưởng.
2. Lớp trưởng nhận xột.	
3. Giỏo viờn PTL nhận xột chung về cỏc mặt.
a. Học tập: 
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
b. Nề nếp TD VS:
- Cú ý thức truy bài đầu giờ học. Xếp hàng ra vào lớp nhanh nhẹn thể dục giữa giờ tỏc phong nhanh nhẹn.
- Vệ sinh lớp học sạch sẽ.
- Vệ sinh cỏ nhõn: ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ.
* Song cũn một số hạn chế:
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
c. Nhận xét sinh hoạt Sao:
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
d, Phương hướng tuần 9:
- Phỏt huy những mặt tốt, khắc phục những điểm cũn hạn chế.
- Phỏt huy” đụi bạn học tập” để giỳp nhau tiến bộ hơn.
- Tăng cường học tập ở lớp, ở nhà cho tốt.
- Học tập tốt chào mừng ngày 20/11.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 2 tuan 8(12).doc