Tiết 1:
TẬP ĐỌC
MẨU GIẤY VỤN
I/ MỤC TIÊU:
-Đọc trơn toàn bài. Đọc đúng các từ: Rộng rãi, sáng sủa, lắng nghe, im lặng, xì xào, nổi lên.
-Biết nghỉ hơi hợp lý sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ.
-Biết đọc phân biệt lời kể chuyện với lời nhân vật( Cô giáo, bạn trai, bạn gái).
-Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Phải giữ gìn trường lớp luôn luôn sạch đẹp.hs khá giỏi trả lời câu hỏi 4.
II/ CHUẨN BỊ:
GV: Tranh minh họa bài đọc trong sách giao khoa.
HS: Sách giáo khoa.
LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 6 THỨ MÔN TÊN BÀI DẠY Hai 21/9 TĐ TĐ T T.V CC Mẩu giấy vụn (T1) Mẩu giấy vụn (T2) 7 cộng với một số 7 + 5 Chữ hoa Đ Chào cờ Ba 22/9 CT KC TD T ĐĐ Mẩu giấy vụn. Mẩu giấy vụn. Bài 11 47 + 5 Gọn gàng ngăn nắp (T2) Tư 23/9 TĐ T MT TC Ngôi trường mới 47 + 25 Vẻ trang trí, màu sắc vẽ màu vào hình có sẳn. Gấp máy bay đuôi rời (T2) Năm 24/9 T TNXH TD LTVC Luyện tập Tiêu hóa thức ăn Bài 12 Câu kiểu ai là gì? Khẳng định, phủ định. Từ ngữ về đồ dùng học tập. Sáu2 5/9 CT T ÂN TLV SHL Ngôi trường mới Bài toán về ít hơn Học bài hát: Múa vui Khẳng định, phủ định. Luyện tập về mục lục sách. SHL Thứ 2, ngày 21 tháng 9 năm 2009 Tiết 1: TẬP ĐỌC MẨU GIẤY VỤN I/ MỤC TIÊU: -Đọc trơn toàn bài. Đọc đúng các từ: Rộng rãi, sáng sủa, lắng nghe, im lặng, xì xào, nổi lên... -Biết nghỉ hơi hợp lý sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ. -Biết đọc phân biệt lời kể chuyện với lời nhân vật( Cô giáo, bạn trai, bạn gái). -Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Phải giữ gìn trường lớp luôn luôn sạch đẹp.hs khá giỏi trả lời câu hỏi 4. II/ CHUẨN BỊ: GV: Tranh minh họa bài đọc trong sách giao khoa. HS: Sách giáo khoa. III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: TG THẦY TRÒ 1’ 4’ 35’ 1/ Ổn định: 2/ Bài cũ: Giáo viên gọi 02 học sinh đọc HTL bài: “ Cái trống trường em”. Gv nêu câu hỏi gắn với nội dung bài thơ. Giáo viên nhận xét ghi điểm. Giáo viên nhận xét chung bài cũ. 3/ Bài mới: a/ Giới thiệu bài: Giáo viên ghi tựa. b/ Luyện đọc: Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài thơ. Gv hướng dẫn Hs đọc: Chú ý đọc đúng các ngữ điệu câu hỏi, câu khiến, câu cảm, đọc phân biệt lời các nhân vật, lời cô giáo nhẹ nhàng dí dỏm, lời bạn trai hồn nhiên, lời bạn gái, nhí nhảnh Gv hướng dẫn Hs luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ: + Đọc từng câu: Gv rút từ khó ghi bảng: Chú ý đọc đúng các từ ngữ: Rộng rãi, sáng sủa, lối ra vào, giữa cửa, lắng nghe, mẩu giấy, im lặng, xì xào, hưởng ứng, sọt rác, cười rộ. + Đọc từng đoạn trước lớp: Gv rút từ khó ghi bảng, Chú ý các câu: + Lớp ta hôm nay sạch sẻ quá!// thật đáng khen!// ( giọng khen ngợi). Gv giúp Hs hiểu các từ chú giải SGK. + Đọc từng đoạn trong nhóm: Gv theo dõi hướng dẫn các nhóm đọc. + Thi đọc giữa các nhóm: Gv cùng các nhóm khác nhận xét, bổ sung. + Gv hướng dẫn Hs đọc ĐT đọan 1 và 2 của bài. Hát một bài chuyển tiết. Hát + 02 Hs đọc bài “ Cái trống trường em”. Trả lời câu hỏi gắn với nội dung bài thơ. + Hs nhắc lại. + Học sinh chú ý nghe. + Hs tiếp nối nhau đọc từng câu trong bài. + Hs tiếp nối nhau đọc từng đoạn trong bài. + Hs đọc lại câu khó. + Hs đọc các từ ghi chú giải ở cuối bài. + Hs tiếp nối nhau đọc từng đoạn trong nhóm. + Đại diện các nhóm thi đọc lại từng đọan. + Hs đọc ĐT. + Hs hát ĐT. Tiết 2: TẬP ĐỌC Mẩu giấy vụn ( T2) I/ MỤC TIÊU: -Đọc trơn toàn bài. Đọc đúng các từ: Rộng rãi, sáng sủa, lắng nghe, im lặng, xì xào, nổi lên... -Biết nghỉ hơi hợp lý sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ. -Biết đọc phân biệt lời kể chuyện với lời nhân vật( Cô giáo, bạn trai, bạn gái). -Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Phải giữ gìn trường lớp luôn luôn sạch đẹp.hs khá giỏi trả lời câu hỏi 4. 35’ 4’ 1’ c/ Hướng dẫn tìm hiểu bài: Câu 1: Mẩãu giấy vụn nằm ở đâu? Có dễ thấy không? Câu 2: Cô giáo yêu cầu cả lớp làm gì? Câu 3: ( Bổ sung thêm các câu hỏi phụ) Bạn gái nghe thấy mẩu giấy nnói gì? Có thật đó là tiếng của mẩu giấy không? Vì sao? Câu 4:.Em hiểu cô giáo nhắc nhở Hs điều gì? d/ Luyện đọc lại: Thi đọc truyện theo vai. Gv và cả lớp nhận xét bình chọn cá nhân và nhóm đọc tốt nhất. 4/ Củng cố: Gv nêu câu hỏi: + Tại sao cả lớp lại cười rõ thích thú khi bạn gái nói? + Mẩu giấy vụn nằm ngay ở lối ra vào, rất dễ thấy. + Cô yêu cầu cả lớp lắng nghe và cho cô biết mẩu giấy đang nói gì. + Các bạn ơi hãy bỏ tôi vào sọt rác. + Đó không phải là tiếng của mẩu giấy vì giấy không biết nói. Đó là ý nghĩa của bạn gái. Bạn thấy mẩu giấy vụn rất chướng giữa lối đi của lớp học rất rộng rãi và sẹch sẽ đã nhặt mẩu giấy bỏ vào sọt rác. *HS khá giỏi TL: + Phải có ý thức giữ vệ sinh trường lớp. Phải giữ gìn trường lớp luôn sạch đẹp, phải luôn chú ý giữ vệ sinh trường lớp. + 2, 3 nhóm tự phân các vai ( người dẫn chuyện, 1 Hs nam, 1 Hs nữ). + Hs trả lời: + Vì bạn gái đã tưởng tượng ra một ý rất bất ngờ và thú vị. Tiết 3: TOÁN Bảy cộng với một số: 7 + 5 I/ MỤC TIÊU: Giúp học sinh: -Biết thực hiện phép cộng dạng: 7 + 5 . Nhận biết trực giác t/c hiao hoán của phép cộng. -Biết giải và trình bày bài bài giải bài toán về nhiều hơn.Làm các bài tập 1,2,4 II/ CHUẨN BỊ: Gv: 20 que tính và bảng gài que tính.. Hs: SGK, vở tóan. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: T G THẦY TRÒ 1’ 4’ 30’ 3’ 1’ 1/ Ổn định: 2/ Bài cũ: Gv gọi 2 Hs lên bảng làm bài 2: Gv nhận xét ghi điểm. Gv nhận xét chung bài b.cũ. 3/ Bài mới: a/ Giới thiệu bài: Gv ghi tựa. b/ Giới thiệu phép cộng: 7 + 5 Gv nêu thành bài tóan: “ có 7 que tính thêm 5 que tính. Hỏi có tất cả bao nhiêu que tính? Hs thao tác trên que tính tìm ra kết quả: 7 + 5 = 12. Gv hướng dẫn Hs đặt theo cột dọc: 7 + 5 12 Hay: 7 + 5 = 12 c/ Hs tự lập bảng cộng: 7 cộng với một số và thuộc công thức. - Gv theo dõi hướng dẫn Hs đọc. c/ Luyện tập thực hành: Bài 1: Tính nhẩm. Gv theo dõi hướng dẫn sửa sai. Bài 2: Tính Gv theo dõi hướng dẫn Hs làm bài. Bài 4: Gv tóm tắt. Em: 7 tuổi. Anh hơn em: 5 tuổi. Anh:.tuổi. 4/ Củng cố: Gv thu bài chấm, nhận xét ghi điểm bài làm của Hs. Gv gọi vài Hs đọc lại bảng cộng 7. Vừa học bài gì? 5/ Dặn dò: Xem lại bài, chuẩn bị bài sau: “ 47 + 5”. 6/ Nhận xét tiết học: Hát + 02 HS lên bảng làm bài: Bài giải Tình có số bưu ảnh là: 11 + 3 = 14 ( bưu ảnh). Đáp số: 14 bưu ảnh. + Hs nhắc lại. + Hs đọc: 7 + 5 = 12. + Hs lập bảng cộng 7. 7 + 4 = 11 7 + 7 = 14 7 + 5 = 12 7 + 8 = 15 7 + 6 = 13 7 + 9 = 16 + Hs làm bài miệng 7+4 =11;7+6=13;7+8=15;7+9=16 4+7 =11;6+7=13;8+7=15;9+7=16 + Hs làm bài vào vở: 7 7 7 7 7 + + + + + 4 8 9 7 3 11 15 16 14 10 + Hs làm bài vào vở: Bài giải Số tuổi của anh là: 7 + 5 = 12 (tuổi). Đáp số: 12 tuổi. + Hs nộp bài 1/3 lớp. + Hs đọc lại bảng cộng 7 đọc CN – DT. + Hs tự nhận xét. ___________________________________ Tiết 4 TẬP VIẾT Chữ hoa: Đ I/ MỤC TIÊU: Rèn kỹ năng viết chữ: Biết viết chữ hoa Đ (1dòng cỡ vừa ,1dòng cỡ nhỏ). -Chữ và câu ứng dụng:Đẹp (một dòng cỡ vừa,1dòng cỡ nhỏ) Đẹp trường đẹp lớp 3 lần. II/ CHUẨN BỊ: Gv: Mẫu chữ Đ đặt trong khung chữ SGK. Hs: Vở tập viết. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: THỜI GIAN THẦY TRÒ 1’ 4’ 30’ 3’ 1’ 1’ 1/ Ổn định 2/ Bài cũ: Gv đọc cho Hs viết: D, Dân Gv nhận xét sửa sai, ghi điểm. Gv kiểm tra vở viết ở nhà của Hs. Gv nhận xét chung bài cũ. 3/ Bài mới: a/ Giới thiệu bài: Gv ghi tựa. b/ Hướng dẫn viết chữ hoa: Hướng dẫn Hs quan sát và nhận xét chữ: Đ. + Chữ độ cao 5 ly. + Chữ độ cao 5 ly được cấu tạo như chữ Đ, thêm một nét thẳng ngang ngắn. Gv hướng dẫn Hs viết chữ mẫu: Đ c/ Hướng dẫn viết câu ứng dụng: Gv giới thiệu cụm từ ứng dụng: Đẹp trường đẹp lớp Gv giải nghĩa cụm từ ứng dụng: “ Đưa ra lời khuyên giữ gìn trường lớp sạch đẹp”. Gv viết mẫu cụm từ ứng dụng. Gv hướng dẫn Hs quan sát và nhận xét. Gv hướng dẫn Hs viết chữ Đẹp vào bảng con. d/ Gv hướng dẫn Hs viết vào vở tập viết: Gv nêu yêu cầu viết và hướng dẫn Hs viết. 4/ Củng cố: Gv thu bài chấm, nhận xét. Vừa học bài gì? 5/ Dặn dò: Xem lại bài, viết bài ở nhà. 6/ Nhận xét tiết học Hát + 02 HS viết bảng lớp, cả lớp viết bảng con: D, Dân. + Hs nhắc lại. + Hs chú ý quan sát. + Hs viết chữ Đ vào bảng con 2, 3 lần.. + Hs chú ý nghe. + Hs quan sát và nhận xét. + Hs viết chữ Đẹp vào bảng con. + Hs viết bài vào vở. + HS nộp bài 1/3 lớp. + HS tự nhận xét. Thứ 3, ngày 22 tháng9 năm 2009 Tiết 1: CHÍNH TẢ ( TẬP CHÉP) Mẩu giấy vụn I/ MỤC TIÊU: -Chép lại đúng một đoạn trích của đoạn truyện: “ Mẩu giấy vụn”. -Làm được BT 2,(2trong số 3 a,b,c);BT 3 a,b. II/ CHUẨN BỊ: GV:Bảng phụ viết đoạn văn cần tập chép. HS: Sách giáo khoa, vở chính tả. III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: T G THẦY TRÒ 1’ 4’ 30’ 3’ 1’ 1/ Ổn định: 2/ Bài cũ: Giáo viên gọi 2, 3 Hs viết bảng lớp, cả lớp viết bảng con Giáo viên nhận xét ghi điểm. Giáo viên nhận xét chung bài cũ. 3/ Bài mới: a/ Giới thiệu bài: Giáo viên ghi tựa. b/ Hướng dẫn tập chép: Gv đọc đoạn chép lần 1 trên bảng phụ. Gv hướng dẫn Hs nhận xét: . Câu đầu tiên trong bài chính tả có mấy dấu phẩy?. . Tìm thêm những dấâu khác trong bài chính tả. Gv hướng dẫn Hs viết trên bảng con. Gv đọc mẫu lần 2 đoạn viết. Gv hướng dẫn Hs chép bài vào vở. Gv đọc mẫu lần 3. Gv thu bài chấm. -Nhận xét. c/ Hướng dẫn làm bài tập: Bài 2: Điền vào chỗ trống: ai/ay. Gv theo dõi hướng dẫn Hs làm bài. Bài 3: Điền vào chỗ trống. + Xa hay Sa. + Xá hay sá. 4/ Củng cố: Gv gọi 2 Hs lên bả ... ùm trả lời một số Hs khác bổ sung. + Hs trả lời. + Aên chậm, nhai kĩ để thức ăn được nghiền nát tốt hơn. + sau khi ăn no ta nên nghỉ ngơi để dạ dày được làm việc, tiêu hóa thức ăn, nếu ta chạy, ngảy ngay dễ bị cảm giác đau, sóc ở bụng sẽ làm giảm tác dụng của sự tiêu hóa thức ăn ở dạ dày. + HS tự nhận xét. ______________________________________ Tiết 3: THỂ DỤC Giáo viên chuyên __________________________________ Tiết 4: LUYỆN TỪ VÀ CÂU Câu kiểu: Ai là gì?Khẳng định, phủ định Từ ngữ về đồ dùng học tập I/ MỤC TIÊU: -Biết đặt câu hỏi cho các bộ phận câuđã xát định (BT1): Ai, cái gì, con gì, là gì. -Đặt được câu phủ định (BT2)( chú ý không dạy Hs thuật ngữ này). -tìm được một số từ ngữ chỉ đồ dùng học tập ẩn trong tranh và cho biết đồ vật đó dùng để làm gì.(BT3). II/ CHUẨN BỊ: GV: Tranh minh họa, 3 SGK, SGK. HS: Sách giáo khoa, vở luyện từ và câu. III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: THỜI GIAN THẦY TRÒ 1’ 4’ 30’ 3’1’ 1/ Ổn định: 2/ Bài cũ: Gv gọi 2, 3 Hs viết bảng lớp. Giáo viên nhận xét ghi điểm. Giáo viên nhận xét chung bài cũ. 3/ Bài mới: a/ Giới thiệu bài: Giáo viên ghi tựa. b/ Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: ( miệng) đặt câu hỏi cho bộ phận câu được in đậm. a, Em là học sinh lớp 2. b, Lan là học sinh giỏi nhất lớp. c, Môn học em yêu thích nhất là tiếng Việt. Bài 2: Tìm những cách nói có nghĩa giống với nghĩa của các câu sau: a, Mẩu giấy không biết nói. b, Em không thích nghỉ học. c, Đây không phải là đường đến trường. Bài 3: Gv ghi yêu cầu lên bảng. Tìm các đồ dùng học tập ẩn trong tranh sau: Cho biết mỗi đồ vật ấy được dùng để làm gì? Gv theo dõi hướng dẫn Hs làm bài. 4/ Củng cố: Gv thu vở chấm bài, nhận xét ghi điểm bài làm của Hs. Vừa học bài gì? 5/ Dặn dò: Nhắc Hs thực hành nói, viết các câu theo mẫu vừa học để lời nói thêm phong phú, giàu khả năng biêu cảm. Xem bài sau: “ mở rộng vốn từ về môn học”. 6/ Nhận xét tiết học: Hát + 2, 3 Hs viết bảng lớp, cả lớp viết bảng con: Sông Đà, NúiNùng, hồ than thở, Thành phố Hồ Chí Minh. + HS nhắc lại. + Vài Hs đọc yêu cầu của bài. + Ai là Hs lớp 21. + Ai là học sinh giỏi nhất lớp. + Môn học em yêu thích là gì? + Hs trả lời miệng. + Mẩu giấy không biết nói đâu. + Em không thích nghỉ học đâu. + Đây không phải là đường đến trường đâu. + Hs làm bài vào vở: . 4 quyển vở. . 3 chiếc cặp. . 2 lọ mực. . 2 bút chì. . 1 thước kẻ. . 1 e ke. . 1 compa. + Hs nộp bài 1/3 lớp. + HS tự nhận xét. Thứ 6, ngày 25 tháng 9 năm 2009 --------------------------------- Tiết 1: CHÍNH TẢ ( NGHE - VIẾT) Ngôi trường mới I/ MỤC TIÊU: 1/ Chép chính xác, trình bày đúng một đoạn trong bài: “ Ngôi trường mới”. 2/ Làm đúng các bài tập 2, BT3a,b. II/ CHUẨN BỊ: GV: SGK. HS: Sách giáo khoa, vở chính tả. III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: THỜI GIAN THẦY TRÒ 1’ 4’ 30’ 3’ 1’ 1’ 1/ Ổn định: 2/ Bài cũ: Gv đọc cho Hs viết bảng con, 02 Hs viết bảng lớp. Giáo viên nhận xét ghi điểm. Giáo viên nhận xét chung bài cũ. 3/ Bài mới: a/ Giới thiệu bài: Giáo viên ghi tựa. b/ Hướng dẫn nghe - viết: Gv đọc mẫu lần 1 bài chính tả. Gv giúp Hs nắm nội dung bài: + Dưới mái trường mới bạn Hs cảm thấy có những gì mới? Gv hướng dẫn Hs nhận xét: Có những dấu câu nào được dùng trong bài chính tả? Gv đọc từ khó: -Gv đọc mẫu lần 2 đoạn viết. Gv đọc mẫu lần 3 Gv đọc mẫu lần 4. Gv thu vở chấm bài. Gv đọc mẫu lần 5. c/ Hướng dẫn làm bài tập chính tả: Bài 2: Thi tìm nhanh các tiếng có vần ai hoặc ay: Bài 3: Thi tìm nhanh các tiếng: A, Bắt đầu bằng s hoặc x: 4/ Củng cố: Gv gọi vài Hs lên bảng sửa bài luyện tập. Vừa học bài gì? 5/ Dặn dò: Xem lại bài, chuẩn bị bài sau: “ Người thầy cũ”. 6/ Nhận xét tiết học: Hát + 02 Hs viết bảng lớp, cả lớp viết bảng con: vần ai/ay. + HS nhắc lại. + 2 Hs đọc lại bài. + Tiếng trống rung động kéo dài, tiếng cô giáo giảng bài ấm áp, tiếng đọc bài cũng vang đến lạ, nhìn ai cũng thấy thân thương, mọi vật trở nên đáng yêu hơn. + Dấu phẩy, dấu chấm than, dấu chấm. + Hs viết bảng con: Mái trường, rung động, trang nghiêm, thân thương... + Hs chú ý nghe. + Hs viết bài vào vở. + Hs dò lại bài. + Hs nộp bài 1/3 lớp. + Hs dùng bút chì sửa lỗi. + HS làm bài miệng. + ai: Tai, mai, bài, sai, chai, trai, gái. + ay: Tay, may, bay, bày, cay, cày, nhảy, say. + HS làm bài vào vở: s: sẻ, sáo, sò. x: xôi, xào. + HS tự nhận xét. Tiết 2 ------------------------------------ TOÁN Bài toán về ít hơn I/ MỤC TIÊU: * Giúp học sinh: - Biết giải và trinh bày bài giải bài toán về ít hơn. -Làm các bài tập 1,2. II/ CHUẨN BỊ: GV: Bảng gài, phiếu bài tập, SGK. HS: Sách giáo khoa, vở tóan. III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: THỜI GIAN THẦY TRÒ 1’ 4’ 30’ 3’ 1’ 1’ 1/ Ổn định: 2/ Bài cũ: Giáo viên gọi 02 học sinh lên bảng làm bài. Giáo viên nhận xét ghi điểm. Giáo viên nhận xét chung bài cũ. 3/ Bài mới: a/ Giới thiệu bài: Giáo viên ghi tựa. b/ Giới thiệu bài toán về ít hơn: Gv nêu bài toán SGK. + Hàng trên có 7 quả cam ( gài 7 quả). + Hàng dưới ít hơn hàng trên 2 quả. + Hàng dưới có mấy quả cam?. - Gv giới thiệu qua đoạn thẳng ( Gv vẽ lên bảng). 7 quả Hàng trên 2 quả Hàng dưới ? quả c/ Luyện tập thực hành: Bài 1: Gv tóm tắt: 17 cây Vườn nhà Mai 7 cây Vườn nhà Mai ? cây Bài 2: Gv đọc bài toán. - Gv theo dõi hướng dẫn Hs làm bài vào vở. 4/ Củng cố: Gv thu bài chấm, nhận xét ghi điểm bài làm của HS. Vừa học bài gì? 5/ Dặn dò: Xem lại bài, chuẩn bị bài sau: “ Luyện tập”. 6/ Nhận xét tiết học: Hát + 2 HS lên bảng làm bài: 37 47 24 67 + + + + 15 18 17 9 52 65 41 76 + HS nhắc lại. + Hs quan sát hình vẽ trong SGK. + Hs làm bài miệng. Bài giải Số quả cam hàng dưới là: 7 - 2 = 5 ( quả) Đáp số: 5 quả. + Hs đọc yêu cầu của bài. + Hs làm bài vào giấy nháp. Bài giải Số cây cam vườn nhà Mai: 17 - 7 = 10 ( cây). Đáp số: 10 cây. + Hs làm bài vào vở: Bài giải Số cm bạn Bình cao là: 95 - 5 = 90 ( cm). Đáp số: 90 cm. + Hs nộp bài 1/3 lớp. + HS tự nhận xét. Tiết3 ----------------------------------- ÂM NHACÏ Chuyên hoádạy ----------------------------------- Tiết 4: TẬP LÀM VĂN Khẳng định, phủ định Luyện tập về mục lục sách I/ MỤC TIÊU: -Dựa vào tranh ve,trả lời được câu hỏi rõ ràng, đúng ý(BT1);bước đầu biết tổ chức các câu thành bài và đặc tên cho bài(BT2). -Biết đọc mục lục một tuần học ,ghi hoặc nói đươc tên các bài tập đọc trong tuần đó(BT3). II/ CHUẨN BỊ: Gv:Bảng phụ viết các câu mẫu của bài tập 2. Hs: Sách giáo khoa, vở tập làm văn. III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: THỜI GIAN THẦY TRÒ 1’ 4’ 30’ 3’ 1’ 1/ Ổn định: 2/ Bài cũ: Gv KT sự chuẩn bị của Hs. Giáo viên nhận xét chung bài cũ. 3/ Bài mới: a/ Giới thiệu bài: Giáo viên ghi tựa. b/ Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: (Miệng). Trả lời câu hỏi bằng hai cách theo mẫu: a, Em có đi xem phim không?. b, Em có mua báo không?. c, Em có ăn cơm bây giờ không?. Bài 2: Gv gọi Hs đọc yêu cầu của bài. a, Trường em không xa đâu. b, Em có mua báo không?. c, Em có ăn cơm bây giờ không?. Bài 3: Gv gọi vài Hs đọc yêu cầu của bài. Tìm đọc mục lục về một tập truyện thiếu nhi. Ghi lại tên hai truyện, tên tác giả và số trang theo mục lục. Cả lớp và Gv nhận xét, Gv chấm điểm một số bài. 4/ Củng cố: Gv nhắc Hs chú ý thực hành nói, viết các câu khẳng định, phủ đ5nh theo những mẫu vừa học, biết sử dụng mục lục sách khi tìm đọc sách. Vừa học bài gì? 5/ Dặn dò: Xem lại bài, chuẩn bị bài sau: “ Kể ngắn theo tranh” 6/ Nhận xét tiết học: Hát + HS nhắc lại. + Vài Hs đọc yêu cầu của bài. + Có, em rất thích xem phim. + Hs làm bài miệng. + Cây này không cao đâu. + Cây này đâu có cao. + Cây này đâu có cao. + Hs đọc yêu cầu của bài. + 5 đến 7 Hs nối tiếp nhau đọc bài viết của mình. + HS tự nhận xét. ------------------------------------ Tiết 5: SINH HOẠT TẬP THỂ ( TUẦN 6) I/ MỤC TIÊU: Hs thấy được ưu, khyết điểm trong tuần qua. Biết được phương hướng phấn đấu tuần tới. Sinh hoạt văn nghệ cuối tuần. II/ CHUẨN BỊ: GV: Bản phương hướng phấn đấu tuần tới. HS: Bản báo cáo tuần 6. III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: THỜI GIAN THẦY TRÒ 1’ 14’ 10’ 10’ 1/ Ổn định: 2/ Tổ chức buổi sinh hoạt chủ nhiệm tuần 5: Gv gọi thành phần cán sự lớp lên báo cáo. Gv nhận xét đánh giá chung về các tổ: + Đi học đúng giờ. + Đến lớp có học bài, làm bài. + Ra vào lớp đúng quy định. + Thể dục giữa giờ nghiêm túc. + Đồng phục đầy đủ khi đến lớp. 3/ Phương hướùng tuần sau: + Đến lớp phải học bài, làm bài. + Vừa học vừa ôn tập chuẩn bị thi giữa học kì I. + Có biện pháp phụ đạo Hs yếu, kém. + Đến lớp phải mặc đồng phục. 4/ Sinh hoạt văn nghệ cuối tuần: - Gv cùng Hs vui hát, múa, đọc thơ. Hát + Lớp trưởng chung về nề nếp học tập. + Lớp trưởng báo cáo xong lớp phó báo cáo nề nếp học tập của lớp. + Các tổ trưởng báo cáo. + Hs chú ý nghe. + Hs vui hát, múa, đọc thơ cùng Gv. BAN GIÁM HIỆU DUYỆT KHỐI TRƯỞNG DUYỆT
Tài liệu đính kèm: