Thứ hai ngày 6 tháng 9 năm 2010
Tiết 1+2 . Tập đọc
Bạn của Nai Nhỏ ( t7+8)
I. Mục tiêu
1.Rèn kĩ năng đọc thành tiếng
- Đọc trơn toàn bài : đọc đúng các từ ngữ :ngăn cản,hích vai .
- Biết nghỉ hơi sau dấu chấm , dấu phẩy và giữa các cụm từ
- Biết đọc phân biệt lời kể chuyện với các lời nhân vật .
2.Rốn kĩ năng đọc hiểu:
- Hiểu nghĩa của các từ đã chú giải trong SGK :Ngăn cản, hích vai
- Thấy được các đức tính ở bạn của Nai Nhỏ: khoẻ mạnh nhanh nhẹn, dám liều mỡnh cứu bạn.
- Rút ra được nhận xét từ câu chuyện :Người bạn đáng tin cậy là người sẵn lòng
Tuần: 3 Thứ Tiết Mụn Tờn bài 2 1 Chào cờ 2 Tập đọc Bạn của Nai Nhỏ 3 Tập đọc Bạn của Nai Nhỏ 4 Toỏn Kiểm tra 5 Mĩ thuật 3 1 Toỏn Phộp cộng cú tổng bằng 10 2 Kể chuyện Bạn của Nai Nhỏ 3 Chớnh tả Bạn của Nai Nhỏ 4 Âm nhạc 5 4 1 Thể dục 2 Tập đọc Gọi bạn 3 Luyện từ &cõu Từ chỉ sự vật - Cõu kiểu Ai là gỡ ? 4 Toỏn 26+4 ,36+ 24 5 Thủ cụng Gấp mỏy bay phản lực (t1) 5 1 Thể dục 2 Toỏn Luyện tập 3 Tập viết Chữ hoa B 4 Chớnh tả Gọi bạn 5 TN&XH Hệ cơ 6 1 Toỏn 9 cộng với một số 9+5 . 2 Tập làm văn Sắp xếp cõu trong bài - Lập danh sỏch HS. 3 Đạo đức Biết nhận lỗi và sửa lỗi (t1) 4 Sinh hoạt Tuần3 Thứ hai ngày 6 tháng 9 năm 2010 Tiết 1+2 . Tập đọc Bạn của Nai Nhỏ ( t7+8) I. Mục tiêu 1.Rèn kĩ năng đọc thành tiếng - Đọc trơn toàn bài : đọc đúng các từ ngữ :ngăn cản,hích vai . - Biết nghỉ hơi sau dấu chấm , dấu phẩy và giữa các cụm từ - Biết đọc phân biệt lời kể chuyện với các lời nhân vật . 2.Rốn kĩ năng đọc hiểu: - Hiểu nghĩa của các từ đã chú giải trong SGK :Ngăn cản, hích vai - Thấy được các đức tính ở bạn của Nai Nhỏ: khoẻ mạnh nhanh nhẹn, dám liều mỡnh cứu bạn. - Rút ra được nhận xét từ câu chuyện :Người bạn đáng tin cậy là người sẵn lòng Giỳp đỡ người khỏc . II.Đồ dùng dạy học - GV tranh minh hoạ bài đọc SGK - HS SGK III. Các hoạt động dạy học A. Bài cũ :2HS đọc bài Làm việc thật là vui- GV nhận xét cho điểm. B. Bài mới 1.Giới thiệu chủ điểm 2.Luyện đọc * GV đọc mẫu toàn bài nêu giọng đọc toàn a. Đọc từng câu * h/d HS luyện đọc + giải nghĩa từ - GV h/d cách đọc từ khó , tiếng khó - GV và cả lớp nhận xét cách đọc b. Đọc từng đoạn trước lớp + Gv hướng dẫn HS cách ngắt , nghỉ hơi và đọc câu dài : Sói sắp tìm được Dê non/ thì bạn con đã kịp lao tới/ dùng đôi gạc chắc khoẻ /húc Sói ngã ngửa.// c. Đọc đoạn trong nhóm : d. Thi đọc giữa các nhóm - GV tổ chức cho HS luyện đọc theo nhóm đôi Gv cùng lớp nhận xét cách đọc - 9HS tiếp nối nhau đọc từng câu đến hết bài - HS luyện đọc đúng từ khó - HS đọc nối tiếp nhau từng đoạn - HS luyện đọc theo giọng người con tự hào, giọng người cha vui vẻ hài lòng - HS đọc chú giải để hiểu nghĩa các từ: ngăn cản,thông minh, gạc - HS luyện đọc nhóm đôi (1 em đọc - 1 em nghe nhận xét và ngược lại) - Đại diện 3nhóm thi đọc trước lớp Tiết 2 3. H/d tìm hiểu bài: GV: Nai Nhỏ xin phép bố đi đâu: Cha Nai Nhỏ nói gì? - Gv nhận xét câu trả lời và ghi bảng các từ : hích vai, rình GV: Mỗi hành động của Nai Nhỏ nói lên một điểm tốt của Bạn ấy Em thích nhất điểm nào ? GV nêu CH 4: theo em người tốt bụng là người như thế nào? 4. Luyện đọc lại: GV đọc mẫu lần 2: Gv và cả lớp nhận xét, bình chọn cá nhân, nhóm đọc hay 5 Củng cố dặn dò: GV: Đọc xong câu chuyện em biết được vì sao cha Nai Nhỏ lại vui lòng cho con mình đi chơi xa. - GV y/c HS về nhà tiếp tục luyện đọc truyện, ghi nhớ ND - GV nhận xét giờ học. - HS đọc thầm đoạn 1 suy nghĩ TLCH1 + 2HS trả lời , HS khác nghe nhận xét -Nai nhỏ xin phộp cha đi chơi xa cựng bạn Cha yờu cầu kể cho cha về những người bạn của con . - 1HS đọc câu hỏi 2( Nai Nhỏ đã kể cho cha nghe những hành động nào của bạn?) - Hs trả lời - HS nêu ý kiến kèm lời giải thích - HS thảo luận nhóm đôi và đại diện TLCH - Là người bạn sẵn sàng giỳp đỡ bạn - Mỗi nhóm cử đại diện thi đọc toàn câu chuyện theo vai - HS nhắc lại ND những ý chính đã trả lời Tiết 3. Toán Kiểm tra (t11) I. Mục tiêu: Kiểm tra kết quả ôn tập đầu năm của HS tập trung vào: Đọc, viết số có hai chữ số,số liền trước số liền sau. - Kỹ năng thực hiện phép công và phép trừ trong vi 100 - Giải bài toán có 1phép tính II. Đề bài: - GV nhắc nhở HS cách ngồi làm bài Bài 1:Viết các số:a.Từ 50 đến 70 b. từ 86 đến 94 Bài 2: a, Số liền trước của 62 là b. Số liền sau của 98 là: Bài 3:Tính: 45 86 30 77 6 + - + - + 34 51 27 25 22 ____ ___ ___ ___ ___ Bài 4: Mai và Lan làm được 38 bông hoa, riêng Lan làm được 16 bông hoa ,hỏi Mai làm được bao nhiêu bông hoa? Bài 5:a, Khi số trừ là bao nhiêu thì hiệu số bằng số bị trừ b, Số bị trừ và số trừ như thế nào thì hiệu số bằng 0 III. Đánh giá cho điểm: Bài 1:3 điểm mỗi số viết đúng được 0,6 điểm Bài 2:1 điểm mỗi số viết đúng được 0,5 Bài 3:2,5 điểm mỗi phép tính đúng được 0,5 điểm Bài 4:2,5 điểmviết câu TL đúng được 1 điểm Viết phép tính đúng được 1 điẻm Viết đáp số được o,5 điểm Bài5: Viết mỗi số đúng được 0,5 điểm. Thứ ba ngày 7 tháng 9 năm 2010 Tiết 1. Toán Phép cộng có tổng bằng 10 (t12) I. Mục tiêu: Giúp HS - Củng cố về phép cộng có tổng bằng 10 và đặt tính cộng theo cột( đơn vị, chục) - Củng cố về xem giờ đúng trên mặt đờng hồ II. Đồ dùng học tập - GV + HS :10 que tính rời+ bảng gài III. Các hoạt động dạy học: 1. Giới thiệu phép cộng 6+4=10 GV lấy và giơ que tính ?Có mấy que tính GV gài 6 que tính vào bảng gài( viết 6 vào cột đơn vị) GV giơ 4 que tính ? lấy thêm mấy que nữa? Viết đáp số mấy ?GV viết 4 cột đơn vị trên bảng và hỏi : Có tất cả bao nhiêu que? - GV viết dấu cộng, viết 10 sao cho 0 thẳng thẳng hàng với 6 và 4, viết 10 ở cột chục - GV nêu phép cộng 6+4 h/d HS đặt tính : viết 6, viết 4 thẳng cột 6, viết dấu cộng kẻ vạch ngang. 2. Thực hành Bài 1: GV cho HS tự làm và chữa bài Bài 2: Cho HS tự làm rồi đổi vở cho nhau kiểm tra kết quả. - Gv h/d HS chú ý phải viết tổng 10 ở dưới dấu vạch ngang sao cho chữ số 0 thẳng cột đơn vị Bài 3: GV tổ chức cho HS thi nhẩm nhanh và nêu miệng kết quả Bài 4: h/d Hs cách xem giờ kim chỉ ngắn chỉ giờ, kim dài chỉ phút 3.Củng cố, dặn dò:Gv nhận xét giờ Bước 1 - HS lấy lần lượt que tính như giáo viên -HS trả lời và theo dõi GV hướng dẫn - HS kiểm tra số que tính của mình trả lời 10 que tính rồi bó lại 1bó 10 que tính. - HS: 6 cộng 4 bằng 10 Bước 2: HS đặt tính 6 + 6 cộng 4 bằng 10 viết 0 cột + đơn vị, viết 1 ở cột chục 4 ___ 10 - HS chép vào vở, nhẩm theo bảng tính và nêu miệng lết quả - 1HS nêu y/c của bài( tính) - 3HS lên bảng làm bài - HS khác vở rồi nhận xét bài bạn làm - HS nêu: 7cộng 3 cộng 6 bằng 16 - HS xem giờ trên mô hình đòng hồ để học cách xem giờ - HS nêu miệng số giờ trên mỗi đồng hồ Tiết 2. Chính tả Bạn của Nai Nhỏ (t5) I. Mục đích, yêu cầu: 1 Chép lại chính xác ND tóm tắt truyện của Nai Nhỏ - Biết viết hoa chữ đầu câu, ghi dấu chấm cuối câu, tr/ bày đúng mẫu 2. Củng cố quy tắc chính tả ng/ngh, làm đúng các bài tập phân biệt các âm đầu và dấu thanh để lẫn ch/tr hoặc dấu hỏi, dấu ngã) II. Đồ dùng dạy học: bảng phụ - giấy A4+ bút dạ III. Hoạt động dạy học 1. Bài cũ : Gv nhận xét cho điểm 2. Bài mới a. Giới thiệu bài b. H/d tập chép + H/d HS chuẩn bị - Gv đọc bài viết trên bảng - Gv hỏi về ND bài chình tả Vì sao cha Nai Nhỏ yên lòng cho con đi với bạn? ? Bài chính tả có mấy câu? Chữ đầu câu viết như thế nào? ? GV nhận xét + H/d HS chép bài vào vở - Gv h/d HS cách chép bài và trình bày bài - Gv đọc bài chính tả lần 2 + GV chấm 10 bài chữa lỗi và nhận xét chữ viết 3. H/d làm bài tập Bài 2: GV viết 1từ lên bảng mời HS làm mẫu - Gv phát giấy A4 và bút cho 2 hS làm sau đó dán kết quả lên bảng Bai3a: GV nêu y/c của bài ( điền tr hay ch) - Khi chữa bài lưu ý HS để luyện đọc đúng. 4.Củng cố, dặn dò:GV nhận xét giờ. -3 HS viết bảng lớp - Cả lớp viết bảng con 2 tiếng có phụ âm đầu g, 2 tiếng bắt đầu từ gh - 2,3 HS nhìn bảng con đọc lại bài - HS đọc thầm đoạn viết và lần lượt TLCH gV đưa ra - Hs luyện viết vào bảng con chữ khó: đi chơi, khoẻ mạnh, thông minh - HS nhìn bảng chép bài vào vở - HS đổi vở soát lỗi - 1HS đọc y/c bài- cả lớp đọc thầm( Điền ng/ ngh vào chỗ trống) - HS lớp làm bài vào vở, đối chiếu và nhận xét kết quả của bạn - HS làm vào vở để chữa bài. Tiết 3. Kể chuyện Bạn của Nai Nhỏ(t3) I. Mục đích, yêu cầu 1. Rèn kĩ năng nói: - Dựa vào tranh, nhắc lại lời kể của Nai Nhỏ về bạn, nhớ lại lời của cha Nai Nhỏ sau mỗi lần nghe con kể lại về bạn - Bước đàu biết dựng lại câu chuyện theo vai ( người dẫn chuyện, Nai Nhỏ , cha) 2. Rèn kĩ năng nghe: Biết lắng nghe bạn kể chuyện , biết nhận xét đánh giá lời kể của bạn. II. Đồ dùng dạy học: - GV: tranh minh hoạ SGK - HS làm băng giấy đội trên đầu có ghi tên nhân vật III.Các hoạt động dạy học 1. Bài cũ: - GV gọi 3HS lên bảng . GV nhận xét cho điểm 2 Bài mới: 2-1: Dựa vào tranh, nhắc lại lời kể của Nai nhỏ về bạn mình - GV y/ c HS quan sát kỹ 3 tranh trong SGK - Gv cùng lớp nhận xét, khen ngợi những HS kể hay 2-2: Nhắc lại lời của cha Nai Nhỏ sau mỗi lần nghe con kể về bạn - GV khuyến khích HS nói tự nhiên 2.3 Phân kể chuyện theo vai - Lần 1: GV là người dẫn chuyện, 1HS nói lời Nai con, 1 HS nói lời cha - Lần 2: 3 HS dựng lại c/c theo vai - GV và cả lớp nhận xét cho điểm nhóm 3. Củng cố dặn dò: - Gv nhận xét giờ học y/c HS về nhà kể lại cho người thân nghe - 3hS tiếp nối nhau kể lại 3 đoạn của câu chuyện" Phần thưởng" - 1HS đọc y/c bài - 1hS làm mẫu nhắc lại lời kể lần thứ nhất về bạn Nai Nhỏ - HS tập kể theo 3 nhóm , từng em lần lượt nhắc lại lời kể theo tranh - Đại diện các nhóm thi nói lại lời Nai Nhỏ - HS nhìn tranh nói lại lời Cha Nai Nhỏ theo nhóm đôi - Đại diện các nhóm nhắc lại lời cha Nai Nhỏ nói với con - HS tự hình thành nhóm, nhập vai dựng lại 1 đoạn của câu chuyện - 3 HS trong nhóm thi dựng lại 1 đoạn câu chuyện với nhóm khác Thứ tư ngày 8 tháng 9 năm 2010 Tiết 1. Tập đọc Gọi bạn (t9) I. Mục đích, yêu cầu : 1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng : - Đọc trơn toàn bài . Đọc đúng các từ ngữ : thuở nào, sâu thẳm, lang thang, khắp nẻo - Biết ngắt nhịp hợp lí ở từng câu thơ( 3-2, 2-3 hoặc 3-1-1) nghỉ hơi sau mỗi câu thơ. - Biết đọc bài với giọng tình cảm: nhấn giọng lời gọi bạn tha thiết của Dê Trắng(Bê!Bê!) 2. Rèn kĩ năng đọc hiểu - Hiểu nghĩa của các từ đã chú giải trong bài ( sâu thẳm, hạn hán ) - Nắm được ý nghĩa của mỗi khổ thơ trong bài - Hiểu ND tình bạn cảm động giữa Bê Vàng và Dê Trắng. 3. Học thuộc lòng cả bài thơ. II. Đồ dùng dạy học: GV: tranh minh hoạ bài đọc trong SGK - bảng phụ HS: SGK III. Các hoạt động dạy học 1.Bài cũ: gọi 2HS đọc bài - GV và cả lớp nhận ... các bài tập đọc trong tuần. __________________________________________________ thủ công(5) gấp máy bay đuôi rời(tiết 1) I.Mục đích,yêu cầu: - HS biết cách gấp máy bay đuôi rời. - Gấp được máy bay đuôi rời. - HS yêu thích gấp hình. II.Đồ dùng dạy học:GV+HS:SGK tranh quy trình có hình vẽ minh hoạ, mẫu vật giấy thủ công. III. Các hoạt động dạy học 1.Gv h/dẫn HS quan sát và nhận xét. - GV giới thiệu mẫu gấp Máy bay đuôi rời. ? Em có nhận xét về hình dáng, đầu cánh, thân, đuôi máy bay. - GV gọi 1 em lên mở dần phần đầu, cánh máy bay mẫu để cả lớp quan sát. - GV đặt tờ giấy làm thân, đuôi máy bay và tờ giấy gấp đầu, cánh máy bay lên tờ giấy A4 cho HS quan sát. 2.GV h/dẫn gấp: - Gv treo tranh quy trình có hình vẽ, Gv nêu các bước làm, vừa làm mẫu, vừa nói cách làm như quy trình để HS quan sát. - Gv thực hiện gấp máy bay đuôi rời lần 2. - Mời 2 em lên thực hành lại cho cả lớp quan sát các bước gấp đầu và cánh máy bay và nhận xét. 3.Củng cố, dặn dò: 2 HS nhắc lại các bước gấp máy bay đuôi rời.GV nhận xét giờ học. Tiết2 a.Bài cũ: Gv gọi 1em nhắc lại quy trình gấp máy bay đuôi rời - GV kiểm tra đò dùng học tập của HS b.Bài mới - GV gọi2HS thao tác gấp máy bay đuôi rời cho cả lớp quan sát - GV hệ thống lại các bước gấp máy bay đuôi rời gồm 4 bước - GV quan sát giúp đỡ các em khi gấp - GV đánh giá kết quả học tập * Củng cố dặn dò: GV nhận xét giờ học- chuẩn bị đồ dùng bài sau - HS nêu hình dạng tờ giấy hình vuông + Để gấp máy bay đuôi rời phải chuẩn bị tờ giấyHCN,sau đó cắt làm2 phần: phần hình vuông để gấp đầu và cánh máy bay B.1: Cắt tờ giấy hình HCN B.2: Gấp đầu giấy vàc ánh máy bay B.3: Làm thân và đuôi máy bay hoàn chỉnh và sử dụng - Cả lớp quan sát HS làm - sau đó HS làm giấy nháp các bước gấp máy bay đuôi rời - HS nhắc lại ND bài gấp máy bay đuôi rời - Cả lớp thực hành gấp máy bay đuôi rời - HS thực hành gấp theo nhóm - HS trang trí trưng bày sản phẩm - HS thi phóng máy bay ___________________________ tự nhiên và xã hội(7) ăn uống đầy đủ I. Mục tiêu: Sau bài học, HS có thể: - Hiểu ăn uống đầy đủ sẽ giúp cơ thể chóng lớn và khoẻ mạnh. - Có ý thức ăn đủ 3 bữa chính, uống đủ nước và ăn thêm hoa quả. II.Đồ dùng dạy học:Gv:tranh vẽ SGk+ HS: sưu tầm tranh ảnh các con giống về thức ăn. III.Các hoạt động dạy học A.Bài cũ:GV gọi 1 em lên bảng trả lời:Vì sao phải ăn chậm nhai kĩ? - GV cùng lớp nhận xét. B.Bài mới 1.Giới thiệu bài 2.Các hoạt động: *Hoạt động 1:Thảo luận nhóm - Gv giúp HS hiểu ăn uống đầy đủ là thế nào. - GV kết luận:ăn uống đầy đủ được hiểu là chúng ta cần ăn đủ cả chất lượng và đủ no. * Hoạt động 2:Thảo luận nhóm về ích lợi của việc ăn uống đầy đủ. - GV: thức ăn được biến đổi như thế nào trong dạ dày và ruột non? Những chất bổ dưỡng thu được từ thức ăn được đưa đi đâu, để làm gì? - Gv nhận xét, chốt lời giải đúng. *Hoạt động3:H/dẫn trò chơi:Đi chợ theo 3 cách - Gv h/dẫn cách chơi, sau mỗi lần chơi Gv nhận xét khen ngợi. *Củng cố, dặn dò:Gv nhận xét giờ học. Bước 1:Thảo luận nhóm đôi - HS quan sát H.1 - H.4 và TLCH ?Hằng ngày bạn ăn mấy bữa? ? Mỗi bữa ăn những gì và ăn bao nhiêu? Ngoài ra bạn thích ăn, uống gì? Bước 2:Đại diện các nhóm báo cáo kết quả thảo luận. *Bước1:Làm việc cả lớp - HS cả lớp nhớ lại những gì các em đã học ở bàiTiêu hoá thức ăn để trả lời câu hỏi *Bước2:Thảo luận nhóm theo các câu hỏi * Bước 3:Đại diện các nhóm trẩ lời, nhóm khác nhận xét bổ sung. - HS chơi, lớp theo dõi nhận xét. - 2 HS nhắc lại nội dung bài __________________________________________________ Toán(34) 6 cộng với một số: 6+5 I. Mục tiêu: Giúp HS: - Biết cách thực hiện phép cộng dạng 6 + 5( từ đó lập và thuộc các công thức 6 cộng với một số). - Rèn kỹ năng tính nhẩm(thuộc bảng 6 cộng với một số) II.Đồ dùng dạy học:GV + HS: 20 que tính III.Các hoạt động dạy học A.Bài cũ:Gv gọi 3 em lên bảng. - GV nhận xét B.Bài mới: 1.Giới thiệu phép cộng 6 + 5 - Gv nêu bài toán: có 6 que tính thêm 5 que nữa.Hỏi có tất cả mấy que tính? - GV h/dẫn đặt tính 6 + 5 ___ 11 2.Lập bảng cộng 6 3.Thực hành: Bài 1:GV yêu cầu HS thuộc bảng cộng 6 để điền kết quả tính Bài 2:Gv gọi HS đọc yêu cầu bài. - Gọi 3 em chữa bài trên bảng. - Gv theo dõi nhận xét kết quả. Bài 3:Gv nêu yêu cầu bài(Điền số?) - Gv và cả lớp theo dõi nhận xét. Bài 5:Gv h/dẫn HS ở hai phép tính đầu, HS ghi dấu (=) không cần ghi tổng ở dưới. 3.Củng cố, dặn dò:2 em học thuộc bảng cộng 6 trước lớp,Gv nh/ xét giờ - HS viết bảng 5kg, 7 kg, 10 kg - HS lớp viết bảng con. - 2 em nhắc lại bài toán. - HS thao tác trên que tính tìm kết quả 6+ 5 = 11 - HS đặt tính vào bảng con, nêu cách đặt tính và tính. - HS tự tìm kết quả các phép tính bằng thao tác que tính. - HS học thuộc bảng cộng 6 theo nhóm đôi- cả lớp. - cả lớp tính nhẩm và ghi kết qủa tính. - Kiểm tra bài nhóm đôi, báo cáo kết quả. - HS tính kết quả theo cột dọc vào vở, theo dõi bạn làm và nhận xét. - HS làm và chữa bài. - HS làm bài rồi so sánh kết quả của hai phép tính. - HS đọc kết quả- HS khác nhận xét. ______________________________________________ tập viết(7) chữ hoa e, ê I. Mục tiêu: Giúp HS rèn kỹ năng viết chữ: - Biết viết hai chữ cái viết hoa E, Ê theo cỡ vừa và nhỏ. - Biết viết câu ứng dụng Em yêu trường em theo cỡ nhỏ, chữ viết đúng mẫu, đều nét và nối chữ đúng quyđịnh. II.Đồ dùng dạy học:GV + HS: chữ hoa mẫu trong khung chữ, bảng con, vở TV. III.Các hoạt động dạy học A.Bài cũ:Gv cho cả lớp viết lại chữ cái hoa Đẹp - Gv nhận xét chữ viết. B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài 2.H/dẫn viết chữ 2.1.H/dẫn HS quan sát và nhận xét hai chữ hoa E, Ê. - Gv treo hai chữ hoa trong khung chữ, cho HS nhận xét về độ cao, các nét của hai chữ hoa. - GV viết mẫu hai chữ 2.2.H/dẫn viết trên bảng con. - Gv viết mẫu vừa viết vừa nêu cách viết:chữ Ê viết như chữ E nhưng chỉ thêm dấu mũ nằm trên đầu chữ E. 3.H/dẫn viết cụm từ ứng dụng - Gv giới thiệu câu ứng dụng - H/dẫn HS quan sát nhận xét độ cao các con chữ, cách đặt dấu thanh và khoảng cách viết giữa các chữ ghi tiếng. - GV h/dẫn viết chữ Em vào bảng con. - Gv theo dõi, uốn nắn cách viết. 4.H/dẫn viết vào vở - GV nêu yêu cầu viết bài. - Gv theo dõi giúp các em viết đúng 5.Chấm, chữa bài - Gv chấm 10 bài, nhận xét chữ viết và trình bày bài. 6.Củng cố, dặn dò:Gv nhận xét giờ học, khen ngợi những HS viết đẹp, về nhà luyện thêm chữ viết. - HS nhắc lại cụm từ ứng dụng ở bài trước và viết bảng con chữ Đẹp. - HS quan sát hai chữ E, Ê và nhận xét + chữ hoa E, Ê cao 5 li. + kết hợp 3 nét cơ bản:cong dưới , 2 nét cong trái. - HS tập viết hai chữ E, Ê mỗi chữ hai lượt vào bảng con. - HS đọc câu ứng dụng Em yêu trường em. - HS quan sát cụm từ và thảo luận nhóm đôi để trả lời câu hỏi. - HS viết bảng con chữ Em theo cỡ vừa và nhỏ. - HS nhắc lại tư thế ngồi viết và viết bài theo yêu cầu. Toán(35) 26 + 5 I. Mục tiêu: Giúp HS: - Biết cách thực hiện phép cộng dạng 36 + 15( cộng có nhớ dưới dạng tính viết). - Củng cố giải toán có lời văn về nhiều hơn và cách đo đoạn thẳng.) II.Đồ dùng dạy học:GV + HS: 2bó 1 chục que tính và 11 que tính rời III.Các hoạt động dạy học A.Bài cũ:Gv gọi 2 HS lên bảng B.Bài mới: 1.Giới thiệu phép cộng 26 + 5 - Gv nêu bài toán: có 26 que tính, thêm 5 que tính.Hỏi có tất cả bao nhiêu que tính? - Gv viết lên bảng: 26 + 5 = 31 2.Thực hành: Bài 1: yêu cầu HS tự làm bài vào vở - Gv theo dõi giúp đỡ các em làm chậm. Bài 3: Gv gọi 2 em đọc bài toán, h/dẫn HS nhận dạng bài toán về nhiều hơn. - Gọi 1 em viết tóm tắt và trình bày bài. Bài 4:Gv giúp HS hiểu 7 cm + 5 cm = 12 cm.Độ dài đoạn thẳng AC = tổng độ dài hai đoạn thẳng AB và BC. 3.Củng cố, dặn dò:GV gọi HS nhắc lại nội dung bài, nhận xét giờ học. - 2 HS làm bài - HS khác làm bảng con tính nhẩm 9 + 6 = 7 + 6= 6 + 8 = 5+ 6 = - HS thao tác trên que tính để tìm ra kết quả: 6 que tính với 5 que tính là 11 que tính( bó được 1 chục và 1 que tính), 2 chục que thêm 1 chục que là 31 que). - HS nêu cách đặt tính và đặt tính vào bảng con. - HS tự làm bài vào vở và kiểm tra chéo kết quả để chữa bài. - cả lớp làm bài vào vở.Một số em đọc bài làm của mình, HS khác nhận xét. Bài giải Số điểm mười trong tháng là: 16 + 5 = 21( điểm mười) Đáp số:21 điểm mười. - HS đo mỗi đoạn thẳng rồi trả lời đoạn thẳng AB dài 7 cm, đoạn thẳng BC dài 5 cm, đoạn thẳng AC dài 12 cm. - 3 em đọc lại bảng cộng 6 _____________________________________________ Thứ sáu ngày 05 tháng 10 năm 2007 chính tả(14) cô giáo lớp em I. Mục tiêu: 1.Nghe viết đúng khổ thơ 2,3 của bài Cô giáo lớp em; trình bày đúng khổ thơ 5 chữ( chữ đầu mỗi dòng thơ cách lề vở 3ô) 2.Làm đúng các bài tập phân biệt các tiếng có vần ui/ uy; âm đầu ch/ tr. II.Đồ dùng dạy học:GV: bảng phụ kẻ sẵn bài tập 2+ HS: vở chính tả III.Các hoạt động dạy học 1.Bài cũ:Yêu cầu 2 HS lên bảng viết, cả lớp viết bảng con các từ GV đọc. - Gv nhận xét chữ viết của các em 2.Bài mới: *Giới thiệu bài * h/dẫn làm bài tập - GV đọc đầu bàivà 2 khổ thơ viết ?Khi cô dạy viết gió và nắng thế nào? ? Câu thơ nào cho thấy bạn HS rất thích điểm mười cô cho? - Gv h/dẫn HS nhận xét * GV đọc cho HS viết bài vào vở * GV chấm điểm 10 bài nhận xét chữ viết và cách trình bày bài. 3.H/dẫn làm bài chính tả. Bài 2: - GV khuyến khích các em tìm những từ chứa tiếng tìm được. Bài 3a:GV dán 3 băng giấy gọi 3 HS lên bảng làm bài. - GV và cả lớp nhận xét, chốt lời giải đúng. 4.Củng cố, dặn dò;GV nhận xét giờ học - HS viết các từ : huy hiệu, vui vẻ, con trâu, cái chân. - 2 HS đọc lại bài viết. + Gió đưa thoảng hương nhài - HS tìm và trả lời câu hỏi. - HS khác nhận xét. - HS tập viết các chữ khó vào bảng con: giảng, thoảng, trang. - HS đọc yêu cầu bài và đọc mẫu + tiếng có âm đầu v, vần ui thanh ngang là tiếng vui. + từ có tiếng vui là từ : vui vẻ, vui sướng. - HS làm bài vào vở và chữa bài. - 1 em đọc yêu cầu bài. - HS đọc bài tập và làm bài vào vở, kiểm tra bài nhóm đôi và báo cáo kết quả. - HS điền từ đúng:tre, che, trăng, trắng. ___________________________________________________ tập làm văn(7) kể ngắn theo tranh.luyện tập về thời khoá biểu I. Mục tiêu: II.Đồ dùng dạy học:GV: III.Các hoạt động dạy học
Tài liệu đính kèm: