TUẦN 9 Thứ hai ngày 12 tháng 10 năm 2009
Ngày soạn: 5/10
Ngày giảng: 12/10
Chào cờ
Toán
Tiết 41: Lít
I. Mục tiêu:
* Giúp HS:
- Có biểu tượng về ít hơn, nhiều hơn.
- Nhận biết được đơn vị đo thể tích (lít), tên gọi và kí hiệu.
- Biết làm các phép tính cộng, trừ số đo thể tích có đơn vị là lít (l).
II. Đồ dùng dạy học
- Một số vật đựng: cốc, can, bình, nước, xô
- Can đựng nước có vạch chia.
III. Hoạt động dạy - học:
Tuần 9 Thứ hai ngày 12 tháng 10 năm 2009 Ngày soạn: 5/10 Ngày giảng: 12/10 Chào cờ Toán Tiết 41: Lít I. Mục tiêu: * Giúp HS: - Có biểu tượng về ít hơn, nhiều hơn. - Nhận biết được đơn vị đo thể tích (lít), tên gọi và kí hiệu. - Biết làm các phép tính cộng, trừ số đo thể tích có đơn vị là lít (l). II. Đồ dùng dạy học - Một số vật đựng: cốc, can, bình, nước, xô - Can đựng nước có vạch chia. III. Hoạt động dạy - học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. KTBC: - Đặt tính và tính: 37 + 63; 18 + 82 - Nhận xét và cho điểm HS. 2. Bài mới. 2.1. Giới tiệu bài - Đưa 1 cốc thuỷ tinh hỏi HS xem các em có biết trong cốc có bao nhiêu nước không? - Giới thiệu vào bài, ghi tên bài. 2.2.Giới thiệu nhiều hơn và ít hơn. - Cho HS quan sát một cốc nước và một bình nước, y/c nhận xét về mức nước. 2.3.Giới thiệu lít (l) - Giới thiệu đơn vị đo lít, viết tắt (l) - GV ghi bảng: lít- l - Đưa ra một chiếc can có vạch chia. Rót nước vào can dần theo từng vạch và y/c HS đọc mức nước có trong can. 2.4.Luyện tập- thực hành Bài 1: Thực hành đọc, viết đơn vị đo lít. - Y/c HS tự làm bài - Gọi một số HS đọc; 2 HS lên bảng viết. Bài 2: Biết làm các phép tính về số đo thể tích có đơn vị là lít - GV viết lên bảng: 9l + 8l = 17l, y/c HS đọc phép tính. - Hỏi: Tại sao 9l + 8l = 17l - Y/c nêu cách thực hiện phép tính cộng, trừ với các số đo có đơn vị là l. (HS khá) - Y/c HS tự làm bài. - Nhận xét và cho điểm HS. - Lưu ý HS viết đơn vị đo l vào kết quả phép tính. Bài 3: - Y/c HS quan sát tranh phần a. -Hỏi: Trong can đựng bao nhiêu lít nước? - Chiếc xô đựng bao nhiêu lít nước? - GV nêu bài toán:.........trong can còn bao nhiêu lít nước? - Tại sao? - Y/c HS đọc lại phép tính. - Tiến hành tương tự với các phần còn lại. Bài 4: Củng cố giải toán có lời văn vận dụng ND bài. - Muốn biết cả hai lần bán được bao nhiêu ...ta làm ntn? - Y/c làm bài vào vở, 1 hs chữa bài. - Nhận xét và cho điểm HS. 3. Củng cố, dặn dò: - 2 HS lên bảng, lớp nhận xét. - Không thể biết chính xác. Can đựng nhiều nước hơn ca, ca đựng ít nước hơn can. - HS đọc - HS quan sát, đọc mức nước. - HS làm bài - đọc, viết: 10l, 2l, 5l - 1 HS đọc - Vì 8 + 9 = 17 - Thực hiện phép tính với các số chỉ số đo, ghi kết quả rồi ghi tên đơn vị..... - HS làm bài, 1 HS chữa bài. - Can đựng 18l - Xô đựng 5l nước. - Trong can còn 13l nước. - Vì 18l - 5l = 13l - Thực hiện phép tính: 12l + 15l Làm bài tập Đ/S: 27l - HS viết bảng con, 1 HS viết bảng lớp. - 2 HS đọc lại. Tập đọc Ôn tiết 1 I. Mục tiêu: - Ôn luyện tập đọc và học thuộclòng. - HS đọc đúng nhanh các bài tập đọc đã học và trả lời đúng các câu hỏi theo ND bài tập đọc. - Học thuộc bảng chữ cái. - Mở rộng và hệ thống hoá vốn từ chỉ người, vật, con vật, cây cối. II. Đồ dùng dạy học. - Phiếu ghi tên sẵn các bài tập đọc, HTL đã học; VBT III. Hoạt động dạy - học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Giới thiệu bài. - Nêu mục tiêu tiết học, ghi tên bài. 2. Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng - Cho HS lên bảng bốc thăm bài đọc. - Gọi HS đọc và trả lời 1 câu hỏi về ND bài vừa đọc. - Nhận xét, cho điểm HS. 3. Đọc thuộc lòng bảng chữ cái - Gọi HS khá đọc thuộc - Cho điểm HS - Y/c HS nối tiếp nhau đọc bảng chữ cái. - Gọi 2 HS đọc lại. 4. Ôn tập LTVC Củng cố vốn từ chỉ người, đồ vật, con vật, cây cối. Bài 3: - Gọi 4 HS lên bảng làm bài, lớp làm nháp - Chữa bài, nhận xét, cho điểm. Bài 4: - Y/c thảo luận cặp, làm vào VBT - Gọi HS trả lời miệng, GV ghi bảng. - Gọi 1 HS đọc lại kết quả bài làm. 5. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Lần lượt tùng HS lên bốc thăm, chuẩn bị. - Đọc và trả lời câu hỏi. - Lớp nhận xét. - 1 HS đọc - 3 HS đọc nối tiếp từ đầu đến hết bảng chữ cái. - Làm bài - 1 HS đọc y/c - HS làm, tìm thêm từ chỉ người, đồ vật, con vật, cây cối vào đúng cột. - Một số HS đọc bài làm Tập đọc Ôn tiết 2 I. Mục tiêu: - Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng. - Ôn luyện cách đặt câu theo mẫu Ai (cái gì, con gì) là gì? - Ôn cách xếp tên riêng theo đúng thứ tự bảng chữ cái. II. Đồ dùng dạy học: - Phiếu ghi tên sẵn các bài tập đọc. - Bảng phụ kẻ sẵn bảng ở BT 2. III. Hoạt động dạy - học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Giới thiệu bài. - Nêu mục tiêu tiết học, ghi tên bài. 2. Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng - Tiến hành tương tự như tiết 1. 3. Ôn luyện đặt câu theo mẫu Ai (cái gì, con gì) là gì? - Gọi 1 HS đọc y/c BT 3. - Treo bảng phụ ghi sẵn BT 2. - Gọi 2 HS khá đặt câu theo mẫu. - Gọi HS nói câu của mình. Chỉnh sửa cho các em. - Y/c làm bài vào VBT. 4. Ôn luyện về xếp tên người theo bảng chữ cái. - Gọi 1 HS đọc y/c BT4. - Chia lớp thành 2 nhóm, y/c nóm 1 tìm các n/v trong các bài tập đọc của tuần 7, nhóm 2.........tuần 8. - Y/c từng nhóm đọc tên các nhân vật vừa tìm được, GV ghi lên bảng. - Tổ chức cho HS thi xếp tên theo thứ tự bảng chữ cái. - Y/c 2 HS đọc lại đáp án. 4. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học, dặn về nhà ôn lại bài. - Đọc và trả lời câu hỏi. - Đặt 2 câu theo mẫu Ai (cái gì, con gì) là gì? - Đọc bảng phụ. - HS thực hiện y/c. - Đọc y/c Nhóm 1: Dũng , Khánh Nhóm 2: Minh, Nam, An - 2 nhóm thi đua với nhau Đ/a: An- Dũng- Khánh- Minh- Nam Chính tả Ôn tập tiết 3 I. Mục tiêu: - Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng. - Ôn luyện về từ chỉ hoạt động của người và vật. - Ôn luyện về đặt câu nói về hoạt động của con vật, đồ vật, cây cối. - HS có ý thức học tập. II. Đồ dùng: - Phiếu ghi các bài TĐ- HTL đã học. - Bảng phụ chép sẵn bài tập đọc Làm việc thật là vui. III. Hoạt động dạy - học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. GTB: GV nêu mục đích, y/c tiết học. 2. Luyện đọc: Mít làm thơ. - GV đọc mẫu toàn bài. - Gọi HS đọc từng câu. - Yêu cầu HS tìm từ khó đọc. - Yêu cầu HS luyện đọc - Gọi HS đọc đoạn - Yêu cầu HS tìm các câu văn dài. * Luyện đọc - Gọi HS đọc từng đoạn, cả bài, lớp đọc đồng thanh. * Tìm hiểu bài: - Mít tặng Biết Tuốt, Nhanh Nhảu và Ngộ Nhỡ những câu thơ như thế nào? - Vì sao các bạn tỏ thái đọ giận dữ với Mít. - Để các bạn không giận Mít phải giải thích như thế nào? - Em thấy Mít thế nào? Có ngộ nghĩnh không? Đáng yêu không? *Luyện đọc lại. - Gọi HS đọc lại bài. 3. Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng. - Tiến hành tương tự như các tiết trước. 4. Ôn tập về từ chỉ hoạt động của người và vật. Bài 2: - GV treo bảng phụ bài "Làm việc thật là vui” - Y/c HS làm bài trong VBT? - Chữa bài 5. Ôn tập về đặt câu kể về một con vật, đồ vật, cây cối. Bài 3: - Y/c HS dựa theo cách viết trong bài văn trên, hãy đặt 1 câu nói về: a) Một con vật b) Một đồ vật c) Một loài cây hoặc 1 loài hoa - Chữa bài. 6. Củng cố, dặn dò : - Nhận xét giờ học.Dặn chuẩn bị tiết sau. - Lớp theo dõi – 2 HS khá đọc bài. - HS nối tiếp nhau đọc từng câu +dòng suối, la lên, nuốt chửng, chế giễu – nối tiếp nhau đọc to từ khó – HS khác nhận xét. HS nối tiếp nhau đọc đoạn. - Một hôm/ đi dạo qua dòng suối/Biết Tuốt/ nhảy qua con cá chuối// HS luyện đọc. HS đọc từng câu trong bài. Vì các bạn cho rằng Mít nói sai sự thật Mít không muốn chế giễu các bạn. HS trả lời. - 2 HS đọc cả bài. - HS thi đọc theo vai. - HS lên bốc thăm bài đọc, đọc bài. - HS đọc bài - HS tự tìm ghi ra giấy nháp, 2 HS lên bảng - 1 HS đọc lại bài chốt. - HS đặt câu, VD: + Mèo bắt chuột bảo vệ đồ đạc, thóc lúa trong nhà. + Chiếc quạt trần quay suốt xua cái nóng ra khỏi nhà. + Cây bưởi cho trái ngọt để bày cỗ Trung thu. Thứ ba ngày 13 tháng 10 năm 2009 Ngày soạn: 06/10 Ngày giảng: 14/10 Toán Tiết 42: Luyện tập I. Mục tiêu * Giúp HS củng cố về: - Đơn vị đo thể tích (l). - Rèn kĩ năng làm tính, giải toán với các số đo theo đơn vị lít - HS áp dụng kiến thức vào thực tế. II. Đồ dùng dạy - học: - Bảng phụ chép BT3 - Đồ dùng thực hành BT4. III. Các hoạt động dạy - học Hoạt động dạy Hoạt động học 1. KTBC: Chữa BT4 2. Luyện tập Bài 1: Tính Củng cố về cộng, trừ với số đo thể tích có đơn vị là lít. - GV ghi lần lượt từng phép tính. - GV n/x, chữa bài. - Lưu ý viết đơn vị đo vào kết quả phép tính Bài 2: - Bài tập y/c gì? - Y/c quan sát hình a, nêu đề toán (HS khá, giỏi) - Y/c tự làm nháp. - Y/c HS giải từng phần - GV n/x, chữa bài Bài 3:Củng cố giải bài toán về ít hơn. - GV đưa bảng phụ - Đây là loại toán gì? - Y/c 1 HS làm vở, 1 HS chữa bài - Khi tìm thùng ít hơn em làm ntn? Bài 4: Thực hành vận dụng lít vào thực tế. - Gọi HS nêu y/c? 3. Củng cố – dặn dò: - GV tổng kết nd bài - Nhận xét tiết học: Nhắc HS về nhà thực hành đong đo với đơn vị lít - HS nêu y/c - HS thực hiện bảng con Đ/số: 3l ; 21l; 10l ; 4l; 27l - Điền số - VD: a/ Có 3 cái can lần lượt chứa được 1l, 2l, 3l. Hỏi cả 3 cái chứa được bao nhiêu l? Hs nhẩm: 1 +2+3=6, hs điền số 6 b/ 8l c/30l - HS nhìn tóm tắt, nêu đề toán - Bài toán về “ít hơn” Đ/số: 14 lít - 2 HS - HS quan sát - 4 cốc - 3-5 HS lên thực hành – lớp quan sát nhận xét . Kể chuỵên Ôn tập tiết 4 I. Mục tiêu: - Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng; đọc và tìm hiểu bài Cái trống trường em. - Rèn kĩ năng nghe, viết chính tả. - Giáo dục ý thức học tập cho HS. II. Đồ dùng dạy học: - Phiếu ghi tên các bài tập đọc đã học. - Bảng phụ chép sẵn đoạn văn Cân voi. III. Hoạt động dạy - học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Giới thiệu bài. - GV nêu mục tiêu tiết học. 2. Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng. - Tiến hành như tiết 1. * Đọc thêm bài Cái trống trường em. - GV đọc mẫu toàn bài - Gọi HS đọc câu - Tìm các từ khó + luyện đọc. - GV theo dõi sửa cho HS - Hướng dẫn HS ngắt nhịp dòng thơ. - Gọi HS đọc từng dòng thơ, khổ thơ, cả bài. * Tìm hiểu bài: - Cái trống mùa hè có phải làm việc không? - Suốt ba tháng liền trống làm gì? - GV giải thích từ : ngẫm nghĩ. - Mùa hè trống làm bạn với ai? - Tìm những từ ngữ tả tình cảm, hoạt động của cái trống? - Bài thơ nói lên tình cảm gì của bạn HS đối với trường. 3. Rèn kĩ năng chính tả. - GV treo bảng phụ - Hỏi: Đoạn văn kể về ai? Lương Thế Vinh đã làm gì? * Đoạn văn có mấy câu? - Những từ nào được viết hoa? Vì sao phải viết hoa? * Y/c HS tìm và luyện viết chữ khó ra bảng con. 4. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học, dặn chuẩn bị tiết 5. - HS bốc thăm, đ ... ụng dấu chấm, dấu phẩy. II. Đồ dùng dạy học - Phiếu ghi tên các bài tập đọc và học thuộc lòng đã học - Bảng phụ chép sẵn bài tập 3. III. Các hoạt động dạy - học Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Giới thiệu bài - Nêu mục tiêu tiết học. 2. Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng - Tiến hành như tiết 1 * Đọc thêm: Cô giáo lớp em - GV đọc mẫu - Luyện đọc theo câu - Hướng dẫn đọc từ khó, ngắt nghỉ - Luyện đọc theo đoạn - Hướng dẫn tìm hiểu bài: Yêu cầu HS đọc thầm, thảo luận cặp trả lời câu hỏi - GV hướng dẫn trả lời lần lượt từng câu hỏi cuối bài - Luyện đọc lại 3. Ôn luyện cách nói lời cảm ơn, xin lỗi. - Yêu cầu HS mở SGK trang 73 và đọc yêu cầu bài tập 3 - Cho HS suy nghĩ và làm việc theo nhóm, 2 HS thành 1 nhóm. - Chú ý: Gọi nhiều cặp HS nói. - Cho điểm từng cặp HS. - GV ghi các câu hay lên bảng 4. Ôn luyện cách sử dụng dấu chấm, dấu phẩy. - Gọi 1 HS đọc yêu cầu - Treo bảng phụ - Yêu cầu HS tự làm bài - Gọi HS nhận xét, GV chốt đáp án 5. Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học, dặn về nhà ôn bài - HS bốc thăm, đọc và trả lời câu hỏi - HS theo dõi, 1 HS đọc lại - HS đọc nối tiếp theo câu - Đến lớp, thoảng, giảng, trang vở. - HS luyện đọc theo đoạn 1 lần - Thảo luận cặp, trả lời câu hỏi - 2 HS đọc cả bài - Mở sách và đọc yêu cầu - HS 1: Cậu sẽ nói gì khi bạn hướng dẫn cậu gấp thuyền? - HS 2: Tớ sẽ nói: Cảm ơn cậu đã giúp mình biết gấp thuyền - Chọn dấu chấm hay dấu phẩy điền vào chỗ trống - Đọc bài trên bảng phụ - 1 HS lên bảng làm, lớp làm VBT - Đáp án: Dấu chấm - dấu phẩy - dấu phẩy Chính tả Ôn tiết 7 I. Mục tiêu - Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng - Ôn luyện cách tra mục lục sách - Ôn luyện cách nói lời mời, nhờ, yêu cầu, đề nghị - Củng cố, hệ thống hoá vốn từ cho HS qua trò chơi ô chữ. II. Đồ dùng dạy học - Phiếu ghi tên các bài tập đọc và các bài học thuộc lòng - Bảng phụ kẻ ô chơi ô chữ. III. Các hoạt động dạy và học Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Giới thiệu bài - Nêu mục tiêu tiết học và ghi tên bài lên bảng 2. Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng - Tiến hành như tiết 1 3. Ôn luyện cách tra mục lục sách - Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập 2 - Yêu cầu HS đọc theo hình thức nối tiếp 4. Ôn luyện cách nói lời mời, nhờ, đề nghị - Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập 3. - Yêu cầu HS đọc tình huống 1. - Gọi HS nói câu của mình và HS nhận xét. GV chỉnh sửa cho HS. - Cho điểm những HS nói tốt, viết tốt. 5. Trò chơi ô chữ - Với mỗi ô chữ GV yêu cầu 1 HS đọc yêu cầu. Ví dụ: Yêu cầu 1 HS đọc nội dung về chữ ở dòng 1 - Yêu cầu HS suy nghĩ và trả lời - GV chốt đáp án 6. Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà chuẩn bị tiết tiếp theo - Dựa theo mục lục ở cuối sách hãy nói tên các bài em đã học trong tuần 8 - 1 HS đọc, các HS khác theo dõi để đọc tiếp theo bạn đọc trước. - Đọc đề bài - 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm theo - Một số HS thực hành nói trước lớp - Ví dụ: Mẹ ơi! Mẹ mua giúp con tấm thiếp chúc mừng cô giáo nhân ngày Nhà giáo Việt Nam, mẹ nhé!/ Để chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam, xin mời bạn Khánh Linh hát bài bụi phấn./ Cả lớp mình cùng hát bài Ơn thầy nhé!/ Thưa cô, xin cô nhắc lại cho em câu hỏi với ạ!/ - HS đọc - Dòng 1: Viên màu trắng (hoặc đỏ, vàng, xanh) dùng để viết chữ lên bảng (có 4 chữ cái bắt đầu bằng chữ P) - Phấn Thứ năm, ngày 15 tháng 10 năm 2009 Ngày soạn: 06/10 Ngày giảng: 15/10 Toán Kiểm tra định kì I Đề kiểm tra thử I. Phần trắc nghiệm Câu 1: (0,5đ) Kết quả của phép tính 48 + 25 là A. 72 B. 63 C. 73 D. 74 Câu 2: (0,5đ) Số điền vào chỗ chấm: 89, .........., 91 là: A. 99 B. 90 C. 88 C. 92 Câu 3: (0,5đ) Kết quả của phép tính: 95 kg + 5 kg = .........là: A. 100 B. 90 kg C. 100 kg D. 45 kg Câu 4: (0,5đ) Số điền vào ô trống: 6 + = 13 là: A. 3 B. 19 C. 8 D. 7 Câu 5: (1đ) Kết quả của phép tính: 48 cm + 12 cm = ..........là: A. 60 B. 50cm C. 36 cm D. 6dm Câu 6: (1đ) Chữ số thích hợp điền vào chỗ chấm: 4 +.........+ 5 = 53 là: A. 44 B. 34 C. 50 D. 24 II. Phần tự luận: Câu 1: (2 đ) Đặt tính rồi tính: 27 + 54 48 + 27 75 + 25 99 + 1 Câu 2: (4đ) Lớp 2A có 28 học sinh, lớp 2B có ít hơn lớp 2A 4 học sinh. Hỏi lớp 2B có bao nhiêu học sinh? Luỵên từ và câu Ôn tiết 8 I. Mục tiêu - Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng - Ôn luyện kĩ năng kể chuyện theo tranh - Biết nhận xét lời bạn kể II. Đồ dùng dạy học - Phiếu ghi tên các bài tập đọc và học thuộc lòng đã học - Tranh minh hoạ trong SGK III. Các hoạt động dạy - học Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Giới thiệu bài - Nêu mục tiêu tiết học 2. Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng - Tiến hành tương tự tiết 1 * Đọc thêm: Mua kính - GV đọc mẫu - Hướng dẫn HS đọc và trả lời câu hỏi - Luyện đọc theo câu - Hướng dẫn đọc từ khó - Đọc theo đoạn - Hướng dẫn ngắt câu dài - Hướng dẫn trả lời câu hỏi cuối bài - Luyện đọc lại 3. Kể chuyện theo tranh - Gọi 1 HS đọc yêu cầu - Treo 4 bức tranh có ghi gợi ý - Để làm tốt bài này các em cần chú ý điều gì? - Yêu cầu HS tự làm - Gọi một số HS đọc bài làm của mình - Gọi HS nhận xét bạn, GV chỉnh sửa cho các em - Cho điểm các em viết tốt 4. Củng cố, dặn dò. - Nhận xét tiết học, dặn chuẩn bị bài sau. - HS bốc thăm, đọc và trả lời câu hỏi - HS theo dõi, 1 HS đọc lại - HS luyện đọc theo câu - Lười học, sách, giở, năm bảy chiếc... - HS luyện đọc theo đoạn - Thấy nhiều người/khi đọc sách, đeo kính/cậu tưởng rằng... sách// - HS đọc và trả lời câu hỏi - Một HS đọc cả bài - Dựa theo tranh trả lời câu hỏi - HS quan sát - Quan sát kĩ từng bức tranh, đọc câu hỏi và trả lời. Các câu trả lời... một câu chuyện - HS tự làm vào vở bài tập - Đọc bài làm của mình - Lớp nhận xét Thứ sáu, ngày 16 tháng 10 năm 2009 Ngày soạn: 06/10 Ngày giảng: 16/10 Toán Tiết 45: Tìm một số hạng trong một tổng I. Mục tiêu: - Biết cách tìm số hạng trong một tổng. - áp dụng để giải các bài toán có liên quan. - Giáo dục tính chính xác trong Toán học. II. Đồ dùng dạy học Các hình vẽ trong phần bài học III. Hoạt động dạy - học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Giới thiệu bài - Viết lên bảng: 6 + 4 và y/c tính tổng? - Hãy gọi tên các thành phần trong phép cộng trên? - Giới thiệu vào bài, ghi tên bài. 2. Bài mới: 2.1.Giới thiệu cách tìm một số hạng trong một tổng. - Treo bảng hình vẽ 1 trong phần bài học. - Hỏi: Có tất cả bao nhiêu ô vuông? Được chia làm mấy phần? Mỗi phần có mấy ô vuông? - 4 cộng 6 bằng mấy? 6 bằng 10 trừ mấy? - 6 là số ô vuông của phần nào? - 4 là .......................................? - Vậy khi lấy tổng số ô vuông trừ đi.......... ..........được số ô vuông của phần thứ nhất. - Tiến hành tương tự để HS rút ra kết luận. - Lấy tổng số ô vuông trừ...........thứ hai. - Treo hình 2 lên bảng và nêu bài toán.Có tất cả 10 ô vuông.......Viết lên bảng: x + 4 = 10 - Hãy nêu cách tính số ô vuông chưa biết? (HS khá, giỏi) - Vậy ta có: x = 10 - 4 (viết bảng) - Gọi 1 HS đứng tại chỗ tính, GV trình bày - Y/c HS đọc bài trên bảng. - Hỏi tương tự để có: 6 + x = 10 x = 10 - 6 x = 4 - > Rút ra kết luận - Y/c HS gọi tên các thành phần trong bài để rút ra kết luận. - Gọi một số SH nhắc lại. 2.2.Luyện tập Bài 1: Luyện tập tìm số hạng chưa biết. - Gọi SH đọc bài mẫu - Tổ chức làm bài - Nhận xét, sửa bài. - > Muốn tìm số hạng chưa biết ta ltn? Bài 2: Tiếp tục thực hành tìm số hạng chưa biết. - Bài y/c gì? - Nêu cách tính tổng, tìm số hạng còn thiếu? (HS TB) - Tổ chức thi tiếp sức giữa các nhóm. - Nhận xét, chấm thi đua. Bài 3: Củng cố giải toán có lời văn vận dụng ND bài. - Gọi HS đọc đề bài. - Y/c HS tóm tắt và giải. - Nhận xét, chốt lời giải đúng. 3. Củng cố, dặn dò: - Y/c HS nêu cách tìm số hạng trong một tổng. - Nhận xét tiết học. - HS nhẩm miệng, nêu kết quả. - 1 HS trả lời - Quan sát - Có 10 ô vuông, chia làm 2 phần...... - 4 + 6 = 10...... - Phần thứ nhất - ..............hai. - HS nhắc lại kết luận - Lấy 10 trừ 4 - HS đọc: x + 4 = 10 x = 10 - 4 x = 6 - Muốn tìm số hạng ta lấy tổng trừ đi số hạng kia. - HS đọc kết luận và ghi nhớ. - 1 HS đọc - HS làm vở, 2 HS lên bảng. - Viết số thích hợp vào ô trống. - Trả lời - HS thi đua - Đọc và phân tích đề. - HS làm vở, 1 HS làm bảng lớp Đ/S: 15 học sinh - 2 HS nhắc lại Tập làm văn Ôn tiết 10 I. Kiểm tra đọc - Đọc và trả lời câu hỏi bài: Bàn tay dịu dàng II. Đọc hiểu: Hãy khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng 1. Lòng An nặng trĩu nỗi buồn vì: a. Bà của An mới mất. b. Chẳng bao giờ An còn được nghe bà kể chuyện cổ tích nữa. c. Chẳng bao giờ An còn được bà âu yếm, vuốt ve. 2. Thầy giáo không trách An chưa làm bài tập vì: a. An nghỉ học mấy ngày liền. b. Thầy thông cảm với An, yêu thương, trìu mến chia buồn cùng An. c. Thầy tin lời An hứa: sáng mai An sẽ làm bài tập. Với mỗi từ dưới đây, em hãy đặt một câu: - vuốt ve - âu yếm Tiếng Việt thực hành Kiểm tra I. Chính tả: - Nghe viết bài: Chiếc bút mực (SGK/Tr. 42) Bài tập: Điền ttr/ch vào chỗ trống: ......ên........ời có đám mây xanh ở giữa mây .........ắng............ung quanh mây vàng II. Tập làm văn Hãy viết một đoạn văn ngắn khoảng 5 - 6 câu để nói về cô giáo (hoặc thầy giáo) cũ của em. Sinh hoạt lớp Kiểm điểm tuần 9- Phương hướng tuần 10. I. Mục tiêu: - Kiểm điểm nề nếp, học tập tuần 9, nêu phương hướng tuần 10. - Tiếp tục phát động thi đua chào mừng 20/11. - HS có ý thức thi đua dành nhiều thành tích dâng lên thầy cô. II. Nội dung: 1. Kiểm điểm tuần 8. - Lớp trưởng tiến hành sinh hoạt. - GVCN nhận xét chung: * Ưu điểm: - HS hăng hái thi đua dành phiếu học tập, có sự chuẩn bị tốt trước khi đến lớp. - Trong lớp có ý thức học tập, chú ý nghe giảng, hăng hái phát biểu xây dựng bài: - Chữ viết tiến bộ: - VSCN, lớp học, sạch sẽ, gọn gàng. * Tồn tại: - Một số HS kiến thức chưa vững, cẩu thả trong trình bày: - Một số HS làm toán còn chậm: 2. Phương hướng tuần 8. - Tiếp tục duy trì xếp hàng ra vào lớp, tập thể dục giữa giờ, truy bài....... - Tiếp tục thi đua chào mừng 20/11 bằng hình thức thi đua điểm tốt dành nhiều phiếu học tập. - Thực hiện kiểm tra định kì giữa kì I - Khắc phục những tồn tại. 3. Sinh hoạt văn nghệ - Thi kể chuyện về Bác Hồ trong đơn vị lớp.
Tài liệu đính kèm: