Giáo án Tổng hợp môn lớp 2 - Tuần 31 - Trường Tiểu học Ma Nới

Giáo án Tổng hợp môn lớp 2 - Tuần 31 - Trường Tiểu học Ma Nới

Tiết 3+4: TẬP ĐỌC

* 91+ 92: CHIẾC RỄ ĐA TRÒN

I.MỤC TIÊU:

- Biết nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và cụm từ rừ ý, đọc rừ lời nhõn vật trong bài

- Hiểu ND: Bỏc Hồ cú tỡnh thương bao la đối với mọi người , mọi vật. (trả lời được các

- HS cú ý thức trong học tập , kớnh yờu Bỏc Hồ

* GD hoùc sinh yeõu thửụng vaứ kớnh troùng Baực Hoà

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ ghi câu văn cần luyện đọc

III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc 24 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 605Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp môn lớp 2 - Tuần 31 - Trường Tiểu học Ma Nới", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 31
NS:20/4/2013
ND:Thứ hai ngày 22 tháng 4 năm 2013
Tiết 1: Chào cờ
dặn dò đầu tuần
**********************************
Tiết 2: AÂm nhaùc
Ôn bài: bắc kim thang 
Tiết 3+4: TẬP ĐỌC
* 91+ 92 : Chiếc rễ đa tròn
I.Mục tiêu: 
- Biết nghỉ hơi đỳng sau cỏc dấu cõu và cụm từ rừ ý, đọc rừ lời nhõn vật trong bài
- Hiểu ND: Bỏc Hồ cú tỡnh thương bao la đối với mọi người , mọi vật. (trả lời được cỏc 
- HS cú ý thức trong học tập , kớnh yờu Bỏc Hồ
* GD hoùc sinh yeõu thửụng vaứ kớnh troùng Baực Hoà
II.Đồ dùng dạy học: Bảng phụ ghi câu văn cần luyện đọc
III.Hoạt động dạy học:
hoạt động của thầy
hoạt động của trò
1.ổn định tổ chức :(1phỳt)
- Kiểm tra sĩ số.
2.Kiểm tra bài cũ: :(5phỳt)
- Gọi 2 HS đọc bài Cháu nhớ Bác Hồ và trả lời câu hỏi của bài.
 3.Bài mới: :(32phỳt)
 a) Giới thiệu bài: :(32phỳt)
 b)Luyện đọc : :(12phỳt)
*GV đọc mẫu
*Luyện phát âm:
- Luyện đọc cõu
-Yêu cầu HS tìm, luyện đọc từ khó và giải nghĩa một số từ có liên quan.
-Yêu cầu HS đọc từng câu, HS khác nghe và bổ sung các từ bạn phát âm sai
- Luyện đọc cõu lần 2
* Luyện đọc đoạn
- Luyện ngắt, nghỉ, nhấn giọng
+Yêu cầu HS tìm câu văn dài luyện đọc
+GV treo bảng phụ yêu cầu HS nêu cách ngắt nghỉ. Gọi HS nhận xét cách đọc bài của bạn.
-Yêu cầu HS tìm đoạn và luyện đọc theo đoạn.
-Thi đọc giữa cỏc nhúm
* Đọc toàn bài
 c) Tìm hiểu bài: :(10phỳt)
*Yêu cầu HS thảo luận các câu hỏi *Chốt nội dung bài: Bác Hồ có tình thương bao la đối với mọi người, mọi vật.Một chiếc rễ đa rơi xuống đất Bác cũng muốn trồng lại cho rễ cây mọc thành cây. Khi trồng cái rễ, Bác cũng nghĩ cách trồng thế nào để sau này có chỗ vui chơi cho các cháu thiếu nhi.
d) Luyện đọc lại: :(8phỳt)
- Gọi HS đọc lại toàn bài
4.Củng cố: Nhắc lại nội dung bài tập đọc. :(2phỳt)
5.Dặn dò : Nhận xét tiết học.
- 1HS đọc bài, lớp đọc thầm
- Nối tiếp đọc cõu lần 1.
-Nối tiếp nhau nêu từ khó, luyện đọc: thường lệ, rễ ngoằn ngoèo, làm nó, nên làm, lá tròn.
- Giải nghĩa các từ; HS giỏi đặt câu với các từ: thường lệ, tần ngần, thắc mắc. 
-Nối tiếp nhau đọc mỗi em một câu.
Bài văn có 3 đoạn
Đoạn 1: Buổi sớm hôm ấy ... mọc tiếp nhé; 
Đoạn 2: Theo lời Bác..rồi chú sẽ biết; Đoạn 3: là đoạn còn lại.
+Tìm và luyện đọc.HS khác nghe nhận xét
+Đọc cá nhân, đồng thanh: Đến ... đa/Bác chợt thấy ...nhỏ/và dài ngoằn ngoèo... đất.// Nói rồi,/ Bác ...tròn/ và bảo...cọc,/... đốt.//
- 6 HS nối tiếp nhau đọc đoạn
*Thảo luận nhóm đôi và báo cáo câu trả lời trước lớp, lớp nghe nhận xét bổ sung
- HS khá giỏi đọc diễn cảm toàn bài. HS trung bình luyện đọc đúng
 *****************************************
Tiết 5: Toán
Luyện tập
I.Mục tiêu:
- Biết cỏch làm tớnh cộng( khụng nhớ ) cỏc số trong phạm vi 1000 , cộng cú nhớ trong phạm vi 100
- Biết giải bài toỏn về nhiều hơn.
- Biết tớnh chu vi hỡnh tam giỏc.
- Bài tập cần làm: Baif1, bài 2(cột 1,3) , bài 4 , bài 5
II. Đồ dùng:
- Bảng phụ.
III.Hoạt động dạy học:
hoạt động của thầy
hoạt động của trò
1.ổn định tổ chức: :(1phỳt)
- Kiểm tra sĩ số.
2.Kiểm tra bài cũ: :(4phỳt)
-Yêu cầu mỗi HS tự lập một phép tính cộng số có 3 chữ số cộng với số có 3 chữ số.
 3.Thực hành:(32phỳt) 
*Bài 1: Gọi HS đọc đề và nêu yêu cầu của đề
- Gọi HS nêu cách đặt tính và tính.
- Gọi 3 HS lên bảng, lớp làm bài vào vở.
* Bài 2: 
- Yêu cầu HS tự đặt tính và thực hiện phép tính 
- Chữa bài, nhận xét cho điểm.
*Bài 4: 
- Gọi HS đọc đề.
- Yêu cầu HS thảo luận phân tích bài toán 
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Chữa bài và cho điểm HS.
*Bài 5: 
 - Gọi HS đọc đề bài toán 
- Yêu cầu HS nêu cách tính chu vi hình tam giác?
- Yêu cầu HS nêu độ dài các cạnh của hình tam giác ABC.
- Vậy chu vi của hình tam giác ABC là bao nhiêu cm? Yêu cầu HS làm bài vào vở
- Nhận xét cho điểm HS
 4.Củng cố: :(1phỳt) 
Thi cộng cỏc số cú 3 chữ số 
5.Dặn dò : :(1phỳt)Nhận xét tiết học.
- 1HS đọc đề.
-Thực hiện làm bài theo yêu cầu.
 225 362 683 502 261
 634 425 204 256 27 
 854 787 887 758 288 
- 4 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở.
 245 217 68 61
 312 752 27 29
 557 969 95 90
- 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở. Tóm tắt 
Gấu: 210 kg
 18 kg
Sư tử: 
 ? kg.
 Bài giải
Sư tử nặng là:
210 + 18 = 228(kg)
 Đáp số: 228 kg.
- 1 HS đọc đề, cả lớp đọc thầm.
- Chu vi của một hình tam giác bằng tổng độ dài các cạnh của hình tam giác đó.
- Cạnh AB dài 300cm, cạnh BC dài 400 cm, cạnh CA dài 200cm.
- 1 HS lên bảng làm bài, lớp làm vở 
Chu vi của hình tam giác ABC là:
 300 + 400 + 200 = 900 ( cm)
 Đáp số: 900cm
NS:21/4/2013
ND:T3/23/4/2013
Tiết 1: Toán
Phép trừ (không nhớ) trong phạm vi 1000.
I.Mục tiêu:
- Biết cách làm tớnh trừ trong phạm vi 1000( không nhớ) 
- Biết trừ nhẩm cỏc số trũn trăm
- Biết giải bài toỏn về nhiều hơn.
- Bài tập cần làm: Bài 1 cột 1,2; Bài 2( phộp tớnh đầu và cuối) Bài 3, Bài 4
II.Đồ dùng: Các hình biểu diễn trăm, chục, đơn vị.
III.Hoạt động dạy học:
hoạt động của thầy
hoạt động của trò
 1.ổn định tổ chức: :(1phỳt)
- Kiểm tra sĩ số.
2.Kiểm tra bài cũ: :(4phỳt)
- Tự lập một phép tính cộng số có 3 chữ số cộng với số có 3 chữ số, sau đó đặt tính rồi tính.
 3.Bài mới: :(32phỳt)
a) Giới thiệu bài.(3phỳt)
b) Hướng dẫn trừ các số có 3 chữ số( không nhớ). :(8phỳt)
- Nêu bài toán và gắn hình biểu diễn.
+ Bài toán có 653 hình vuông, bớt đi 214 hình vuông. Hỏi còn lại bao nhiêu hình vuông?
+ Muốn biết còn lại bao nhiêu hình vuông ta làm thế nào?
- Yêu cầu HS quan sát hình biểu diễn hỏi: phần còn lại có mấy trăm? mấy chục, mấy đơn vị?
- 4 trăm, 2 chục, 1 hình vuông là bao nhiêu hình vuông?
- Vậy 635 trừ 214 bằng bao nhiêu?
- Yêu cầu HS nêu cách đặt tính và tính. 
- Gọi HS thực hiện phép tính 635 - 214.
* Quy tắc: Đặt tính( viết trăm dưới trăm, chục dưới chục, đơn vị dưới đơn vị). Tính 
( tính từ phải sang trái)
c)Thực hành: :(25phỳt)
*Bài 1: - Yêu cầu HS tự làm bài, sau đó đổi chéo vở kiểm tra bài của nhau.
- Nhận xét chữa bài.
*Bài 2: - Gọi HS nêu lại cách đặt tính và tính.
- Yêu cầu cả lớp làm bài, Gọi HS chữa bài và cho điểm bạn.
*Bài 3: - Gọi HS đọc đề bài.
- Yêu cầu HS làm bài miệng và trả lời câu hỏi sau: Các số trong bài tập là các số như thế nào?
*Bài 4: - Gọi HS đọc đề bài 
- Yêu cầu HS phân tích đề toán và vẽ sơ đồ, sau đó làm bài vào vở.
- Gọi HS chữa bài nhận xét cho điểm. 
4.Củng cố: ( 1 phut)
Nhắc lại cách trừ 635-214 
5.Dặn dò : Nhận xét tiết học.	
- Theo dõi và tìm hiểu bài toán.
- Phân tích bài toán.
- Ta thực hiện phép tính trừ 635-214.
b
- Còn lại có tất cả 4 trăm, 2 chục, 1 hình vuông.
- Là 421 hình vuông
- 635- 214 = 412.
- Nối tiếp nhau nêu cách đặt tính và tính
-3 HS lên bảng lớp đặt tính và tính, cả lớp làm bài vào bảng con.
- Thi nhau học thuộc quy tắc.
_484 _586 _590 _ 693
 241 253 470 152
 143 333 120 541
- 2 HS nối tiếp nhau nêu cách đặt tính và tính.
548 – 312 395 – 23
 _ 548 _ 395
 312 23
 236 372
- Đọc đề: Tính nhẩm.
- Nối tiếp nhau nêu kết quả của từng con tính.Trả lời: Là các số tròn trăm.
.Bài giải
Số con gà cú là: 
183 – 121 = 62( con)
Đỏp số 62 con gà
Tiết 2: Tập đọc
Cây và hoa bên lăng Bác
I.Mục tiêu: 
- Đọc rành mạch toàn bài, biết ngắt nghỉ đỳng ở cỏc cõu văn dài
- Hiểu ND : Cõy và hoa đẹp nhất khắp miền đất nước tụ hội bờn lăng Bỏc , thể hiện lũng tụn kớnh của toàn dõn với Bỏc. (trả lời được cỏc CH trong SGK)
* GDMT:biết yờu quý va bảo vệ cõy cối
GDKN- HS cú ý thức trong học tập
II.Đồ dùng dạy học: Bảng phụ ghi câu văn cần luyện đọc
III.Hoạt động dạy học:
hoạt động của thầy
hoạt động của trò
1.ổn định tổ chức(1phut)
- Kiểm tra sĩ số.
2.Kiểm tra bài cũ:(4phut)
- Gọi 2 HS đọc bài Chiếc rễ đa tròn và trả lời câu hỏi của bài.
 3.Bài mới: (32phỳt) 
a) Giới thiệu bài: (3phỳt)
 b)Luyện đọc : (12phỳt)
*GV đọc mẫu
*Luyện phát âm:
- Đọc nối tiếp cõu lần 1
-Yêu cầu HS tìm, luyện đọc từ khó và giải nghĩa một số từ có liên quan.
-Yêu cầu HS đọc từng câu, HS khác nghe và bổ sung các từ bạn phát âm sai
* Luyện đọc đoạn
-Goi 4 học sinh đọc nối tiếp nhau
- Luyện ngắt, nghỉ, nhấn giọng
+Yêu cầu HS tìm câu văn dài luyện đọc
+GV treo bảng phụ yêu cầu HS nêu cách ngắt nghỉ. Gọi HS nhận xét cách đọc bài của bạn.
-Yêu cầu HS tìm đoạn và luyện đọc theo đoạn.
- Luyện đọc trong nhúm
- Thi đọc giữa cỏc nhúm
* Đọc toàn bài
c) Tìm hiểu bài: (10phỳt)
*Yêu cầu HS thảo luận các câu hỏi trong SGK trang 112 và trả lời câu hỏi.
* BVMT: Bài cho ta biết cây và hoa đẹp nhất từ khắp miền đất nước tụ hội bên lăng Bác, thể hiện niềm tôn kính của nhân dân ta đối với Bác.
d) Luyện đọc lại: (8phỳt)
- Gọi HS đọc lại toàn bài
- Nhận xét cho điểm
4.Củng cố: (2phỳt) Nhắc lại các kết luận của bài. 
5.Dặn dò : Chuẩn bị bài sau
- 1HS đọc bài, lớp đọc thầm.
-Mỗi bạn một cõu
-Nối tiếp nhau nêu từ khó, luyện đọc: Lăng Bác, lịch sử, nở lứa đầu, khoẻ khoắn, vươn lên, tượng trưng...
- Giải nghĩa các từ; HS giỏi đặt câu với các từ: non sông, gấm vóc, tôn kính 
-Nối tiếp nhau đọc mỗi em một câu.
- Bài văn có 4 đoạn
+Tìm và luyện đọc.HS khác nghe nhận xét
+Đọc cá nhân, đồng thanh: Cây và hoa... hội tụ,/ đâm chồi/ phô sắc/ tỏa... thơm.// Trên bậc tam cấp/ hoa... bông/nhưng... trắng mịn,/hoa mận/ hoa ngâu kết chùm/ đang... ngạt.//	
- 8 HS nối tiếp nhau đọc đoạn
-Thi đọc cỏ nhõn
- Đọc đồng thanh
*Thảo luận nhóm đôi và báo cáo câu trả lời trước lớp, lớp nghe nhận xét bổ sung
* 
-
 2 HS khá giỏi đọc diễn cảm toàn bài nhấn giọng các từ: uy nghi, gần gụi, đâm chồi, phô sắc, toả ngát, reo vui, tôn kính thiêng liêng. 
Tiết1: Kể chuyện
Chiếc rễ đa tròn
I.Mục tiêu:
 -Sắp xếp lại các bức tranh theo đúng thứ tự nội dung câu chuyện.
 -Dựa vào tranh minh họa và gợi ý của GV để kể lại từng đoạn và toàn bộ câu chuyện.
 -Biết phối hợp lời kể với điệu bộ , cử chỉ, nét mặt. Biết nhận xét lắng nghe bạn kể.
II. Đồ dùng dạy học: Các câu hỏi gợi ý cho từng đoạn
III.Hoạt động dạy học:
hoạt động của thầy
hoạt động của trò
1.ổn định tổ chức: ( 1phỳt)
- Kiểm tra sĩ số.
2.Kiểm tra bài cũ: ( 4phỳt)
- Gọi 3 HS nối tiếp nhau mỗi em kể lại 1 đoạn câu chuyện Ai ngoan sẽ được thưởng . 
- HS khác nghe nhận xét cho điểm.
3.Bài mới: ( 32phỳt)
a)Giới thiệu bài( 3phỳt)
b)Hướng dẫn kể chuyện(28phỳt)
*Sắp xếp lại các tranh theo trật tự(5’)
- ... cả lớp theo dõi bài trong SGK.
- Thực hành theo yêu cầu.
- Giọng vui vẻ, phấn khởi nhưng khiêm tốn, tránh tỏ ra kiêu căng.
- HS nối tiếp nhau đóng vai các tình huống còn lại.
Tình huống b:HS 1: Bạn mặc áo đẹp thế./Bạn mặc bộ quần áo này trông dễ thương ghê!/...
HS2: Bạn khen mình rồi!/ Thế à, cảm ơn bạn!/....
- Đọc đề bài trong SGK.
- Thực hiện theo yêu cầu.
HS1: ảnh Bác được treo ở đâu?
HS2: ảnh Bác được treo ở trên tường.
HS1: Trông Bác như thế nào?
HS2: Râu tóc Bác trắng như cước.Vầng trán cao và đôi mắt sáng ngời...
HS1: Bạn muốn hứa với Bác điều gì?
HS2: Mình muốn hứa với Bác là chăm ngoan học giỏi.
-Đọc nêu yêu cầu của đề
-Làm bài
Tiết 4: Chính tả( nghe viết)
Cây và hoa bên lăng Bác.
I.Mục tiêu:
- Nghe viết chớnh xỏc bài chớnh tả, trỡnh bày đỳng đoạn văn xuụi
- Làm được bài tập 2a/b
- HS cú ý thức trong học tập
II.Đồ dùng: Bảng phụ viết nội dung các bài tập.
III.Hoạt động dạy học:
hoạt động của thầy
hoạt động của trò
1.ổn định tổ chức: (1phỳt)
- Kiểm tra sĩ số.
2.Kiểm tra bài cũ: (4phỳt)
- Gọi 3 HS lên bảng, mỗi HS tìm 3 từ ngữ tiếng chứa âm đầu r/d/ gi, cả lớp viết bảng con các từ.
 3.Bài mới: (32phỳt)
a) Giới thiệu bài. (3phỳt)
b) Hướng dẫn viết chính tả(17phỳt)
- Đọc bài viết, gọi HS đọc
- Đoạn văn miêu tả cảnh đẹp ở đâu?
- Những loài hoa nào được trồng ở đây?
- Mỗi loài hoa có một vẻ đẹp riêng nhưng tình cảm chung của chúng là gì?
- Bài viết có mấy đoạn, mấy câu?
- Chữ đầu đoạn văn được viết như thế nào?
- Tìm tên riêng trong bài và cho biết chúng phải viết như thế nào?
- Yêu cầu HS tìm các từ khó viết và viết bảng con.
- Đọc cho HS viết và sửa lỗi, chấm bài.
 c)Hướng dẫn làm bài tập chính tả.(10phỳt)
*Bài 2: Trò chơi tìm từ
- Chia lớp thành 2 nhóm. Cử nhóm trưởng cầm cờ. Khi GV đọc yêu cầu nhóm nào phất cờ trước sẽ được trả lời.
- Tổng kết trò chơi, tuyên dương nhóm thắng cuộc.
4.Củng cố: (2phỳt). Nhận xét tiết học
5.Dặn dò :Luyện viết lại bài chính tả
- 1 HS đọc bài, cả lớp đọc thầm.
- Cảnh ở sau lăng Bác.
- Hoa đào Sơn La, sứ đỏ Nam Bộ, hoa dạ lan hương, hoa mộc, hoa ngâu.
- Chúng cùng nhau tỏa hương thơm ngào ngạt, dâng niềm tôn kính thiêng liêng theo đoàn người vào lăng viếng Bác.
- Có 2 đoạn, 3 câu.
- Viết hoa lùi vào 1 ô.
-Chúng ta phải viết hoa tên riêng: Sơn La, Nam Bộ, viết hoa chữ Bác để tỏ lòng tôn kính.
- 2 HS lên bảng viết, lớp viết bảng con: Sơn La, Nam Bộ, ngào ngạt, thiêng liêng...
- Mở vở viết bài và soát lỗi.
- Chơi trò chơi
Đáp án: a) dầu, giấu, rụng.
 b) cỏ, gõ chổi.
SINH HOAẽT lớp tuần 31
I. Nhaọn xeựt	
	- GV nhaọn xeựt ủaựnh giaự: veà hoùc taọp, ủaùo ủửực, neà neỏp, noọi qui cuỷa trửụứng, lụựp.
	-Tuyeõn dửụng nhửừng HS coự yự thửực hoùc taọp toỏt, thửùc hieọn ủuựng noọi qui cuỷa trửụứng, lụựp
	-Nhaộc nhụỷ nhửừng em thửùc hieọn chửa toỏt
II.Phửụng hửụựng tụựi
	-Tieỏp tuùc oõn luyeọn vaứo 15 phuựt ủaàu giụứ, cỏc tiết phụ đạo.
	-Thửùc hieọn toỏt noọi qui cuỷa trửụứng.
*************************
Thứ bảy ngày 14 thỏng 4 năm 2012
Thể dục
CHUYỀN CẦU: Trò chơi: Ném bóng trúng đích.
I.Mục tiêu: 
- Ôn chuyền cầu theo nhóm 2 người. Củng cố trò chơi: Ném bóng trúng đích.
- Nâng cao khả năng đón và chuyền cầu chính xác, Biết cách chơi trò chơi và tham gia chơi chủ động.
- Có ý thức kỉ luật cao.
II.Địa điểm; phương tiện: Sân trường, còi, bóng, vật đích và quả cầu.
III.Nội dung phương pháp:
Nội dung
Hình thức tổ chức
1.Phần mở đầu: 
- Nhận lớp, phổ biến nội dung tiết học.
- Yêu cầu HS xoay các khớp.
- Yêu cầu HS chạy tại chỗ sau đó đi theo vòng tròn và hít thở sâu.
- Yêu cầu HS tập 4 động tác cuối của bài thể dục.
2.Phần cơ bản: 
* Ôn chuyền cầu: 
- Chia lớp thành 4 tổ, cho các tổ tự chia cặp tập chuyền cầu.
- Theo dõi nhắc nhở cách chuyền cầu đúng kĩ thuật, chính xác.
* Ôn trò chơi: Ném bóng trúng đích
- Chia lớp thành 3 tổ cho các tổ thực hành ném bóng trúng đích.
- Theo dõi nhận xét về kĩ thuật.
3.Phần kết thúc: 
- Yêu cầu HS đi đều và hát
- Yêu cầu HS tập một số động tác thả lỏng.
- GV và HS hệ thống bài 
- Nhận xét tiết học
- Cán sự tập hợp lớp, điểm số, chào, báo cáo
- Xoay khớp cổ tay, vai, hông.
- Thực hiện theo yêu cầu 2 phút
- Tập mỗi động tác 2 lần 8 nhịp theo hiệu lệnh của GV.
- Nhận tổ, cặp và thực hiện chơi trong vòng 10 phút.
- Thực hiện theo từng tổ, mỗi cá nhân được chơi 2 lần.
- Thực hiện theo yêu cầu trong vòng 2 phút. 
- Cúi lắc người thả lỏng.
****************** I. Mục tiêu:
- HS biết làm con bướm bằng giấy 
- Làm được con bướm bằng giấy. Con bướm tương đối cân đối.Các nếp gấp tương dối thẳng đều
- Thích làm đồ chơi, rèn luyện đôi tay khéo léo cho HS 
II. Đồ dùng dạy học
- Con bướm mẫu bằng giấy 
- Quy trình làm con bướm bằng giấy có hình vẽ minh hoạ từng bước 
- Giấy thủ công, hồ dán, kéo, bút chì, thước, sợi chỉ
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
3.1 Giới thiệu bài
3.2 Dạy bài mới
- Giới thiệu con bướm mẫu bằng giấy.
Quan sát nhận xét
? Con bướm được làm bằng gì ? có những bộ phận nào ?
- Bằng giấy 
- Cánh, thân, râu
- Gỡ 2 cánh về tờ giấy hình vuông để HS nhận xét cách gấp cánh bướm.
2. HD mẫu 
Bước 1: Cắt giấy 
- Cắt 1 tờ giấy hình vuông có cạnh 14 ô
 - Cắt 1 tờ giấy hình vuông có cạnh 10 ô
- Cắt 1 nan giấy HCN màu dài 12 ô
Rộng gần nửa ô để làm râu bướm.
Bước 2: Gấp cánh bướm 
- HDHS
- Tạo các đường nếp gấp 
+ Gấp đôi tờ giấy hình vuông 14 ô thành đường chéo như H1 được H2
+ Gấp liên tiếp 3 lần
+ Gấp các nếp gấp cánh 
+ Gấp tờ giấy hình vuông cạnh 10 ô được đôi cánh bướm T2
Bài 3: Buộc thân bướm 
- Dùng chỉ buộc chặt hai đôi cánh bướm ở 2 nếp gấp dấu giữa sao cho 2 cánh bướm mơ theo hai hướng ngược chiều nhau.
Bước 4: Làm râu bướm 
- Gấp đôi nan giấy làm râu bướm
- Dán râu vào thân bướm 
c. Thực hành 
- HS cắt giấy và tập gấp cánh bướm 
- Hs thực hành cắt, gấp
4. Củng cố : Nhận xét tiết học
5.Dặn dò:- Chuẩn bị giờ sau
**********************************************************************
Thứ tư ngày 11 tháng 4 năm 2012
*****************************
 Thể dục
Chuyền cầu : TRề CHƠI NẫM BểNG TRÚNG ĐÍCH 
I.Mục tiêu:
- Biết cỏch chuyền cầu bằng bảng cỏ chõn hoặc bằng vợt gỗ
- Biết cỏch chơi và tham gia trũ chơi : Ném búng trúng đớch
- HS cú ý thức trong học tập
II.Địa điểm phương tiện: Sân trường, còi, một số quả cầu, mỗi HS 1 bảng con.
III.Nội dung phương pháp:
Nội dung
Hình thức tổ chức
1.Phần cơ bản 
- Nhận lớp, phổ biến nội dung tiết học. 
- Yêu cầu HS xoay các khớp.
- Yêu cầu HS tập 8 động tác của bài thể dục.
2.Phần cơ bản: 
* Ôn chuyền cầu theo nhóm 2 người.
- Yêu cầu HS quay mặt vào nhau từng đôi cách nhau 3 m; đôi nọ cách đôi kia 2 m; thực hành chuyền cầu.
- Theo dõi HS tập nhận xét, sửa sai.
*Ôn trò chơi: Ném bóng trúng đích.
- Yêu cầu HS nêu tên trò chơi và cách chơi.
- GV chia nhóm cho HS tự chơi theo nhóm.
3.Phần kết thúc: 
- Yêu cầu HS chơi trò chơi tự chọn.
- Yêu cầu HS tập một số động tác thả lỏng.
- GV và HS hệ thống bài.
- GV nhận xét tiết học.
- Tập hợp lớp, điểm số, chào, báo cáo.
- Xoay các khớp cổ tay, vai, hông trong vòng 2 phút.
- Tập theo lời hô của GV( mỗi động tác 2 lần 8 nhịp).
- Thực hiện theo yêu cầu của GV trong vòng 
 10 phút.
- Thực hiện theo yêu cầu của GV trong vòng 10 phút.
- Tự chọn trò chơi để chơi theo nhóm.
- Cúi lắc người thả lỏng.
**********************************************************************
Thứ năm ngày 12 tháng 4 năm 2012
***************************************
*********************************
*****************************
Tự nhiên xã hội
Mặt trời
I. Mục tiêu: 
- Nờu được hỡnh dạng đặc điểm và vai trũ của Mặt Trời đối với sự sống trờn Trỏi Đất
- HS hỡnh dung ( tưởng tượng ) điều gỡ sảy ra nếu trỏi đỏt khụng cú Mặt Trời
- HS cú ý thức trong học tập
II.Đồ dùng dạy học: Giấy vẽ, bút màu
III.Hoạt động dạy học:
hoạt động của thầy
hoạt động của trò
1.ổn định tổ chức:
- Kiểm tra sĩ số.
2.Kiểm tra bài cũ:
- Nêu tên một con vật, một loài cây mà em biết và cho biết đặc điểm của chúng.
 3.Bài mới: 
a) Giới thiệu bài: Cho HS hát một bài về Mặt Trời hoặc đọc một bài thơ
 b) Các hoạt động 
*Hoạt động 1: Khái quát về hình dạng và đặc điểm của Mặt Trời
- Yêu cầu HS vẽ và tô màu Mặt Trời( lưu ý HS vẽ riêng Mặt Trời hoặc vẽ Mặt Trời cùng với cảnh vật xung quanh)
-Yêu cầu HS giới thiệu tranh vẽ của mình cho cả lớp.
-Từ các bức vẽ về Mặt Trời, GV yêu cầu HS nói những gì các em biết về Mặt Trời
+Tại sao em lại vẽ Mặt Trời như vậy?
+Theo các em Mặt Trời có hình gì?
+Tại sao em lại dùng màu đỏ hay màu vàng để tô màu của Mặt Trời?...
-GV đặt câu hỏi liên hệ thực tế
+Tại sao khi đi nắng các em cần phải đội mũ nón hay che ô.
+Tại sao chúng ta không bao giờ được quan sát Mặt Trời trực tiếp bằng mắt?
+Vào những ngày nắng, nhiệt độ cao hay
thấp, ta thấy nóng hay lạnh?
+Kết luận: Mặt Trời giống như một quả bóng lửa khổng lồ, chiếu sáng và sưởi ấm Trái đất. Mặt Trời ở rất xa Trái Đất.
*Hoạt động 2: Khái quát về vai trò của Mặt Trời đối với sự sống trên Trái đất.
-Yêu cầu HS thảo luận câu hỏi sau:
+ Hãy nói về vai trò của Mặt Trời đối với mọi vật trên Trái Đất.
+Nếu không có Mặt Trời chiếu sáng và toả nhiệt các em hãy hãy tưởng tượng Trái Đất của chúng ta sẽ ra sao?
+Kết luận: Mặt Trời rất cần cho sự sống của con người và mọi vật.
4.Củng cố: Nhắc lại các kết luận của bài. 
5.Dặn dò : Thực hành quan sát mặt trời qua thau nước.
-HS thực hành cá nhân vẽ theo trí tưởng tượng về Mặt Trời.
-Nối tiếp nhau giới thiệu tranh vẽ của mình
HS khác nghe nhận xét, bổ sung.
-HS nối tiếp nhau nêu ý kiến trước lớp
+Mặt Trời có dạng cầu giống quả bóng và ở rất xa Trái Đất.
+Vì Mặt Trời có màu đỏ...
-Thảo luận nhóm đôi và báo cáo trước lớp
+Vì ánh nắng nóng gây cảm nắng...
+Vì ánh nắng Mặt Trời có hại cho mắt
+Nhiệt độ cao, ta thấy nóng vì Mặt Trời đã cung cấp sức nóng cho Trái Đất.
-HS nhắc lại kết luận
-Thảo luận nhóm đôi và báo cáo trước lớp
+Chiếu sáng và sưởi ấm cho mọi vật trên Trái Đất.
+Trái Đất chỉ có đêm tối, lạnh lẽo và không có sự sống: Người vật, cây cối sẽ chết.
-Nhắc lại kết luận.
****************************************************

Tài liệu đính kèm:

  • doclop 2 tuan 31.doc