Thứ hai,ngy 8 thng 4 năm 2013
Đạo đức :
Tiết 30 BẢO VỆ LOÀI VẬT CÓ ÍCH
I. Mục tiu :
- Kể được lợi ích của một số loài vật quen thuộcđối với cuộc sống của con người
- Nêu được những việc cần làm phù hợp với khả năng để bảo vệ loài vật có ích
-Yêu quý và biết làm những việc phù hợp với khả năng để bảo vệ loài vật có ích ở nhà,ở trường và ở nơi công cộng.
- HS(K,G) biết nhắc nhỡ bạn bè cùng thamgia bảo vệ loài vật có ích.
*GDBVMT:Tham gia và nhắc nhở mọi người bảo vệ loài vật có ích là góp phần bảo vệ sự cân bằng sinh thái,giữ gìn môi trường thân thiện với MT là góp phần bảo vệ MT tự nhiên.
*Kĩ năng sống: Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm để bảo vệ loài vật có ích.
II. Chuẩn bị :
- Cc phiếu học tập.
Thứ hai,ngày 8 tháng 4 năm 2013 Đạo đức : Tiết 30 BẢO VỆ LOÀI VẬT CÓ ÍCH I. Mục tiêu : - Kể được lợi ích của một số lồi vật quen thuộcđối với cuộc sống của con người - Nêu được những việc cần làm phù hợp với khả năng để bảo vệ lồi vật cĩ ích -Yêu quý và biết làm những việc phù hợp với khả năng để bảo vệ loài vật có ích ở nhà,ở trường và ở nơi công cộng. - HS(K,G) biết nhắc nhỡ bạn bè cùng thamgia bảo vệ loài vật có ích. *GDBVMT:Tham gia và nhắc nhở mọi người bảo vệ loài vật có ích là góp phần bảo vệ sự cân bằng sinh thái,giữ gìn môi trường thân thiện với MT là góp phần bảo vệ MT tự nhiên. *Kĩ năng sống: Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm để bảo vệ loài vật có ích. II. Chuẩn bị : - Các phiếu học tập. III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của gv Hoạt động của hs Phân hoá 1. KiĨm tra + Vì sao cần phỉ giúp đỡ người khuyết tật ? + Em đã làm được những việc gì để giúp đỡ người khuyết tật ? -GV nhận xét. 2.Bài mới a)Giới thiệu bài:Bảo vệ loài vật có ích b) Các hoạt động: v Hoạt động 1: Nối tranh -Yêu cầu HS suy nghĩ và nối với ô đúng. -GV nhận xét.; Kết luận: Trên trái đất này, hầu hết các con vật đều có ích cho cuộc sống. v Hoạt động 2:Nhận xét đúng sai -Giúp HS phân biệt các việc làm đúng, sai khi đối xử với các con vật . - GV đưa các tranh, ảnh cho các nhóm. + Tranh 1 : Tịnh đang chăn trâu. + Tranh 2 : Bằng và Đạt dùng súng cao su bắn chim. + Tranh 3 : Hương đang cho mèo ăn . + Tranh 4 : Thành đang rắc thóc cho gà ăn. - GV yêu cầu HS trình bày kết quả đã quan sát và nhận xét về các hành động đúng , sai. v Hoạt động 3:HS thảo luận nhóm GV đưa ra yêu cầu A)Mặc các bạn không quan tâm b)Cùng tham gia cùng các bạn. c)Khuyên ngăn các bạn. d)Mách người lớn. Kết luận:ý c,d là ý đúng. 3.Củng cố dặn dò: + Chúng ta cần phải làm gì để bảo vệ loài vật có ích ? + Bảo vệ các loài vật chúng sẽ mang lại những gì cho chúng ta ? - Về nhà làm tốt những điều đã học. - Nhận xét tiết học. Giúp đỡ người khuyết tật (Tiết 2) HS -2 HS trả lời . -1 em nhắc tựa bài. -Nghe và làm việc cá nhân. Bò - cho sữa Ngựa – kéo xe Voi -kéo gỗ Chó -giữ nhà Cá heo – cứu người chết đuối. Mèo –bắt chuột Ong - cho mật ong -HS quan sát - Các nhóm quan sát tranh và trả lời theo yêu cầu (Đúng – Sai). - Đại diện nhóm trình bày. - Các nhóm nhận xét . + Hành động trong các tranh 1 , 3 , 4 là những hành động đúng . + Hành động trong tranh 2 là hành động sai. -Kĩ năng sống. HS đọc yêu cầu -HS nêu cách ứng xử HS TB-Y HS TB-K HS TB-K CẢ LỚP Tập đọc Tiết 88,89 AI NGOAN SẼ ĐƯỢC THƯỞNG I/ Mục tiêu : -Ngắt nghỉ hơi đúng sau dấu câu và cụm từ rõ ý;biết đọc rõ lời nhân vật trong câu chuyện. -Nội dung:Bác Hồ rất yêu thiếu nhi. Thiếu nhi phải thật thà, xứng đáng là cháu ngoan Bác Hồ. (trả lời được các câu hỏi 1,3,4,5 *HS khá giỏi: trả lời được câu hỏi 2. -Kĩ năng sống:Tự nhận thức. -Tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh: Tình thương yêu bao la của Bác đối với thiếu nhi. II/ Chuẩn bị : SGK Bảng phụ viết các câu văn cần hướng dẫn luyện đọc III/ Các hoạt động dạy học : Hoạt động của gv Hoạt động của hs Phân hoá TiÕt 1 1.Kiểm tra bài cũ - GV gọi HS đọc bài và hỏi Cây đa quê hương. -GV nhận xét ghi điểm . -Nhận xét chung . 2.Bài mới a) Phần giới thiệu : GV ghi tựa: Ai ngoan sẽ được thưởng b) Híng dÉn luyƯn ®äc H§1/Đọc mẫu -GV đọc mẫu : - GV đọc mẫu lần 1 - Yêu cầu đọc từng câu . Rút từ khó H§2/ Đọc từng đoạn : -Yêu cầu tiếp nối đọc từng đoạn trước lớp. - Lắng nghe và chỉnh sửa cho học sinh . - Hướng dẫn ngắt giọng : - Yêu cầu đọc tìm cách ngắt giọng một số câu dài , câu khó ngắt thống nhất cách đọc các câu này trong cả lớp + Gi¶i nghÜa tõ: -Yêu cầu đọc từng đoạn trong nhóm . - Hướng dẫn các em nhận xét bạn đọc . H§3/ Thi đọc -Mời các nhóm thi đua đọc . -Yêu cầu các nhóm thi đọc -Lắng nghe nhận xét và ghi điểm . *Cả lớp đọc đồng thanh đoạn 1. Tiết 2 H§4/Tìm hiểu nội dung: -Yêu cầu lớp đọc thầm đoạn 1, TLCH: Câu 1 : Bác Hồ đi thăm những nơi nào trong trại nhi đồng? Câu 2: Bác Hồ hỏi các em HS những gì? Câu 3: Các em đề nghị Bác chia kẹo cho những ai? Câu hỏi 4 : Tại sao Tộ không dám nhận kẹo Bác cho? Câu hỏi 5: Tại sao Bác khen Tộ ngoan? *Bác khen tộ thật thà,ngoan. *GV rút nội dung bài. H§5/ Luyện đọc lại : - Theo dõi luyện đọc trong nhóm . - Yêu cầu lần lượt các nhóm thi đọc . - Nhận xét chỉnh sửa cho học sinh . 3) Củng cố dặn dò : + Bác Hồ đi thăm những nơi nào trong trại nhi đồng ? + Tại sao Bác khen Tộ ngoan ? - Giáo viên nhận xét đánh giá - 3 HS đọc và trả lời câu hỏi theo yêu cầu của GV . -Vài em nhắc lại tên bài Lớp lắng nghe đọc mẫu . -Lần lượt nối tiếp đọc từng câu cho hết bài. -Rèn đọc các từ như : quây quanh, tắm rửa, mắng phạt, hồng hào, khẽ thưa, mững rỡ -Từng em nối tiếp đọc từng đoạn trước lớp . - Bốn em đọc từng đoạn trong bài . + Thưa Bác./ hôm nay cháu không vâng lời cô.// Cháu chưa ngoan/ nên không được ăn kẹo của Bác.// (Giọng nhẹ, rụt rè) + Cháu biết nhận lỗi,/ thế là ngoan lắm!// Cháu vẫn được phần kẹo như các bạn khác.// -hồng hào,lời non nớt,mừng rỡ (SGK) -Đọc từng đoạn trong nhóm (3em ) -Các em khác lắng nghe và nhận xét bạn đọc . - Các nhóm thi đua đọc bài - Lớp đọc thầm đoạn 1 + Bác đi thăm phòng ngủ, phòng ăn, nhà bếp, nơi tắm rửa Các cháu có vui không?/ Các cháu ăn có no không?/ Các cô có mắng phạt các cháu không?/ Các cháu có thích kẹo không? - Những ai ngoan sẽ được Bác chia kẹo. Ai không ngoan sẽ không được nhận kẹo của Bác. -Vì Tộ tự thấy hôm nay mình chưa ngoan , chưa vâng lời cô giáo. -Vì Tộ biết nhận lỗi./ Vì Tộ dũng cảm nhận lỗi./ - Hai em nhắc lại nội dung bài .Kĩ năng sống-Tư Tưởng ĐĐ Hồ Chí Minh. - HS Luyện đọc - HS trả lời . HS TB-Y HS TB-Y HS TB-K HS TB-K HS TB-Y HS TB-Y HS TB-Y HS TB-K HS TB-Y HS K-G Toán TIẾT 146 Ki-lô-mét A/ Mục tiêu : - Biết kilômet là một đơn vị đo độ dài, biết đọc, viết kí hiệu đơn vị kilômet. - Biết được quan hệ giữa đơnvị kilômet với đơn vị mét. - Biế tính độ dài đường gấp khúc với các số đo theo đơn vị km. -Nhận biết khoảng cách giữa các tỉnh trên bảng đồ. -Phát triển khả năng tư duy của học sinh. B/ Chuẩn bị : SGK C/C¸c ho¹t ®éng d¹y vµ häc Ho¹t ®éng cđa gv Ho¹t ®éng cđa hs Phân hoá 1. KiĨm tra: - Gọi HS lên bảng làm bài tập sau: Số ? 1 m = . . . dm 1 m = . . . cm - Nhận xét cho điểm 2.Bài mới: vHoạt động1:* Giới thiệu Km : + Chúng ta đã được học các đơn vị đo độ dài nào ? - Ki lô mét kí hiệu là km. - 1 kilômét có độ dài bằng 1000 mét. - GV ghi bảng : 1km = 1000 m vHoạt động2: Luyện tập, thực hành. Bµi 1 : - Gọi HS lên bảng làm cả lớp làm vào bảng con . -GV nhận xét sửa sai . Bài 2: - GV vẽ đường gấp khúc như SGK lên bảng và yêu cầu HS đọc tên từng đường thẳng . + Quảng đường từ A à B dài bao nhiêu km ? + Quảng đường từ B à D dài bao nhiêu km ? + Quảng đường từ C à Adài bao nhiêu km ? Bµi 3: Nêu rõ số đo thích hợp .(theo mẫu ) - GV treo lược đồ như SGK . Sau đó chỉ trên bản đồ để giới thiệu : Quãng đường từ Hà Nội đến Cao Bằng dài 285 km. - GV yêu cầu HS tự quan sát hình trong SGK và làm bài . - GV gọi HS lên bảng chỉ lược đồ và đọc tên, đọc độ dài của các tuyến đường. 3) Củng cố - Dặn dò: + 1 Km bằng bao nhiêu mét ? + 1 m bằng bao nhiêu cm? + 1 m bằng bao nhiêu dm ? Về nhà học bài cũ, làm bài tập ở vở bài tập . - Nhận xét tiết học - 2 HS làm bài trên bảng, cả lớp làm bài ra giấy nháp. Xentimét , đềximét , mét - HS nhắc lại. 1 km = 1000m 1000m = 1km 1 m = 10 dm 10 dm= 1 m 1 m = 100cm 10 cm = 1dm HS đọc và làm tính rồi nêu kết quả . 1km=1000m 1000m=1k 1m=10dm 10dm=1m 1m=100cm 100cm=1m + Quảng đường từ A à B dài 23 km + Quảng đường từ B à D dài 90 km + Quảng đường từ C à A dài 65 km Quãng đường Dài Hà Nội - Cao Bằng Hà Nội - Lạng Sơn Hà Nội - Hải Phòng Hà Nội - Vinh Vinh - Huế TP Hồ Chí Minh – Cần Thơ TP Hồ Chí Minh- Cà Mau 285 km ......................... .. .. .. .. km = 1000 m. 1 m = 100 cm 1 m = 10 dm HS TB-Y HS K-G HS TB-Y HS TB-Y HS TB-Y HS TB-Y HS K-G Luyện Toán TIẾT 146 Ki-lô-mét A/ Mục tiêu : - Biết kilômet là một đơn vị đo độ dài, biết đọc, viết kí hiệu đơn vị kilômet. - Biết được quan hệ giữa đơnvị kilômet với đơn vị mét. - Biế tính độ dài đường gấp khúc với các số đo theo đơn vị km. -Nhận biết khoảng cách giữa các tỉnh trên bảng đồ. B/ Chuẩn bị : VBT C/C¸c ho¹t ®éng d¹y vµ häc Ho¹t ®éng cđa gv Ho¹t ®éng cđa hs Phân hoá 1. KiĨm tra: 2.Bài mới: vHoạt động: Luyện tập, thực hành. Bµi 1 : - Gọi HS lên bảng làm cả lớp làm vào bảng con . -GV nhận xét sửa sai . Bài 2: - GV vẽ đường gấp khúc như SGK lên bảng và yêu cầu HS đọc tên từng đường thẳng . Bµi 3: Nêu rõ số đo thích hợp .(theo mẫu ) - GV gọi HS lên bảng chỉ lược đồ và đọc tên, đọc độ dài của các tuyến đường. Bài 4 :GV hướng dẫn -Nhận xét 3) Củng cố - Dặn dò: Về nhà học bài cũ, làm bài tập ở vở bài ... ất quan tâm đến mọi người . -Tư tưởng đđ Hồ Chí Minh. - HS thực hiện hỏi -đáp: HS 1 đọc câu hỏi , HS 2 trả lời. - HS lên bảng làm cả lớp làm vào vở bài tập . -Phải biết quan tâm đến người khác. Cần quan tâm tới mọi người xung quanh HS TB-K HS TB-Y HS K-G HS TB-Y HS K-G HS TB-Y HS K-G Toán TIẾT 150 PHÉP CỘNG (KHÔNG NHỚ) TRONG PHẠM VI 1000 A/ Mục tiêu : -Biết mét là một đơn vị đo độ dài, biết đọc viết kí hiệu đơn vị mét. -Biết được quan hệ giữa đơn vị mét với các đơn vị đo độ dài: đề - xi- mét, xăng- ti- mét. -Biết làm các phép tính có kèm đơn vị đo độ dài mét. -Biết ước lượng độ dài trong một số trường hợp đơn giản. *HS khá giỏi: bài 3 -Phát triển khả năng tư duy của học sinh. B/ Chuẩn bị : SGK C/C¸c ho¹t ®éng d¹y vµ häc Ho¹t ®éng cđa gv Ho¹t ®éng cđa hs Phân hoá 1. KiĨm tra: Viết số thành tổng các trăm, chục, đơn vị. -Gọi HS lên bảng làm bài tập sau: -Viết các số sau thành tổng các trăm, chục, đơn vị. a) 234, 230, 405 2.Bài mới: vHoạt động1: - Giới thiệu phép cộng - GV vừa nêu bài toán vừa gắn hình biểu diễn số như phần bài học trong SGK. + Bài toán có 326 hình vuông , thêm 253 hình vuông nữa . Có tất cả bao nhiêu hình vuông ? + Muốn biết có bao nhiêu hình vuông ta làm thế nào ? - Để biết được có bao nhiêu hình vuông ta gộp 326 hình vuông với 253 hình vuông lại để tìm tổng . - GV yêu cầu HS quan sát hình biểu diễn. + Tổng của 326 và 253 có mấy trăm , mấy chục , mấy đơn vị ? + Gộp 5 trăm , 7 chục và 9 hình vuông lại thì có tất cả bao nhiêu hình vuông ? + Vậy 326 cộng 253 bằng bao nhiêu ? 326 253 579 + - Đặt tính và thực hiện tính giống như cộng 2 chữ số . 6 cộng 3 bằng 9 viết 9 2 cộng 5 bằng 7 viết 7 3 cộng 2 bằng 5 viết 5 * Chú ý : Để thực hiện phép cộng phải qua 2 bước : Bước 1 :Đặt tính ( viết cho thẳng hàng trăm với trăm, chục thẳng chục và đơn vị thẳng đơn vị) Bước 2 :Tính ( Cộng từ phải qua trái theo thứ tự đơn vị – chục – trăm ) vHoạt động2: Luyện tập, thực hành. Bµi 1 : Đặt tính ( viết cho thẳng hàng trăm với trăm, chục thẳng chục và đơn vị thẳng đơn vị) Bài 2: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? Yêu cầu HS làm bài. Bµi 3: Tính nhẩm theo mẫu . a. 200 + 100 =300 b. 800 +20 =1000 . -GV nhận xét sửa sai . 3) Củng cố - Dặn dò: + Muốn cộng số có 3 chữ số ta làmthếnào? - Gọi HS lên bảng thực hiện phép tính . -Về nhà học bài cũ , làm bài tập - Nhận xét tiết học. - 3 HS lên làm bài tập, cả lớp làm giấy nháp. - HS theo dõi và tìm hiểu bài toán. -HS phân tích bài toán . -Ta thực hiện phép cộng. - HS quan sát hình biểu diễn. -Có 5 trăm , 7 chục và 9 đơn vị. -Có tất cả là 579 hình vuông. -Bằng 579. - HS nhắc lại . 326 + 253 = 579 . - HS nhắc lại . - Gọi HS lên bảng đặt tính rồi tính cả lớp làm vào bảng con . 686 799 857 668 577 827 439 199 380 787 -HS lên bảng lớp làm bài, cả lớp làm bài vào vở bài tập. 832 257 641 936 +152 +321 +307 + 23 984 578 948 959 - HS làm miệng . 500 +100 = 600 200 +200 = 400 300 +100 = 400 500 +300 = 800 600 +300 = 900 800 +100 = 900 400 +600 = 1000 500 +500 = 1000 HS TB-Y HS TB-Y HS TB-Y HS TB-Y HS K-G HS K-G ¢M NH¹C Tiết 30 BẮC KIM THANG(T1) A/ Mơc tiªu: -Biết đây là bài dân ca. -biết hát theo giai điệu và lời ca. -Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát. *HS khá giỏi: Biết đây là bài dân ca Nam Bộ.Biết gõ đệm theo phách. - Giáo dục học sinh biết yêu thích các làn điệu dân ca. B/ ChuÈn bÞ: Nh¹c cơ C/ C¸c ho¹t ®éng d¹y vµ häc Ho¹t ®éng cđa gv Ho¹t ®éng cđa hs Phân hoá 1/ ỉn ®Þnh líp: KiĨm tra sÜ sè Hs h¸t mét bµi 2/ KiĨm tra bµi cị: Gv chØ huy , b¾t giäng cho c¶ líp h¸t. Gv nhËn xÐt 3/ Bµi míi: Néi dung: * Ho¹t ®éng 1: Dạy hát bài Bắc kim thang - GV giới thiệu tên bài, xuất xứ, nội dung bài hát. - trình bày mẫu bài hát. - Cho HS nêu cảm nhận ban đầu về bài hát. - Chia bài hát thành 6 câu, hướng dẫn HS đọc lời ca theo âm hình tiết tấu - Đàn giai điệu hướng dẫn HS luyện giọng. - đàn giai điệu hướng dẫn HS hát từng câu theo lối mĩc xích và song hành. - Tổ chức hướng dẫn HS luyện tập hát thuộc lời theo dãy, nhĩm - Lắng nghe nhận xét, sửa sai cho HS - Cho HS nêu tên các con vật cĩ tên trong bài hát, giải thích cho HS con le le tức là con vịt trời * Ho¹t ®éng 2: Hát kết hợp gõ đệm Thực hiện mẫu, hướng dẫn HS hát kết hợp gõ đệm theo phách, tiết tấu lời ca. Bắc kim thang cà lang bí dợ cột qua cầu ü ü ü ü ü ü x x x x x x x x x x - Tổ chức cho HS hát kết hợp gõ đệm theo nhĩm, dãy, cá nhân. - Quan sát, nhận xét sửa sai. - Hướng dẫn HS trình bày bài hát theo cách hát nối tiếp kết hợp gõ đệm theo tiết tấu lời ca. 4. Dặn dị: Cho HS nhắc lại tên bài hát, xuất xứ, kể tên các bài hát dân ca mà em biết. GV nhân xét nêu tính giáo dục qua bài hát. cho HS trình bày lại bài hát kết hợp vận động phụ hoạ Nhắc HS về nhà ơn tập thuộc lời ca kết hợp gõ đệm và vận động phụ hoạ. -HS hát Lắng nghe, ghi nhớ Lắng nge cảm nhận Trả lời theo cảm nhận Đọc đồng thanh kết hợp gõ đệm theo tiết tấu Khởi động giọng Lắng nghe hướng dẫn của GV. Thực hiện theo hướng dẫn và yêu cầu của GV. Nhận xét lẫn nhau Trả lời, lắng nghe Theo dõi tập hát kết hợp gõ đệm theo hướng dẫn - Hát kết hợp gõ đệm theo phách - Hát gõ đệm theo tiết tấu lời ca - Thực hiện theo hướng dẫn - Theo dõi nhận xét lẫn nhau - Hát đối đáp két hợp gõ đệm theo tiết tấu lời ca. CẢ LỚP CẢ LỚP CẢ LỚP Luyện đọc Tập Đọc TIẾT 90 CHÁU NHỚ BÁC HỒ A/ Mục đích yêu cầu: - Biết ngắt nhịp thơ hợp lí, bước đầu đọc với giọng nhẹ nhàng, tình cảm. B/Chuẩn bị : -GV: Tranh minh họa bài tập đọc trong SGK. Bảng phụ chép sẵn các câu cần luyện đọc. -HS: SGK. C/C¸c ho¹t ®éng d¹y vµ häc Hoạt động của gv Hoạt động của hs Phân hoá 1.Kiểm tra: 2.Bài mới H§1/ Giới thiệu bài: -Hôm nay chúng ta tìm hiểu bài : Cháu nhớ Bác Hồ Ghi tên bài lên bảng. H§2/Híng dÉnLuyện đọc: * Đọc mẫu lần 1 : Giáo viên đọc với giọng đọc * Hướng dẫn phát âm từ khó : -Mời nối tiếp nhau đọc từng câu -Theo dõi chỉnh sửa cho học sinh - Giới thiệu các từ khó phát âm yêu cầu đọc . * Hướng dẫn ngắt giọng : - Treo bảng phụ có các câu cần luyện đọc. Yêu cầu HS tìm cách đọc và luyện đọc. - Thống nhất cách đọc và cho luyện đọc . H§3/Đọc từng đoạn và cả bài . -Yêu cầu nối tiếp nhau đọc từng đoạn trước lớp - Yêu cầu luyện đọc theo nhóm H§4/Thi đọc: *GV cho học sinh đọc đồng thanh đoạn 1. H§5/) Học thuộc lòng bài thơ -Treo bảng phụ chép sẵn bài thơ HD HS học thuộc từng đoạn và ca ûbài thơ. - Gọi HS đọc thuộc lòng bài thơ. 3) Củng cố - Dặn dò: + Qua bài ta thấy tình cảm của các em thiếu nhi đối với Bác Hồ như thế nào ? Giáo duc tư tưởng : -Về nhà học thuộc lòng bài thơ . - Nhận xét tiết học. -Vài em nhắc lại tựa bài -Lắng nghe đọc mẫu và đọc thầm theo. -Mỗi em đọc một câu cho đến hết bài. -Đọc bài cá nhân sau đó lớp đọc đồng thanh các từ khó : mắt hiền,bâng khuâng,cất thầm,vầng trán - Tìm cách ngắt giọng và luyện đọc các câu thơ Nhìn mắt sáng, / nhìn chòm râu ./ Nhìn vầng trăng rộng, / nhìn đầu bạc phơ. / Càng nhìn, / càng lại ngẩn ngơ . / Ôâm hôn ảnh Bác, / mà ngờ Bác hôn . / - Nối tiếp nhau đọc từng đoạn trước lớp - Lần lượt đọc trong nhóm . -Thi đọc cá nhân . - Cả lớp học thuộc lòng bài thơ . - Vài HS nhắc lại ý nghĩa của bài. HS TB-Y HS TB-Y HS TB-K HS TB-K HS TB-K HS TB-Y HS K-G Luyện Toán TIẾT 150 PHÉP CỘNG (KHÔNG NHỚ) TRONG PHẠM VI 1000 A/ Mục tiêu : -Biết mét là một đơn vị đo độ dài, biết đọc viết kí hiệu đơn vị mét. -Biết được quan hệ giữa đơn vị mét với các đơn vị đo độ dài: đề - xi- mét, xăng- ti- mét. -Biết làm các phép tính có kèm đơn vị đo độ dài mét. -Biết ước lượng độ dài trong một số trường hợp đơn giản. B/ Chuẩn bị : VBT C/C¸c ho¹t ®éng d¹y vµ häc Ho¹t ®éng cđa gv Ho¹t ®éng cđa hs Phân hoá 1. KiĨm tra: 2.Bài mới: vHoạt động: Luyện tập, thực hành. Bµi 1 : Đặt tính ( viết cho thẳng hàng trăm với trăm, chục thẳng chục và đơn vị thẳng đơn vị) Bài 2: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? Yêu cầu HS làm bài. Bµi 3: Tính nhẩm theo mẫu . a. 400 + 300 =700 b. 700 +300 =1000 . -GV nhận xét sửa sai . 3) Củng cố - Dặn dò: -Về nhà học bài cũ , làm bài tập - Nhận xét tiết học. - Gọi HS lên bảng đặt tính rồi tính cả lớp làm vào bảng con . 788 697 939 976 978 678 589 972 685 179 -HS lên bảng lớp làm bài, cả lớp làm bài vào vở bài tập. 724 806 263 624 +215 +172 +720 + 55 939 979 983 679 - HS làm miệng . 500 +200 = 700 800 +100 = 900 600 +300 = 900 300 +300 = 600 400 +400 = 800 600 +200 = 800 100+500=600 200+200=400 HS TB-Y HS TB-Y HS TB-Y HS TB-Y SINH HOẠT LỚP TUẦN 30 I.SƠ KẾT TUẦN: CHUYÊN CẦN: Vắng: Trễ: . VỆ SINH: Cá nhân: thực hiện tốt Tổ . thực hiện tốt vệ sinh lớp học và sân. ĐỒNG PHỤC: Một số em còn mặc áo chưa đúng qui định: NỀ NẾP THÁI ĐỘ HỌC TẬP: -Một số em trong giờû học chưa chú ý bài: .. -Quên đồ dùng: .. THỂ DỤC GIỮA GIỜ : .. NGẬM THUỐC: .. II. TUYÊN DƯƠNG: CÁC EM THỰC HIỆN TỐT ĐƯỢC TUYÊN DƯƠNG: . TẬP THỂ ĐƯỢC TUYÊN DƯƠNG: Tập thể tổ . III. PHƯƠNG HƯỚNG TUẦN TỚI: BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC HẠN CHẾ: Nhắc các em chưa thực hiện tốt, chưa chú ý bài trong giờ học thực hiện tốt hơn. HOẠT ĐỘNG TUẦN TỚI:
Tài liệu đính kèm: