TUẦN 30
Thứ hai, ngày 1 tháng 4 năm 2013
TẬP ĐỌC
AI NGOAN SẼ ĐƯỢC THƯỞNG
I) Mục đích yêu cầu
- Đọc đúng rõ ràng toàn bài; ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và cụm từ rõ ý; biết đọc rõ lời nhân vật trong câu chuyện.
- Hiểu nội dung bài: Bác Hồ rất yêu thiếu nhi. Thiếu nhi phải thật thà, xứng đáng là cháu ngoan Bác Hồ.
- Trả lời được các câu hỏi 1, 3, 4, 5. HS khá giỏi trả lời được câu hỏi 2.
II) Đồ dùng dạy học
- Tranh minh họa trong SGK
- Bảng phụ ghi sãn câu văn cần luyện đọc.
III) Hoạt động dạy học Tiết 1
TUẦN 30 Thứ hai, ngày 1 tháng 4 năm 2013 TẬP ĐỌC AI NGOAN SẼ ĐƯỢC THƯỞNG I) Mục đích yêu cầu - Đọc đúng rõ ràng toàn bài; ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và cụm từ rõ ý; biết đọc rõ lời nhân vật trong câu chuyện. - Hiểu nội dung bài: Bác Hồ rất yêu thiếu nhi. Thiếu nhi phải thật thà, xứng đáng là cháu ngoan Bác Hồ. - Trả lời được các câu hỏi 1, 3, 4, 5. HS khá giỏi trả lời được câu hỏi 2. II) Đồ dùng dạy học - Tranh minh họa trong SGK - Bảng phụ ghi sãn câu văn cần luyện đọc. III) Hoạt động dạy học Tiết 1 HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1) Ổn định lớp, KTSS 2) Kiểm tra bài cũ 3) Bài mới a) Giới thiệu bài + Chủ điểm - HS quan sát tranh hỏi: + Tranh vẽ những gì? - Ghi tựa bài b) Luyện đọc * Đọc mẫu: * Luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ - Đọc câu: HS nối tiếp nhau luyện đọc câu - Đọc từ khó: quây quanh, hồng hào, tắm rửa, lời non nớt, mắng phạt, trìu mến, mừng rỡ. Kết hợp giải nghĩa các từ ở mục chú giải. - Đọc đoạn: HS nối tiếp nhau luyện đọc đoạn - Đọc ngắt nghỉ, nhấn giọng - Đọc đoạn theo nhóm - Thi đọc nhóm: CN, từng đoạn - Nhận xét tuyên dương - Hát vui - Cây đa quê hương - Nhắc lại - Luyện đọc câu - Luyện đọc từ khó - Luyện đọc đoạn - Luyện đọc ngắt nghỉ TOÁN KI – LÔ – MÉT I) Mục tiêu - Biết ki – lô – mét là một đơn vị đo độ dài, biết đọc, viết kí hiệu đơn vị ki – lô – mét. - Biết được quan hệ giữa đơn vị ki – lô – mét với đơn vị mét. - Biết tính độ dài đường gấp khúc với các số đo theo đơn vị km. - Nhận biết khoảng cách giữa các tỉnh trên bản đồ. Các bài tập cần làm: bài 1, 2, 3. Bài 4 dành cho HS khá giỏi. II) Đồ dùng dạy học - Tranh minh họa trong SGK - Bảng phụ ghi sẵn bài tập 2 - Bảng nhóm III) Đồ dùng dạy học HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1) Ổn định lớp, KTSS 2) Kiểm tra bài cũ 3) Bài mới a) Giới thiệu đơn vị đo độ dài ki – lô – mét ( km). - Ghi bảng: ki – lô – mét viết tắt là km. 1 km = 1000m - HS đọc lại b) Thực hành * Bài 1: Số? - HS đọc yêu cầu - Hướng dẫn: các em vận dụng những quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài là km, m, dm, cm để làm. - HS làm bài tập bảng con - Nhận xét sửa sai 1 km = 1000 m 1000 m = 1 km 1 m = 10 dm 10 dm = 1 m 1 m = 100 cm 10 cm = 1 dm * Bài 2: Trả lời câu hỏi - HS đọc yêu cầu - Hướng dẫn: các em đọc kĩ chiều dài các quãng đường đã cho để trả lời các câu hỏi: + Quãng đường từ A đến B dài bao nhiêu ki – lô – mét? + Quãng đường từ B đến D ( qua C) dài bao nhiêu ki – lô – mét? + Quãng đường từ C đến A ( qua B) dài bao nhiêu ki – lô – mét? - Nhận xét sửa sai * Bài 3: Nêu số đo thích hợp - HS đọc yêu cầu - Hướng dẫn: HS đọc bản đồ, để biết các thông tin trên bản đồ. VD: quãng đường từ Hà Nội đến Vinh dài 308 km. - HS làm bài tập theo nhóm - HS trình bày - Nhận xét tuyên dương * Bài 4: Dành cho HS khá giỏi 4) Củng cố - HS nhắc lại tựa bài - Hát vui - Mét - Đọc lại - Đọc yêu cầu - Làm bài tập bảng con - Đọc yêu cầu - 23 km - 90 km - 65 km - Đọc yêu cầu - Thảo luận nhóm - Trình bày - Nhắc tựa bài - Làm bài tập bảng lớp + bảng con ĐẠO ĐỨC BẢO VỆ LOÀI VẬT CÓ ÍCH I) Mục tiêu - Kể lại được lợi ích của một số loài vật quen thuộc đối với cuộc sống con người. - Nêu được những việc cần làm phù hợp với khả năng để bảo vệ loài vật có ích. - Yêu quý và biết làm những việc phù hợp với khả năng để bảo vệ loài vật có ích ở nhà, ở trường và ở nơi công cộng. II) Đồ dùng dạy học - Tranh minh họa trong VBT - Phiếu thảo luận nhóm hoạt động 2 III) Hoạt động dạy học Tiết 1 HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1) Ổn định lớp 2) Kiểm tra bài cũ 3) Bài mới a) Giới thiệu bài: Hôm nay các em học đạo đức bài: Bảo vệ loài vật có ích. - Ghi tựa bài * Hoạt động 1: Trò chơi đố vui đoán xem con gì? - Phổ biến trò chơi: thầy nói tên con vật các em nêu đặc điểm của con vật đó và ích lợi của nó. - VD: Con chó - HS chơi => Kết luận: Hầu hết các con vật đều có ích cho cuộc sống. * Hoạt động 2: Thảo luận nhóm - Chia lớp thành 3 nhóm và thảo luận a) Em biết được những con vật nào có ích? b) Hãy kể ích lợi của chúng. c) Em cần phải làm gì để bảo vệ chúng. - HS trình bày => Kết luận: Cần bảo vệ loài vật có ích để giữ gìn môi trường, giúp ta sống trong môi trường trong lành. Cuộc sống con người không thể thiếu các loài vật có ích. Loài vật không chỉ có ích lợi cụ thể, mà còn mang lại cho chúng ta niềm vui mà giúp ta thêm nhiều điều kì diệu. * Hoạt động 3: Nhận xét đúng sai - HS quan sát tranh trong VBT. + Tranh 1: Tịnh đang chăn trâu + Tranh 2: Bằng, Đạt dùng súng cao su bắn chim. + Tranh 3: Hương đang cho mèo ăn + Tranh 4: Thành đang rắc thóc cho gà ăn. - HS thảo luận - HS trình bày => Kết luận: Tranh 1, 3, 4 đúng, tranh 2 sai vì không nên giết hại chim. 4) Củng cố - Hát vui - Giúp đỡ người khuyết tật - Chúng ta cần giúp đỡ người khuyết tật. - Chúng ta giúp đỡ người khuyết tật tùy theo khả năng mình. - Nhắc lại - Trung thành, giữ nhà, bắt chuột - Chơi trò chơi - Thảo luận - Trình bày - Thảo luận - Nhắc tựa bài - Chăm sóc và bảo vệ các loài vật có ích Thứ ba, ngày 02. 4. 2013 AI NGOAN SẼ ĐƯỢC THƯỞNG TIẾT 2 HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC C) Hướng dẫn tìm hiểu bài * Câu 1: Bác Hồ đi thăm những nơi nào trong trại nhi đồng? - Khi đi thăm cán bộ, chiến sĩ đồng bào, các cháu thiếu nhi, Bác Hồ bao giờ cũng rất chú ý thăm nơi ăn, nơi ở, nhà bếp, nơi tắm rửa, nơi vệ sinh. Sự quan tâm của Bác rất chu đáo, tỉ mỉ, cụ thể. * Câu 2: Bác Hồ hỏi những em học sinh những điều gì? ( Dành cho HS khá giỏi). - Những câu hỏi của Bác cho thấy điều gì? * Câu 3: Các em đề nghị Bác chia kẹo cho những ai? * Câu 4: Tại sao bạn Tộ không dám nhận kẹo của Bác chia? * Câu 5: Tại sao Bác khen bạn Tộ ngoan? d) Luyện đọc lại - HS phân vai đọc lại câu chuyện - Nhận xét tuyên dương 4) Củng cố - HS nhắc lại tựa bài + Câu chuyện này cho em biết điều gì? - Nhận xét tuyên dương - GDHS: Chăm chỉ học tập tốt, để đạt được những gì mà Bác mong ước. 5) Nhận xét – Dặn dò Bác Hồ đi thăm phòng ngủ, nhà ăn, nhà bếp, nơi tắm rửa. - Các cháu chơi có vui không? Các cháu ăn có no không? Các cô có mắng phạt các cháu không? Các cháu có thích kẹo không? - Bác quan tâm tỉ mỉ đến cuộc sống của thiếu nhi. Bác còn mang theo kẹo để phát cho các em. - Các em đề nghị Bác chia kẹo cho người ngoan. Chỉ ai ngoan mới được ăn kẹo. - Vì Tộ thấy hôm nay mình chưa ngoan, chưa vâng lời cô. - Vì Tộ thật thà, dũng cảm nhận mình là người chưa ngoan - Thi đọc theo vai - Nhắc tựa bài - Bác Hồ rất quan tâm đến thiếu nhi. Thiếu nhi phải thật thà dũng cảm. KỂ CHUYỆN AI NGOAN SẼ ĐƯỢC THƯỞNG I) Mục đích yêu cầu - Dựa theo tranh kể lại được từng đoạn câu chuyện. - HS khá, giỏi biết kể lại cả câu chuyện; kể lại được đoạn cuối theo lời của bạn Tộ. II) Đồ dùng dạy học - Tranh minh họa trong SGK III) Hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1) Ổn định lớp, KTSS 2) Kiểm tra bài cũ 3) Bài mới a) Giới thiệu bài: Hôm nay các em học kể chuyện bài: Ai ngoan sẽ được thưởng. - Ghi tựa bài b) Hướng dẫn kể chuyện * Kể từng đoạn câu chuyện - HS quan sát tranh và nêu nội dung từng tranh. - Ghi bảng, nhận xét + Tranh 1: Bác Hồ đến thăm trại nhi đồng, Bác đi giữa đoàn học sinh, nắm tay hai em nhỏ. + Tranh 2: Bác Hồ đang trò chuyện, hỏi thăm các em học sinh. + Tranh 3: Bác xoa đầu khen bạn Tộ ngoan, biết nhận lỗi. - HS dựa vào tranh kể từng đoạn theo nhóm. - Đại diện HS kể chuyện trước lớp - Nhận xét tuyên dương 4) Củng cố - HS nhắc lại tựa bài - HS kể lại toàn bộ câu chuyện. - Hát vui - Những quả đào - Nhắc lại - Quan sát - Tập kể theo nhóm - Kể chuyện - Nhắc tựa bài - Kể chuyện - Thật thà, dũng cảm nhận lỗi của Tộ TOÁN MI – LI – MÉT I) Mục tiêu - Biết mi – li – mét là một đơn vị đo độ dài, biết đọc, viết kí hiệu đơn vị mi – li – mét. - Biết được quan hệ giữa đơn vị mi – li – mét với các đơn vị đo độ dài: xăng – ti – mét, mét. - Biết ước lượng độ dài theo đơn vị cm, mm trong một số trường hợp đơn giản. - Bài tập cần làm là: bài 1, 2, 4. Bài 3 dành cho HS khá giỏi. II) Đồ dùng dạy học - Thước có vạch chia mm - Bảng phụ ghi sẵn bài tập 1, 4. - Bảng nhóm III) Hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1) Ổn định lớp 2) Kiểm tra bài cũ 3) Bài mới a) Giới thiệu đơn vị đo độ dài mi – li – mét ( mm). - HS kể tên các đơn vị đo độ dài đã học. - Hôm nay các em học thêm một đơn vị đo độ dài khác là mi – li – mét. Mi – li – mét viết tắt là mm. Ghi bảng - HS quan sát độ dài 1cm trên thước kẻ và hỏi: + Độ dài 1cm từ 0 đến vạch 10 được chia thành bao nhiêu phần bằng nhau? - Giới thiệu: độ dài 1 phần là 1 mi – li – mét. - Qua phần quan sát, em cho biết 1cm bằng bao nhiêu mi – li – mét? - Ghi bảng 1cm = 10mm + 1m bằng bao nhiêu mm? - Gợi ý: 1m bằng 100cm mà 1cm bằng 10mm. Vậy 1m bằng 10 trăm mm tức là 1m = 1000mm. b) Thực hành * Bài 1: Số? - HS đọc yêu cầu - Hướng dẫn: các em vận dụng quan hệ giữa các đơn vị đã học để làm bài. - HS làm bài tập bảng con - Nhận xét sửa sai * Bài 2: HS đọc yêu cầu - Hướng dẫn: các em dùng thước có vạch chia mm để đo mỗi đoạn thẳng. - HS đo và nêu độ dài các đoạn thẳng. - Ghi bảng, nhận xét sửa sai. * Bài 3: Tính chu vi hình tam giác Dành cho HS khá giỏi * Bài 4: Điền cm, mm vào chỗ chấm. - HS đọc yêu cầu - Hướng dẫn: Các em tập ước lượng để điền cm, m, mm vào các chỗ chấm. - HS làm bài tập theo nhóm - HS trình bày - Nhận xét tuyên dương 4) Củng cố - HS nhắc lại tựa bài - HS nhắc lại quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài - Hát vui - Ki – lô – mét - 10 phần bằng nhau - 10 mi – li – mét. - Đọc yêu cầu - Làm bài tập bảng con - Đọc yêu cầu - Đo và nêu độ dài các đoạn thẳng - Đọc yêu cầu - Thảo luận nhóm - Trình bày - Nhắc tựa bài - Nhắc lại quan hệ giữa các đơn vị Thứ tư, ngày 03 4. 2013 TẬP ĐỌC CHÁU NHỚ BÁC HỒ I) Mục đích yêu cầu - Đọc đúng rõ ràng toàn bài; biết ngắt nhịp thơ hợp lí; bước đầu biết đọc với giọng nhẹ nhàng, tình cảm. - Hiểu nội dung bài: tình cảm đẹp đẽ của thiếu nhi Việt Nam đối với Bác Hồ kính yêu. - Trả lời được các câu hỏi 1, 3, 4; thuộc 6 dòng thơ cuối. HS khá giỏi trả lời được câu hỏi 2 và h ... 2: Viết số theo thứ tự - HS đọc yêu cầu - Hướng dẫn: Các em sắp xếp các số đã cho theo thứ tự. - HS làm bài tập bảng con + bảng lớp - Nhận xét sửa sai * Bài 3: Đặt tính rồi tính - HS đọc yêu cầu - HS làm bài tập bảng lớp + bảng con - Nhận xét sửa sai * Bài 4: Tính nhẩm - HS đọc yêu cầu - Hướng dẫn: các em chỉ thực hiện cộng số rồi điền đơn vị vào. - HS làm bài tập theo nhóm - HS trình bày - Nhận xét tuyên dương * Bài 5: Xếp hình - HS đọc yêu cầu - Hướng dẫn: Các em sử dụng 4 hình tam giác nhỏ xếp thành hình tam giác lớn. - HS xếp hình theo nhóm + bảng lớp - Nhận xét tuyên dương 4) Củng cố - GDHS: Làm tính cẩn thận, chăm chỉ học toán. - Hát vui - Luyện tập chung - Nhắc lại - Đọc yêu cầu - Làm bài tập bảng con + bảng lớp Đọc yêu cầu - Làm bài tập bảng lớp + bảng con - Đọc yêu cầu - Làm bài tập theo nhóm - Trình bày - Đọc yêu cầu - Làm bài theo nhóm + bảng lớp Thứ năm, ngày 18. 4. 2013 LUYỆN TỪ VÀ CÂU TỪ TRÁI NGHĨA. DẤU CHẤM, DẤU PHẨY I) Mục đích yêu cầu - Biết xếp các từ có nghĩa trái ngược nhau( từ trái nghĩa) theo từng cặp( BT1). - Điền đúng dấu chấm, dấu phẩy vào đoạn văn có chỗ trống( BT2). II) Đồ dùng dạy học - Bảng phụ ghi sẵn bài tập 2 - Bảng nhóm III) Hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1) Ổn định lớp 2) Kiểm tra bài cũ 3) Bài mới a) Giới thiệu bài: - Ghi tựa bài b) Hướng dẫn làm bài tập * Bài 1: miệng - HS đọc yêu cầu - Hướng dẫn: các tiếng đã cho các em ghép 2 tiếng lại với nhau để một cặp từ trái nghĩa. M: nóng – lạnh - HS làm bài tập theo nhóm - HS trình bày - Nhận xét tuyên dương * Bài 2: Viết - HS đọc yêu cầu - Hướng dẫn: + Khi nào điền dấu chấm? + Khi nào điền dấu phẩy? - HS làm bài vào vở + bảng lớp - Nhận xét tuyên dương , 4) Củng cố - GDHS: Xác định cẩn thận để điền từ trái nghĩa và dấu câu. Yêu thương đoàn kết giúp đỡ bạn bè và mọi người - Hát vui - Từ ngữ về Bác Hồ. Dấu chấm, dấu phẩy - Đọc yêu cầu - Làm bài tập theo nhóm - Trình bày - Đọc yêu cầu - Khi hết câu - Để tách một bộ phận trong một câu - Làm bài vào vở + bảng lớp TẬP VIẾT CHỮ HOA Q KIỂU 2 I) Mục đích yêu cầu - Viết đúng chữ hoa Q – kiểu 2 ( 1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ); chữ và câu ứng dụng: Quân ( 1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), Quân dân một lòng ( 2 dòng). II) Đồ dùng dạy học - Mẫu chữ hoa Q kiểu 2 - Bảng phụ ghi sẵn câu ứng dụng Quân dân một lòng cỡ nhỏ. III) Hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1) Ổn định lớp, KTSS 2) Kiểm tra bài cũ 3) Bài mới a) Giới thiệu bài: - Ghi tựa bài b) Hướng dẫn viết chữ hoa * Hướng dẫn quan sát và nhận xét - Cấu tạo: Chữ hoa Q cỡ vừa cao 5 li, gồm 1 nét viết liền là kết hợp của 2 nét cơ bản – nét cong trên, cong phải và lượn ngang. - Cách viết: + Nét 1: ĐB trên ĐK4 với ĐK5, viết nét cong trên, DB ở ĐK6. + Nét 2: từ điểm DB của nét 1, viết tiếp nét cong phải , DB ở giữa ĐK1 với ĐK2. + Nét 3: từ điểm DB của nét 2, đổi chiều bút, viết nét lượn ngang từ trái sang phải, cắt thân nét cong phải, tạo thành một vòng xoắn ở chân chữ. DB ở ĐK2. - Viết mẫu chữ hoa Q HS viết bảng con chữ hoa Q c) Hướng dẫn viết ứng dụng * Giới thiệu câu ứng dụng - HS đọc câu ứng dụng - HS viết bảng con chữ Quân - Nhận xét sửa sai d) Hướng dẫn viết tập viết * Nêu yêu cầu viết: * Chấm, chữa bài - Chấm 4 vở HS nhận xét 4) Củng cố - GDHS: viết cẩn thận, rèn chữ viết để viết đúng sạch và đẹp. Hát vui - Chữ hoa N kiểu 2 Hs quan sát - Viết bảng con - Quân dân một lòng - Các chữ Q, l, g - chữ d - chữ t - Các chữ còn lại - Viết tập viết TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG I) Mục tiêu - Biết cộng, trừ ( không nhớ) các số có ba chữ số. - Biết tìm số hạng, số bị trừ. - Biết quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài thông dụng. - Các bài tập cần làm: bài 1 ( a, b), 2 ( dòng 1 câu a, b), 3. Bài 1( c), 2 ( dòng 2 câu a, b), 4 dành cho HS nhắc lại. II) Đồ dùng dạy học - Bảng phụ ghi sẵn bài tập 3 III) Hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1) Ổn định lớp 2) Kiểm tra bài cũ 3) Bài mới a) Giới thiệu bài: - Ghi tựa bài b) Hướng dẫn làm bài tập * Bài 1: Đặt tính rồi tính - HS đọc yêu cầu - HS làm bài vào vở + bảng lớp - Nhận xét sửa sai c) Dành cho HS khá giỏi * Bài 2: Tìm X - HS đọc yêu cầu - HS nêu tên gọi các số trong phép tính - HS nhắc lại cách tìm số hạng, số bị trừ - HS làm bài bảng lớp + bảng con - Nhận xét sửa sai * Bài 3: Điền dấu - HS đọc yêu cầu - HS nhắc lại cách so sánh. - HS làm nháp + bảng lớp - Nhận xét sửa sai 4) Củng cố- GDHS: chăm chỉ học toán và làm toán cẩn thận. - Hát vui - Luyện tập chung - Đọc yêu cầu - Làm bài vào vở + bảng lớp - Đọc yêu cầu - Nêu tên gọi - Nhắc lại cách tìm - Làm bài bảng lớp, bảng con Thứ sáu, ngày 19. 4. 2013 CHÍNH TẢ ( NGHE VIẾT) TIẾNG CHỔI TRE I) Mục đích yêu cầu - Nghe – viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng hai khổ thơ theo hình thức thơ tự do. - Làm được bài tập 2, 3 a/ b. II) Đồ dùng dạy học - Bảng phụ ghi sẵn bài tập 2b. - Bảng nhóm III) Hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1) Ổn định lớp, KTSS 2) Kiểm tra bài cũ 3) Bài mới a) Giới thiệu bài: - Ghi tựa bài b) Hướng dẫn nghe viết * Hướng dẫn chuẩn bị - Đọc bài chính tả - HS đọc lại bài * Hướng dẫn nhận xét - Những chữ nào trong bài chính tả phải viết hoa? - Nên bắt đầu viết mỗi dòng thơ từ ô nào trong vở? * Hướng dẫn viết từ khó - HS viết bảng con từ khó, kết hợp phân tích tiếng các từ: cơn giông, lặng ngắt, quét rác, gió rét. * Viết chính tả - Đọc bài, HS viết vào vở - Quan sát uốn nắn HS * Chấm, chữa bài - Đọc bài cho HS soát lại - HS tự chữa lỗi - Chấm 4 vở của HS nhận xét c) Hướng dẫn làm bài tập * Bài tập 2: Điền vào chỗ trống. - HS đọc yêu cầu - HS làm bài vào vở + bảng lớp - Nhận xét sửa sai - HS đọc lại cả bài b) it hay ich? * Bài 3: Tìm từ ngữ - HS đọc yêu cầu - Hướng dẫn: Các em tìm các từ chỉ khác nhau ở vần it hay ich. - HS thảo luận nhóm - HS trình bày - Nhận xét tuyên dương 4) Củng cố - GDHS: Viết cẩn thận, rèn chữ viết để viết đẹp, đúng chính tả. Giữ gìn vệ sinh trường lớp và nơi công cộng. - Hát vui - Chuyện quả bầu - Nhắc lại - Đọc bài chính tả - Chữ đầu các dòng thơ. - viết từ ô thứ 3 tính từ lề vở. - Viết bảng con từ khó - Viết chính tả - Chữa lỗi - Đọc yêu cầu - Làm bài vào vở + bảng lớp - Đọc lại bài - Đọc yêu cầu - Thảo luận nhóm - Trình bày TOÁN KIỂM TRA I) Mục tiêu Kiểm tra các nội dung sau: - Thứ tự các số trong phạm vi 1000. - So sánh các số có 3 chữ số. - Viết số thành tổng trăm, chục, đơn vị. - Cộng, trừ các số có ba chữ số ( không nhớ). - Chu vi các hình đã học. II) Nội dung kiểm tra * Bài 1: Số? ( 2 điểm). - 255; ; 257; 258; ; 260; ; ? * Bài 2: > 257 < 400 238 < 259 563 999 < 1000 * Bài 3: Đặt tính rồi tính ( 2 điểm) _ 432 + 325 872 – 320 46 + 28 91 – 14 * Bài 4: Tính ( 2 điểm) 25 m + 17 m = 42 m 700 đồng – 300 đồng = 400 đồng 63 mm – 8 mm = 55 mm 200 đồng + 5 đồng = 205 đồng * Bài 5: Tính chu vi hình tam giác ABC A 24 cm 32 cm B C 40 cm TẬP LÀM VĂN ĐÁP LỜI TỪ CHỐI. ĐỌC SỔ LIÊN LẠC I) Mục đích yêu cầu Biết đáp lời từ chối của người khác với thái độ lịch sự, nhã nhặn( BT1, 2); biết đọc và nói lại nội dung 1 trang sổ liên lạc( BT3). II) Đồ dùng dạy học - Tranh minh họa trong SGK - Quyển sổ liên lạc - Bảng phụ ghi sẵn bài tập 2. III) Hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1) Ổn định lớp 2) Kiểm tra bài cũ 3) Bài mới a) Giới thiệu bài: - Ghi tựa bài. b) Hướng dẫn làm bài tập * Bài 1: miệng - HS đọc yêu cầu - HS quan sát tranh SGK đọc thầm lời đối thoại. - Lưu ý HS: nói to, rõ tự nhiên với thái độ lịch sự, nhã nhặn. - HS thảo luận theo cặp - HS thực hành - Nhận xét tuyên dương * Bài 2: Miệng - HS đọc yêu cầu và tình huống + Bài tập yêu cầu làm gì? + Đáp lời từ chối với thái độ như thế nào? - HS thảo luận theo cặp - Các cặp HS thực hành - Nhận xét tuyên dương. * Bài 3: miệng - HS đọc yêu cầu - Lớp mở sổ liên lạc chọn 1 trang em thích. - Lưu ý HS: nói chân thật với nội dung trong sổ liên lạc. + Vì sao em có nhận xét đó? - HS thảo luận theo nhóm - HS thi nói về nội dung 1 trang sổ liên lạc. - Nhận xét tuyên dương 4) Củng cố - GDHS: Nói và đáp lời từ chối lịch sự, nhã nhặn, lịch sự. Cố gắng chăm chỉ học tập thật tốt. - Hát vui - Đáp lời khen ngợi. Tả ngắn về Bác Hồ. Nhắc lại - Đọc yêu cầu - Quan sát và đọc thầm lời đối thoại - Thảo luận - Thực hành - HS2: Xin lỗi, mình chưa đọc xong - Đọc yêu cầu và tình huống - Đáp lại lời từ chối - Lịch sự, nhã nhặn, lễ phép - Thảo luận - Thực hành - Đọc yêu cầu - Phát biểu - Thảo luận nhóm - Thi nói nội dung trang sổ liên lạc - Nhắc tựa bài - Thực hành đáp lời từ chối TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI MẶT TRỜI VÀ PHƯƠNG HƯỚNG I) Mục tiêu - Nêu được tên 4 phương chính và kể được phương Mặt Trời mọc và lặn. - HS khá giỏi dựa vào Mặt Trời biết xác định phương hướng ở bất cứ địa điểm nào. II) Đồ dùng dạy học - Tranh minh họa Sgk. - 5 tấm bìa: Mặt Trời và Đông, Tây, Nam , Bắc. III) Hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1) Ổn định lớp 2) Kiểm tra bài cũ 3) Bài mới a) Giới thiệu bài: - Ghi tựa bài * Hoạt động 1: Làm việc SGK - HS quan sát tranh SGK hỏi: + Hằng ngày Mặt Trời mọc vào lúc nào, lặn vào lúc nào? + Trong không gian có mấy phương chính đó là những phương nào? - Giải thích: Người ta quy ước, trong không gian có 4 phương chính là : Đông, Tây, Nam, Bắc. + Mặt Trời mọc và lặn ở phương nào? - Người ta cũng quy ước: Phương Mặt Trời mọc là phương Đông; phương Mặt Trời lặn là phương Tây. => Kết luận: Trong không gian có 4 phương chính là Đông, Tây, Nam, Bắc. Phương Mặt Trời mọc là phương Đông, phương Mặt Trời lặn là phương Tây. * Hoạt động 2: Trò chơi: “ tìm phương hướng bằng Mặt Trời” - Hoạt động theo nhóm - HS chơi - Nhận xét tuyên dương các nhóm chơi đúng. 4) Củng cố - GDHS: Xác định kĩ 4 phương để khi đi lạc biết cách xác định hướng để về nhà. - Hát vui - Mặt Trời - Nhắc lại - Mặt Trời mọc vào lúc sáng sớm, lặn vào lúc chiều tối - Phát biểu - Phát biểu - Thảo luận nhóm
Tài liệu đính kèm: