Giáo án Tổng hợp môn lớp 2 - Tuần 3 - Trường Tiểu học Nà Khoang

Giáo án Tổng hợp môn lớp 2 - Tuần 3 - Trường Tiểu học Nà Khoang

Toán

Tiết 6

LUYỆN TẬP

I. MỤC TIÊU:

- Biết quan hệ giữa dm và cm để viết số đo có đơn vị là cm thành dm và ngược lại trong trường hợp đơn giản.

- Nhận biết được độ dài đề-xi-mét trên thước thẳng.

- Biết ước lượng độ dài trong trường hợp đơn giản.

- Vẽ đựơc đường thẳng có độ dài 1dm.

II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

- Thước thẳng, có chia rõ các vạch theo dm, cm.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:

 

docx 29 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 526Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp môn lớp 2 - Tuần 3 - Trường Tiểu học Nà Khoang", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TuÇn 2
Từ ngày đến ngày / /2010
Ngày soạn: / /2010
Ngày giảng: Thứ hai / /2010
Thể dục (GV chuyên)
Toán
Tiết 6 
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
- Biết quan hệ giữa dm và cm để viết số đo có đơn vị là cm thành dm và ngược lại trong trường hợp đơn giản.
- Nhận biết được độ dài đề-xi-mét trên thước thẳng.
- Biết ước lượng độ dài trong trường hợp đơn giản.
- Vẽ đựơc đường thẳng có độ dài 1dm.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- Thước thẳng, có chia rõ các vạch theo dm, cm.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
Thời gian
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của học sinh
3-4p
1-2p
25- 27 p
3-4p
I. Mở bài
1. Kiểm tra bài cũ 
- Gọi 1 HS đọc các số đo trên bảng : 2dm, 3dm, 40cm .
- Gọi một HS viết các số đo theo lời đọc của GV. 
- Hỏi : 40 xăng ti met bằng bao nhiêu đêximet
2.giới thiệu bài
Giờ trước các em được học về đơn vị đo độ dài là Đề xi mét, tiết học hôm nay các em sẽ cùng tcô ôn tập lại các kiến thức đã học về (dm).
II. Giảng bài 
1.Luyện tập :
Bài 1 :
- Yêu cầu HS tự làm phần a) vào Vở bài tập 
- Yêu cầu HS lấy thước kẻ và dùng phấn vạch vào điểm có độ dài 1 dm trên thước. 
- Yêu cầu HS vẽ đoạn thẳng AB dài 1 dm vào bảng con. 
- Yêu cầu HS nêu cách vẽ đoạn thẳng AB có độ dài 1 dm. 
Bài 2 :
- Yêu cầu HS tìm trên thước vạch chỉ 2 dm và dùng phấn đánh dấu. 
- Hỏi: 2 đêximet bằng bao nhiêu xăngtimet? (Yêu cầu HS nhìn trên thước và trả lời). 
- Yêu cầu HS viết kết quả vào vở bài tập. 
Bài 3 :
- Bài tóan cho biết gì?
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? 
- Muốn điền đúng phải làm gì?
- Lưu ý cho HS có thể nhìn vạch trên thước kẻ để đổi cho chính xác .
- Có thể nói cho HS “mẹo” đổi : Khi muốn đổi đêximet ra xăngtimet ta thêm vào sau số đo dm 1 chữ số 0 và khi đổi từ xăngtimet ra đêximet ta bớt đi ở sau số đo xăngtimet 1 chữ số 0 sẽ được ngay kết quả .
- Gọi HS đọc chữa bài sau đó nhận xét và cho điểm.
 Bài 4 :
- Yêu cầu HS đọc đề bài . 
- Hướng dẫn : Muốn điền đúng, HS phải ước lượng số đo của các vật, của người được đưa ra. Chẳng hạn, bút chì dài 16 ......, muốn điền đúng hãy so sánh độ dài của bút chì với 1 dm và thấy bút chì dài 16 cm, không phải 16 dm 
- Yêu cầu 1 HS chữa bài. 
III. Tổng kết
- Nếu còn thời gian GV cho HS thực hành đo chiều dài của cạnh bàn, cạnh ghế, quyển vở ...
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò HS ôn lại bài và chuẩn bị bài sau. 
- HS đọc các số đo : 2 đêximet, 3 đêximet, 40 xăngtimet.
 - HS viết : 5dm , 7dm , 1dm.
- 40 xăngtimet bằng 4 đêximet. 
- HS viết: 10 cm = 1dm, 1 dm = 10cm. 
- Thao tác theo yêu cầu.
- Cả lớp chỉ vào vạch vừa vạch được đọc to: 1 đêximet.
 - HS vẽ sau đó đổi bảng để kiểm tra bài của nhau.
- Chấm điểm A trên bảng, đặt thước sao cho vạch 0 trùng với điểm A. Tìm độ dài 1 dm trên thươc sau đó chấm điểm B trùng với điểm trên thước chỉ độ dài 1dm. Nối AB . 
- HS thao tác, 2 HS ngồi cạnh nhau kiểm tra cho nhau.
- 2 dm bằng 20 cm.
- Điền số thích hợp vào chỗ chấm 
- Suy nghĩ và đổi các số đo từ đêximet thành xăngtimet, hoặc từ xăngtimet thành đêximet.
- HS làm bài vào Vở bài tập.
2dm=20cm
30cm=3dm
- Đọc bài làm, chẳng hạn: 2 đêximet bằng 20 xăngtimet, 30 xăngtimet bằng 3 đêximet..........
- Hãy điền xăngtimet ( cm ), hoặc đêximet ( dm ) vào chỗ chấm thích hợp 
- Quan sát, cầm bút chì và tập ước lượng. Sau đó làm bài vào Vở bài tập.
- HS đọc bài : Độ dài bút chì là 16 cm; độ dài gang tay của mẹ là 2 dm; độ dài 1 bươc chân của Khoa là 30cm; bé Phương cao 12 dm .
- Thực hành đo
- Lắng nghe
- Ghi nhớ
Tập đọc
Tiết 4+ 5 
PHẦN THƯỞNG
I. MỤC TIÊU
- Biết ngắt nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ.
- Hiểu nội dung: Câu chuyện đề cao lòng tốt và khuyến khích học sinh làm việc tốt.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
- Tranh minh họa bài đọc trong sách giáo khoa.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
TIẾT 1
Thời gian
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của học sinh
3-4 p
I. Mở bài
1. Kiểm tra bài cũ:
Kiểm tra 1-2 học sinh.
Đọc bài tự thuật và tự thuật về bản thân mình
1-2 p
2. Giới thiệu bài 
Thường vào cuối học kì hay cuối năm học, những học sinh giỏi ngoài giấy khen ra các bạn còn nhận được gì?
Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu bài tập đọc: Phần thưởng
Phần thưởng.
14 – 19 p
5 -8p
II. Bài mới: 
1. Luyện đọc đoạn 1, 2 
GV đọc mẫu đoạn 1, 2.
Đọc từng câu trong đoạn
Hướng dẫn đọc câu dài, khó đọc
Đọc từng đoạn trước lớp và trong nhóm đôi.
Thi đọc.
Đọc đồng thanh
Yêu cầu học sinh cả lớp đọc đồng thanh
2. Tìm hiểu đoạn 1, 2 
Hỏi: Câu chuyện kể về bạn nào?
Bạn Na là người như thế nào?
Hãy kể những việc tốt mà Na đã làm?
Các bạn đối với Na như thế nào?
Tại sao luôn được các bạn quý mến mà Na lại buồn?
Chuyện gì đã xảy ra vào cuối năm học?
Các bạn của Na đã làm gì vào giờ ra chơi?
Theo em, các bạn của Na bàn bạc điều gì?
Bí mật có nghĩa là gì?
Chuyển: Để biết chính xác điều bất ngờ mà cả lớp và cô giáo muốn dành cho Na chúng ta tìm hiểu tiếp đoạn cuối.
Theo dõi sách giáo khoa và đọc thầm theo.
Học sinh tiếp nối nhau đọc.
Ngày tổng kết năm học, / từng học sinh 
Nối tiếp nhau đọc các đoạn 1, 2.
Đọc theo nhóm. Lần lượt từng học sinh đọc, các em còn lại nghe bổ sung, chỉnh sửa cho nhau.
Thi đọc.
Đồng thanh đọc thanh nhóm và cả lớp
Kể về bạn Na.
Na là một cô bé tốt bụng.
Na gọt bút chì giúp bạn Lan. / Cho bạn Mai nữa cục tẩy. / Làm trực nhật giúp các bạn. (Mỗi hoc sinh chỉ kể một việc).
Các bạn rất quý mến Na.
Vì Na chưa học giỏi.
Các bạn sôi nổi bàn tán về điểm thi và phần thưởng còn Na chỉ yên lặng.
Các bạn túm tụm nhau bàn bạc điều gì có vẻ bí mật lắm.
Các bạn đề nghị cô giáo trao phần thưởng cho Na vì em là một cô bé tốt bụng.
Bí mật là giữ kín không cho người khác biết.
TIẾT 2
14-19 p
5–8 p
3-4 p
3. Luyện đọc đoạn 3
Tiến hành tương tự như luyện đọc đoạn 1.2.
GV đọc mẫu.
Đọc từng câu.
Hỏi HS về nghĩa của các từ ngữ: lặng lẽ, tấm lòng đáng quý
Yêu cầu HS đọc cả đoạn trước lớp.
4. Tìm hiểu đoạn 3
GV hỏi: Em có nghĩ rằng Na xứng đáng được thưởng không? Vì sao?
III. Tổng kết
Hỏi tiếp: Khi Na được thưởng những ai vui mừng? Vui mừng như thế nào?
Hỏi: Qua câu chuyện này, em học được điều gì từ bạn Na?
Dặn dò HS chuẩn bị cho tiết kể chuyện: Phần thưởng và bài tập đọc Làm việc thật là vui.
HS mở SGK theo dõi.
Tiếp nối nhau đọc.
Lặng lẽ nghĩa là im lặng, không nói gì. Tấm lòng đáng quý chỉ lòng tốt của Na.
Một số HS đọc cả đoạn trước lớp.
Thảo luận nhóm và đưa ra ý kiến. HS có thể có các ý kiến như:
+ Na xứng đáng được thưởng, vì em là một cô bé tốt bụng, lòng tốt rất đáng quý.
+ Na không xứng đáng được thưởng vì Na chưa học giỏi.
Nhiều HS trả lời.
Đọc bài và trả lời.
Tốt bụng. Hãy giúp đỡ mọi người.
Ngày soạn: / /2010
Ngaøy giaûng:Thứ ba / /2010
 Toaùn
 TIEÁT:7
SOÁ BÒ TRÖØ- SOÁ TRÖØ- HIEÄU.
I/ MUÏC TIEÂU : 
- Bieát soá bò tröø, soá tröø, hieäu.
- Bieát thöïc hieän pheùp tröø caùc soá coù hai chöõ soá khoâng nhôù trong phaïm vi 100.
- Bieát giaûi baøi toaùn baèng moät pheùp tröø.
II/ ÑOÀ DUØNG DAÏY – HOÏC :
- 5 boù que tính 1 chuïc vaø 11 que rôøi.
III/ CAÙC HOAÏT ÑOÄNG DAÏY – HOÏC:
Thời gian
Hoaït ñoäng cuûa giaùo vieân
Hoaït ñoäng cuûa hoïc sinh
1-2p
1-2p
27-30p
2-3p
I. Mở baøi
1. Kieåm tra baøi cuõ.
- Chaám vôû baøi taäp 
- Nhaän xeùt .
2.Giôùi thieäu baøi
II. Giảng baøi:
1.Giôùi thieäu soá bò tröø- soá tröø- hieäu
- GV vieát 59 35 = 24.
- Trong pheùp tröø naøy 59 goïi laø soá bò tröø ( Vieát vaø keû muõi teân nhö SGK), 35 goïi laø soá tröø ( Vieát, keû), 24 goïi laø hieäu ( Vieát, keû).
- GV : 59
 35
 24
2.Thöïc haønh:
Baøi 1:
- GV neâu pheùp tính haøng ngaøn.
Baøi 2: 
GV höôùng daãn.
- GV chöõa baøi .
GV höôùng daãn .
Vieát soá bò tröø roài vieát soá tröø beân döôùi sao cho ñôn vò thaúng coät ñôn vò cuûa soá bò tröø chuïc thaúng coät chuïc cuûa soá bò tröø, vieát daáu tröø vaø keû gaïch ngang.
Baøi 3 : 
- GV höôùng daãn .
- GV chöõa baøi, nhaän xeùt.
III. Tổng kết
Nhaän xeùt giôø hoïc
Yeâu caàu hoïc sinh veà nhaø laøm baøi taäp trong vôû baøi taäp
- 3HS laàn löôït neâu teân goïi cuûa 3 soá treân baûng.
-HS theo doõi .
- HS töï laøm baøi vaøo vôû.
- HS laéng nghe .
 59
 - 35
 24
- 1 HS ñoïc yeâu caàu baøi .
- 1 HS leân baûng laøm baøi . 
Baøi giaûi
Ñoaïn daây coøn laïi daøi laø 
 8 dm - 3dm = 5 dm.
 Ñaùp soá: 5dm.
Laéng nghe
Ghi nhôù
CHÍNH TAÛ(Taäp cheùp) 
 Tieát 3 PHAÀN THÖÔÛNG
I/ MUÏC ÑÍCH YEÂU CAÀU :
 -Cheùp laïi chính xaùc , trình baøy ñuùng ñoaïn toùm taét baøi.
 - Laøm ñöôïc BT 3-4 hoaëc (2) a/b.
II/ DOÀ DUØNG DAÏY HOÏC :
- Baûng phuï vieát ñoaïn vaên.
III/ CAÙC HOAÏT ÑOÄNG DAÏY HOÏC :
Thôøi gian
Hoaït ñoäng cuûa giaùo vieân
Hoaït ñoäng cuûa hoïc sinh
.
 2-3p
1-2p
27-30p
2-3p
I. Môû baøi
1. Kieåm tra baøi cuõ 
- GV ñoïc: Naøng tieân , laøng xoùm, laøm laïi, nhaãn naïi.
- GV nhaän xeùt .
2.Giôùi thieäu baøi . .
II. Giaûng baøi:
1.Höôùng daãn hoïc sinh vieát chính taû
- GV treo baûng phuï .
- Ñoaïn naøy coù maáy caâu ?.
- Cuoái moãi caâu coù daáu gì ?.
- Nhöõng chöõ naøo ñöôïc vieát hoa ?.
- GV höôùng daãn töø khoù .
- GV nhaän xeùt söûa sai .
- GV chaám baøi, nhaän xeùt.
2.Höôùng daãn laøm baøi taäp chính taû.
Baøi 2a:
GV neâu yeâu caàu ñaàu baøi
- Cho hoïc sinh laøm baøi theo nhoùm baøn
- Goïi 2 hoïc sinh laøm baøi treân baûng
- Chöõa baøi nhaän xeùt
Baøi 3:
- GV neâu yeâu caàu cuûa baøi .
- Goïi 2 HS leân baûng laøm baøi
- GV vaø caû lôùp nhaän xeùt .
- GV xoùa nhöõng chöõ ñaõ vieát ôû coät 2:
- GV xoùa baûng.
- GV nhaän xeùt .
III. Tổng kết
- Nhaän xeùt giôø hoïc
- Daën hoïc sinh veà nhaø laøm baøi taäp trong vôû baøi taäp
-2 HS leân baûng vieát .
- Lôùp vieát baûng con.
- 2 HS ñoïc laïi ñoaïn cheùp.
- Coù 2 caâu .
- Coù daáu chaám.
- Cuoái, Ñaây, Na.
- HS vieát baûng con. Nghò, ngöôøi, nam, lôùp, luaãn.
- HS cheùp baøi vaøo vôû .
HS töï chöõa loãi 
- Laéng nghe
- Hoïc sinh laøm baøi
Xoa ñaàu, ngoaøi saân, chim saâu, xaâu caù.
- 2 hoïc sinh leân baûng
- Hoïc sinh chöõa baøi
- HS laéng nghe.
- 2 HS leân baûng laøm baøi .
- Lôùp laøm vaøovôû BT.
- 3 HS ñoïc laïi baûng chöõ caùi .
- Caû lôùp vieát vaøo vôû 10 chöõ caùi töø P - Y.
- Laéng nghe
- Ghi nhôù
 KEÅ CHUYEÄN:
 Tieát 2
PHAÀN THÖÔÛNG
I/ MUÏC ÑÍCH YEÂU CAÀU :
 -Döïa vaøo tranh minh ho ... , ê, i.
Khi đi sau nó không phải là e, ê, i.
Đọc đề bài.
Sắp xếp lại để có: H, A, L, B, D.
Viết vào vở: An, Huệ, Lan, Bắc, Dũng.
- Lắng nghe
- Ghi nhớ
Thể dục (GV chuyên)
Mĩ thuật: Th­êng thøc mÜ thuËt
Tiết 2	
 xem tranh thiÕu nhi
 (Tranh ®«i b¹n cña Ph­¬ng Liªn)
I- Môc tiªu:
- Häc sinh lµm quen víi tranh thiÕu nhi ViÖt Nam vµ thiÕu nhi Quèc tÕ.
- NhËn biÕt vÎ ®Ñp cña tranh qua sù s¾p xÕp h×nh ¶nh vµ c¸ch vÏ mµu.
- HiÓu ®­îc t×nh c¶m b¹n bÌ ®­îc thÓ hiÖn qua tranh.
II- ChuÈn bÞ ®å dïng d¹y häc:
1- Gi¸o viªn:
- Tranh in trong Vë TËp vÏ 2
- Mét vµi bøc tranh cña thiÕu nhi Quèc tÕ vµ cña thiÕu nhi ViÖt Nam.
2- Häc sinh:
- Vë tËp vÏ 2
- S­u tÇm tranh thiÕu nhi ViÖt Nam vµ thiÕu nhi Quèc tÕ (nÕu cã ®iÒu kiÖn).
III- C¸c ho¹t ®éng d¹y - häc chñ yÕu:
Thêi gian
Ho¹t ®éng cña gi¸o viªn
Ho¹t ®éng cña häc sinh
1-2p
1-2p
20-22p
3-5p
I.Më bµi
1.æn ®Þnh tæ chøc
æn ®Þnh tæ chøc.
- KiÓm tra ®å dïng häc vÏ, Vë tËp vÏ.
2. Giíi thiÖu bµi: 
- Giíi thiÖu mét vµi bøc tranh thiÕu nhi ViÖt Nam ®Ó häc sinh nhËn biÕt: ThiÕu nhi ViÖt Nam còng nh­ thiÕu nhi Quèc tÕ rÊt thÝch vÏ tranh vµ vÏ ®­îc nh÷ng bøc tranh ®Ñp.
II. Bµi míi:
1Ho¹t ®éng 1:H­íng dÉn xem tranh:
Giíi thiÖu tranh ®«i b¹n (tranh s¸p mµu vµ bót d¹ cña Ph­¬ng Liªn) vµ nªu c¸c c©u hái ng¾n nh»m gîi ý cho häc sinh quan s¸t suy nghÜ vµ t×m c©u tr¶ lêi.
+ Trong tranh vÏ nh÷ng g×?
+ Hai b¹n trong tranh ®ang lµm g×?
+ Em h·y kÓ nh÷ng mµu ®­îc sö dông trong bøc tranh.
+ Em cã thÝch nh÷ng bøc tranh nµy kh«ng, v× sao?
- Bæ sung ý kiÕn tr¶ lêi cña häc sinh vµ hÖ thèng l¹i néi dung:
+ Tranh vÏ b»ng bót d¹ vµ s¸p mµu. Nh©n vËt chÝnh lµ hai b¹n ®­îc vÏ ë phÇn chÝnh gi÷a tranh. C¶nh vËt xung quanh lµ c©y, cá, b­ím vµ hai chó gµ lµm bøc tranh thªm sinh ®éng, hÊp dÉn h¬n.
+ Hai b¹n ®ang ngåi trªn cá ®äc s¸ch.
Tranh cña b¹n Ph­¬ng Liªn, häc sinh líp 2 tr­êng TiÓu häc Nam Thµnh C«ng lµ bøc tranh ®Ñp, vÏ vÒ ®Ò tµi häc tËp
- NhËn xÐt tinh thÇn, th¸i ®é häc tËp cña líp.
- Khen ngîi mét sè häc sinh cã ý kiÕn ph¸t biÓu.
III. Tæng kÕt
- S­u tÇm tranh vµ tËp nhËn xÐt vÒ néi dung, c¸ch vÏ tranh.
- Quan s¸t h×nh d¸ng, mµu s¾c l¸ c©y trong thiªn nhiªn.
Mang ®å dung ra cho gi¸o viªn kiÓm tra.
- L¾ng nghe
- Quan s¸t, nhËn xÐt, tr¶ lêi
+ Tranh vÏ b»ng bót d¹ vµ s¸p mµu. Nh©n vËt chÝnh lµ hai b¹n ®­îc vÏ ë phÇn chÝnh gi÷a tranh. + Mµu s¾c trong tranh cã mµu ®Ëm, cã mµu nh¹t (nh­ cá, c©y mµu xanh, ¸o, mò mµu vµng cam...). 
- L¾ng nghe
- L¾ng nghe
- Ghi nhí
Ngày soạn: / /2010
	Ngày giảng:Thứ sáu / /2010
	Âm nhạc (GV chuyên)
Tập làm văn
 Tiết 2 
CHÀO HỎI. TỰ GIỚI THIỆU 
I. MỤC TIÊU
- Dựa vào gợi ý và tranhvẽ, thực hiện đúng nghi thức chào hỏi và tự giới thiệu về bản thân.
- Viết được một bản tự thuật ngắn
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
Tranh minh họa bài tập 2 – SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1-2p
1-2p
27-30p
2-3p
I.Mở bài 
1.Kiểm tra bài cũ
Gọi 2 HS lên bảng. Yêu cầu HS trả lời:
+ Tên em là gì? Quê em ở đâu? Em học trường nào? Lớp nào? Em thích môn học nào nhất? Em thích làm việc gì?
Gọi 2 HS lên bảng nói lại các thông tin mà 2 bạn vừa giới thiệu.
2. Giới thiệu bài
Hỏi: Khi gặp mặt một ai đó chẳng hạn như gặp bố mẹ khi đi học về, gặp thầy cô khi đến trường, con phải làm gì?
Lần đầu tiên gặp ai đó, muốn họ biết về mình con phải làm gì?
Trong bài tập làm văn hôm nay chúng ta sẽ học cách chào hỏi mọi người khi gặp mặt, từ giới thiệu mình để làm quen với ai đó.
II. Giảng bài
1. Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1 (Làm miệng)
Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài.
Gọi HS thực hiện lần lượt từng yêu cầu. Sau mỗi lần HS nói, GV chỉnh sửa lỗi cho các em.
+ Chào thầy, cô khi đến trường.
+ Chào bạn khi gặp nhau ở trường.
Nêu: Khi chào người lớn tuổi em nên chú ý chào sao cho lễ phép, lịch sự. Chào bạn thân mật, cởi mở.
Bài 2 (Làm miệng)
Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài.
Treo tranh lên bảng và hỏi: Tranh vẽ những
Mít đã chào và tự giới thiệu về mình như thế nào?
Bóng Nhựa và Bút Thép chào Mít và tự giới thiệu như thế nào?
Hỏi: Ba bạn chào nhau tự giới thiêu chào nhau như thế nào? Có thân mật không? Có lịch sự không?
Ngoài lời chào hỏi và tự giới thiệu , ba bạn còn làm gì?
Yêu cầu 3 HS tạo thành 1 nhóm đóng lại lời chào và giới thiệu của 3 bạn.
Bài 3
Cho HS đọc yêu cầu sau đó tự làn bài vào Vở bài tập.
Gọi HS đọc bài làm, lắng nghe và nhận xét.
III. Tæng kÕt
GV nhận xét tiết học.
Dặn dò HS chú ý thực hành những điều đã học
2 HS lần lượt trả lời.
Lần lượt từng HS nói. Mỗi HS nói về một bạn. Chẳng hạn: Bạn tên làQuê bạn ởBạn đang học lớpTrườngBạn thích học
Em cần chào hỏi.
Em phải tự giới thiệu.
Đọc yêu cầu của bài.
Nối tiếp nhau nói lời chào.
Con chào mẹ, con đi học ạ!/ Xin phép bố mẹ, con đi học ạ!/ Mẹ ơi, con đi học đây ạ!/ Thưa bố mẹ, con đi học ạ!/
Em chào thầy (cô) ạ!
Chào cậu!/ Chào bạn!/ Chào Thu!/
1 HS đọc yêu cầu của bài.
Nhắc lại lời chào của các bạn trong tranh.
Tranh vẽ Bóng Nhựa, Bút Thép và Mít.
Chào hai cậu, tớ là Mít, tớ ở thành phố Tí Hon.
Chào cậu, chúng tớ là Bóng Nhựa và Bút Thép. Chúng tớ là HS lớp 2.
Ba bạn chào hỏi nhau rất thân mật và lịch sự.
Bắt tay nhau rât thân mật.
Thực hành.
Làm bài.
Nhiều HS tư đọc bản Tự thuật của mình.
Lắng nghe
Ghi nhớ
Toán
Tiết 10 
LUYỆN TẬP CHUNG (T11)
I. MỤC TIÊU :
- Biết viết số có hai chữ số thành tổng của số chục và số đơn vị.
- Biết số hạng; tổng
- Biết số bị trừ, số trừ, hiệu.
- Biết làm tính cộng, trừ các số có hai chữ số trong phạm vi 100.
- Biết giải bài toán bằng một phép trừ
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
Ghi sẳn nội dung bài tập 2 lên bảng . 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU :
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh 
1-2p
27-30p
1-2p
I.Mở bài
1.Giới thiệu bài.
Luyện tập chung
II. Giảng bài
 Bài 1 :
- Gọi HS đọc bài mẫu .
- 20 còn gọi là mấy chục ? 
- 25 gồm mấy chục và mấy đơn vị ? 
- Hãy viết các số trong bài thành tổng giá trị của hàng chục và hàng đơn vị .
- Có thể hỏi thêm về cấu tạo các số khác .
Bài 2 :
- Yêu cầu HS đọc các chữ ghi trong cột đầu tiên bảng a ( chỉ bảng ) .
- Số cần điền vào các ô trống là số như thế nào ? 
- Muốn tính tổng ta làm thế nào ?
 Bài 3 : 
- Yêu cầu HS làm bài. Sau khi HS làm xong GV cho HS khác nhận xét. GV đưa ra kết luận và cho điểm . 
- Tiến hành tương tự đối với phần b 
- Yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài. Sau đó 1 HS đọc chữa bài . 
- Yêu cầu HS nêu cách tính 65 – 11 ( có thể hỏi với các phép tính khác ) .
Bài 4 :
- Gọi 1 HS đọc đề bài . 
- Bài toán cho biết gì ?
- Bài toán yêu cầu tìm gì ?
- Muốn biết chị hái được bao nhiêu quả cam, ta làm phép tính gì ? Tại sao? 
- Yêu cầu HS làm bài vào Vở bài tập . 
III. Tæng kÕt
- GV nhận xét tiết học, biểu dương các em học tốt, nhắc nhở các em còn chưa tốt, chưa chú ý . 
- Dặn dò HS chuẩn bị bài sau . 
- 25 bằng 20 cộng 5 . 
- 20 còn gọi là 2 chục . 
- 25 gồm 2 chục và 5 đơn vị .
- HS làm bài, sau đó 1 HS đọc chữa bài, cả lớp theo dõi, tự kiểm tra bài của mình . 
- Số hạng, Số hạng, Tổng .
- Là tổng của hai số hạng cùng cột đó.
- Ta lấy các số hạng cộng với nhau .
- 1 HS lên bảng làm bài, các HS khác làm bài sau đó nhận xét bài của bạn trên bảng, tự kiểm tra bài của mình . 
- HS làm bài, 1 HS đọc chữa .
- 5 trừ 1 bằng 4, viết 4 thẳng 5 và 1. 6 trừ 1 bằng 5, viết 5 thẳng 6 và 1. Vậy 65 trừ 11 bằng 54 .
- Đọc đề bài trong SGK.
- Bài toán cho biêt chị và mẹ hái được 85 quả cam, mẹ hái 44 quả .
- Bài toán yêu cầu tìm số cam chị hái được . 
- Làm phép tính trừ. Vì tổng số cam của chị và mẹ là 85, trong đó mẹ hái 44 quả . 
- Làm bài
 Tóm tắt 
 Chị và mẹ : 85 quả cam .
 Mẹ hái : 44 quả cam .
 Chị hái : ....... quả cam ?
 Bài giải 
 Số cam chị hái được là : 
 85 – 44 = 41 (quả cam)
 Đáp số : 41 quả cam .
- Lắng nghe
- Ghi nhớ
Tự nhiên và xã hội
 Tiết 2 
BỘ XƯƠNG
I. MỤC TIÊU
- Nêu được tên và chỉ được vị trí các vùng xương chính của bộ xương: xương đầu, xương mặt, xương sườn, xương sống, xương tay, xương chân.
II.CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY -HỌC :
Trang vẽ bộ xương và các phiếu rời ghi tên một số xương, khớp xương.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1-2p
1-2 p
27-30p
 1-2p
I.Mở bài 
1.Kiểm tra bài cũ
- Hãy nêu tên các bộ phận của cơ thể cử động? 
- Dưới lớp da của cơ thể có gì? 
2.Giới thiệu bài.
II. Giảng bài
1.Hoạt động 1: Quan sát hình vẽ bộ xương.
* Cách tiến hành:
Bước 1: Làm việc theo cặp.
- GV yêu cầu HS quan sát hình vẽ bộ xương, chỉ và nói tên một số xương, khớp xương.
Bước 2: Hoạt động cả lớp.
- GV treo tranh vẽ bộ xương.
- 2 HS lên bảng: 1 hs vừa chỉ vào tranh vẽ vừa nói tên xương, khớp xương; 1 hs gắn các phiếu rời ghi tên xương hoặc khớp xương tương ứng.
- HS thảo luận câu hỏi SGK.
* Kết luận: 
Bộ xương của cơ thể người có rất nhiều xương, khoảng 200 chiếc với kích thước lớn, nhỏ khác nhau, chúng kết nối với nhau tạo thành một khung xương để nâng đỡ toàn bộ cơ thể và bảo vệ các cơ quan bên trong như: tim, phổi, noNhờ có xương, cơ phối hợp với sự điều khiển của hệ thần kinh mà con người chúng ta cử động được.
 2.Hoạt động2: Thảo luận về cách giữ gìn, bảo vệ bộ xương- Yêu cầu học sinh hoạt động theo cặp
- HS quan sát hình 2, 3 trong SGK/7. Đọc và trả lời câu hỏi dưới mỗi hình với bạn.
GV và HS cùng thảo luận câu hỏi:
- Tại sao hằng ngày ta phải ngồi, đi, đứng đúng tư thế?
- Tại sao chúng em không nên mang, xách vật nặng?
- Chúng ta cần làm gì để xương phát triển tốt?
* Kết luận:
- Chúng ta đang ở tuổi lớn, xương còn mềm. Nếu ngồi học không ngay ngắn, ngồi học ở bàn ghế không phù hợp với khổ người, nếu phải mang vật nặng hoặc mang, xách không đúng cách sẽ dẫn đến cong vẹo cột sống
III. Tæng kÕt
- Hãy nêu nguyên nhân bị cong vẹo cột sống?
- Đầu, mình, cổ, chân, tay
- Xương và các cơ
- HS quan sát hình vẽ bộ xương, chỉ và nói tên một số xương, khớp xương.
- 2 học sinh lên bảng
- HS thảo luận 
- Lắng nghe
- HS quan sát hình 2, 3 
- Giữ cho cột sống thẳng
- Vì dễ bị vẹo cột sống
- Muốn xương phát triển tốt chung ta cần có thói quen ngồi học ngay ngắn, không mang vác nặng, đi học đeo cặp trên hai vai
- Lắng nghe
3 học sinh nêu.

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao an 2 tuan 3.docx