Toán
CÁC SỐ TỪ 111 ĐẾN 200
I. MỤC TIÊU:
Giúp học sinh biết:
- Cấu tạo thập phân của các số từ 111 đến 200.
- Đọc viết các số từ 111 đến 200.
- So sánh được các số từ 111 đến 200 và nắm được thứ tự của các số này.
II. ĐỒ DÙNG:
- Bộ đồ dùng dạy học toán.
- Bảng kẻ sẵn cột: trăm, chục, đơn vị, viết, đọc số.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
Tiết: Toán các số từ 111 đến 200 I. Mục tiêu: Giúp học sinh biết: - Cấu tạo thập phân của các số từ 111 đến 200. - Đọc viết các số từ 111 đến 200. - So sánh được các số từ 111 đến 200 và nắm được thứ tự của các số này. II. Đồ dùng: - Bộ đồ dùng dạy học toán. - Bảng kẻ sẵn cột: trăm, chục, đơn vị, viết, đọc số. III.Các hoạt động dạy học. Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra bài cũ: (3’) B. Bài mới: (35’) 1. Giới thiệu bài 2. Giới thiệu số từ 111 đến 200. 3. Luyện tập Bài 1: Viết(theo mẫu) 111: Một trăm mười một 117: Một trăm mười bảy 154: Một trăm năm mươi tư 181: Một trăm tám mươi mốt Bài 2: Điền số: a. 111, 112, 113, 114, 115, 116, 117, 118, 119, 120, 121, 122, 123, 124, 125, 126, 127, 128, 129, 130 Bài 3: Điền dấu: 123 120 126 >122 136 = 136 155 < 158 120 < 152 186 = 186 148 > 128 199 125 C. Củng cố dặn dò. (3') - Yêu cầu học sinh đọc và viết các số từ 101 đến 110. - Nhận xét cho điểm. - Giới thiệu bài - Ghi đầu bài - Giáo viên gắn lên bảng hình vuông biểu diễn 100. + Có mấy trăm? (1 trăm) Giáo viên viết vào bảng cột trăm (1) Gắn thêm hình biểu diễn 1 chục. Có mấy chục? (1 chục) Giáo viên viết vào bảng cột chục (1) - Gắn thêm HV biểu diễn 1 đơn vị hỏi có mấy đơn vị? (1 đơn vị) Giáo viên viết vào bảng cột đơn vị (1) - Để có tất cả 1 trăm, 1 chục, 1 đơn vị, trong toán học người ta dùng số: "Một trăm mười một" và viết là 111. - Tương tự như vậy giáo viên giới thiệu các số 112, 113, 114, 115, 116, 117, 118, 119.... - Yêu cầu học sinh đọc lại các số từ 111 đến 120. (tiếp từ 121 đến 200) Gọi HS đọc yêu cầu. Yêu cầu HS làm SGK. Gọi HS đọc bài làm Nhận xét. Yêu cầu học sinh đọc số và chỉ vào chữ viết số tương ứng. Nhận xét Đọc yêu cầu Yêu cầu HS làm bài Đọc bài làm Nhận xét - Nhận xét giờ học - Về nhà ôn bài và làm bài tập. 2 học sinh bảng viết đọc. Nhận xét - Học sinh trả lời - Học sinh nghe và nhắc lại. Học sinh trả lời Học sinh nghe và nhắc lại. - Học sinh tập viết vào bảng con Nhận xét - Học sinh đọc. HS đọc Làm bài SGK Đọc bài làm (Mỗi HS đọc một số) 1HS đọc 2HS lên bảng,lớp làm vở. Đọc bài làm Bổ sung ................................................................................................................... ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. Tiết.. Toán các số có ba chữ số I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Nắm chắc cấu tạo thập phân của số có 3 chữ số là gồm các trăm, các chục, các đơn vị. - Đọc viết thành thạo các số có 3 chữ số. II. Đồ dùng: - Bộ đồ dùng dạy học toán. - Bảng kẻ sẵn các cột có ghi trăm, chục, đơn vị, đọc số, viết số. III.Các hoạt động dạy học. Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra bài cũ: 3’ 178 ... 159 113 ... 154 136 ... 190 142 ... 142 B. Bài mới: (35’) 1. Giới thiệu bài 2. Giới thiệu các số có ba chữ số a) Đọc và viết số theo hình biểu diễn. b) Tìm hình biểu diễn cho số: 3. Luyện tập Bài 2: Mỗi số sau ứng với cách đọc nào? 311: Ba trăm mười một 322: Ba trăm hai mươi hai 405: Bốn trăm linh lăm 450: Bốn trăm năm mươi Bài 3: Viết theo mẫu C. Củng cố dặn dò. (5') - Yêu cầu học sinh đọc viết và so sánh các số từ 111 đến 200. - Nhận xét cho điểm. - Giới thiệu bài - Ghi đầu bài - Giáo viên gắn lên bảng 2 hình vuông biểu diễn 200 + Có mấy trăm? (2 trăm) - Gắn tiếp 4 Hv biểu diễn chục. + Có mấy chục? (4 chục) - Gắn tiếp 3 HV đơn vị. + Có mấy đơn vị? (3 đơn vị). - Hãy viết số gồm 2 trăm, 4 chục, 3 đơn vị. - Yêu cầu học sinh đọc số vừa viết. (Hai trăm bốn mươi ba) - 243 gồm mấy trăm, mấy chục, mấy đon vị? (2 trăm 4 chục 3 đơn vị). Tương tự như vậy giáo viên giới thiệu các số : 235, 310, 240, 411, 205, 252. - Giáo viên đọc số, yêu cầu học sinh lấy các hình biểu diễn tương ứng. Nhận xét - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? (Tìm cách đọc tương ứng với số) - Yêu cầu học sinh nhìn số, đọc số đúng hướng dẫn về cách đọc, sau đó tìm cách đọc đúng trong các cách đọc được liệt kê. Nhận xét - Cho điểm. Tiến hành tương tự bài 2. Các số lần lượt là: - 911,991,673,675,705,800 - 560,427,231,320,901,575, 891 - Nhận xét giờ học - Về nhà ôn bài và làm bài tập. 3 học sinh bảng viết đọc và so sánh. Nhận xét - Học sinh trả lời Học sinh trả lời - Học sinh trả lời - 1 học sinh lên bảng viết số, vả lớp viết vào vở. - Một số học sinh đọc cá nhân, sau đó cả lớp đọc. Học sinh trả lời - Học sinh thực hành. Kiểm tra chéo. Nhận xét - Học sinh trả lời. - Học sinh thảo luận, đọc số và tìm cách đọc tương ứng. Nhận xét Bổ sung ................................................................................................................... ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. Tiết.. Toán so sánh các số có ba chữ số I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Biết cách so sánh số có ba chữ số. - Nắm được thứ tự của các số trong phạm vi 1000. II. Đồ dùng: - Bộ đồ dùng dạy học toán. III.Các hoạt động dạy học. Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra bài cũ: (3') B. Bài mới: (35') 1. Giới thiệu bài 2. Giới thiệu cách so sánh số có ba chữ số So sánh: 234 và 235 3. Luyện tập Bài 1: Điền dấu: 127 > 121 129 > 124 182 < 192 865 = 865 648 549 Bài 2: Tìm số lớn nhất trong các số a.395, 695, 375 Bài 3: Số? 971, 972, 973, 974, 975, 976, 977, 978, 979, 980 C.Củng cố dặn dò. (2') - Yêu cầu học sinh đọc và viết các số: 221, 223, 227, 228, ... - Nhận xét cho điểm. - Giới thiệu bài - Ghi đầu bài - Giáo viên gắn lên bảng hình vuông biểu diễn 234. + Có mấy trăm? (2 trăm ) + Có mấy chục? (3 chục) + Có mấy đơn vị? (4 đơn vị). - Giáo viên gắn lên bảng hình vuông biểu diễn 235. + Có mấy trăm? (2 trăm ) + Có mấy chục? (3 chục) + Có mấy đơn vị? (5 đơn vị). Vậy số 234 và 235 số nào bé hơn, số nào lớn hơn? - Yêu cầu học sinh lên bảng điền dấu >, < 234 < 235 Giáo viên hướng dẫn học sinh cách so sánh theo hàng (trăm, chục, đơn vị) - Tương tự như vậy giáo viên giới thiệu cách so sánh các số 194 và 139 , 199 và 215 Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm đôi. - Gọi HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu HS làm bài. - Gọi HS đọc bài làm. Nhận xét - Gọi HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu HS làm bài. - Gọi HS đọc bài làm. Nhận xét - Gọi HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu HS làm bài. - Gọi HS đọc bài làm. Nhận xét - Nhận xét giờ học - Về nhà ôn bài và làm bài tập. 2 học sinh bảng viết đọc. Nhận xét - Học sinh trả lời - Học sinh trả lời Học sinh điền - Học sinh tập so sánh bắt đầu từ hàng trăm, chục, đơn vị. Nhận xét 2 HS lên bảng làm - Cả lớp làm vào vở. Nhận xét 1 HS lên bảng làm - Cả lớp làm vào vở. Nhận xét 1 HS lên bảng làm - Cả lớp làm vào vở. Nhận xét Bổ sung ................................................................................................................... ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. Tiết Toán luyện tập I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Củng cố kỹ năng đọc, viết, so sánh số, thứ tự số trong phạm vi 1000. II. Đồ dùng: - Bộ đồ dùng học toán. III.Các hoạt động dạy học. Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra bài cũ:(3') 567 ... 687 318 ... 117 833 ... 833 724 ... 734 B. Bài mới: (35') 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn luyện tập Bài 1: Viết theo mẫu: Viết số Trăm Chục Đơn vị 116 1 1 6 815 8 1 5 307 3 0 7 * Củng cố đọc,viết số Bài 2: Số? a) 400, 500, 600, 700, 800, 900, 1000 b) 910, 920, 930, 940, 950, 960, 970, 980, 990, 1000 * Củng cố thứ tự số tròn chục,tròn trăm Bài 3: Điền dấu: 543< 590 670 > 676 699 < 701 * Củng cố so sánh số Bài 4: Viết các số sau theo thứ tự từ bé đến lớn 299 , 420 , 875 , 1000 * Củng cố thứ tự số trong phạm vi 1000 C. Củng cố dặn dò. (3') - Yêu cầu học sinh đọc và so sánh các số: - Nhận xét cho điểm. - Giới thiệu bài - Ghi đầu bài Yêu cầu học sinh làm bài vào vở sau đó đổi vở để kiểm tra chéo bài. Nhận xét - Hướng dẫn học sinh làm bài: điền các số còn thiếu vào chỗ trống. Yêu cầu học sinh làm bài Yêu cầu học sinh đọc bài làm. - Chữa bài. - Yêu cầu học sinh nêu đặc điểm của từng dãy số trong bài. (a. Các số tròn trăm, b. Các số tròn chục) Yêu cầu học sinh đọc đề. - Yêu cầu học sinh nêu cách so sánh số dựa vào việc so sánh các chữ số cùng hàng. Yêu cầu học sinh làm vào vở Nhận xét đánh giá. - Gọi học sinh đọc yêu cầu + Để viết các số theo thứ tự từ bé đến lớn trước tiên ta phải làm gì? (So sánh) - Yêu cầu học sinh làm bài. Nhận xét - Nhận xét giờ học - Về nhà ôn bài và làm bài tập. 2 học sinh bảng viết đọc và so sánh. Nhận xét - Học sinh tự làm bài - Kiểm tra chéo Nhận xét - Học sinh lắng nghe 2 học sinh lên bảng làm (Mỗi học sinh 1 phần), cả lớp làm vào vở) - Học sinh nêu - Học sinh đọc - 1 học sinh lên bảng làm, cả lớp làm vào vở. Nhận xét - Học sinh đọc - Học sinh trả lời - 1 học sinh lên bảng làm - Cả lớp làm vào vở. Nhận xét Bổ sung ................................................................................................................... ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. Tiết: Toán mét I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Biết được tên gọi, kí hiệu và độ lớn của đơn vị đo độ dài mét (m) - Làm quen với thước mét. - Hiểu được mối liên quan giữa mét (m) với đêximet (dm), với xăngtimet (cm). - Thực hiện các phép tính cộng, trừ với ... ghi vào phiếu. + Nêu tên các con vật, cho biết chúng sống ở đâu? + Con vật nào sống ở nước ngọt, con vật nào sống ở nước mặn? Gọi vài nhóm trình bày. - Học sinh khác bổ sung + Thức ăn của chúng là gì? - GV kết luận: ở dưới nước có rất nhiều các con vật sinh sống, nhiều nhất là các loại cá. Yêu cầu học sinh đem tranh ảnh sưu tầm ra để quan sát, và cùng phân loại. - Chia hai nhóm phân loại các con vật sống ở nước ngọt, loài vật sống ở nước mặn - Học sinh trong nhóm trình bày.Nhóm nào nêu được nhiều con vật thì đội đó thắng cuộc - Các con vật sống dưới nước có lợi ích gì? (Làm thức ăn, làm thuốc..) - Kể tên những con vật có thể gây nguy hiểm cho con người? (bạch tuộc. cá mập..) + Chúng ta phải làm gì bảo vệ ĐV? GV liên hệ việc chăm sóc, bảo vệ động vật và tác dụng của việc làm này. Nhận xét giờ học - Về nhà ôn bài, chuẩn bị bài giờ sau. - Học sinh trả lời. Nhận xét - Học sinh thảo luận - Đại diện nhóm trình bày. - Nhận xét - Học sinh trả lời -Học sinh khác bổ sung -Nhận xét Học sinh thi đua giữa các nhóm. Nghe - NX Tuyên dương đội thắng cuộc. - Học sinh trả lời - Học sinh khác bổ sung Bổ sung ................................................................................................................... ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. Tiết: Thủ công Làm vòng đeo tay (t1) I. Mục tiêu: Giúp học sinh - Học sinh biết làm vòng đeo tay bằng giấy thủ công. - Làm được vòng đeo tay. - Yêu quý sản phẩm do mình làm ra. II.Đồ dùng: - Qui trình gấp, cắt trang trí, có hình vẽ minh hoạ cho từng bước cho bài. - Thước kẻ, bút chì, hồ dán, bút màu, kéo. III. Hoạt động dạy học chủ yếu: Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ: ( 3') 2. Bài mới: ( 32') Hoạt động 1 Giới thiệu bài Hoạt động 2: Quan sát-Nhận xét Hoạt động3: Làm mẫu Bước 1: Cắt các nan. Bước 2: Gấp các nan giấy. Bước 3: Dán nối các nan giấy. Hoạt động 4: Thực hành. 3. Củng cố - dặn dò (2') Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh Nhận xét sự chuẩn bị đồ dùng của học sinh. Giới thiệu bài - Ghi đầu bài Giáo viên đưa mẫu. + Đây là cái gì? (Có hình dáng, màu sắc, kích thước như thế nào?) Vòng đeo tay được làm bằng gì? + Để làm vòng trước hết ta phải làm gì? (Dán nối các nan giấy) + Lấy 2 tờ giấy thủ công khác màu cắt thành các nan giấy rộng 1 ô. + Dán nối các nan giấy cùng màu thành nan giấy dài 50- 60 ô, rộng 1 ô, làm 2 nan như vậy. + Dán đầu của 2 nan như H1. Gấp nan dọc đè lên nan ngang sao cho nếp gấp sát mép nan H2, sau đó lai gấp nan ngang đè lên nan dọc như H3. Cứ như vậy đến hết nan giấy. Dán phần cuối lại 2 nan được sợi dài H4. Dán 2 đầu sợi dây vừa gấp được vòng đeo tay H5. - Yêu cầu HS thực hành nháp. - Giáo viên hướng dẫn những học sinh còn lúng túng Nhận xét giờ học - Yêu cầu học sinh nhắc lại quy trình. - Nhắc nhở học sinh chuẩn bị đồ dùng để cho giờ học sau. - VN làm lại bài. Chuẩn bị đồ dùng để lên trên bàn. - Học sinh quan sát - Nhận xét - Học sinh theo dõi. - Học sinh thực hành. Bổ sung ................................................................................................................... ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. Tiết Thư viện Đọc truyện thiếu nhi I.Mục tiêu - Rèn kĩ năng đọc trơn , đọc hiểu cho HS - HS ham thích đọc truyện II. Đồ dùng dạy học - Truyện thiếu nhi III. Các hoạt động dạy học ND-TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra bài cũ (5 ph) B. Bài mới (30 ph) C. Củng cố, dặn dò (5 ph) ổn định lớp 1.Giới thiệu nội dung , yêu cầu tiết học 2. Tổ chức cho HS đọc truyện thiếu nhi - Cho HS ngồi theo nhóm 4 - Cho các nhóm mượn truyện - Yêu cầu các nhóm nêu tên truyện - Yêu cầu các nhóm đọc truyện - Nội dung truyện nói lên điều gì ? - Em rút ra bài học gì qua câu chuyện? GV + HS nhận xét , đánh giá. - Nhận xét tiết học, biểu dương những nhóm đọc hay, nêu được nội dung của truyện - HS ngồi theo nhóm - Đại diện các nhóm nhận truyện - Đại diện các nhóm nêu tên truyện - Các nhóm tiến hành đọc truyện - Đại diện các nhóm trả lời Bổ sung:................................................................................................... .................................................................................................................................................................................................................................. Tiết:. Đạo đức Giúp đỡ người khuyết tật(tiết 2) I. Mục tiêu: - Người khuyết tật là những người mà cơ thể, trí tuệ có phần thiếu hụt. - Nếu được giúp đỡ cuộc sống của người khuyết tật sẽ bớt khó khăn hơn. Họ sẽ vui hơn. - Bước đầu thực hiện hành vi giúp đỡ người khuyết tật. II. Đồ dùng: - Phiếu thảo luận. III. Hoạt động dạy học: Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra bài cũ: (3') B. Bài mới: 32’ Hoạt động 1: Giới thiệu bài. Hoạt động 2: Xử lí tình huống. Hoạt động 3: Liên hệ. Hoạt động 4: Giới thiệu tư liệu. C.Củng cố dặn dò. (3') - Nêu những việc em có thể làm để giúp đỡ người khuyết tật. - Nhận xét - Cho điểm. Giới thiệu bài - Ghi đầu bài - Giáo viên nêu tình huống. - TH1: Đi học về đến đầu làng thì Thuỷ và Quân gặp một người hỏng mắt. Thuỷ chào: “Chúng cháu chào chú ạ !” Người đó bảo: “Chú chào các cháu. Nhờ các cháu đưa chú đến nhà ông Tuấn”. Quân liền bảo Thuỷ: “Về nhanh xem phim hoạt hình cậu ạ !” - Yêu cầu học sinh thảo luận, nhóm 4 tìm cách xử lí tình huống. + Nếu em là Thuỷ em sẽ làm gì khi đó ? Vì sao ? - Gọi đại diện nhóm lên trình bày. - TH2: Giáo viên nêu tình huống. Yêu cầu học sinh thảo luận - Trả lời - Nhận xét. - Yêu cầu học sinh kể về một hành động giúp đỡ người khuyết tật mà em đã làm. - Giáo viên yêu cầu học sinh trình bày, giới thiệu các tư liệu đã sưu tầm được. - Giáo viên nhận xét - Khen ngợi. - Nhận xét giờ học. - Về nhà ôn bài. Học sinh nêu Nhận xét Học sinh lắng nghe - Nhóm 4 thảo luận. - Đại diện nhóm trả lời Nhận xét. Học sinh thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi tình huống Học sinh tự liên hệ và kể Học sinh trình bày, giới thiệu. Tiết: Kể chuyện Những quả đào I. Mục tiêu: - Biết tóm tắt nội dung của từng đoạn bằng một câu chuyện, một cụm từ theo mẫu. - Kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện với giọng kể tự nhiên, biết kết hợp lời kể với điệu bộ, cử chỉ, nét mặt cho phù hợp. - Biết phối hợp với bạn để dựng lại câu chuyện theo vai. - Biết nghe và nhận xét lời kể của bạn. II. Đồ dùng: - Bảng phụ viết tóm tắt nội dung từng đoạn chuyện. III. Hoạt động dạy học: Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra bài cũ: (5') B. Bài mới: (32') 1. Giới thiệu bài. 2. Hướng dẫn kể chuyện A, Tóm tắt nội dung từng đoạn truyện. B, Kể lại từng đoạn truyện theo gợi ý. C, Kể lại toàn bộ câu chuyện. C. Củng cố dặn dò. (3') - Gọi học sinh kể nối tiếp câu chuyện “Kho báu”. - Nhận xét - Đánh giá Giới thiệu bài - Ghi đầu bài - Gọi học sinh đọc yêu cầu bài 1. + Đoạn này còn có cách tóm tắt nào khác mà vẫn nêu được nội dung đoạn 1 ? + SGK tóm tắt nội dung đoạn 2 như thế nào ? + Bạn có cách tóm tắt khác không ? + Nội dung của đoạn 3 là gì ? + Nội dung của đoạn cuối là gì ? - Gọi học sinh đọc yêu cầu và gợi ý. - Chia nhóm, yêu cầu mỗi nhóm kể 1 đoạn theo gợi ý. - Yêu cầu các nhóm cử đại diện lên kể. - Tổ chức cho học sinh kể vòng 2. - Yêu cầu học sinh nhận xét - Bổ sung. - Chia Hs thành nhóm (5 Hs) yêu cầu học sinh kể phân vai. - Cho các nhóm thi kể. - Nhận xét - Tuyên dương các nhóm. - Nhận xét tiết học. - Về nhà tập kể lại chuyện và chuẩn bị bài sau. - 3 học sinh kể. Nhận xét - 1 học sinh đọc Đoạn 1: Chia đào. - Quà của ông. Đoạn2: Chuyện của Xuân. Ví dụ: Suy nghĩ vào việc làm của Xuân. - Vân ăn đào như thế nào ? - Tấm lòng nhân hậu của Việt. - Kể trong nhóm. - Mỗi học sinh kể 1 đoạn. - Hs kể. - Học sinh tập kể trong nhóm. - Các nhóm thi kể Tiết Luyện từ và câu Từ ngữ về cây cối. Đặt và trả lời câu hỏi: Để làm gì? I. Mục tiêu: - Mở rộng và hệ thống hoá vốn từ về cây cối. - Rèn kĩ năng đặt câu hỏi với cụm từ : Để làm gì ? II. Đồ dùng: - Tranh vẽ một cây ăn quả. - Giấy kẻ sẵn bảng tìm từ và nội dung bài 2. III. Hoạt động dạy học: Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra bài cũ: (5') B. Bài mới : (32') 1.Giới thiệu bài. 2.Làm BT. Bài 1: Kể tên các bộ phận của cây ăn quả. Bài 2: Tìm những từ có thể tả các bộ phận của cây. Bài 3: Đặt các câu hỏi có cụm từ : Để làm gì về việc làm trong tranh vẽ. C. Củng cố dặn dò. (3') - Gọi học sinh thực hiện hỏi đáp theo mẫu câu hỏi có cụm từ “Để làm gì ?” - Nhận xét - Cho điểm. Giới thiệu bài - Ghi đầu bài - Gọi học sinh đọc yêu cầu bài. - Treo tranh vẽ một cây ăn quả. + Cây ăn quả có những bộ phận nào ? - Giáo viên cho học sinh thảo luận mỗi nhóm về một bộ phận của cây. - Gọi các nhóm trình bày. - Yêu cầu học sinh đọc đề bài. + Bạn gái đang làm gì ? + Bạn trai đang làm gì ? - Yêu cầu 2 học sinh ngồi cạnh nhau thực hành hỏi - đáp theo yêu cầu bài. - Gọi một số cặp thực hiện trước lớp. - Nhận xét - Cho điểm - Nhận xét tiết học. - Về nhà ôn bài. - 4 học sinh lên bảng đặt câu hỏi và trả lời Nhận xét Học sinh quan sát trả lời. - Gốc, thân, ngọn - Thảo luận - Trả lời. - Nhận xét - Bổ sung. - đang tưới nước. - bắt sâu cho cây. Bạn gái tưới nước cho cây để làm gì ? - Học sinh thực hành Bổ sung ................................................................................................................... ................................................................................................................................. .................................................................................................................................
Tài liệu đính kèm: