Giáo án Tổng hợp môn lớp 2 - Tuần 27 - Trương TH Nguyễn Viết Xuân

Giáo án Tổng hợp môn lớp 2 - Tuần 27 - Trương TH Nguyễn Viết Xuân

TOÁN(T131)

Bài: SỐ 1 TRONG PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA

I. Mục tiêu:

- Biết được số 1 nhân với số nào cũng bằng chính số đó.

- Biết số nào nhân với 1 cũng bằng chính số đó.

- Biết số nào chia cho 1 cũng bằng chính số đó.

II. Chuẩn bị:

- GV: Bộ thực hành Toán. Bảng phụ.

- HS: Vở

III. Các hoạt động dạy học:

 

doc 23 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 555Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp môn lớp 2 - Tuần 27 - Trương TH Nguyễn Viết Xuân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 27
Ngày/tháng
Buổi
Tiết
Môn
Bài
TCT
Thứ hai
18/3/2013
Sáng
1
Chào cờ
Tập trung toàn trường
2
Toán
Số 1 trong phép nhân và phép chia
131
3
Tập đọc
Ôn tập và kiểm tra giữa học kì 2(T1)
79
4
Tập đọc
Ôn tập và kiểm tra giữa học kì 2(T2)
80
5
Chiêù
1
2
SHS
Sinh hoạt sao
3
Thứ ba
19/3/2013
Sáng
1
Toán
Số 0 trong phép nhân và phép chia
132
2
Kể chuyện
Ôn tập và kiểm tra giữa học kì 2(T3)
27
3
Chính tả
Ôn tập và kiểm tra giữa học kì 2(T4)
53
4
Đạo đức
Lịch sự khi đến nhà người khác(T2)
27
5
Chiêù
1
Tập đọc
Ôn tập và kiểm tra giữa học kì 2(T5)
81
2
Ôn Tviệt
Luyện đọc
3
Ôn toán
Ôn luyện
4
Thứ tư
20/3/2013
Sáng
1
Toán
Luyện tập
133
2
LT&Câu
Ôn tập và kiểm tra giữa học kì 2(T6)
27
3
Tập viết
Ôn tập và kiểm tra giữa học kì 2(T7)
27
4
Ôn toán
Ôn luyện
5
Chiêù
1
Nghỉ
2
3
4
Thứ năm
21/3/2013
Sáng
1
Toán
Luyện tập chung
134
2
Chính tả
 Kiểm tra giữa học kì 2(T8)
54
3
Ôn Tviệt
Ôn luyện viết
4
Âm nhạc
GV BỘ MÔN
5
Chiêù
1
Toán
Luyện tập chung
135
2
Thể dục
GV BỘ MÔN
3
TL Văn
Kiểm tra giữa học kì 2(T9)
27
4
Ôn toán
Ôn luyện
Thứ sáu
22/3/2013
Sáng
1
Mĩ thuật
GV BỘ MÔN
2
Thủ công
3
TNXH
4
Thể dục
5
Chiều
Thứ hai ngày 18 tháng 3 năm 2013
(Buổi sáng)
Tiết 1: Chào cờ (T27): Tập trung toàn trường
Tiết 2: TOÁN(T131)
Bài: SỐ 1 TRONG PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA
I. Mục tiêu:
- Biết được số 1 nhân với số nào cũng bằng chính số đó.
- Biết số nào nhân với 1 cũng bằng chính số đó.
- Biết số nào chia cho 1 cũng bằng chính số đó.
II. Chuẩn bị:
- GV: Bộ thực hành Toán. Bảng phụ.
- HS: Vở
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động 
2. Bài cũ 
3. Bài mới : Giới thiệu: 
Phát triển các hoạt động 
v Hoạt động 1: Giới thiệu phép nhân có thừa số 1.
a)GV nêu phép nhân, hướng dẫn HS chuyển thành tổng các số hạng bằng nhau:
- GV cho HS nhận xét: Số 1 nhân với số nào cũng bằng chính số đó.
b) GV nêu vấn đề: Trong các bảng nhân đã học đều có.
- HS nhận xét: Số nào nhân với số 1 cũng bằng chính số đó.
v Hoạt động 2: Giới thiệu phép chia cho 1 (số chia là 1)
- Dựa vào quan hệ của phép nhân và phép chia, GV nêu:
	1 x 2 = 2	ta có	2 : 1 = 2
	1 x 3 = 3	ta có	3 : 1 = 3
	1 x 4 = 4	ta có	4 : 1 = 4
	1 x 5 = 5	ta có	5 : 1 = 5
- GV cho HS kết luận: Số nào chia cho 1 cũng bằng chính só đó.
v Hoạt động 3: Thực hành
* Bài 1: HS tính nhẩm (theo từng cột)
- Lớp làm vào vở
* Bài 2: Dựa vào bài học, HS tìm số thích hợp điền vào ô trống (ghi vào vở).
* Bài 3: HS tự nhẩm từ trái sang phải.
a) 4 x 2 = 8; 8 x 1 = 8 viết 4 x 2 x 1 = 8 x 1 = 8
4. Củng cố – Dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Hướng dẫn học ở nhà.
- HS chuyển thành tổng các số hạng bằng nhau:
	1 x 2 = 2
	1 x 3 = 3
	1 x 4 = 4
- HS nhận xét: Số 1 nhân với số nào cũng bằng chính số đó.
- Vài HS lặp lại.
- HS nhận xét: Số nào nhân với số 1 cũng bằng chính số đó.
- Vài HS lặp lại:
- HS kết luận: Số nào chia cho 1 cũng bằng chính só đó.
- Vài HS lặp lại.
- 1 số HS tính theo từng cột. Bạn nhận xét.
- 2 HS lên bảng làm bài. Bạn nhận xét.
- HS dưới lớp làm vào vở.
- 3 HS lên bảng thi đua làm bài. Bạn nhận xét.
Rút kinh nghiệm
....................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 3: TẬP ĐỌC (T79) 
ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II (T1)
I. Mục tiêu
- Đọc rõ rang rành mạch các BT đọc đã học từ tuần 19 đến tuần 26 (phát âm rõ, tốc độ đọc khoảng 45 tiếng /phút; hiểu ND của đoạn, bài (trả lời được các câu hỏi về nội dung đoạn đọc)
- Biết đặt và trả lời câu hỏi với khi nào? (BT2,BT3) biết đáp lời cảm ơn trong tình huống giao tiếp cụ thể (1 trong 3 tình huống ở BT4)
* HS khá, giỏi biết đọc lưu loát được đoạn, bài, tốc độ đọc trên 45 tiếng /phút
II. Chuẩn bị:
- GV: Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc và học thuộc lòng từ tuần 19 đến tuần 26. 
- HS: Vở
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động 
2. Bài cũ 
3. Bài mới : Giới thiệu: 
Phát triển các hoạt động 
v Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng 
- Cho HS lên bảng bốc thăm bài đọc.
- Gọi HS đọc và trả lời 1 câu hỏi về nội dung bài vừa đọc.
v Hoạt động 2: Ôn luyện cách đặt và trả lời câu hỏi: Khi nào?
* Bài 2
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- Yêu cầu HS tự làm phần b.
* Bài 3
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- Gọi HS đọc câu văn trong phần a.
- Yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau cùng thực hành hỏi đáp theo yêu cầu. Sau đó, gọi 1 số cặp HS lên trình bày trước lớp.
- Nhận xét và cho điểm HS. 
v Hoạt động 3: Ôn luyện cách đáp lời cảm ơn của người khác 
- Yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau, suy nghĩ để đóng vai thể hiện lại từng tình huống, 1 HS nói lời cảmơn, 1 HS đáp lại lời cảm ơn. Sau đó gọi 1 số cặp HS trình bày trước lớp.
- Nhận xét và cho điểm từng HS. 
4. Củng cố – Dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Hướng dẫn học ở nhà. 
- Lần lượt từng HS bốc thăm bài, về chỗ chuẩn bị.
- Đọc và trả lời câu hỏi.
- Bài tập yêu cầu chúng ta: Tìm bộ phận của mỗi câu dưới đây trả lời cho câu hỏi: “Khi nào?”
- Câu hỏi “Khi nào?” dùng để hỏi về thời gian.
- Suy nghĩ và trả lời: khi hè về.
- Đặt câu hỏi cho phần được in đậm.
- Những đêm trăng sáng, dòng sông trở thành một đường trăng lung linh dát vàng.
Rút kinh nghiệm
....................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 4: TẬP ĐỌC (T80) 
ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II (T2)
I. Mục tiêu:
- Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như tiết 1
- Nắm được một số từ ngữ về bốn mùa (BT2);Biết đặt dấu chấm vào dấu thích hợp trong đoạn văn ngắn(BT3)
II. Chuẩn bị:
- GV: Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc và học thuộc lòng .Bảng để HS điền từ trong trò chơi.
- HS: SGK, vở.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động 
2. Bài cũ 
3. Bài mới :Giới thiệu: 
Phát triển các hoạt động 
v Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng
- Cho HS lên bảng bốc thăm bài đọc.
- Gọi HS đọc và trả lời 1 câu hỏi về nội dung bài vừa đọc.
v Hoạt động 2: Trò chơi mở rộng vốn từ về bốn mùa 
- Chia lớp thành 4 đội, phát co mỗi đội một bảng ghi từ (ở mỗi nội dung cần tìm từ, GV có thể cho HS 1, 2 từ để làm mẫu), 
- Tuyên dương các nhóm tìm được nhiều từ, 
đúng.
v Hoạt động 3: Ôn luyện cách dùng dấu chấm 
- Yêu cầu 1 HS đọc đề bài tập 3.
- Yêu cầu HS tự làm bài vào Vở bài tập Tiếng Việt 2, tập hai.
- Gọi 1 HS đọc bài làm, đọc cả dấu chấm.
- Nhận xét và chấm điểm một số bài của HS. 
4. Củng cố – Dặn dò 
- Nhận xét tiết học.
- Hướng dẫn học ở nhà.
- Lần lượt từng HS bốc thăm bài, về chỗ chuẩn bị.
- Đọc và trả lời câu hỏi.
- HS phối hợp cùng nhau tìm từ. Khi hết thời gian, các đội dán bảng từ của mình lên bảng. Cả lớp cùng đếm số từ của mỗi đội.
- 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm theo.
- HS làm bài.
- Trời đã vào thu. Những đám mấy bớt đổi màu. Trời bớt nặng. Gió hanh heo đã rải khắp cánh đồng. Trời xanh và cao dần lên.
Rút kinh nghiệm
....................................................................................................................................................................................................................................................................................
(Buổi chiều: SHS )
Thứ ba ngày 19 tháng 3 năm 2013
(Buổi sáng)
Tiết 1: TOÁN(T132
Bài: SỐ 0 TRONG PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA
I. Mục tiêu:
- Biết được số 0 nhân với số nào cũng bằng 0.
- Biết số nào nhân với 0 cũng bằng 0.
- Biết số 0 chia cho số nào khác cũng bằng 0. 
- Biết không có phép chia cho 0.
II. Chuẩn bị:
- HS: Vở.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động 
2. Bài cũ 
3. Bài mới : Giới thiệu: 
Số 0 trong phép nhân và phép chia.
Phát triển các hoạt động 
v Hoạt động 1: Giới thiệu phép nhân có thừa số 0.
- Dựa vào ý nghĩa phép nhân, GV hướng dẫn HS viết phép nhân thành tổng các số hạng bằng nhau:
0 x 2 = 0 + 0 = 0, vậy 	0 x 2 = 0
- Ta công nhận:	 2 x 0 = 0
- Cho HS nêu bằng lời: Hai nhân không bằng không, không nhân hai bằng không.
0 x 3 = 0 + 0 + 0 = 0	vậy	0 x 3 = 3
- Ta công nhận:	3 x 0 = 0
- Cho HS nêu lên nhận xét để có:
+ Số 0 nhân với số nào cũng bằng 0.
+ Số nào nhân với 0 cũng bằng 0.
v Hoạt động 2: Giới thiệu phép chia có số bị chia là 0.
- Dựa vào mối quan hệ giữa phép nhân và phép chia, GV hướng dẫn HS thực hiện theo mẫu sau:
- Mẫu: 0 : 2 = 0, vì 0 x 2 = 0 
 0 : 3 = 0, vì 0 x 3 = 0 
 0 : 5 = 0, vì 0 x 5 = 0 
- Cho HS tự kết luận: Số 0 chia cho số nào khác cũng bằng 0.
v Hoạt động 3: Thực hành
* Bài 1: HS tính nhẩm. 
* Bài 2: HS tính nhẩm. 
* Bài 3: Dựa vào bài học. HS tính nhẩm để điền số thích hợp vào ô trống. 
* Bài 4: HS tính nhẩm từ trái sang phải. Chẳng hạn:
Nhẩm:	 2 : 2 = 1;	1 x 0 = 0.	
	Viết	2 : 2 x 0 = 1 x 0.
	 = 0
4. Củng cố – Dặn dò 
- Nhận xét tiết học.
- Hướng dẫn học ở nhà.
HS viết phép nhân thành tổng các số hạng bằng nhau:
 HS nêu bằng lời: Hai nhân không bằng không, không nhân hai bằng không.
HS nêu nhận xét:
	+ Số 0 nhân với số nào cũng bằng 0.
	+ Số nào nhân với 0 cũng bằng 0.
Vài HS lặp lại.
HS thực hiện theo mẫu:
0 : 2 = 0, vì 0 x 2 = 0 (thương nhân với số chia bằng số bị chia)
HS tự kết luận: Số 0 chia cho số nào khác cũng bằng 0.
HS làm bài vào vở. Sửa bài.
- Nhận xét bài làm của bạn 
Rút kinh nghiệm
....................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 2 : KỂ CHUYỆN (T27)
ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II (T3)
I. Mục tiêu:
- Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như tiết 1.
- Biết đặt và trả lời câu hỏi với ở đâu ?(BT2,BT3); biết đáp lời xin lỗi trong tình huống giao tiếp cụ thể (1 tron ... Vở, SGK.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động 
2. Bài cũ 
3. Bài mới : Giới thiệu
Phát triển các hoạt động 
v Hoạt động 1: Kiểm tra lấy điểm học thuộc lòng 
- Cho điểm trực tiếp từng HS.
v Hoạt động 2: Ôn luyện cách đặt và trả lời câu hỏi: Vì sao? 
* Bài 2: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- Câu hỏi “Vì sao?” dùng để hỏi về nội dung gì?
- Hãy đọc câu văn trong phần a.
- Vì sao Sơn ca khô khát họng?
- Vậy bộ phận nào trả lời cho câu hỏi “Vì sao?”
- Yêu cầu HS tự làm phần b.
* Bài 3: Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- Gọi HS đọc câu văn trong phần a.
- Bộ phận nào trong câu trên được in đậm?
- Phải đặt câu hỏi cho bộ phận này ntn?
- Yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau cùng thực hành hỏi đáp theo yêu cầu. Sau đó, gọi 1 số cặp HS lên trình bày trước lớp.
- Nhận xét và cho điểm HS.
v Hoạt động 3: Ôn luyện cách đáp lời đồng ý của người khác 
- Bài tập yêu cầu HS đáp lại lời đồng ý của người khác.
- Nhận xét và cho điểm từng HS. 
4. Củng cố – Dặn dò 
- Nhận xét tiết học.
- Hướng dẫn học ở nhà.
- Lần lượt từng HS bốc thăm bài, về chỗ chuẩn bị.
- Đọc và trả lời câu hỏi.
- Bài tập yêu cầu chúng ta: Tìm bộ phận câu trả lời cho câu hỏi: Vì sao?
- Câu hỏi “Vì sao?” dùng để hỏi về nguyên nhân, lí do của sự việc nào đó.
- Đọc: Sơn ca khô cả họng vì khát.
+ Suy nghĩ và trả lời: Vì mưa to.
- Đặt câu hỏi cho bộ phận được in đậm.
- Bông cúc héo lả đi vì thương xót sơn ca.
- Bộ phận “vì thương xót sơn ca”.
- Câu hỏi: Vì sao bông cúc héo lả đi?
- Một số HS trình bày, cả lớp theo dõi và nhận xét. Đáp án
- Đáp án:
a) Thay mặt lớp, em xin cảm ơn thầy (cô) đã đến dự tiệc liên hoan văn nghệ với chúng em./ Lớp em rất vinh dự được đón thầy (cô) đến dự buổi liên hoan này. Chúng em xin cảm ơn thầy (cô)./
Rút kinh nghiệm
....................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 4: ÔN TOÁN
ÔN LUYỆN
I .Mục tiêu: 
- Thuộc bảng nhân ,bảng chia đã học. 
- Biết thực hiện phép nhân hoặc phép chia có số kèm đơn vị đo.
- Biết tìm thừa số, tìm số bị chia.
- Biết giải bài toán có một phép tính chia.
II. Chuẩn bị:
- HS: VBT củng cố KT và KN
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Hướng dẫn làm bài tập trong VBT củng cố KT và KN trang 21
* Bài 1: HS tính nhẩm (theo từng cột). 
* Bài 2: Yêu cầu HS làm bài theo mẫu
a) 5cm x 3 = 15cm
b) 12cm : 4 = 3cm
* Bài 3: Tìm x
* Bài 4: Hướng dẫn HS làm bài.
2. Thu vở chấm nhận xét.	
3. Củng cố – Dặn dò 
- Nhận xét tiết học.
- Hướng dẫn học ở nhà.
- Làm bài theo yêu cầu của GV.
- Khi thực hiện phép tính với các số đo đại lượng ta thực hiện tính bình thường, sau đó viết đơn vị đo đại lương vào sau kết quả.
- HS làm bài.
a) X x 4 = 16 b) 3 x X = 15
 X = 16 : 4 X = 15 : 3
 X = 4 X = 5
- HS làm bài.
Bài giải
Số khách mỗi thuyền xếp được là:
20 : 5 = 4 (khách)
	Đáp số: 3 khách.
BUỔI CHIỀU: NGHỈ
Thứ năm ngày 21 tháng 3 năm 2013
(Buổi sáng)
Tiết 1: TOÁN(T135)
Bài : LUYỆN TẬP CHUNG
I .Mục tiêu: 
- Thuộc bảng nhân ,bảng chia đã học. 
- Biết thực hiện phép nhân hoặc phép chia có số kèm đơn vị đo.
- Biết tính giá trị của biểu thức số có hai dấu phép tính (trong đó có một dấu nhân hoặc chia; nhân chia trong bảng tính đã học )
- Biết giải bài toán có một phép tính chia.
II. Chuẩn bị:
- GV: Bảng phụ.
- HS: Vở.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động
2. Bài cũ 
3. Bài mới : Giới thiệu bài
Phát triển các hoạt động 
* Hoạt động 1: Thực hành
* Bài 1: HS tính nhẩm (theo từng cột). 
- Chẳng hạn:
a) 2 x 4 = 8	 b) 2cm x 4 = 8cm
	8 : 2 = 4	 5dm x 3 = 15dm
	8 : 4 = 2	 4l x 5 = 20l
* Bài 2: Yêu cầu HS nêu cách thực hiện tính các biểu thức.
- Chẳng hạn:
Tính: 3 x 4 = 12	Viết 3 x 4 + 8 = 12 + 8
 12 + 8 = 20	 = 20
* Hoạt động 2: Thi đua, thực hành.
* Bài 3:	
- Hỏi: Tại sao để tìm số HS có trong mỗi nhóm em lại thực hiện phép tính chia 12 : 4 ?
- Trình bày:
Baøi giaûi
Số HS trong mỗi nhóm là:
12 : 4 = 3 (học sinh)
	Đáp số: 3 học sinh
- GV nhận xét, tuyên dương.
4. Củng cố – Dặn dò 
- Nhận xét tiết học.
- Hướng dẫn học ở nhà.
- Làm bài theo yêu cầu của GV.
- Khi biết 2 x 4 = 8 có thể ghi ngay kết quả của 8 : 2 = 4 và 8 : 4 = 2 vì khi lấy tích chia cho thừa số này ta sẽ được thừa số kia.
- Khi thực hiện phép tính với các số đo đại lượng ta thực hiện tính bình thường, sau đó viết đơn vị đo đại lương vào sau kết quả.
- HS tính từ trái sang phải.
- HS trả lời, bạn nhận xét.
- Vì có tất cả 12 HS được chia đều thành 4 nhóm, tức là 12 được chia thành 4 phần bằng nhau
- HS thi đua giải.
Rút kinh nghiệm
....................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 2 Chính tả (T52)
KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II
Đề + Đáp án do chuyên môn ra
Tiết 3: ÔN TIẾNG VIỆT
LUYỆN VIẾT
I. Mục tiêu:
- Nghe viết chính xác bài: Một trí khôn hơn trăm trí khôn (từ Mọi chuyện xảy ra ......đến chạy biến vào rừng).
- Làm được bài tập 2, 3 trong VBT củng cố KT và KN.
II. Chuẩn bị:
- HS vở ô li.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Hướng dẫn HS nghe viết.
- GV đọc đoạn viết.
- Tìm hiểu nội dung đoạn viết.
- Giáo viên đọc cho HS viết bài.
2. Hướng dẫn làm bài tập.
* Bài 2: a) Chon từ trong ngoặc để điền vào chỗ trống:
cặp....; ....chơi; .....đình; giặt.....; héo......
(giũ, rũ, gia, ra, da)
b) Điền ut hoặc uc vào chỗ trống:
hoa c...; b...vẽ; s...bóng; r...thăm; cá n.....
* Bài 3: a) Điền ch hoặc tr vào chỗ trống:
b) Điền dấu hỏi hoặc dấu ngã vào chữ in đậm:
- GV chia nhóm và tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm.
- GV nhận xét chung.
2. Thu vở chấm nhận xét.
3. Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Hướng dẫn học ở nhà.
- 2 HS đọc lại.
- HS trả lời.
- HS nghe viết bài vào vở.
- HS làm bài vào vở .
- HS thảo luận nhóm 6 em.
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả.
- Các nhóm khác nhận xét.
Tiết 4: Âm nhạc: GV BỘ MÔN DẠY
(Buổi chiều)
Tiết 1: TOÁN(T135)
Bài : LUYỆN TẬP CHUNG
I .Mục tiêu: 
- Thuộc bảng nhân ,bảng chia đã học. 
- Biết thực hiện phép nhân hoặc phép chia có số kèm đơn vị đo.
- Biết tính giá trị của biểu thức số có hai dấu phép tính (trong đó có một dấu nhân hoặc chia; nhân chia trong bảng tính đã học )
- Biết giải bài toán có một phép tính chia.
II. Chuẩn bị:.- HS: Vở.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động
2. Bài cũ 
3. Bài mới : Giới thiệu bài
Phát triển các hoạt động 
* Hoạt động 1: Thực hành
* Bài 1: HS tính nhẩm (theo từng cột). 
- Chẳng hạn:
a) 2 x 4 = 8	 b) 2cm x 4 = 8cm
	8 : 2 = 4	 5dm x 3 = 15dm
	8 : 4 = 2	 4l x 5 = 20l
* Bài 2: Yêu cầu HS nêu cách thực hiện tính các biểu thức.
- Chẳng hạn:
Tính: 3 x 4 = 12	Viết 3 x 4 + 8 = 12 + 8
 12 + 8 = 20	 = 20
* Hoạt động 2: Thi đua, thực hành.
* Bài 3:	
- Hỏi: Tại sao để tìm số HS có trong mỗi nhóm em lại thực hiện phép tính chia 12 : 4 ?
- Trình bày:
Baøi giaûi
Số HS trong mỗi nhóm là:
12 : 4 = 3 (học sinh)
	Đáp số: 3 học sinh
- GV nhận xét, tuyên dương.
4. Củng cố – Dặn dò 
- Nhận xét tiết học.
- Hướng dẫn học ở nhà.
- Làm bài theo yêu cầu của GV.
- Khi biết 2 x 4 = 8 có thể ghi ngay kết quả của 8 : 2 = 4 và 8 : 4 = 2 vì khi lấy tích chia cho thừa số này ta sẽ được thừa số kia.
- Khi thực hiện phép tính với các số đo đại lượng ta thực hiện tính bình thường, sau đó viết đơn vị đo đại lương vào sau kết quả.
- HS tính từ trái sang phải.
- HS trả lời, bạn nhận xét.
- Vì có tất cả 12 HS được chia đều thành 4 nhóm, tức là 12 được chia thành 4 phần bằng nhau
- HS thi đua giải.
Rút kinh nghiệm
....................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 2: Thể dục: GV BỘ MÔN DẠY
Tiết 3: Tập làm văn:
	KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II
Đề + Đáp án do chuyên môn ra
Tiết 4: Ôn toán: 
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu
Thuộc bảng nhân bảng chia đã học 
Biết thực hiện phép nhân phép chia có số kèm đơ vị đo 
Biết tính giá tri biểu thức số có dấu hai phép tính 
Biết giải bài toán có một phép tính chia 
- Tích cực luyện tập, hồn thành tốt bài tập.
 II. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ 
-Tìm Y.
-GV nhận xét ghi điểm. 
2. Bài mới : 
Bài 1.a: Gọi HS lên bảng làm, lớp làm vào vở.
+ Khi đã biết 2 x 4 = 8, có thể ghi ngay kết quả của 8 : 2 hay không ? Vì sao ?
 b. 
 - Gọi HS lên bảng làm bài, lớp làm vào vở. 
 -GV nhận xét sửa sai như thế nào ?
Bài 2 : Tính 
 -Gọi HS lên bảng làm, lớp làm vào vở.
 -GV nhận xét, sửa sai.
Bài 3 : Yêu cầu HS đọc bài tóan 
 -Hướng dẫn HS tìm hiểu bài tóan .
a.	Tóm tắt
 4 nhóm : 12 học sinh
 1 nhóm :... học sinh ?
 - GV yêu cầu HS tự làm bài.
b.
 - GV gọi HS đọc bài tóan 
 - GV yêu cầu HS làm bài.
-GV nhận xét sửa sai. 
3. Củng cố,dặn dò
 + Nêu nội dung luyện tập. 
- Về nhà ôn lại bài tiết sau kiểm tra.
 - Nhận xét tiết học.
 - 2H lên bảng, lớp vở nháp.
 y : 3 = 5 y : 4 = 1
 y = 5 x 3 	 y = 1 x 4 
 y = 15	 y = 4
 2 x 4 = 8 	3 x 5 = 15 
 8 : 2 = 4 	15 : 3 = 5
 8 : 4 = 2	15 : 5 = 3 
 -Ghi ngay kết quả, vì lấy tích chia cho thừa số này ta được thừa số kia.
 2 cm x 4 = 8 cm 	 10 dm : 2 = 5 dm
 5 dm x 3 = 15 dm 	 12cm : 4 = 3 cm 
 4 l x 5 = 20 l	 18 l : 3 = 6 l
 3 x 4 + 8 = 12 + 8 	2 : 2 x 0 = 1 x 0 
	= 20	= 0
3 x 10 – 4 = 30 -4 	0 : 4 + 6 = 0 + 6 
	 = 26	 = 6
- 2 em đọc.
- 1 HS làm bảng, lớp làm vào vở.
 Bài giải
Mỗi nhóm có số học sinh là :
12 : 4 = 3 (học sinh)
 Đáp số : 3 học sinh
 -2 HS đọc.
Bài giải
Số nhóm học sinh là :
12 : 3 = 4 (nhóm)
Đáp số : 4 nhóm
2 HS nêu.
H lắng nghe.
	Thứ sáu ngày 22 tháng 3 năm 2013
GV BỘ MÔN DẠY

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 27 l2.doc