Giáo án Tổng hợp môn lớp 2 - Tuần 26 năm 2013 (chuẩn)

Giáo án Tổng hợp môn lớp 2 - Tuần 26 năm 2013 (chuẩn)

Luyện tập

I/ Mục tiêu: Sgk: 127 / sgv: 198 / ckt: 70

 - Biết xem đồng hồ kim ohút chỉ vào số 3, số 6 .

 - Biết thời điểm, khoảng thời gian .

 - Nhận biết việc sử dụng thời gian trong đời sống hằng ngày .

 - Làm được các bài : 1, 2. HS khá giỏi làm được bài 3 .

II/ Chuẩn bi: Mô hình đồng hồ.

III/ Hoạt động dạy chủ yếu

 

doc 25 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 548Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp môn lớp 2 - Tuần 26 năm 2013 (chuẩn)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ
Mơn
Tiết
Tên bài dạy
Hai
11/3/2013
Toán
Tập đọc
Tập đọc
126
76
77
Luyện tập
Tôm càng và cá con (Tiêt 1)
Tôm càng và cá con (Tiêt 2)
Ba
12/3/2013
Kể chuyện
Toán
Chính tả
Đạo đức
26
127
51
26
Tôm càng và cá con
Tìm số bị chia
(TC) Vì sao cá không biết nói ?
Lịch sự khi đến nhà người khác ( Tiết 1 )
Tư
13/3/2013
TNXH
Tập đọc
Toán
Luyện từ&Câu
GDNGLL
26
78
128
26
26
Một số loài cây sống dưới nước
Sông Hương
Luyện tập
Từ ngữ về sông biển – Dấu phẩy
Kể về một ngày của mẹ em
Năm
14/3/2013
Tập viết
Toán
Chính tả
26
129
 52
Chữ hoa X
Chu vi hình tam giác – Chu vi hình tứ giác
 (NV) Sông Hương
Sáu
15/3/2013
Tập làm văn
Toán
Thủ công
SHCN
26
130
 26
26
Đáp lời đồng ý – Tả ngắn về biển
Luyện tập
Làm dây xúc xích trang trí ( Tiết 2 )
Sinh hoạt lớp
Lịch báo giảng tuần 26
Thứ hai ngày 11 tháng 3 năm 2013
Tốn (tiết 126)
Luyện tập
I/ Mục tiêu: 	 Sgk: 127 / sgv: 198 / ckt: 70
 - Biết xem đồng hồ kim ohút chỉ vào số 3, số 6 .
 - Biết thời điểm, khoảng thời gian .
 - Nhận biết việc sử dụng thời gian trong đời sống hằng ngày .
 - Làm được các bài : 1, 2. HS khá giỏi làm được bài 3 .
II/ Chuẩn bi: Mô hình đồng hồ.
III/ Hoạt động dạy chủ yếu 
 1)Ổn định :
2)Kiểm tra: Gọi 4 HS lên quay kim đồng hồ chỉ: 10 giờ, 3 giờ 30 phút, 7 giờ 15 phút, 9 giờ rưỡi.
 GV nhận xét 
3) Bài mới: 
a/ Giới thiệu: GV nêu mục đích yêu cầu tiết học.
b/ Hướng dẫn làm bài tập: 
* Bài 1: - Cho HS xem tranh vẽ SGK, hiểu các hoạt động và thời điểm diễn ra các hoạt động đó. Trả lời câu hỏi của bài.
- Cuối bài HS tổng hợp bài và phát biểu thành một đoạn văn tường thuật lại hoạt động ngoại khoá của tập thể lớp.
* Bài 2: HS nhận biết được các thời điểm trong hoạt động “Đến trừơng học”. Các thời điểm diễn ra các hoạt động đó. “7 giờ”và “7 giờ 15 phút”.
So sánh các thời điểm nêu trên để trả lời câu hỏi. Câu hỏi thêm:
+Hà đến trường sớm hơn Toàn bao nhiêu phút ?
+ Quyên đi ngủ muộn hơn Ngọc bao nhiêu phút ?
- Hát
- 4 em lên quay kim đồng hồ chỉ.
- Nghe giới thiệu, đọc tựa bài 2 em.
- Quan sát hình vẽ SGK trả lời:
a) Nam và  thú lúc 8 giờ 30 phút.
b) Nam và  chuồng voi lúc 9 giờ.
c) Nam và  hổ lúc 9 giờ 15 phút.
d) Nam và  nghỉ lúc 10 giờ 15 phút.
e) Nam và  ra về lúc 11 giờ.
- Đọc yêu cầu bài tập.
- Phát biểu ý kiến qua nhận biết các câu hỏi.
a) Hà đến trường sớm hơn Toàn 15 phút.
b) Quyên đi ngủ muộn hơnNgọc 15 phút.
Nghỉ giữa tiết
* Bài 3: Củng cố kỹ năng sử dụng đơn vị đo thời gian (giờ, phút) và ước lượng khoảng thời gian.
Sửa chữa sai lầm của HS.
“ Nam đi từ trường đến nhà mất 15 phút”. Hỏi thêm: 
+ Trong 15 phút các em có thể làm xong được gì ?
+ Trong 30 phút các em có thể làm xong những việc gì ?
- Đọc yêu cầu của đề bài.
- Làm bài vào SGK, vài em đọc bài làm
a) Mỗi ngày Bình ngủ khoảng 8 giờ.
b)Nam đi từ nhà đến trường hết15 phút.
c) Em làm bài kiểm tra trong 35 phút. 
+ Trong 15 phút em làm 3 bài tính có lời văn. 
+ 30 phút em học thuộc 3 bảng nhân.
4/ Nhận xét – Dặn dò: 
 - Về tập thực hành xem đồng hồ. 
 - Nhận xét tiết học – Tuyên dương HS học tập tốt.
 Tập đọc (tiết 76 – 77) 
 Tôm Càng và Cá Con 	 
I/ Mục tiêu: 	Sgk: 68 / sgv: 130 / ckt: 36
 - Đọc đúng, rõ ràng . Ngắt nghỉ hơi đúng ở các dấu câu và cụm từ rõ ý ; bước đầu biết đỏctôi chảy toàn bài . 
 - Hiểu ND : Cá Con và Tôm Càng đều có tài riêng. Tôm cứu được bạn qua khỏi nguy hiểm. Tình bạn của họ vì vậy càng khăng khít . ( trả lời được các CH 1,2,3,5 ).
 - HS khá, giỏi trả lời được CH4 .
* GDKNS : Thể hiện sự tự tin.
II/ Chuẩn bi: Tranh minh hoạ Truyện trong SGK. Tranh ảnh mái chèo, bánh lái của thuyền.
III/ Hoạt động dạy chủ yếu: Tiết 1 
1) Ổn định :
2)Kiểm tra: 2 HS đọc thuộc lòng bài thơ “Bé nhìn biển” và trả lời câu hỏi 1,2 về nội dung bài.
3) Bài mới: 
a/ Giới thiệu: Xem tranh minh hoạ giới thiệu con vật trong tranh. Truyện Tôm Càng và Cá Con kết bạn với nhau là câu chuyện thú vị. Chúng ta đọc xem tình bạn trở nên thắm thiết như thế nào ?
b/ Luyện đọc: 
* GV đọc mẫu .
* Hướng dẫn đọc và giải nghĩa từ:
a) Đọc từng câu: Tiếp nối nhau mỗi em đọc 1 câu theo dãy bàn. Phát hiện từ khó, luyện đọc từ: óng ánh, trân trân, lượn, nắc nỏm, ngoắc, quẹo, uốn đuôi, phục lăn, đỏ ngầu, xuýt xoa, 
b) Đọc từng đoạn: Tiếp nối nhau mỗi em đọc một đoạn. Luyện đọc câu:
- HS đọc từ chú giải cuối bài.
- GV giải nghĩa thêm: “phục lăn”: Rất khăm phục. “áo giáp”: Đồ làm bằng vật liệu cứng để bảo vệ cơ thể.
- Hát
- 2 em đọc thuộc lòng bài và trả lời câu hỏi: 
1) Mà to bằng trời. Như 
2) Chơi trò  lon ta lon ton.
- Nghe giới thiệu, 2 em đọc tựa bài.
“Tôm Càng và Cá Con”
- Mở sách , nghe GV đọc, nhẩm theo. Chú ý giọng đọc .
- Tiếp nối nhau mỗi em đọc 1 câu, theo dãy bàn. Phát hiện từ khó, luyện đọc theo yêu cầu.
+ Luyện đọc từ: óng ánh, trân trân, lượn, nắc nỏm, ngoắc, quẹo, uốn đuôi, phục lăn, đỏ ngầu, xuýt xoa, 
- Mỗi em đọc đoạn. Luyện đọc câu theo yêu cầu.
+ Cá Con lao  trái. Vút  quẹo phải . Bơi  uốn đuôi  Thoắt cái  quẹo trái. Tom  phục lăn.
- Nêu nghĩa từ chú giảit cuối bài.
- Lập lại nghĩa từ GV vừa nêu .
Nghỉ giữa tiết
c) Đọc từng đoạn trong nhóm: Mỗi em đọc 1 đoạn, các em khác trong nhóm theo dõi sửa chữa giúp các bạn đọc tốt.
d) Thi đọc giữa các nhóm .
- Luân phiên nhau mỗi em đọc 1 đoạn, các em khác góp ý sửa chữa.
- 3 nhóm thi đọc. Mỗi nhóm đọc cả bài. Lớp nhâïn xét bình chọn.
Tiết 2
c/ Hướng dẫn tìm hiểu bài: Đọc thầm từng đoạn trả lời câu hỏi tìm hiểu nội dung bài.
* Câu 1: Khi đang tập dưới đáy sông, Tôm Càng gặp chuyện gì ?
* Câu 2: Cá Con làm quen với Tôm Càng như thế nào ?
=> Ý đoạn 1 nói gì ?
* GDKNS : Thể hiện sự tự tin.
* Câu 3: -Đuôi Cá Con có lợi ích gì ?
 - Vẩy của Cá Con có lợi ích gì ?
=> Ý đoạn 2 nói gì ?
* Câu 4 :Kể lại việc Tôm Càng cứu cá con ?
> Ý đoạn 3 nói gì ?
* Câu 5: Em thấy Tôm Càng có gì đáng khen ?
=> Ý đoạn 4 nói gì ?
- Đọc thầm từng đoạn trả lời tìm hiểu nội dung bài.
+ HS yếu,TB :Gặp con vật lạ, thân dẹt, 2 mắt tròn xoe, khắp người phủ một lớp vẩy bạc óng ánh.
+ HS yếu , TB : Bằng lời chào và lời tự giới thiệu tên, nơi ở. Chào bạn  các bạn.”
=> HS khá, giỏi : Tôm Càng và Cá Con làm quen với nhau.
+ HS TB , khá : Đuôi vừa là mái chèo vừa là bánh lái.
+ HS TB , khá : Vẩy là bộ áo bảo vệ cơ thể nên Cá Con bị va vào đá cũng không đao.
=> HS khá, giỏi : Tôm Càng xem Cá Con trổ tài bơi lội.
+Nhiều HS đọc lại hành động Tôm Càng cứu bạn.
=> HS khá, giỏi : Tôm Càng cứu bạn.
+ Tôm Càng thông minh, nhanh nhẹn, dũng cảm thoát nạn. là người bạn đáng tin cậy
=> HS khá, giỏi : Cá Con nể bạn.
Nghỉ giữa tiết
d/ Luỵện đọc lại: 
- Tổ chức 2,3 nhóm đọc phân vai (Mỗi nhóm 3 em: Người dẫn chuyện, Tôm Càng, Cá Con) thi đọc lại truyện.
4/ Củng cố: 
- Hỏi: Các em học được ở Tôm Càng điều gì ?
- 3 nhóm thi đọc theo vai cả truyện: Người dẫn truyện, TômCàng, Cá Con. Lớp nhận xét bình chọn nhóm đọc tốt.
- Yêu quí bạn thông minh, dám dũng cảm cứu bạn
5/ Nhận xét – Dặn dò: 
 - Về đọc lại bài. Chuẩn bị kể chuyện. 
 - Nhận xét tiết học – Tuyên dương HS học tập tốt.
Thứ ba ngày 12 tháng 3 năm 2013
 Kể chuyện (tiết 26) 
 Tôm Càng và Cá Con 
I/ Mục tiêu: 	Sgk: 68 / sgv: 130 / ckt: 37
 - Dựa theo tranh, kể lại được từng đoạn của câu chuyện .
 - HS khá, giỏi biết phân vai để dựng lại câu chuyện ( BT2 ) .
II/Chuẩn bi: 4 tranh minh họa truyện đọc SGK.
III/ Hoạt động dạy chủ yếu
1) Ổn định :
2) Kiểm tra: 3 HS tiếp nối nhau kể 3 đoạn câu chuyện: Sơn Tinh Thuỷ Tinh. Trả lời câu hỏi nôị dung bài
3) Dạy bài mới: 
a/ Giới thiệu: Hôm nay các em tập kể từng đoạn của chuyện theo tranh minh họa và sau đó phân vai dựng lại câu chuyện: “Tôm Càng và Cá Con”.
b/ Hướng dẫn kể chuyện:
* Kể từng đoạn theo tranh: - Hướng dẫn quan sát 4 tranh SGK (ứng nội dung 4 đoạn truyện), nói vắng tắt nội dung mỗi tranh.
+ Tranh 1:Tom Càng và Cá Con làm quen với 
 GV viết nội dung tóm tắt của 4 tranh lên bảng.
- HS tập kể từng đoạn trong nhóm dựa theo nội dung từng tranh.
- Thi kẻ theo nhóm: Mỗi nhóm 4 em, mối em một đoạn.
- Hát
- 3 em tiếp nối nhau kể 3 đoạn Truyện “Sơn Tinh Thuỷ Tinh”
- Lớp nhận xét.
- Nghe giới thiêu. Đọc tựa bài “Tôm Càng và Cá Con”.
- Quan sát tranh nêu tóm tắt nội dung từng tranh.
- Nhiêu em nêu nội dung từng tranh, lớp nhận xét bổ sung.
1) Tom Càng và Cá Con làm quen với nhau.
2) Cá Con trổ tài bơi lội cho Tôm Càng xem.
3) Tôm Càng phát hiện ra kẻ ác, kịp thời cứu bạn .
4) Cá Con biết tài của Tôm Càng, rất nể bạn.
- Luyện kể ơ nhóm. Dựa theo nội dung từng tranh kể lại từng đoạn. Nhóm nhận xét góp ý giúp kể tốt.
- 2 nhóm kể thi. Mỗi nhóm 4 em, mối em một đoạn.
Nghỉ giữa tiết
* Phân vai dựng lại câu chuyện:
- Hướng dẫn (mỗi nhóm 3 em) tự phân vai (người dẫn chuyện, Tom Càng, Cá Con) dựng lại câu chuyện.
- Thi dựng lại câu chuyện trước lớp
 Lập tổ trọng tài cho điểm vào bảng con, công bố điểm trước lớp sau mỗi nhóm kể.
- Chú  ... êu cầu.
- Nhắc lại cạnh tam giác: Tam giác ABC có ba cạnh là AB,BC,CA.
- Quan sát và nêu độ dài các cạnh: AB là 3 cm, BC là 5 cm, CA là 4 cm.
-Tính tổng độ dài của các cạnh của hình tam giác ABC: 
3 + 5 + 4 = 12 (cm)
- Nghe giới thiệu chu vi hình tam giác: 
-3 em nhắc lại: Tổng độ dài các cạnh của hình tam giác là chu vi của hình tam giác đó.
-Quan sát nêu nhận xét, tính tổng như trên .
-Nêu cách tính chu vi của hình tứ giác:
“Tổng độ dài các cạnh của hình tứ giác là chu vi của hình tứ giác”.
Nghỉ giữa tiết
b/ Thực hành:
* Bài 1: ( gọi HS TB-Y)
 - HS tự làm rồi chữa sau khi GV làm mẫu.
- 1 em làm bảng, lớp làm vở nháp. Lớp nhận xét.
* Bài 2:( gọi HS TB-Y)
 - Đọc yêu cầu.
- Tự làm vở nháp, 2em làm bảng, mỗi em 1 bài. 
 4/ Củng cố: Cho 2 HS nhắc lại.
- Tổng các cạnh hình tam giác là chu vi hình tam giác.
- Tổng các cạnh hình tứ giác là chu vi hình tứ giác.
- 2 em lên bảng, mỗi em làm một bài.
b)Chu vi hình tam giác là:c)Chu vi hình tam giác là:
 8 + 12 + 7 = 27 (cm). 20 + 30 + 40 = 90 (dm)
 Đáp số: 27 (cm). Đáp số: 90 (dm). 
 - 2 em làm bảng lớp, mỗi em làm một bài.
a) Chu vi hình tứ giác là: b) Chu vi hình tứ giác là:
 3 + 4 + 5 + 6 = 18 (dm) 10+20+10+20 = 60 (cm)
 Đáp số:18 (dm) Đáp số: 60 (cm)
Vài học sinh nhắc lại .
5/ Nhận xét – Dặn dò: 
 - Về xem và làm tiếp các bài tập cho hoàn thành. 
 - Nhận xét tiết học. Tuyên dương HS học tốt.
Chính tả (tiết 52)
Sông Hương
I/ Mục tiêu: 	Sgk: 76 / sgv: 144 / ckt: 37
 - Chép chính xác bài CT, trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi .Bài víet không mắc quá 5 lỗi .
 - Làm được BT2a, BT3a .
II/ Chuẩn bi: Bảng phụ viết hai lần nội dung bài 2a, bảng con. 
III/ Hoạt động dạy chủ yếu
1)Ổn định :
2)Kiểm tra: Gọi 3 HS mỗi em viết 1 từ. Lớp viết bảng con các từ: say sưa, vì sao, ngớ ngẩn .
 GV nhận xét .
 3) Dạy bài mới: 
a/ Giới thiệu: GV nêu yêu cầu tiết học.
b/ Hướng dẫn nghe viết:
* Hướng dẫn chuẩn bị:
- GV đọc bài, viết. 2 HS đọc lại bài chính tả ở sách.
- GV hỏi .
+ Bài viết có mấy câu?
+ Những từ nào được viết hoa? Vì sao ?
- Cho HS tìm từ khó . Gọi HS TB-Y PT.Viết bảng con những từ khó.
* GV đọc cho HS viết bài vào vở.
* Chấm chữa bài:
- GV chấm 5 nhận xét từng bài.
- Hát
- 3 em lên viết từ , Lớp viết bảng con các từ: say sưa, vì sao, ngớ ngẩn .
- Nghe giới thiệu, 2 em đọc tựa bài.Nghe viết bài “Sông Hương”.
- Nghe GV đọc bài viết, 2 em đọc bài chính tả ở sách.
 + Có 3 câu
+ Mỗi, Hương Giang, Những. Vì đó là tên riêng, đầu câu và sau dấu chấm . 
- Viết bảng con các từ :
+ Phượng vĩ, đỏ rực, Hương Giang, dải lụa, 
- Nghe đọc viết bài vào vở chính tả.
- Chữa lỗi chéo nhau với bạn cùng bàn, bằng bút chì.
- Chú ý lỗi sai GV chữa.
Nghỉ giữa tiết.
c/ Hướng dẫn làm bài tập:
* Bài 2: Chọn làm câu a. 
- GV chốt lại bài giải đúng: giải thưởng, rải rác, dải núi, rành mạch, để dành, tranh giành.
- Đọc yêu cầu, làm vào bài tập. 2 em chữa bài: giải thưởng, rải rác, dải núi, rành mạch, để dành, tranh giành.
 4/ Nhận xét - Dặn dò: 
 -Về luyện viết lại lỗi sai.
 - GV nhận xét tiết học.
Thứ sáu ngày 15 tháng 3 năm 2103
 Tập làm văn (tiết 26) 
 Đáp lời đồng ý – Tả ngắn về biển 
I.Mục tiêu: 	Sgk: 76 / sgv: 145 / ckt: 37
 - Biết đáp lại lời đồng ý trong một số tình huống giao tiếp đơn giản cho trước ( BT1 ) .
 - Viết được những câu trả lời về cảnh biển ( đã nói ở tiét Tập làm văn tuần trước – BT2 ) 
 * GDKNS: KN giao tiếp.
II.Chuẩn bi:- Tranh minh họa cảnh biển (SGK tiết 25). 
III. Hoạt động dạy chủ yếu
1)Ổn định :
2) Kiểm tra: Hai cặp HS đóng vai (nói và đáp theo lời đồng ý) theo hai tình huống sau:
1) HS1 mượn đồ dùng học tập. HS2 nói lời đồng ý. HS1 đáp lại lời đồng ý của bạn.
2) HS1 nhờ giúp mình một việc. HS2 nói lời đồng ý. HS1 đáp lại lời đồng ý.
 3)Bài mới: 
a/ Giới thiệu: GV nêu mục đích yêu cầu tiết học.
 b/ Hướng dẫn làm bài tập:
*Bài 1:(miệng) Đọc yêu cầu và tình huống trong bài.
- HS phát biểu ý kiến về thái độ khi và nói lời đáp .
- Nhiều cặp HS thực hành đóng vai. GV nhận xét.
* GDKNS: KN giao tiếp.
- Hát
- Hai cặp lên đóng vai theo tình huống GV đề ra.
+ Bạn bè ma,ø bạn cứ lấy dùng có chi đâu !
+ Cám ơn bạn nhé !
+ Đựơc mình sẽ giúp bạn.
+ Cám ơn bạn nhiều.
- Nghe giới thiệu, đọc tựa bài 2 em.
- HS K-G
- Đọc yêu cầu và tình huống trong sách giáo khoa, suy nghĩ trả lời đáp phù hợp tình huống.
- Phát biể ý kiến: Biết ơn khi được bác bảo vệ mời vào, khi được cô y tá nhận lời, sang nhà tim thuốc cho mẹ; vui vẻ khi bạn nhận lời đến nhà chơi.
- Thực hành đóng vai. Lớp nhận xét:
a) Cháu cám ơn bác./Cháu xin lổi bác vì làm phiền bác.
b) Cháu cám ơn bác!/ May quá! Cháu cám ơn cô nhiều.
c) Nhanh lên nhé!/ Tớ chờ đấy!/ Hay quá! Cậu xin phép mẹ đi, tớ đợi./ Chắc là mẹ đồng ý thôi. Đến ngay nhé!
Nghỉ giữa tiết.
*Bài 2: (miệng) 
Hướng dẫn HS viết lại những câu trả lời của em ở bài tập 3 (tiết 25). Các câu hỏi a, b, c trong bài tập 2 hôm nay cũng là các câu hỏi của bài tập 3 tuần trước.
- HS làm bài vào vở bài tập: Trả lời câu hỏi, không chép lại câu hỏi. 
- Nhiều HS đọc laị bài viết. Lớp và GV nhận xét chọn bài viết hay. (Chấm điểm).
- Nghe GV hướng dẫn làm bài: viết lại những câu trả lời của em ở bài tập 3 (tiết 25). Các câu hỏi a, b, c trong bài tập 2 hôm nay cũng là các câu hỏi của bài tập 3 tuần trước.
- Mở sách/67 xem lại BT3.
- Vài em đọc lại câu trả lời của mình.
- Làm bài vào vở.
a) Tranh vẽ lại cảnh biển buổi sớm khi mặt trời đỏ ối dâng lên.
b) Sóng biển xanh nhấp nhô.
c) Trên mặt biển có những chiếc thuyền  
d) Trên bầu trời có mặt trời dâng lên 
- Nhiều HS đọc laị bài viết.
 4/ Nhận xét - Dặn dò: 
 - Nhắc HS đáp lại lời đồng ý, để từ nhỏ đã thể hiện mình là người lịch sự có văn minh. 
 - Nhận xét tiết học
 – Tuyên dương các em tích cực xây dựng bài.
Tốn (tiết 120)
Luyện tập
I/ Mục tiêu: 	 Sgk: 131 / sgv: 204 / ckt: 71
 - Biét tính độ dài đường gấp khúc, chu vi hình tam giác, hình tứ giác. 
 - Làm được các bài : 2, 3, 4 .
I/ Hoạt động dạy chủ yếu
1 )Ổn định :
2)Kiểm tra: Gọi hai HS trả lời câu hỏi:
- Tổng độ dài của hình tam giác là gì?
- Chu vi của hình tứ giác là như thế nào?
 GV nhận xét .
3) Dạy baiø mới:
a/ Giới thiệu: GV nêu mục đích yêu cầu tiết học.
b/ Hướng dẫn làm bài tập:
* Bài 2: ( gọi HS TB-Y)
- Làm vào vở, một em làm bảng.
- Lớp nhận xét và chốt lại bài giải đúng.
- Tự điều chỉnh bài giải đúng.
*Bài 3: ( gọi HS TB-Y)
- Làm tương tự như bài 2 .
- Hát
+ Tổng độ dài của hình tam giác là chu vi hình tam giác.
+ Chu vi của hình tứ giác là Tổng độ dài các cạnh của hình tứ giác.
- Nghe giới thiệu, đọc tựa bài 2 em “Luyện tập”.
- Đọc yêu cầu bài tập 2.Làm vào vở bài tập .
 Bài giải: 
 Chu vi hình tam giác ABC là:
 2 + 4 + 5 = 11 (cm)
 Đáp số: 11(cm)
 Bài giải:
 Chu vi hình tứ giác ABCD là:
 4 + 3 + 5 + 6 = 18 (cm)
 Đáp số: 18(cm)
Nghỉ giữa tiết
*Bài 4: ( gọi HS K-G)
 - Đọc đề bài, quan sát hình vẽ SGK.
- Giaiû vào vở, gọi 2 em lên bảng giải.
- Lớp nhận xét, chốt laị bài giải đúng.
Gợi ý HS thay phép tính khác: 3 x 4 = 12
a) Độ dài đường gấp khúc ABCD là: 
 3 + 3 + 3 + 3 =12 (cm)
 Đáp số:12 (cm)
 3 x 4 = 12 (cm)
b) Chu vi hình tứ giác ABCD là: 
 3 + 3 + 3 + 3 = 12 (cm)
 Đáp số:12(cm)
 3 x 4 = 12 (cm)
4/ Nhận xét - Dặn dò: 
 - Dặn về xem làm lại các bài tập cho hoàn thành. 
 - Nhận xét tiết học. 
 Thủ cơng (tiết 26) 
 Làm dây xúc xích trang trí (tiết 2) 
I/ Mục tiêu: 	Sgv: 239 / ckt: 108
 - Cắt , dán được dây xúc xích trang trí. Đường cắt tương đối thẳng. Có thể chỉ cắt, dán được ít nhất ba vòng tròn. Kích thước các vòng tròn cua rdây xúc xích tương đối đều nhau . 
 - Với HS khéo tay : Cắt, dán được dây xúc xích trang trí. Kích thước các vòng dây xúc xích đều nhau. Màu sắc đẹp . 
II/ Chuẩn bị: 
 - Dây xúc xích mẫu bằng giấy màu. 
 - Qui trình làm dây xúc xích có hình vẽ minh hoạ cho từng bước. 
 - Giấy thủ công, giấy màu, kéo, hồ 
III/ Các hoạt động dạy học:
1) Ổn định :
2)Kiểm tra: Chuẩn bị giấy màu, kéo, hồ của HS.
 3) Dạy bài mới: 
a/ Giới thiệu: GV nêu mục đích yêu cầu tiết học.
b/ HS thực hành làm dây xúc xích trang trí: 
* HS nhắc lại qui trình làm dây xúc xích.
+ Bước 1: Cắt thành các nan giấy.
+ Bước 2: Dán các nan giấy thành dây xúc xích.
* HS thực hành làm dây xúc xích cá nhân.
- GV quan sát giúp đỡ HS còn lúng túng.
- Hát
- Để dụng cu ïhọc thủ công lên bàn cho GV kiểm tra.
- Nghe giới thiệu đoÏc tựa bài “Làm dây xúc xích trang trí (tiết 2)
-Nhắc qui trình làm dây xúc xích:
+ Bước 1: Cắt thành các nan giấy.
+ Bước 2: Dán các nan giấy thành dây xúc xích
- Thực hành làm dây xúc xích.
Nghỉ giữa tiết
* Tổ chức trưng bày sản phẩm: Cho HS trưng bày sản phẩm.
* Đánh giá sản phẩm của HS.
- HS trưng bày sản phẩm.
- Chú ý giáo viên đánh giá sản phẩm.
 4/ Nhận xét – Dặn dò:.
 - Dặn giờ sau mang giấy thủ công, bút chì, bút màu, thước, kéo, hồ để học bài: Làm đồng hồ đeo tay. 
 - Nhận xét về sự chuẩn bị, tinh thần học tập, kĩ năng thực hành và sản phẩm HS

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 26.doc