Giáo án Tổng hợp môn lớp 2 - Tuần 23 năm 2013 (chuẩn)

Giáo án Tổng hợp môn lớp 2 - Tuần 23 năm 2013 (chuẩn)

Số bị chia – Số chia – Thương

I/ Mục tiêu: Sgk:112/ sgv: 178/

 - Nhận biết được số bị chia – số chia – thương .

 - Biết cách tìm kết quả của phép chia .

 - Làm được các bài : 1, 2 .

II/ Các hoạt động dạy học:

 

doc 28 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 764Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp môn lớp 2 - Tuần 23 năm 2013 (chuẩn)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ
Mơn
Tiết
Tên bài dạy
Hai
18/2/2013
Toán
Tập đọc
Tập đọc
111
67
68
Số bị chia, số chia, thương.
Bác sĩ Sói (tiết 1)
Bác sĩ Sói (tiết 2)
Ba
19/2/ 2013
Kể chuyện
Toán
Chính tả
Đạo đức
23
112
45
23
Bác sĩ Sói
Bảng chia 3.
 (TC) Bác sĩ Sói.
Lịch sự khi nhân và gọi điện thoại ( Tiết 1)
Tư
20/2/2013
TNXH
Tập đọc
Toán
Luyện từ&Câu
GDNGLL
23
69
113
23
23
Ôn tập xã hội
Nội quy đảo khỉ 
Một phần ba.
Từ ngữ về muông thú–Đặt và trả lời CH :Như thế nào?
Tham quan một danh lam thắng cảnh
Năm
21/2/2013
Tập viết
Toán
Chính tả
23
114
46
Viết chữ hoa : T 
Luyện tập
( NV) Ngày hội đua voi ở Tây Nguyên
Sáu
22/2/2013
Tập làm văn
Toán
Thủ công
SHCN
23
115
23
23
Đáp lời khẳng định – Viết nội quy.
Tìm một thừa số của phép nhân
Ôn tập chủ đề phối hợp gấp ,cắt , dán ( Tiết 1)
Sinh hoạt chủ nhiệm
Lịch báo giảng tuần 23
Thứ hai ngày 18 tháng 2 năm 2013
 Tốn (tiết 111) 
 Số bị chia – Số chia – Thương 
I/ Mục tiêu: 	Sgk:112/ sgv: 178/
 - Nhận biết được số bị chia – số chia – thương .
 - Biết cách tìm kết quả của phép chia . 
 - Làm được các bài : 1, 2 .
II/ Các hoạt động dạy học: 
1)Ổn định :
2)Kiểm tra: Gọi 2 HS làm bảng 4 x 6 14 : 2
 GV nhận xét .Ỷ
3) Bài mời: 
a/ Giới thiệu tên gọi và thành phần của phép chia:
 * GV nêu phép chia: 6 : 2 .
- HS tìm kết quả của 6 : 2 = ....
 HS đọc “6 chia 2 bằng 3”
- GV chỉ từng số nêu tên gọi: 
 6 : 2 = 3
 Số bị chia Số chia Thương
 * GV nêu rõ thuật ngữ “ thương ”
- Kết quả của phép chia 3 gọi là thương. 
- GV ghi bảng: số bị chia số chia thương.
 6 : 2 = 3
 thương
 * HS nêu ví dụ về phép chia, gọi tên từng số trong phép chia đó.
 - Hát
4 x 6 = 24 14 : 2 = 7
- Nêu kết quả 6 : 2 = 3
- Đọc “sáu chia hai bằng ba”.
- Quan sát và lắng nghe GV nêu.
- Chú ý lắng nghe GV nêu.
 số bị chia số chia thương.
 6 : 2 = 3
 thương
- Vài em gọi tên các thành phần trong phép chia.
Nghỉ giữa tiết
c / Thực hành:
* Bài 1: ( gọi HS TB-Y)
Hướng dẫn làm theo mẫu như SGK.
- HS làm vào sách và nêu miệng kết quả. Mỗi em nêu một kết quả bài.
 GV nhận xét .
* Bài 2:( gọi HS TB-Y)
 HS tìm kết quả và viết vào SGK.
-Từng em làm bảng lớp. Lớp nhận xét và điều chỉnh bài giải.
2 x 3 = 6 6 : 2 = 3
- Hỏi: Tên gọi thành phần của phép chia.
Phép chia
số bị chia
Số chia
Thương
8 : 2 = 4
10 : 2 = 10
14 : 2 = 7
18 : 2 = 9
20 : 2 = 10
8
10
14
18
20
2
2
2
2
2
4
10
7
9
10
- Làm vào sách, mỗi em nêu kết quả 1 cột.
2 x 3 = 6 2 x 4 = 8 2 x 5 = 10 2 x 6 = 12
6 : 2 = 3 8 : 2 = 4 10 : 2 = 5 12 : 2 = 6
+ Số bị chia, số chia, thương.
3/ Nhận xét – Dặn dò: 
 - Về xem và làm lại bài tập trong SGK. 
 - Nhận xét tiết học – Tuyên dương HS học tập tốt.
	 Tập đọc (tiết 67- 68 ) 
 Bác sĩ Sói 
I/ Mục tiêu: 	Sgk:41 / sgv: 76
 - Đọc đúng, rõ ràng . Đọc trôi chảy từng đoạn, toàn bài . Nghỉ hơi đúng chỗ .
 - Hiểu ND : Sói gian ngoa bày mưu lừa Ngựa để ăn thịt, không ngờ Ngừa thông minh dùng mẹo trị lại . ( trả lời được CH 1, 2, 3, 5 ) .
 - HS khá, giỏi biết tả lại cảnh Sói bị Ngựa đá ( CH 4 ) .
 * GDKNS : Ứng phó với căng thẳng.
II/ Chuẩn bi: tranh minh hoạ bài đọc SGK.
III/ Hoạt động dạy chủ yếu: Tiết 1 
1)Ổn định :
2)Kiểm tra: Gọi 2 HS đọc bài Cò và Cuốc, trả lời câu hỏi 3 SGK.
 GV nhận xét – cho điểm .
3) Dạy bài mới:
a/ Giới thiệu: Giới thiệu chủ điểm và bài đọc. – Cho HS xem tranh minh hoạ chủ điểm “muông thú”.
- GV: Tuần 23, 24 học chủ điểm muông thú, nói về thế giới các loài thú. Mở đầu là truyện đọc: “Bác sĩ Sói” Sói là bác sĩ nhân từ không ? Vì sao Ngựa đá Sói ? Đọc truyện em sẽ rõ nhé .
 Ghi bảng tựa bài .
b/ Luyện đọc:
* GV đọc mẫu cả bài .
* Luyện đọc kết hợp giãi nghĩa từ:
a) Đọc từng câu: HS tiếp nối nhau đọc từng câu.
- HS phát hiện từ khó, GV ghi bảng : toan, mũ, khoan thai, cuống lên, bình tĩnh, giở trò, giả giọng, chữa giúp, vỡ tan.
b) Đọc từng đoạn: HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn. Luyện đọc câu.
+ Nó bèn kiếm  đeo  mắt, / một  cặp  cổ, /  khoác  người /  chụp lên đầu.//
- Cho HS nêu nghĩa từ chú giải cuối bài.
- GV giải nghĩa thêm: “thèm rõ dãi”: thèm chảy nước miếng; “nhón nhón chân”: hơi nhấc cao gót, đầu ngón chân chạm đất.
- Hát
- 2 em đọc và trả lời câu hỏi về nội dung bài “Cò và Cuốc”.
- Nghe giơí thiệu chủ điểm “muông thú”. Quan sát tranh minh hoại chủ điểm SGK/76. 
- Nghe giới thiệu bài học. Quan sát tranh minh họa bài học SGK . 
2 em đọc tựa bài “Bác sĩ Sói”
- Nghe GV đọc mẫu. Chú ý giọng đọc của GV .
- Tiếp nối nhau mỗi em đọc 1 câu theo dãy bàn. Phát hiện từ khó, luyện đọc: toan, mũ, khoan thai, cuống lên, bình tĩnh, giở trò, giả giọng, chữa giúp, vỡ tan.
- Tiếp nối nhau mỗi em đọc đoạn.
 Luyện đọc câu .
+ Nó bèn kiếm  đeo  mắt, / một  cặp  cổ, /  khoác  người /  chụp lên đầu.//
- Nêu nghĩa từ chú giải cuối bài.
- Nghe GV nêu và lập lại nghĩa từ: 
Nghỉ giữa tiết
c) Đọc từng đoạn trong nhóm: Luyện đọc ở nhóm, một em đọc, các em khác theo dõi sửa chữa.
d) Thi đọc giữa các nhóm: Cá nhân trong nhóm đọc 1 đoạn, mỗi nhóm đọc toàn bài. Lớp nhận xét.
- Luân phiên nhau mỗi em đọc 1 đoạn, các em khaổttong nhóm nhận xét góp ý giúp bạn đọc tốt.
- 3 nhóm thi đọc, mỗi nhóm đọc toàn bài. Lớp nhận xét bình chọn nhóm đọc tốt nhất.
Tiết 2
c/ Hướng dẫn tìm hiểu bài:
* Câu 1: Từ ngữ nào tả sự thèm thuồng của Sói khi thấy ngựa?
-> HS nêu nghĩa từ “thèm rõ dãi”.
* Câu 2: Sói làm gì để lừa ngựa ?
* Ý Đoạn 1 nói gì ?
* Câu 3:Ngựa đã bình tĩnh giả đau như thế nào?
* GDKNS : Ứng phó với căng thẳng.
* Ý đoạn 2 nói gì ?
* Câu 4: Tả lại cảnh Sói bị ngựa đá ?
* Câu 5: Chọn tên khác cho truyện theo gọi ý:
- HS thảo luận trước lớp để chọn tên truyện.
- HS nêu tên đã chọn và giải thích.Lớp nhận xét.
* Ý đoạn 3 nói gì ?
* Cho HS rút ra nd của bài.
+ HS TB ,khá : Thèm rõ dãi.
+ HS khá, giỏi : Thèm chảy nước bọt.
+ HS yếu, TB : Nó giả làm bác sĩ khám bệnh cho ngựa.
- Sói bày mưu định lừa Ngựa
+ HS TB , khá : Biết mưu Sói nói là mình bị đau ở chân sau. Nhờ Sói làm ơn xem bệnh.
- Ngựa bình tĩnh đối phó với Sói
+ HS khá , giỏi : Sói tưởng đánh lừa được ngựa, lựa miếng đớp vào đùi ngựa. Ngựa thấy Sói cuối xuống vừa tầm, liền tung vó đá cú trời gián, làm Sói bật ngữa, bốn cẳng giữa trời, kính vỡ tan, mũ văng xa.
+ Sói và ngựa. 
+ Lừa người lại bị người lừa.
+ Chàng ngựa thông minh.
- Bài học đích đáng dành cho Sói.
- HS nêu.
Nghỉ giữa tiết
d/ Luyện đọc lại: 
- Cho 2,3 nhóm phân vai đọc thi với nhau: người dẫn truyện, sói, ngựa.
- Lớp nhận xét bình chọn nhóm đọc hay.
4/ Củng cố :
* Cho HS rút ra nd của bài.
- 3 nhóm phân vai thi đọc: Người dẫn truyện, Sói, ngựa.
- Lớp nhận xét bình chọn nhóm đọc tốt.
- HS nêu.
 5 / Nhận xét – Dặn dò: 
 - Xem trước nội dung bài kể chuyện “Bác sĩ Sói”. 
 - GV nhận xét tiết học
 – Tuyên dương các em tích cực tham gia xây dựng bài
Thứ ba ngày 19 tháng 2 năm 2013
 Kể chuyện (tiết 23) 
 Bác sĩ Sói 
I/ Mục tiêu: 	 Sgk: 42 / sgv: 78
 - Dựa theo tranh, kể lại được từng đoạn của câu chuyện .
 - HS khá, giỏi biết phân vai dựng lại câu chuyện ( BT2 ) .
II/ Chuẩn bi: 4 Tranh minh hoạ trong sách giáo khoa.	
III/ Hoạt động dạy chủ yếu
1)Oån định :
2)Kiểm tra: Gọi 4 HS tiếp nối nhau kể từng đoạn câu chuyện “Một trí khôn hơn trăm trí khôn”.
 GV nhận xét – cho điểm .
3) Dạy bài mới: 
a/ Giới thiệu: GV nêu mục đích yêu cầu tiết học.
b/ Hướng dẫn kể chuyện: 
* Dựa vào tranh kể lại từng đoạn câu chuyện:
- 1 HS đọc yêu cầu, lớp quan sát tranh SGK/42. Hướng dẫn quan sát, tóm tắt các sự vật vẽ trong tranh.
+ Tranh 1: Vẽ cảnh gì? 
+ Tranh 2: Sói thay đổi hình dáng như thế nào ?
+ Tranh 3: Vẽ cảnh gì ?
+ Tranh 4: Vẽ cảnh gì ?
- HS nhìn tranh kể trong nhóm.
- Thi kể chuyện theo nhóm: Cho 4 đại diện 4 nhóm, tiếp nối nhau kể 4 đoạn câu chuyện.
- Lớp nhận xét và bình chọn nhóm kể hay.
- Hát
- 4 em tiếp nối nhau kể từng đoạn câu chuyện “Một trí khôn hơn trăm trí khôn”.
- Nghe giới thiệu, đọc tựa bài “Bác sĩ Sói”
- 1 em đọc yêu cầu bài.
- Quan sát tranh trả lời câu hỏi:
- HS phát biểu ý kiến nhiều em.
+ Ngựa đang gặm cỏ, Sói rõ dãi thèm thịt ngựa.
+ Sói mặc áo khoác trắng, đôïi mũ chữ thập đỏ, đeo óng nghe, đeo kính giả làm bác sĩ.
+ Sói ngon ngọt dụ dỗ, mon men tiến lại gần ngựa. Ngựa chuẩn bị đá.
+ Ngựa tung cú đá, Sói bật ngữa, bốn cẳng huơ giữa trời, mũ giăng ra 
- Luyện kể ở nhóm, mỗi em kể một đoạn.
- Đại diện 4 nhóm, mỗi em kể 1 đoạn.
- Lớp nhận xét chọn nhóm kể hay nhất.
Nghỉ giữa tiết
* Phân vai dựng lại câu chuyện: 
- GV chú ý việc thể hiện, điệu bộ, giọng kể của từng vai.
+ Người dẫn chuyện: Vui, pha hài hước.
+ Ngựa điềm tỉnh giả bộ lễ phép, cầu khẩn.
+ Sói gian xảo giả bộ nhân từ, vẻ mặt mừng gỡ khi đến gần ngựa.
- Nhóm phân vai dựng lại truyện. 
- Thi dựng lại câu chuyện theo nhóm. Lớp nhận xét sau mỗi lần nhóm kể.
- GV lập tổ trọng tài, chấm điểm bảng con. GV công bố điểm của giám khảo và điểm của mình. GV kết luận cá nhân , nhóm kể hay nhất.
Chú ý hướng dẫn kể của GV: Điệu bộ, cử chỉ, giọng kể của  ...  tựa bài “Đáp lời khẳng định – Viết nội quy”.
- Quan sát đọc lời nhân vật trong tranh, trả lời câu hỏi của GV:
+ Giữa các bạn HS đi xem xiếc, nói với cô bán vé. Hỏi cô: “Cô ơi nay có xiếc hổ không ạ?”; Cô: “Có chứ” làm các bạn thích thú.
- Từng cặp HS thực hành hỏi đáp. Cần hỏi đáp vui vẻ, niềm nở, lịch sự. 
+ HS1: Cô ơi nay có xiếc hổ không ạ ?
+ HS2: Hay quá ! / Tuyệt quá cô! / Cô bán cho cháu 1 vé.
- Đọc yêu cầu bài tập.
- Quan sát tranh hươu sao và báo.
- 1 cặp HS thực hành hỏi đáp:(đóng vai mẹ và con)
a) Trông nó dễ thương quá!
 Nó xinh quá!
- Nhiều em thực hành hỏi đáp theo các tình huống a,b,c.
a) Nó xinh quá !
b) Nó giỏi quá mẹ nhỉ !
c) May quá ! Cháu xin gặp bạn ấy một chúc ạ ! 
Bình chọn bạn nói lời khẳng định phù hợp tình huống với thái độ tự nhiên.
Nghỉ giữa tiết
* Bài 3:(viết) Đọc yêu cầu.
- GV giúp HS nắm được yêu cầu bài tập và treo bản nội quy của trường lên bảng.
- HS chọn và chép vào vở 2 điều trong bản nội quy. Hướng dẫn trình bày đúng qui định.
- 5 em đọc bài làm, giải thích lí do chọn chép 2 điều này
- GV kiểm tra chấm một số vở bài làm của HS.
- Đọc yêu cầu bài tập.
- Nghe GV nêu yêu cầu bản nội quy của trường.
-2 em đọc bản nộiquy của trường
- Chép vào vở 2 điều trong bản nội quy.
- 5 em đọc lại điều nội quy đã viết, giải thích lí do chọn viết.
 4/ Nhận xét – Dăn dò: 
 - Về thực hành điều đã học .
 - Nhận xét tiết học .
 Tốn (tiết 115) 
 Tìm một thừa số của phép nhân 
I/ Mục tiêu: 	Sgk: 116 / sgv: 183
 - Nhận biết được thừa số, tích, tìm một thừa số bằng cách tích chia chi thừa số kia .
 - Biết tìm thừa số x trong các bài tập dạng : x x a = b ; a x x = b ( vơi a, b là các số bé và phép tính tìm x là nhân hoặc chia trong phạm vi bảng tính đã học ) .
 - Biết giải bài toán có một phép tính chia ( trong bảng chia 2 ) .
 - Làm được các bài : 1, 2, 4 .
II/ Chuẩn bi: Các tấm bìa mỗi tấm có 2 chấm tròn.
III/ Hoạt động dạy chủ yếu
1)Ổn định :
2)Kiểm tra: - Gọi 3 HS đọc thuộc lòng bảng nhân:2, 3 ;bảng chia 2,3.
 GV nhận xét – cho điểm
3) Dạy bài mới: 
a/ Ôn tập mối quan hệ giữa phép nhân và phép chia:
- Mỗi tấm bìa có 2 chấm tròn. Hỏi 3 tấm bìa có mấy chấm tròn ?
- HS thực hiện phép nhân để tính chấm tròn.
- GV ghi bảng: 2 x 3 = 6
 Thừa số – Thừa số – Tích.
- GV nói từ phép nhân ta lập 2 phép chia tương ứng, và ghi bảng: 6 : 2 = 3. Lấy tích chia thừa số thứ hai được thừa số thứ nhất.
- HS nhận xét: Lấy tích chia thừa số, ta được thừa số.
b/ Giới thiệu cách tìm thừa số chưa biết:
* GV nêu: Có phép nhân X x 2 = 8.
+ X là thừa số chưa biết nhân 2 bằng 8. Tìm X từ phép nhân X x 2 = 8. ta lấy 8 chia thừa số (2). HS viết và tính X = 8 : 2
 X = 4.
- GV: X = 4 là số phải tìm để được.
 4 x 2 = 8. Cách trình bày X x 2 = 8
 X = 8 : 2
 X = 4
* GV nêu: 3 x X = 15.
 Phải tìm giá trị của X để 3 nhân với số đó bằng 15.
- Nhắc lại: “Lấy tích chia thừa số, được thừa số”. HS viết và tính X = 15 : 3
 X = 5
- GV: X = 5 là thừa số phải tìm để được 
 3 x 5 = 15 trình bày 3 x X = 15
 X = 15 : 3
 X = 5
* Kết luận: Muốn tìm một thừa số chưa biết ta lấy tích chia cho thừa số đã biết .
- Hát
- Mỗi em đọc thuộc lòng một bảng nhân 2,3, bảng chia 2,3.
HS nhận xét .
- Quan sát bảng trả lời câu hỏi.
+ 3 tấm bìa có 6 chấm tròn.
+ 2 x 3 = 6
- HS quan sát: 2 x 3 = 6
- HS đọc lại: Thừa số – Thừa số – Tích.
- Lắng nghe GV nói .
- HS nêu nhận xét : Lấy tích chia thừa số, ta được thừa số.
 Vài học sinh nhắc lại .
- Quan sát, nghe GV nêu: Có phép nhân X x 2 = 8.
- Viết và tính.
 X = 8 : 2
 X = 4
- Lắng nghe GV nêu.
- GV: X = 4 là số phải tìm để được.
 4 x 2 = 8. Cách trình bày X x 2 = 8
 X = 8 : 2
 X = 4
* Nghe GV nêu tiếp.
- Nêu cách tìm thừa số “Lấy tích chia thừa số, được thừa số”.
- Viết và tính. X = 15 : 3
 X = 5
- Chú ý GV nêu cách tìm.
- Quan sát cách trình bày. 3 x X = 15
 X = 15 : 3
 X = 5
- Nhiều em đọc thuộc kết luận: “Muốn tìm một thừa số chưa biết ta lấy tích chia cho thừa số đã biết ”.
Nghỉ giữa tiết
c/ Thực hành:
* Bài 1:
- HS tính nhẫm ghi kết quả vào SGK.
* Bài 2: ( gọi HS K-G)
- Hướng dẫn làm mẫu; Cho HS nhắc lại kết luận trên. a) X x 2 = 10 
 X = 10 : 2 
 X = 5 
- GV chốt lại bài đúng.
* Bài 4:( gọi HS TB-Y) 
- Giải vào vở, một em chữa ở bảng lớp.
- Lớp và GV nhận xét, chốt lại bài giải đúng.
4/ Củng cố: 
- Gọi 2 em lại ghi nhớ về tìm một thừa số của phép nhân.
- Mỗi em nêu kết quả một cột tính. 
- Lớp nhận xét sửa chữa.
 2 x 4 = 8 ; 3 x 4 = 12 ; 3 x 1 = 3
 8 : 2 = 4 ; 12 : 3 = 4 ; 3 : 3 = 1
 8 : 4 = 2 ; 12 : 4 = 3 ; 3 : 1 = 3
- Đọc yêu cầu. 2 em làm ở bảng.
- Làm vào vở. Lớp nhận xét và chữa bài đúng.
 b) X x 3 = 12 ; c) 3 x X = 21
 X = 12 : 3 X = 21 :3
 X = 4 X = 7.
- Đọc đề bài.
Bài giải:
Số bàn học có tất cả là:
20 : 2 = 10 (bàn học)
 Đáp số: 10 bàn học.
+ Muốn tìm thừa số chưa biết ta lấy tích chia cho thừa số đã biết.
5/ nhận xét – Dặn dò: 
 - Về học thuộc kết luận. Làm lại bài tập. 
 - GV nhận xét tiết học.
 Thủ cơng (tiết 23) 
 Ôn tập chương phối hợp gấp, cắt, dán hình (Tiết 1) 
I/ Mục tiêu: 	Sgv: 236
	- Củng cố được kiến thức , kĩ năng gấp các hình đã học .
	- Phối hợp gấp, cắt , dán được ít nhất một sản phẩm đã học .
	- Với HS khéo tay : Phối hợp gấp, cắt , dán được ít nhất hai sản phẩm đã học . Có thể gấp, cắt, dán được sản phẩm mới có tính sáng tạo .
II/ Chuẩn bị: Các mẫu của các bài 7,8,9,10,11,12 để HS xem.
III/ Hoạt động dạy chủ yếu
1)Ổn định :
2) Kiểm tra: Chuẩn bị giấy, kéo, hồ, thước kẻ, bút chì, bút màu, 
 3) Bài mới:
a/ Giới thiệu: GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
b/ Hoạt động 1: - Cho HS nêu tên các bài đã học về gấp, cắt, dán hình .
GV nhận xét .
- Để dụng cụ học thủ công lên bàn, cho GV kiểm tra: giấy, kéo, hồ, thước kẻ, bút chì, bút màu, 
- Nghe giới thiệu đọc tựa bài “Ôn tập chương phối hợp gấp, cắt, dán hình”.
- HS nêu tên các bài đã học về gấp cắt dán hình.
1- Gấp cắt dán hình tròn.
2- Gấp, cắt, dán biển báo GT Chỉ lối đi thuận chiều.
3- Gấp,cắt,dán biển báo GT cấm xe đi ngược chiều.
4- Gấp, cắt, dán biển báo GT chỉ chiều xe đi.
5- Gấp, cắt trang trí thiếp chúc mừng.
6- Gấp, cắt, dán phong bì.
Nghỉ giữa tiết
c/ Hoạt đông 2: Thực hành gấp, cắt, dán BBGTchỉ lối đi thuận chiều.
- Cho HS nhắc lại các bước gấp ,cắt dán BBGT chỉ lối đi thuận chiều.
- Cho lớp thực hành Gấp, cắt, dán biển báo giao thông chỉ lối đi thuận chiều.
d/ Hoạt động 3: Đánh giá sản phẩm.
- Cho lớp trưng bài sản phẩm theo nhóm.
- Lớp chọn sản phẩm đúng đẹp; xếùp loại sản phẩm.
- GV nhận xét :
* Hoàn thành: Nếp gấp, đường cắt thẳng.Thực hành đúng qui trình. Dán cân đối thẳng.
* Chưa hoàn thành: Nếp gấp đường cắt không thẳng.Thực hiện không đúng qui trình.Chưa làm ra sản phẩm.
- Nhắc lại qui trình gấp, cắt, dán BBGT chỉ lôí đi thuận chiều.
+ Bước 1: Gấp, cắt biển báo chỉ lối đi thuận chiều.
+ Bước 2: Dán biển báo chỉ lối đi thuận chiều.
- Thực hành Gấp, cắt, dán biển báo giao thông chỉ lối đi thuận chiều.
- Lớp trưng bài sản phẩm đã thực hành đươc.
- Chọn sản phẩm đúng đẹp, tự xếp loại bài làm.
- Chú ý GV nhận xét bài làm của lớp. 
- Quan sát những bài làm đúng đẹp để rút kinh nghiệm.
 4/ Nhận xét – Dặn dò: 
 - GV nhận xét tiết học . Tuyên dương HS thực hiện đúng, đẹp.
 - Chuẩn bị giấy thủ công, kéo, hồ để học bài “Làm dây xúc xích trang trí”.
	SINH HOẠT LỚP	Tuần 23
I. Mục tiêu:
- Chủ điểm: Ngày 22/ 12. Uống nước nhớ nguồn.
- Đánh giá hoạt động học tập tuần qua.
- Rèn luyện hành vi học sinh. Lên kế hoạch hoạt động học tập tuần tới.
II. Chuẩn bị:
Sắp xếp bàn ghế.
Chép kế hoạch hoạt động tuần tới.
Kẻ bảng ghi số liệu thi đua.
III. Nội dung:
Phần mở đầu: Hát tập thể.
1. Lớp trưởng nêu mục đích yêu cầu và xin ý kiến GVCN cho tiến hành buổi sinh hoạt.
2. Mời GVCN và ban cán sự lớp ngồi vào bàn.
Phần cơ bản:
1/ Tổng kết hoạt động tuần qua:
* Lớp trưởng lần lượt mời các tổ báo cáo và thư ký ghi biên bản:
NỘI DUNG
TỔ 1
TỔ 2
TỔ 3
SỐ LƯỢT
1 – Đạo đức : ( 10 điểm)
- Nĩi tục, chửi thề
- Gây gỗ, đánh nhau
- Đi trễ, về sớm
- Lễ phép chào hỏi thầy cơ, người lớn.
Cộng
2 – Học tập : ( 10 điểm)
- Khơng làm bài, khơng thuộc bài
- Đạt điểm 9- 10
- Tham gia học tập, thảo luận nhĩm tích cực
Cộng
3 – Chuyên cần: ( 10 điểm)
- Nghỉ học khơng phép
- Đi học đều
Cộng
4 – Đồng phục, vệ sinh : ( 10 điểm)
- Áo trắng
- Vệ sinh lớp, sân trường
- Vệ sinh cá nhân
Cộng
5 – Nề nếp khác: (10 điểm)
- Truy bài đầu giờ
- Xếp hàng ra vào lớp
- Tiêu tiểu khơng đúng quy định
- Thể dục buổi sáng, múa hát sân trường
- Vệ sinh cá nhân
Cộng
6 – Phong trào : ( 10 điểm)
- Sinh hoạt Sao, chào cờ đày đủ (%)
- báo cáo tuần kịp thời
- Tham gia phong trào (%)
Cộng
Tổng cộng ( 60 điểm)
Xếp hạng
 II / Phương hướng tới:
 _ Tiếp tục DTSS Hs
 _ Y/C HS nghỉ phải có phụ huynh đến xin phép.
 _ Các tổ trực nhật phải làm vệ sinh tốt.
 _ Nhắc HS chuẩn bị bài và ĐDHT đầy đủ trước khi đến lớp.
 _ GD HS ăn chín uống chín.
 _ GD HS đi về phải chào hỏi ông bà ,cha mẹ.
 _ Vận động HS tiếp tục tham gia BHYT- BHTN.
 _ Phân công đôi bạn cùng tiến trong lớp.
 _ GD Hs đi về vào bên phải.
 _ Sau cùng cả lớp vỗ tay và hát.

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 23.doc