Giáo án Tổng hợp môn lớp 2 - Tuần 22 (chi tiết)

Giáo án Tổng hợp môn lớp 2 - Tuần 22 (chi tiết)

I/ Mục tiêu:

Kiểm tra tập trung vào các nội dung sau :

 + Bảng nhân 2, 3, 4, 5 .

 + Nhận dạng và gọi đúng tên đường gấp khúc, tính độ dài đường gấp khúc .

 + Giải toán có lời văn bằng một phép nhân .

II/ Chuẩn bị:

 * GV: Chuẩn bị đề kiểm tra.

 * HS: Chuẩn bị giấy kiểm tra.

III/ Đề kiểm tra:

 

doc 28 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 608Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp môn lớp 2 - Tuần 22 (chi tiết)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ
Mơn
Tiết
Tên bài dạy
Hai
28/1/013
Toán
Tập đọc
Tập đọc
106
64
65
Kiểm tra
Một trí khôn hơn trăm trí khôn (Tiết 1)
Một trí khôn hơn trăm trí khôn (Tiết 2)
Ba
29/1/ 2013
Kể chuyện
Toán
Chính tả
Đạo đức
22
107
43
22
Một trí khôn hơn trăm trí khôn
Phép chia.
(NV) Một trí khôn hơn trăm trí khôn
Biết nói lời yêu cầu đế nghị ( Tiết 2 )
Tư
30/1/2013
TNXH
Tập đọc
Toán
Luyện từ&Câu
GDNGLL
22
66
108
22
22
Cuộc sống xung quanh ( Tiết 2 )
Cò và Cuốc
Bảng chia 2
Từ ngữ về loài chim – Dấu chấm, dấu phẩy
Năm
31/1/2013
Tập viết
Toán
Chính tả
22
109
44
Chữ hoa S
Một phần hai
( NV) Cò và Cuốc
Sáu
1/2/2013
Tập làm văn
Toán
Thủ công
SHCN
22
110
22
22
Đáp lời xin lỗi – Tả ngắn về loài chim
Luyện tập
Gấp , cắt, dán phong bì ( Tiết 2 )
Sinh hoạt chủ nhiệm
Lịch báo giảng tuần 22
Thứ hai ngày 28 tháng 1 năm 2013 
 Tốn (tiết 106) 
 Kiểm tra
I/ Mục tiêu: 	
Kiểm tra tập trung vào các nội dung sau : 
 + Bảng nhân 2, 3, 4, 5 . 
 + Nhận dạng và gọi đúng tên đường gấp khúc, tính độ dài đường gấp khúc .
 + Giải toán có lời văn bằng một phép nhân .
II/ Chuẩn bị: 
 * GV: Chuẩn bị đề kiểm tra.
 * HS: Chuẩn bị giấy kiểm tra.
III/ Đề kiểm tra:
1) Tính nhẩm: (2 điểm): 4 x 5 3 x 7 2 x 8 5 x 9 4 x 5 = 20 ; 3 x 7 = 21 ; 2 x 8 = 16 ; 5 x 9 = 45
2) Tính (3 diểm): 4 x 8 + 10 5 x 10 – 28 3 x 9 + 15 4 x 8 +10 = 32 +10 ; 5 x 10 - 28 = 50 - 28
 = 42 = 22
 3 x 9 + 15 = 27 + 15
 = 42
3) Cho đường gấp khúc như hình sau : Bài giải
 2cm E Độ dài đường gấp khúc ABCDE là :
 A B 3cm 4 cm 2 + 3 +2 + 4 = 11 ( cm )
 2cm Đáp số : 11 cm
 C D 
 Tính độ dài đường gấp khúc đó ? 
4) Mỗi xe ô tô có 4 bánh. Hỏi 7 xe ô tô như thế có mấy Số bánh xe của 7 xe ô tô là:
 bánh xe ? 4 x 7 = 28 (bánh xe)
 Đáp số: 28 bánh xe.
5) Khoanh vào chữ đặt trước kết quả đúng (1 điểm). 5 x 6 = 30 Vậy khoanh vào chữ (D)
 5 x 6 = ? A. 29 B. 31 C. 45 D. 30.
Tập đọc (tiết 64 - 65) 
 Một trí khôn hơn trăm trí khôn 
I/ Mục tiêu: 	Sgk: 31 / sgv: 59 / ckt: 32
 - Đọc đúng, rõ ràng . Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ ; đọc rõ lời nhân vật trong câu chuyện .
 - Hiểu bài học rút ra từ câu chuyện : Khó khăn, hoạn nạn thử thách trí thông minh của mỗi người ; chớ kiêu căng, xem thường người khác . ( trả lời được CH 1, 2, 3, 5 )
 - HS khá giỏi trả lời được CH 4 .
 GDKNS : Tư duy sáng tạo
II/ Chuẩn bị: 
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
III/ Hoạt động dạy chủ yếu: Tiết 1 
1)Ổn định :
2)Kiểm tra: 2 em đọc thuộc lòng và trả lời câu hỏi về nội dung bài “Vè chim”.
 GV nhận xét – cho điểm .
3) Dạy bài mới:
a/ Giới thiệu: Hôm nay các em đọc câu chuyện có tên “Một trí khôn hơn trăm trí khôn”. Vì sao một trí khôn hơn trăm trí khôn ? Đọc truyện này các em sẽ trả lời được câu hỏi đó. 
 Ghi bảng tựa bài .
b/ Luyện đọc: 
 GV đocï mẫu toàn bài: 
Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:
 * Đọc từng câu: HS tiếp nối nhau đọc từng câu theo dãy bàn.
HS phát hiện từ khó, luyện đọc từ: 
 * Đọc từng đoạn: Tiếùp nối nhau mỗi em đọc một đoạn. Luyện đọc câu theo yêu cầu:
+ Chồn bảo Gà Rừng:/ Một trí khôn của cậu / còn hơn cả trăm trí khôn của mình.// (giọng cảm phục).
- Cho HS nêu nghĩa các từ chú giải cuối bài.
- GV giải nghĩa thêm: Cho HS tìm từ cùng nghĩa với từ “mẹo”.
- Hát
- 2 em đọc thuộc lòng và trả lời câu hỏi về nội dung bài “Vè chim”.
- Nghe giới thiệu, đọc tựa bài 2 em “Một trí khôn hơn trăm trí khôn”.
- Mở sách nghe GV đọc nhẩm theo. 
- Tiếp nối nhau mỗi em đọc 1 câu theo dãy bàn. 
Luyện đọc từ khó: cuốn quýt, buồn bã,quẵng,thình lình, nhảy vọt, 
- Tiếp nối nhau ,mỗi em đọc một đoạn.
- Luyện đọc câu theo yêu cầu của GV.
+ Chồn bảo Gà Rừng: / Một trí khôn của cậu / còn hơn cả trăm trí khôn của mình.// (giọng cảm phục).
- Nêu nghĩa từ chú giải cuối bài.
- Tìm từ cùng nghĩa từ “mẹo”: mưu kế, 
Nghỉ giữa tiết
 * Luyện đọc đoạn trong nhóm: Mỗi em đọc một đoạn, các em khác trong nhóm theo dõi giúp bạn đọc tốt.
 * Thi đọc giữa các nhóm: 
- Luân phiên nhau mỗi em đọc một đoạn, các em khác trong nhóm góp y giúp bạn đọc tốt.
- 3 nhóm thi đọc, mỗi em 1 đoạn. Lớp nhận xét, chọn nhóm đọc tốt.
Tiết 2
c/ Hướng dẫn tìm hiểu bài: Đọc thầm từng đoạn trả lời câu hỏi tìm hiểu bài.
* Câu 1: Tìm những câu nói lên thái độ của Chồn coi thường Gà Rừng ?
-> Ý đoạn 1 nói gì ?
* Câu 2: Khi gặp nạn Chồn như thế nào ?
-> Ý đoạn 2 nói gì ?
* Câu 3: Gà Rừng nghĩ ra mẹo gì để cả hai thoát nạn ?
 GDKNS : Tư duy sáng tạo
-> Ý đoạn 3 nói gì ?
* Câu 4: Thái độ cuả Chồn đối với Gà Rừng thay đổi ra sao ?
-> Ý đoạn 4 nói gì ?
* Câu 5: Chọn tên khác cho câu chuyện theo gợi ý:
- GV treo sẳn 3 tên truỵên bảng phụ .
=> Ý chính của bài như thế nào ?
 GV nhận xét – ghi bảng ý chính .
- Đọc thầm bài trả lời câu hỏi về nội dung bài.
+ HS yếu, TB :“Chồn vẫn ngầm coi thường bạn. Ít thế sao? Mình thì có hàng trăm”.
-> HS khá , giỏi : Ý 1: Chú chồn kiêu ngạo.
+ HS yếu, TB :Chồn rất sợ hãy và chẳng nghĩ ra điều gì ?
-> HS khá , giỏi : Ý 2: Chồn lúng túng khi gặp nạn.
+ HS yếu, TB :Gà Rừng giả chết rồi vùng chạy, để đánh lạc hướng người thợ săn tạo thời cơ cho Chồn vọt ra khỏi hang. 
-> HS khá , giỏi : Ý 3: Trí khôn của gà rừng.
+ HS khá , giỏi : Chồn thay đổi thái độ . Nó tự thấy trí khôn của bạn còn hơn trăm trí khôn của mình.
->HS khá , giỏi : Chồn thật sự cảm phục gà rừng 
- Thảo luận ở lớp để chọn tên khác thay cho truyện theo gợi ý của GV.
+ Gặp nạn mới biết ai khôn.
 + Chồn và Gà Rừng.
+ Gà Rừng thônh minh.
=> HS khá , giỏi : Trong khó khăn hoạn nạn mới thấy được trí thông minh và sự bình tĩnh của con người. Chớ kiêu căng xem thường người khác.
Nghỉ giữa tiết
d/ Luyện đọc lại: Cho 2 nhóm phân vai đọc lại truyện (Người dẫn truyên, Gà Rừng, Chồn). 
 GV nhận xét – tuyên dương .
4/ Củng cố: 
* Hỏi:Em thích con vật nào trong truyện ? Vì sao?
-2 nhóm phân vai thi đọc lại truyện: Người dẫn truyên, Gà Rừng, Chồn.
- Lớp nhận xét bình chọn nhóm đọc hay nhất.
- Nhiều em phát biểu ý kiến.
5/ Nhận xét – Dặn dò: 
 - Về kể truyện cho người thân nghe. Xem bài trả lời.
 - Nhận xét tiết học .
Thứ ba ngày 29 tháng 1 năm 2013 
 Kể chuyện (tiết 22) 
 Một trí khôn hơn trăm trí khôn 
I/ Mục tiêu: 	Sgk: 32 / sgv: 61 / ckt: 32
 - Biết đặt tên cho từng đoạn truyện ( BT1 ) .
 - Kể lại được từng đoạn của câu chuyện ( BT 2 ) .
 - HS khá, giỏi biết kể lại được toàn bộ câu chuyện ( BT 3 ) .
II/ Hoạt động dạy chủ yếu 
1)Ổn định :
2) Kiểm tra: -2 HS kể chuyện “Chim sơn ca và bông cúc trắng”. Trả lời câu hỏi về nội dung truyện.
 GV nhận xét – cho điểm .
3) Dạy bài mới:
a/Giới thiệu: GV nêu mục đích yêu cầu tiết học.
b/ Hướng dẫn kễ truyện: 
* Đặt tên cho từng đoạn câu truyện.
- 1 em đọc yêu cầu, đọc cả mẫu.
-GV giải thích: Tên mỗi đoạn truyện cần thể hiện nội dung chính của đoạn: “Chú Chồn kêu ngạo” “Trí khôn của Chồn”.
- HS trao đỗi theo cặp để đặt tên cho đoạn 3,4.
- GV viết bảng ý kiến đúng:
+ Đoạn 1: Chú Chồn kêu ngạo/Chú Chồn hóm hỉnh.
+ Đoạn 2: Trí khôn của Chồn / Trí khôn của Chồn ở đâu?
+ Đoạn 3: Trí khôn của Gà Rừng / Gà Rừng mới trhật là khôn
+ Đoạn 4: Gặp lại nhau / Chồn hiểu ra rồi.
c/ Kể từng đoạn và toàn bộ câu chuyện trong nhóm:
- Dựa vào tên các đoạn, HS tiếp nối nhau kể từng đoạn trong nhóm, không lệ thuộc vào sách.
* Đoạn 1: Ở khu rừng nọ có đôi bạn / Chồn và Gả Rừng chơi thân với nhau. Tuy thế Chồn vẫn ngầm coi thường bạn 
* Đoạn 2: Một sáng đẹp trời  / Một lần hai bạn đi chơi 
* Đoạn 3: Suy nghĩ mãi  / Gà Rừng ngẫm nghĩ 
* Đoạn 4: Khi đôi bạn gặp nhau 
- 2 em tiếp nói nhau kể và trả lời truyện “Chim sơn ca và bông cúc trắng”.
HS nhận xét bạn kể .
- Nghe giới thiệu, đọc tựa bài “Một trí khôn hơn trăm trí khôn”.
- Đọc yêu cầu của bài và đọc cả mẫu.
- Nghe GV giải thích .
- Đọc thầm đoạn 1, 2 và nêu tên đoạn (SGK).
- Phát biểu ý kiến nhiều em.
- Trao đổi theo cặp đặt tên đoạn 3,4.
- Phát biểu ý kiến nhiều em.
- Đọc lại ý kiến đúng GV ghi ở bảng.
- HS luyện kể ở nhóm bằng lời của mình từng đoạn, các em khác trong nhóm theo dõi góp ý sửa chữa, giúp bạn kể đúng, kể hay.
Nghỉ giữa tiết
d/ Thi kể toàn bộ câu truyện:
- Hai nhóm thi kể toàn bộ câu chuyện theo hình thức sau: Mỗi em trong nhóm kể một đoạn.
- GV nhận xét , chấm điểm thi đua.
4/ Củng cố – Dăn dò:
- Nhắc HS học theo Gà Rừng. Trước tình huống nguy hiểm dẫn bình tĩnh, xử trí linh hoạt, rút kinh nghiệm của Chồn. Không kêu căn tự phụ xem mình giỏi hơn bạn. Biết nhận ra sai lầm của mình để sửa chữa thành người khiêm tốn.
- Hai nhóm thi kể với nhau. Mỗi em trong nhóm kể một đoạn.
- Lớp nhận xét, bình chọn bạn kể hay nhất.
- Lắng nghe lời GV nhắc nhở, để rút ra bài học cho mình.
5/ Nhận xét – Dặn dò: 
 - Về tự phân vai kể lại truyện .
 - GV nhận xét tiết học – Tuyên dương HS kể tốt .
Tốn (tiết 107)
 Phép chia 	 
I/ Mục tiêu: 	 Sgk: 107 / sgv: 175 / ckt: 68
 - Nhận biết được phép chia .
 - Biết quan hệ giữa phép nhân và phép chia từ phép nhân viết thành hai phép chia .
 - Làm được các bài : 1, 2 .
 ... Chia hình vuông thành 2 phần bằng nhau, lấy đi 1 phần (tô màu) được ½ hình vuông.
- Chú ý: ½ còn gọi là một nữa.
- Hát
- 2 em đọc thuộc lòng bảng chia 2.
- Quan sát hình vuông nghe giới thiệu. 2 em đọc tựa bài “Một phần hai”.
- Vài em đọc: Một phần hai.
- Vài em lên viết ½ 
- Lắng nghe GV kết luận để nắm được ½ (Một phần hai).
- ½ còn gọi là một nữa.
Nghỉ giữa tiết
b/ Thực hành: 
* Bài 1: Cho HS quan sát hình trả lời câu hỏi. Đã tô màu ½ hình nào ?
- Mỗi em trả lời một câu. Lớp nhận xét.
* Bài 2: Như bài 1
* Bài 3: - Đọc yêu cầu . 
 GV nhận xét .
 4/ Củng cố: HS đọc và viết lại ½ (Một phần hai).
- Quan sát hình trả lời câu hỏi:
+ Đã tô màu một phần hai hình vuông (A).
+ Đã tô màu một phần hai hình tam giác (B).
+ Đã tô màu một phần hai hình tròn (D).
* Làm bài như bài 1 .
- Làm vào sách . Vài em nêu kết quả. Lớp nhận xét.
- Hình ở phần (b) đã khoanh vào ½ số con cá.
- 2 em lên bảng đọc và viết một phần hai (1/2 )
 5/ Nhận xét – Dặn dò: 
 - Về xem và làm lại các bài tập cho hoàn thành. 
 - Nhận xét tiết học – Tuyên dương các em học tập tốt.
Thứ sáu ngày 1 tháng 2 năm 2013
 Tập làm văn (tiết 22) 
 Đáp lời xin lỗi – Tả ngắn về loài chim 
I/ Mục tiêu: 	 Sgk: 39 / sgv: 74 / ckt: 33
 - Biết đáp lời xin lỗi trong tình huống giao tiếp đơn giản ( BT1, BT2 ) . 
 - Tập sắp xếp các câu đã cho thành đoạn văn hợp lí ( BT3 ) .
- GDKNS : KN giao tiếp
II/Chuẩn bi: 
 - Tranh minh hoạ bài tập 1 tronh SGK. 
III/ Hoạt động dạy chủ yếu 
1) Ổn định : 
2)Kiểm tra: Gọi 2 cặp HS nói lời cảm ơn và đáp lời cảm ơn theo 3 tình huống nêu ở bài tập 2 tiết trước.
 GV nhận xét – tuyên dương .
 3) Bài mới: 
a/ Giới thiệu: Tiết học hôm nay dạy các em biết đáp lời xin lỗi phù hợp với tình huống. Sắp lại thứ tự các câu văn cho sẳn, tạo thành 1 đoạn tả loài chim.
 Ghi bảng tựa bài .
b/ Hướng dẫn làm bài tập: 
* Bài 1:(miệng) GV nêu yêu cầu .( gọi HS TB-Y)
- Quan sát tranh đọc lời 2 nhân vật.
- 1 HS nói nội dung tranh .
- Cho HS thực hành:1 em nói lời xin lỗi,1 em đáp.
- Hỏi: + Trong trường hợp nào cần nói lời xin lỗi ?
+ Nên đáp lại lời xin lỗi với thái độ như thế nào ?
 GV nhận xét .
* Bài 2:(miệng) ( gọi HS K-G)
- GDKNS : KN giao tiếp
- Cho 1 cặp HS làm mẫu (tình huống 1).
- Nhiều HS nói lời xin lỗi và đáp theo tình huống a,b,c,d.
 GV nhận xét – tuyên dương .
- Hát
a) “Mình cho bạn mượn quyển truyện này. Hay lắm đấy!” “Cám ơn bạn. Tuần sau mình sẽ trả”
HS nhận xét .
- Nghe GV giới thiệu, đọc tựa bài 2 em “Đáp lời xin lỗi – Tả ngắn về loài chim”.
 - Đọc yêu cầu bài tập 1.
- Quan sát tranh SGK, đọc lời hai nhân vật.
+ Bạn bên phải đánh rơi vở bạn bên trái, vội nhặt vở và xin lỗi. Bạn này trả lời “không sao”.
- 3 cặp HS thực hành nói và đáp lời xin lỗi.
+ Khi làm điều sai trái không phải với người khác, khi muốn người khác nhường cho mình việc gì.
+ Trong mọi trường hợp cần thể hiện thái độ lịch sự, biết thông cảm, kiềm chế bực tức vì người mắc lỗi,đã nhận lỗi, xin lỗi mình.
- Đọc yêu cầu và tình huống,1 cặp HS làm mẫu.
a)+ HS1: Xin lỗi cho tớ đi trước một chút.
 HS2: Bạn cứ đi đi.
b) Không sao bạn chỉ vô ý thôi mà.
c) Lần sao bạn cẩn thận hơn nhé.
d) Không sao mai cũng được mà.
 Lớp bình chọn bạn nói hay phù hợp lịch sự.
Nghỉ giữa tiết
* Bài 3:(viết) Đọc yêu cầu và các câu tả con chim gáy, xếp lại thứ tự cho thành đoạn văn.
- GV nhắc: Đoạn văn gồm 4 câu a,b,c,d. nếu xếp hợp lí sẽ thành đoạn văn hoàn chỉnh.
- Cho 3 HS làm vào vở bài tập .
 GV nhận xét , chốt ý đúng .
- Đọc yêu cầu và các câu tả chim gáy.
- Lắng nghe lời nhắc của GV. 
- Làm bài vào vở bài tập ; 3 em làm ở bảng lớp.
Lớp nhận xét. Tự điều chỉnh bài giải đúng: ( Câu b – Câu a – Câu d – Câu c).
 4/ Nhận xét – Dặn dò:
 - Nhắc HS nói lời xin lỗi và đáp lời xin lỗi hợp tình huống, thể hiện thái độ chân thành lịch sự mang lại niềm vui cho mình và cho người khác. 
 - Nhận xét tiết học .
 Tốn (tiết 110) 
 Luyện tập 
I/ Mục tiêu: 	Sgk: 111 / sgv: 180 / ckt: 67
 - Thuộc bảng chia 2 .
 - Biết giải bài toán có một phép chia ( trong bảng chia 2 ) .
 - Biết thực hành chia một nhóm đồ vật thành hai phần bằng nhau .
 - Làm được các bài : 1, 2, 3, 5 .
II/ Hoạt động dạy chủ yếu 
1)Ổn định :
2) Kiểm tra: - 3 HS trả lời câu hỏi bài 1:
- GV nhâïn xét - cho điểm.
 3) Bài mới: 
 a/ Giới thiệu: GV mục đích nêu yêu cầu tiết học .
 b/ Hướng dẫn làm bài tập:
* Bài 1: ( gọi HS TB-Y)
Dựa vào bảng chia 2 tính nhẩm để tìm ra kết quả của mỗi phép tính chia. 
 GV nhận xét .
* Bài 2:( gọi HS TB-Y) 
- GV hướng dẫn. Từng em lên bảng . Tính nhân 2 và chia 2.
2 x 6 = 12 12 : 2 = 6
* Bài 3: ( gọi HS K-G)
+ Bài toán cho biết gì ?
+ Bài toán hỏi gì ?
+ Muốn biết số lá cờ mỗi tổ làm thế nào ?
 GV nhận xét .
- 3 em trả lời câu hỏi:
+ Đã tô màu một phần hai hình vuông (A).
+ Đã tô màu một phần hai hình tam giác (B).
+ Đã tô màu một phần hai hình tròn (D).
- Nghe giới thiệu đọc tựa bài “Luyện tập”.
- Tính nhẩm nêu kết quả. Mỗi em nêu kết quả một cột tính. Lớp nhận xét.
8:2=4 10:2=5 14 :2=7 18:2=9
16:2=8 6:2=3 20:2=10 12:2=6
- HS đọc yêu cầu .Mỗi em lên bảng làm 1 bài. Lớp làm vào vở.
2 x 6 = 12 2 x 8 = 16 2 x 2 = 4 2 x 1 = 2
12 :2 = 6 16 : 2 = 8 4 : 2 = 2 2 : 2 = 1
Đọc đề bài trả lời câu hỏi để có tóm tắt.
1 em giải ở bảng. Lớp giải vở bài tập. Nhận xét.
 Bài giải:
Số lá cờ của mỗi tổ là:
18 : 2 = 9 (lá cờ)
 Đáp số: 9 lá cờ.
Nghỉ giữa tiết
* Bài 5 : ( gọi HS TB-Y) 
Cho HS suy nghĩ và trả lời nhanh : câu a, c . 
 GV nhận xét . 
 4 / Củng cố – Dặn dò:
- Cho HS đọc lại bảng chia 2 .
- Quan sát hình vẽ SGK nêu nhận xét và trả lời.
+ Có ½ số con chim đang bay.
- HS đọc lại bảng chia 2 .
 5/ Nhận xét – Dặn dò: 
 - Về xem lại bài tập. Học thuộc bảng chia 2. 
 - Nhận xét tiết học – Tuyên dương HS học tập tốt.
Thủ cơng (tiết 22)
 Gấp, cắt, dán phong bì (Tiết 2) 
I/ Mục tiêu: 	Sgk: 232 / ckt: 232
 Gấp, cắt, dán được phong bì. Nếp gấp, đường cắt, đường dán tương đối thẳng, phẳng . Phong bì có thể chưa cân đối . Với HS khéo tay : Gấp, cắt, dán được phong bì. Nếp gấp, đường cắt, đường dán thẳng, phẳng . Phong bì cân đối .
II/ Chuẩn bị: Phong bì rộng có khổ đủ lớn. Quy trình gấp, cắt, dán phong bì có minh hoạ từng bước. 1 tờ giáy thủ công (giấy màu) khổ A4. thước kẻ bút chì màu, kéo, hồ dán.
III/ Các hoạt động dạy học: 
1)Ổn định:
2) Kiểm tra: Chuẩn bị giấy màu, hồ, kéo, 
3) Thực hành gấp cắt dán phong bì: 
-Cho 1 HS nhắc lại quy trình gấp, cắt, dán phong bì.1 HS lên thực hiện.
- Tổ chức cho HS thực hành gấp, cắt, dán phong bì. 
Nhắc HS dán cân đối, trang trí, trưng bày sản phẩm.
- Để dụng cụ lên bàn giấy màu, hồ, kéo, để GV kiểm tra.
- 1 em nhắc lại quy trình gấp, cắt, dán phong bì. 1 em thực hiện
+ Bước 1: Gấp phong bì. + Bước 2: Cát phong bì.
+ Bước 3: Dán thành phong bì.
 - Thực hành gấp cắt dán phong bì. Chú ý những điều GV nhắc.
Nghỉ giữa tiết
* Trưng bày sản phẩm: Cho HS chọn sản phẩm đúng mẫu, đẹp lên trình bày trước lớp.
* Đánh giá sản phẩm: HS xếp loại sản phẩm trưng bày ở lớp.
- Chọn sản phẩm đẹp trưng bày ở lớp.
- Lớp bình chọn sản phẩm tốt.
4) Nhận xét – Dặn dò:
 - Nhận xét tinh thần học tập, sự chuẩn bị của HS. Kĩ năng gấp, cắt, dán và sản phẩm của HS.
 - Chuẩn bị giấy thủ công, bút chì, màu, thước kẻ, hồ, kéo. Xem lại các bài chương II để làm kiểm tra.
	SINH HOẠT LỚP	Tuần 22
I. Mục tiêu:
- Chủ điểm: Ngày 22/ 12. Uống nước nhớ nguồn.
- Đánh giá hoạt động học tập tuần qua.
- Rèn luyện hành vi học sinh. Lên kế hoạch hoạt động học tập tuần tới.
II. Chuẩn bị:
Sắp xếp bàn ghế.
Chép kế hoạch hoạt động tuần tới.
Kẻ bảng ghi số liệu thi đua.
III. Nội dung:
Phần mở đầu: Hát tập thể.
1. Lớp trưởng nêu mục đích yêu cầu và xin ý kiến GVCN cho tiến hành buổi sinh hoạt.
2. Mời GVCN và ban cán sự lớp ngồi vào bàn.
Phần cơ bản:
1/ Tổng kết hoạt động tuần qua:
* Lớp trưởng lần lượt mời các tổ báo cáo và thư ký ghi biên bản:
NỘI DUNG
TỔ 1
TỔ 2
TỔ 3
SỐ LƯỢT
1 – Đạo đức : ( 10 điểm)
- Nĩi tục, chửi thề
- Gây gỗ, đánh nhau
- Đi trễ, về sớm
- Lễ phép chào hỏi thầy cơ, người lớn.
Cộng
2 – Học tập : ( 10 điểm)
- Khơng làm bài, khơng thuộc bài
- Đạt điểm 9- 10
- Tham gia học tập, thảo luận nhĩm tích cực
Cộng
3 – Chuyên cần: ( 10 điểm)
- Nghỉ học khơng phép
- Đi học đều
Cộng
4 – Đồng phục, vệ sinh : ( 10 điểm)
- Áo trắng
- Vệ sinh lớp, sân trường
- Vệ sinh cá nhân
Cộng
5 – Nề nếp khác: (10 điểm)
- Truy bài đầu giờ
- Xếp hàng ra vào lớp
- Tiêu tiểu khơng đúng quy định
- Thể dục buổi sáng, múa hát sân trường
- Vệ sinh cá nhân
Cộng
6 – Phong trào : ( 10 điểm)
- Sinh hoạt Sao, chào cờ đày đủ (%)
- báo cáo tuần kịp thời
- Tham gia phong trào (%)
Cộng
Tổng cộng ( 60 điểm)
Xếp hạng
 II / Phương hướng tới:
 _ Tiếp tục DTSS Hs
 _ Y/C HS nghỉ phải có phụ huynh đến xin phép.
 _ Các tổ trực nhật phải làm vệ sinh tốt.
 _ Nhắc HS chuẩn bị bài và ĐDHT đầy đủ trước khi đến lớp.
 _ GD HS ăn chín uống chín.
 _ GD HS đi về phải chào hỏi ông bà ,cha mẹ.
 _ Vận động HS tiếp tục tham gia BHYT- BHTN.
 _ Phân công đôi bạn cùng tiến trong lớp.
 _ GD Hs đi về vào bên phải.
 _ Sau cùng cả lớp vỗ tay và hát.

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 22(1).doc