Giáo án Tổng hợp môn lớp 2 - Tuần 20 năm 2013

Giáo án Tổng hợp môn lớp 2 - Tuần 20 năm 2013

 Bảng nhân 3

I/ Mục tiêu: Sgk: 97 / sgv: 160 / ckt: 66

 - Lập được bảng nhân 3.

 - Nhớ được bảng nhân 3 .

 - Biết giải bài toán có một phép nhân ( trong bảng nhân 3 )

 - Biết đếm thêm 3 .

 - Làm được BT1, BT2, BT3 .

II/ Chuẩn bi:

- Các tấm bìa , mỗi tấm có 3 chấm tròn, và bảng cài.

 

doc 32 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 450Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp môn lớp 2 - Tuần 20 năm 2013", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ
Mơn
Tiết
Tên bài dạy
Hai
14/1/013
Toán
Tập đọc
Tập đọc
96
58
59
Bảng nhân 3
Ông Mạnh thắng thần gió (tiết 1)
Ông Mạnh thắng thần gió (tiết 2)
Ba
15/1/2013
Kể chuyện
Toán
Chính tả
Đạo đức
20
97
39
20
Ông Mạnh thắng thần gió
Luyện tập.
(NV) Gió
Trả lại của rơi ( tiết 2)
Tư
16/1/2013
TNXH
Tập đọc
Toán
Luyện từ&Câu
GDNGLL
20
60
98
20
20
An toàn khi đi các phương tiện giao thông
Mùa xuân đến.
Bảng nhân 4.
Từ ngữ về thời tiết–Đặt&trả lời câu hỏi Khi nào?Dấu .,!
Nặn các con vật
Năm
17/1/2013
Tập viết
Toán
Chính tả
20
99
40
Chữ hoa Q
Luyện tập
( NV) Mưa bóng mây
Sáu
18/1/2013
Tập làm văn
Toán
Thủ công
SHCN
20
100
20
20
Tả ngắn về bốn mùa.
Bảng nhân 5
Cắt,gấp trang trí thiếp chúc mừng ( tiết 2)
Sinh hoạt chủ nhiệm
Lịch báo giảng tuần 20
Thứ hai ngày 14 tháng 1 năm 2013
 Tốn (Tiết 96) 
 Bảng nhân 3 
I/ Mục tiêu: 	Sgk: 97 / sgv: 160 / ckt: 66
 - Lập được bảng nhân 3.
 - Nhớ được bảng nhân 3 .
 - Biết giải bài toán có một phép nhân ( trong bảng nhân 3 )
 - Biết đếm thêm 3 .
 - Làm được BT1, BT2, BT3 .
II/ Chuẩn bi: 
- Các tấm bìa , mỗi tấm có 3 chấm tròn, và bảng cài.
III/ Hoạt động dạy chủ yếu
1) Ổn định :
2) Kiểm tra: 3 HS đọc lại bảng nhân 2 .(HS K)
3) Dạy bài mới:
a/ Giới thiệu: GV nêu mục đích yêu cầu tiết học.
b/ Lập bảng nhân 3: 
- Giới thiệu các tấm bìa có 3 chấm tròn.
+ Lấy 1 tấm bìa nêu: Mỗi tấm có 3 chấm tròn, lấy 1 tấm bìa tức là 3 được lấy 1 lần. Ta viết 3 x 1 = 3.Viết vào bảng nhân 3
+ 2 tấm bìa có bao nhiêu chấm tròn ?
3 x 2 = 3 + 3 = 6 Như vậy 3 x 2 = 6. Viết vào bảng nhân 3
+ 3 tấm bìa có bao nhiêu chấm tròn ?
3 x 3 = 3 + 3 + 3 = 9 Như vậy 3 x 3 = 9. Viết vào bảng nhân 3
- GV hướng dẫn thảo luận nhóm để lập bảng nhân3
- GV ghi kết quả vào bảng nhân. Cho HS học thuộc bảng nhân 3. (Bằng cách che kết quả), theo dãy bàn, cá nhân.
- Hát 
3 HS đọc , cả lớp đọc lại .
- Nghe giới thiệu đọc tựa bài “Bảng nhân 3”.
- Quan sát và nghe GV nêu cách lập bảng nhân3
- 1 em đọc: 3 x 1 = 3
- 1 em đọc: 3 x 2 = 6
- 1 em đọc: 3 x 3 = 9
- Thảo luận nhóm; mỗi em nêu kết quả 1 bài.
- Đọc thuộc lòng nhân 3.
3 x 1 = 3 3 x 4 = 12 3 x 7 = 21
3 x 2 = 6 3 x 5 = 15 3 x 8 = 21
3 x 3 = 9 3 x 6 = 18 3 x 9 = 27  
Nghỉ giữa tiết
c/ Thực hành luyện tập:
* Bài 1: ( gọi HS TB-Y)
 - Cho HS đọc yêu cầu. Dựa vào bảng nhân đã thuộc nhẩm ngay kết quả. 
* Bài 2: ( gọi HS K-G)
Hỏi: + Bài toán cho biết gì?
 + Bài toán hỏi gì?
 + Làm thế nào để biết có bao nhiêu HS ?
 - Cho HS giải vào tập. GV nhận xét.
* Bài 3:( gọi HS TB-Y)
 - Cho HS đọc yêu cầu và dãy số. H
+ Bắt đầu từ số thứ 2,mỗi số đều bằng số đứng ngay trước nó cộng với mấy ?
- 1 HS đếm thêm 3; từ 3 đến 30.
- 1 HS đếm bớt 3; từ 30 đến 3.
4/ Củng cố:
- Cho vài em đọc thuộc lại bảng nhân 3.
- Làm nhẩm điền kết quả vào SGK. Mỗi em nêu kết quả 1 bài. 3x3 = 9 3x8 = 24 3x1 = 3
 3x5 = 15 3x4 = 12 3x10 = 30
 3x9 = 27 3x2 = 6 3x6 = 18 
Đọc đề toán; vài em trả lời câu hỏi để có tóm tắt. Lớp giải vào vở . Lớp nhận xét, chữa bài.
+ Mỗi nhóm có 3 HS, có 10 nhóm. 
+ Có bao nhiêu nhóm?
+ Làm tính nhân.
 Bài giải
 Số học sinh có tất cả là:
 3 x 10 = 30 (học sinh)
 Đáp số: 30 học sinh.
2 em đếm theo yêu cầu.
+ Số sau lớn hơn số trước 3 đơn vị.
+ Đếm thêm 3; từ 3 đến 30: 3,6,9,12,15,18, ,30
+ Đếm bớt 3; từ 30 đến 3: 30,27,24,21,18,15,,3
-3 em đọc thuộc bảng nhân 3.
5/ Nhận xét – Dặn dò: 
 - Về học thuộc bảng nhân 3 và làm hoàn thành bài tập. 
 - Nhận xét tiết học – Tuyên dương HS học tập tốt.
Tập đọc (Tiết 58 – 59)
 Ông Mạnh thắng Thần Gió 
I/ Mục tiêu: 	Sgk: 13 / sgv: 23 / ckt: 29
 - Đọc đúng, rõ ràng . Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ ; đọc rõ lời nhân vật trong bài .
 - Hiểu ND : Con người chiến thắng Thần Gío, tức là chiến thắng thiên nhiên – nhờ vào quyết tâm và lao động, nhưng cũng biết sống thân ái, hòa thuận với thiên nhiên . ( trả lời được các CH 1, 2, 3, 4 ) 
 - Đ/v HS K-G trả lời được CH5 
 *GDKNS: KN kiên định.
II/ Chuẩn bi: 
 - Tranh minh hoạ bài học trong SGK.
III/ Hoạt động dạy chủ yếu Tiết 1 
1) Ổn định :
2 )Kiểm tra: - Cho HS đọc thuộc lòng 12 dòng thơ “Thư Trung thu” và trả lời câu hỏi .(HS TB-K)
- Những câu thơ nào cho biết BH rất yêu thiếu nhi?
- Bác khuyên các em làm những gì?
 GV n/x chung. 
3)Bài mới: 
a/ Giới thiệu: Hôm nay các em đọc truyện “Ông Mạnh thắng Thần Gió”. Qua truyện cấc em thấy con người tài giỏi thông minh mạnh mẽ, chiến thắng thiên nhiên.Nhưng con người không chống lại thiên. Con người còn có một phẩm chất rất khôn ngoan và đáng quý nữa. Đọc truyện này các em sẽ hiểu đó là phẩm chất gì.
 Ghi bảng tựa bài .
b/ Luyện đọc :
* GV đọc diễn cảm bài văn: Đoạn 1 giọng kể chậm rãi; Đoạn 2 nhịp nhanh, nhấn giọng (xô, ngã, lăn quay, lồm cồm, ); Đoạn 3, 4 nhấn giọng (quyết chống trả,quật đỗ, thật vững chắc, lớn nhất, thật to, thét không, giận giữ,lồng lộn, ); Đoạn 5 kể về sự hoà thuận giữa Ông Mạnh và Thần Gió nhịp chậm rãi.
* Hướng dẫn đọc kết hợp giải nghĩa từ:
a) Đọc từng câu: HS tiếp nối nhau đọc từng câu theo dãy bàn. 
 Luyện đọc từ khó: hoành hành, lăn quay, ngạo nghễ, quật đỗ, ngào ngạt, chống trãi, vững chãi, lồm cồm
b) Đọc từng đoạn: HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn. – Cho HS luyện đọc câu.GV HD HS đọc.
- HS đọc từ chú giải cuối bài. GV giải nghĩa thêm từ “lồm chồm”: chông cả hai tay để nhổm người dậy.“lồng lộn”:biển hiện rất hung hăng điên cuồng; “an ủi”: làm dịu sự buồn phiền.
- Hát
- 2 em đọc thuộc lòng đoạn thơ, và trả lời câu hỏi 
- Ai yêu các nhi đồng ..xinh xinh
- Cố gắng thi đua học và hành.xứng đáng là cháu của Bác.
- Nghe giới thiệu, đọc tựa bài 2 em “Ông Mạnh thắng Thần Gió”.
- Mở SGK nghe GV đọc mẫu. Chú ý giọng đọc.
- Tiếp nối nhau mỗi em đọc 1 câu theo dãy bàn. 
 - Luyện đọc từ khó cho yêu cầu .
- Mỗi em đọc 1 đoạn tiếp nối nhau.
- Luyện đọc câu theo yêu cầu.
+ Ông vào rừng/ lấy gỗ/ dựng nhà.//
+ Cuối cùng/ ông quyết định dựng một ngôi nhà vững chãi.//
+ Rõ ràng Thần Gió đêm qua đã giâïn giữ / lồng lộn / mà không thể xô nổi ngôi nhà.//
- Nêu nghĩa từ chú giải cuối bài. Nghe GV giải nghĩa thêm từ. “lồm chồm”“lồng lộn”“an ủi”
Nghỉ giữa tiết
c) Luyện đọc trong nhóm: GV đến các nhóm giúp HS yếu đọc được bài. Mỗi em đọc một đoạn, các em khác góp ý sửa chữa.
d) Thi đọc giữa các nhóm: Mỗi em trong nhóm đọc một đoạn, mỗi nhóm đọc bài 1 lần.
e) Lớp đồng thanh đoạn 3 , 4 , 5.
- Luân phiên nhau mỗi em đọc 1 đoạn, các em khác góp ý sửa chữa, giúp các bạn đọc tốt.
- Mỗi nhóm đọc bài 1 lần, mỗi em đọc 1 đoạn. 3 nhóm đọc; lớp nhận xét bình chọn nhóm bạn đọc hay. 
– Đồng thanh đoạn 3 ,4 ,5.
Tiết 2
 c/ Hướng dẫn tìm hiểu bài : Đọc từng đoạn trả lời câu hỏi.
 - Đọc đoạn 1. Nêu ý của đoạn.
- Đọc thầm đoạn 2 trả lời.
* Câu 1:Thần Gió làm gì khiến ông Mạnh nổi giận?
 GV: Cho HS Qs tranh ảnh về giơng bão,để thấy sức mạnh của thần gió.Nên thời xưa chưa biết cách chống lại vì vậy con người phải ở trong hanh núi, hốc đá.
- Nêu ý của đoạn 2.
* Câu 2: Kể lại việc ông Mạnh chống lại thần gió ?
- Nêu ý chính của đoạn 3.
* Câu 3: Hình ảnh nào chứng tỏ Thần Gió phải bó tay ?
 GV liên hệ ss những ngôi nhà bằng tre nứa với những ngôi nhà tường bê tông,cốt sắt.
- Ý chính đoạn 4 nói gì?
- Đọc đoạn 5 trả lời câu hỏi.
* Câu 4: Ôâng Mạnh đã làm gì để Thần Gió trở thành bạn của mình ?
 *GDKNS: KN kiên định.
* Câu 5: Ông Mạnh tượng trưng cho ai ? Thần Gió tượng trưng cho cái gì ?
- Nêu ý chính đoạn 5.
* Cho HS rút ra nd của bài.
- Đọc từng đoạn 1 theo yêu cầu trả lời câu hỏi.
=> HS khá, giỏi : Hoàn cảnh sống của loài người thời xưa.
- Đọc thầm đoạn 2 trả lời.
+ HS yếu, TB : Gặp ông Mạnh, Thần Gió xô ông ngã lăng quay. Khi ông giận Thần Gió còn cười ngạo nghe ã chọc tức ông.
=> HS khá, giỏi : Thần gió ngạo nghễ xô ngã ông Mạnh 
+ Ông vào rừng lấy gỗ dựng nhà, cả 3 lần điều bị quật đỗ, nên ông quyết định xây 1 ngôi nhà vững chãi, ông đẵng gỗ lớn nhất làm cột, chọn viên đá to làm tường.
=> HS khá, giỏi : Ôâng Mạnh quyết tâm lđ để chống lại thần gió.
- Đọc đoạn 4 trả lời câu hỏi.
+ HS TB, khá : Cây cối xung quanh nhà đỗ rạp khi ngôi nhà vẫn đứng vững. Điều đó chứng tỏ thần Gió đã giận giữ, lồng lộn muốn tìm phá ngôi nhà nhưng Thần bất lực, không thể xô đỗ ngôi nhà, vì nó được dựng rất vững chãi.
=> HS khá, giỏi : Thần gió thua ông Mạnh.
+ HS TB, khá : Khi ông Mạnh thấy Thần Gió đến nhà với vẻ ăn năn, biết lỗi, ông an ủi, mời tới chơi. Từ đó Thần Gió thường tới thăm ông, đem lại khônh khí mát lành, hương thơm 
+ HS khá, giỏi : Ông Mạnh tượng trưng cho con người, Thần Gió tượng trưng cho thiên nhiên.Nhờ quyết tâm lđ con người chiến thắng thiên nhiên và làm cho thiên nhiên là bạn của mình.
=> HS khá, giỏi : Thần gió và ông Mạnh kết bạn.
- 3 nhóm phân vai đọc thi lại truyện. Lớp nhận xét bình chọn nhóm bạn đọc hay nhất.
- HS nêu
Nghỉ giữa tiết
đ/ Luyện đọc lại: 
- 2,3 nhóm tự phân vai đọc lại truyện. Lớp nhận xét bìn ...  
 * GDBVMT: GD HS ý thức BVMT thiên nhiên.
II/ Chuẩn bi: 
- Một số tranh ảnh về mùa hè. 
III/ Hoạt động dạy chủ yếu
1)Ổn định:
2) Kiểm tra: GV nêu tình huống để HS xử lí :
 Có 1 phụ huynh đến tìm thấy nhưng thầy đi vắng không có ở lớp. Nếu em gặp sẽ chào và đáp lại như thế nào ả(HS K)
3) Dạy bài mới:
a/ Giới thiệu: Hôm nay các em tìm hiểu cách tả mùa xuân trong đoạn văn của nhà văn Tô Hoài và viết một đoạn văn tả mùa hè. Ta xem ai viết được đoạn văn tả mùa hè hay.
 Ghi bảng tựa bài .
b/ Hướng dẫn làm bài tập:
* Bài 1:(miệng) 2 em đọc yêu cầu, lớp đọc thầm.
- HS trao đổi theo cặp rồi trả lời.
 GV nhận xét kết luận.
a) Những dấu hiệu báo mùa xuân đến:
(- Đầu tiên từ trong vườn: Thơm nức mùi hương của các loài hoa (hoa hồng, hoa huệ).
- Trong không khí: Không còn ngửi thấy hơi nước lạnh lẻo, không khí đầy hương thơm và ánh nắng mặt trời.
- Cây cối thay áo mới: Cây hồng bì cởi bỏ cái áo lá già đen thủi, các cành cây đều lấm tấm màu xanh, những cành xoan đang khẳng khiu trổ lá,sắp buôn toả những tán hoa sang sáng, tim tím, rặng dâm bụt sắp có nụ.)
b) Tác giả đã quan sát mùa xuân bằng cách nào ?
(- Ngửi : Mùi hương thơm phức của các loài hoa, không khí đầy ánh nắng.
- Nhìn: Aùnh nắng mặt trời đang thay áo mới.)
* GV bình luận: Để tả được quan cảnh đầu xuân. Nhà văn Tô Hoài đã quan sát rất tinh tế. Sử dụng nhiều giác quan để quan sát. Ông viết đoạn văn tả mùa xuân rất thú vị, độc đáo. Các em tả cảnh vật xung quanh cũng cần học quan sát.
 - GDBVMT: GD HS ý thức BVMT thiên nhiên.
- Hát
- HS lần lượt đưa ra ý kiến .
- Lớp theo dõi nhận xét , có ý kiến.
- Nghe GV giới thiệu, 2 em đọc tựa bài “Tả ngắn về bốn mùa”
- Đọc yêu cầu bài 1.
- Từng cặp 2 em trao đổi trả lời.
- Lớp nhận xét.
=> Lắng nghe GV bình luận .
Nghỉ giữa tiết
* Bài 2: (viết) Đọc yêu cầu và gợi ý.
-Nhắc HS viết đoạn văn cần bám theo 4 câu gợi ý và bổ sung ý mới.
- Nhiều em đọc bài viết, GV nhận xét (chữa lỗi về ý, dùng từ viết câu) . Chấm điểm một số bài hay.
4/ Củng cố : 
- GV nhắc lại cách viết 1 đoạn văn
- Đọc yêu cầu bài tập và gợi ý.
- Chú ý những điều GV gợi ý.
- Làm bài vào tập.
- Đọc bài làm của mình nhiều em.
- Lớp nhận xét, bình chọn bạn làm bài hay nhất.
“Mùa hè bắt đầu từ tháng tư. Vào mùa hè mặt trời chói chang, thời tiết rất nóng. Nhưng nắng mùa hè làm cho trái ngọt, hoa thơm. Được nghỉ hè chúng em tha hồ đọc truyện, đi chơi, về thăm ông bà. Mùa hè thật là thích.”
 5/ Nhận xét – Dặn dò: 
 - Về đọc đoạn văn tả mùa hè các em đã viết cho người thân nghe. 
 - GV nhận xét tiết học .
 Tốn (tiết 100) 
 Bảng nhân 5 	 
I/ Mục tiêu: 	 Sgk: 101 / sgv: 165 / ckt: 67
 - Lập được bảng nhân 5 .
 - Nhớ được bảng nhân 5 .
 - Biết giải bài toán có một phép nhân ( trong bảng nhân 5 ) .
 - Biết đếm thêm 5 .
 - Làm được các bài tập : 1, 2, 3 .
II/ Chuẩn bi: Các tấm bìa, mỗi tấm có 5 chấm tròn.
III/ Hoạt động dạy chủ yếu 
1)Ổn định:
2)Kiểm tra: Gọi 2 em đọc thuộc lòng bảng nhân 4
 GV nhận xét .(HS TB-K)
 3) Dạy bài mới:
a/ Giới thiệu: GV nêu mục đích yêu cầu tiết học.
b/ Hướng dẫn HS lập bảng nhân 5:
- GV giới thiệu các tấm bìa, mỗi tấm có 5 chấm tròn.
- GV lấy một tấm bìa gắn lên bảng nêu: Mỗi tấm bìa có 5 chấm tròn, ta lấy 1 tấm, tức là 5 được lấy 1 lần, ta viết: 5 x 1 = 5 đọc 5 x 1 = 5 viết 5 x 1 = 5
- GV gắn 2 tấm bìa rồi hỏi HS trả lời để nêu được: 5 được lấy 2 lần. Viết 5 x 2 = 5 + 5 = 10.
Vậy 5 x 2 = 10. viết 5 x 2 = 10 vào bảng nhân 5.
- Hướng dẫn làm tương tự để có 5 x 3 = 15;  , 
5 x 10 = 50.
- Yêu cầu HS học thuộc bảng nhân 5. 
- Hát
- 2 em đọc thuộc bảng nhân 4.
HS nhận xét .
- Nghe giới thiệu, đọc tựa bài 2 em “Bảng nhân 5”
- HS quan sát thao tác và trả lời theo yêu cầu câu hỏi của GV
- Đọc 5 x 1 = 5.
- Quan sát trả lời câu hỏi của GV.
- Đọc 5 x 2 = 10
- Tiếp tục quan sát thao tác trả lời câu hỏi để có bảng nhân 5.
5 x 1 = 5 5 x 4 = 20 5 x 7 = 35 5 x 10 = 50
5 x 2 = 10 5 x 5 = 25 5 x 8 = 40
5 x 3 = 15 5 x 6 = 30 5 x 9 = 45
- Đọc thuộc bảng nhân 5.
Nghỉ giữa tiết
c/ Thực hành:
* Bài 1: ( gọi HS TB-Y)
- Dựa vào bảng nhân 5 đã thuộc nhẩm ghi kết quả vào SGK, vài em nêu kết quả. Lớp nhận xét.
* Bài 2: ( gọi HS TB-Y)
- Đọc đề toán, trả lời câu hỏi để có tóm tắt:
+ Đề bài toán cho biết gì?
+ Đề bài toán hỏi gì ?
+Muốn biết 4 tuần lễ mẹ đi làm bao nhiêu ngày ta làm thế nào ?
- Lớp giả vào vở; 1 em giải bảng lớp . lớp nhận xé; GV chốt lại bài giải đúng. Lớp tự điều chỉnh bài giải đúng.
* Bài 3: ( gọi HS K-G)
- Cho HS đọc yêu cầu.
- Cho HS nhận xét đặc điểm của dãy số.
3/ Củng cố: - 2 em đọc thuộc bảng nhân 5.
- Cho HS chơi: 1 em đọc bảng nhân 5; 10 em cầm 10 bảng số (kết quả) đưa theo thứ tự từ 5 -> 50.
5 x 3 = 15 5 x 2 = 10 5 x 10 = 50 5 x 1 = 5
5 x 5 = 25 5 x 4 = 20 5 x 9 = 45
5 x 7 = 35 5 x 6 = 30 5 x 8 = 40
-Đọc đề bài toán, trả lời tóm tắt
+ Mỗi tuần làm 5 ngày.
+ 4 tuần lễ mẹ đi làm mấy ngày?
+ Lấy số ngày 1 tuần x 4 .
 Bài giải:
 Số ngày mẹ làm 4 tuần lễ:
 5 x 4 = 20 (ngày)
 Đáp số: 20 ngày
- Đọc yêu cầu bài tập.
- 1 em lên bảng điền; lớp làm vào SGK.
+ Mỗi số bằng số đứng trước + 5
+ 1 em đếm thêm 5 từ 5 -> 50
+ 1 em đếm bớt 5 từ 50 -> 5.
- 2 em đọc thuộc lòng bảng nhân 5..
- 11 em chơi trò chơi theo yêu cầu.
4/ Nhận xét – Dặn dò: 
 - về xem học thuộc bảng nhân 5 và làm lại các bài tập. 
 - Nhận xét tiết học .
 Thủ cơng (tiết 20) 
 Cắt, gấp, trang trí thiếp chúc mừng (T2) 
I/ Mục tiêu: 	Sgv: 229 / ckt: 107
 - Cắt, gấp và trang trí được thiếc chúc mừng. Có thể gấp thiếp chúc mừng theo kích thước tùy chọn. Nội dung và hình thức trang trí có thể đơn giản .
 - Với HS khéo tay : Cắt, gấp và trang trí được thiếc chúc mừng. Nội dung và hình thức trang trí phù hợp, đẹp .
II/ Chuẩn bị: 
 - Quy trình gấp, cắt, dán thiếp chúc mừng. Giấy trắng, giấy thủ công.
 - Kéo, bút màu, bút chì, thước kẻ, 
III/ Hoạt động dạy chủ yếu 
1) Ổn định :
2/ kiểm tra: Chuẩn bị kéo, giấy, bút màu của HS
- Cho HS nhắc lại quy trình gấp cắt, trang trí thiếp chúc mừng (Hs K)
 GV n/x chung.
3) Dạy bài mới: 
a/ Giới thiệu: GV nêu yêu cầu của tiết học.
b/ Thực hành cắt, gấp, trang trí thiếp chúc mừng:
- Cho 2 HS: 1 em nhắc lại quy trình gấp cắt, trang trí thiếp chúc mừng. 1 em thực hiện các bước cắt, gấp.
- Hát
- Kiểm tra chuẩn bị dụng cụ học thủ công của HS.
* Bước 1: Cắt , gấp thiếp chúc mừng.
* Bước 2: Trang trí thiếp chúc mừng.
- Nghe giới thiệu đọc tựa bài “Cắt, gấp, trang trí thiếp chúc mừng (T2)”. 
- HS nhắc quy trình gấp, cắt, trang trí thiếp chúc mừng và thực hiện.
* Bước 1: Cắt , gấp thiếp chúc mừng.
* Bước 2: Trang trí thiếp chúc mừng.
Nghỉ giữa tiết
- Tổ chức cho HS thực hành: GV quan sát giúp đỡ HS hoàn thành sản phẩm.
- Cho HS trưng bày sản phẩm; GV chọn sản phẩm đẹp tuyên dương.
- Đánh giá sản phẩm của HS.
4/ Củng cố:
- Cho 1 HS nhắc lại quy trình gấp cắt, trang trí thiếp chúc mừng
- Thực hành gấp, cắt, trang trí thiếp chúc mừng.
- Trưng bày sản phẩm đã làm xong.
- Nhận xét sản phẩm làm đúng đẹp.
- Chú ý nhận xét đánh giá của GV
- HS nêu lại 2 bước.
 5/ Nhận xét – Dặn dò:
 - Nhận xét tinh thần học tập; sự chuẩn bị của HS, Kỹ năng thực hành và sản phẩm của HS.
 - Chuẩn bị tuần sau mang giấy, vở, bút chì, bút màu, thước kẻ, hồ, kéo, để học: “Gấp cắt dán phong bì”.
	SINH HOẠT LỚP	Tuần 20
I. Mục tiêu:
- Chủ điểm: Ngày 22/ 12. Uống nước nhớ nguồn.
- Đánh giá hoạt động học tập tuần qua.
- Rèn luyện hành vi học sinh. Lên kế hoạch hoạt động học tập tuần tới.
II. Chuẩn bị:
Sắp xếp bàn ghế.
Chép kế hoạch hoạt động tuần tới.
Kẻ bảng ghi số liệu thi đua.
III. Nội dung:
Phần mở đầu: Hát tập thể.
1. Lớp trưởng nêu mục đích yêu cầu và xin ý kiến GVCN cho tiến hành buổi sinh hoạt.
2. Mời GVCN và ban cán sự lớp ngồi vào bàn.
Phần cơ bản:
1/ Tổng kết hoạt động tuần qua:
* Lớp trưởng lần lượt mời các tổ báo cáo và thư ký ghi biên bản:
NỘI DUNG
TỔ 1
TỔ 2
TỔ 3
SỐ LƯỢT
1 – Đạo đức : ( 10 điểm)
- Nĩi tục, chửi thề
- Gây gỗ, đánh nhau
- Đi trễ, về sớm
- Lễ phép chào hỏi thầy cơ, người lớn.
Cộng
2 – Học tập : ( 10 điểm)
- Khơng làm bài, khơng thuộc bài
- Đạt điểm 9- 10
- Tham gia học tập, thảo luận nhĩm tích cực
Cộng
3 – Chuyên cần: ( 10 điểm)
- Nghỉ học khơng phép
- Đi học đều
Cộng
4 – Đồng phục, vệ sinh : ( 10 điểm)
- Áo trắng
- Vệ sinh lớp, sân trường
- Vệ sinh cá nhân
Cộng
5 – Nề nếp khác: (10 điểm)
- Truy bài đầu giờ
- Xếp hàng ra vào lớp
- Tiêu tiểu khơng đúng quy định
- Thể dục buổi sáng, múa hát sân trường
- Vệ sinh cá nhân
Cộng
6 – Phong trào : ( 10 điểm)
- Sinh hoạt Sao, chào cờ đày đủ (%)
- báo cáo tuần kịp thời
- Tham gia phong trào (%)
Cộng
Tổng cộng ( 60 điểm)
Xếp hạng
 II / Phương hướng tới:
 _ Tiếp tục DTSS Hs
 _ Y/C HS nghỉ phải có phụ huynh đến xin phép.
 _ Các tổ trực nhật phải làm vệ sinh tốt.
 _ Nhắc HS chuẩn bị bài và ĐDHT đầy đủ trước khi đến lớp.
 _ GD HS ăn chín uống chín.
 _ GD HS đi về phải chào hỏi ông bà ,cha mẹ.
 _ Vận động HS tiếp tục tham gia BHYT- BHTN.
 _ Phân công đôi bạn cùng tiến trong lớp.
 _ GD Hs đi về vào bên phải.
 _ Sau cùng cả lớp vỗ tay và hát.

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 20.doc