Giáo án Tổng hợp môn lớp 2 - Tuần 2 năm 2005

Giáo án Tổng hợp môn lớp 2 - Tuần 2 năm 2005

Thứ hai ngày 12 tháng 09 năm 2005

TIẾT 2 Thủ công

GẤP TÊN LỬA (TIẾT 2)

I. MỤC TIÊU:

- Kiến thức:

· Hoc sinh biết cách gấp tên lửa đúng mẫu.

· Học sinh nắm được quy trình gấp tên lửa.

- Kĩ năng: Gấp được tên lửa với các nếp gấp phẳng, đều, đẹp.

- Thái độ: Học sinh hứng thú và yêu thích môn gấp hình.

II. CHUẨN BỊ:

- Giáo viên: Tranh minh họa, Quy trình.

- Học sinh: Giấy thủ công, bút màu.

III.HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

 

doc 67 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 556Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp môn lớp 2 - Tuần 2 năm 2005", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai ngày 12 tháng 09 năm 2005
TIẾT 2	Thủ công 
GẤP TÊN LỬA (TIẾT 2)
I. MỤC TIÊU:
Kiến thức: 
Hoc sinh biết cách gấp tên lửa đúng mẫu.
Học sinh nắm được quy trình gấp tên lửa. 
Kĩ năng: Gấp được tên lửa với các nếp gấp phẳng, đều, đẹp.
Thái độ: Học sinh hứng thú và yêu thích môn gấp hình.
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Tranh minh họa, Quy trình.
Học sinh: Giấy thủ công, bút màu.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
H Đ CỦA GIÁO VIÊN
H Đ CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: Hát (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (2’)
 - Cho học sinh nhắc lại các bước gấp.
Ị Nhận xét, tuyên dương.
3. Bài mới: Gấp tên lửa (tiết 2) 
Hoạt động 1: Thực hành gấp và trang trí (20’) 
 	- Phương pháp: Quan sát – Thực hành
* Học sinh làm mẫu
- Cho 1 học sinh lên thực hiện lại các thao tác gấp tên lửa 
- Yêu cầu cả lớp nhận xét, bổ sung.
* Bước 2: Thực hành gấp tên lửa
- Giáo viên tổ chức cho học sinh thực hành gấp tên lửa.
- Yêu cầu mỗi em lấy ra 1 tờ giấy thủ công hình chữ nhật.
- Giáo viên theo dõi, uốn nắn. 
Hoạt động 2: Hướng dẫn trang trí (5’) 
 	- Phương pháp: Thực hành.
* Hướng dẫn trang trí:
* Trang trí:
- Cho học sinh thực hành trang trí.
- GV chọn ra những sản phẩm đẹp để tuyên dương nhằm động viên khích lệ các em.
- Đánh giá sản phẩm học sinh. Nêu ra những ưu khuyết điểm của sản phẩm HS.
Hoạt động 3: Thi phóng tên lửa (5’) 
 - Phương pháp: Trò chơi
- GV cho học sinh thi phóng tên lửa.
Ị Nhận xét, tuyên dương.
4. Nhận xét – Dặn dò: (1’)
- Về nhà tập gấp nhiều lần.
- Chuẩn bị bài: “ Gấp máy bay phản lực”.
- Hát
- 2 bước.
- 1 học sinh lên thực hiện.
- HS nhận xét.
- HS thực hiện gấp theo nhóm.
- HS tiến hành trang trí.
- HS thi phóng tên lửa.
TIẾT 5	Tập đọc
	 	 PHẦN THƯỞNG (TIẾT 1)
I. MỤC TIÊU:
- Kiến thức: Học sinh đọc trơn cả bài. Chú ý các từ mới, các từ dễ viết sai do ảnh hưởng của phương ngữ: trực nhật, lặng yên, trao(MB), nửa, điểm, bàn tán(MN).
 Hiểu nghĩa các từ mới và những từ quan trọng: bí mật, sáng kiến, túm tụm, tốt bụng	
- Kĩ năng: Biết nghỉ hơi hợp lý sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ.
 Nắm được đặc điểm của nhân vật Na và diễn biến của câu chuyện.
- Thái độ: Khuyến khích học sinh làm việc tốt.
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Tranh minh họa, bảng phụ 
Học sinh: Sách giáo khoa, trả lời câu hỏi. 
 III.HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
1. Khởi động: Hát (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: Ngày hôm qua đâu rồi ? (4’)
Ị Nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới: Phần thưởng 
Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện đọc và giải nghĩa từ 
- Phương pháp: Hỏi đáp – Giảng giải – Luyện tập
GV đọc mẫu toàn bài.
- Gọi một học sinh đọc lại.
Cho học sinh tiếp nối nhau đọc từng câu:
	. Cho học sinh đọc từng đoạn trước lớp:
- Gọi một học sinh đọc nối tiếp đoạn 1, 2.Ị Nhận xét.
- Hướng dẫn đọc câu dài:
- Giải nghĩa từ: tốt bụng, túm tụm, bí mật, sáng kiến.
Cho học sinh đọc từng đoạn trong nhóm:
Thi đọc giữa các nhóm:
Ị Nhận xét tuyên dương.
Cho cả lớp đọc đồng thanh đoạn 1, 2
Ị Nhận xét, tuyên dương.
Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung đoạn 1, 2 (10’)
	- Phương pháp: Hỏi đáp
Câu chuyện này nói về ai?
Bạn ấy có đức tính gì?
Vậy em hãy kể những đức tính tốt của bạn Na?
- Cả lớp bàn tán về điều gì cuối năm học?
Thái độ của bạn Na ra sao? Vì sao bạn im lặng?
- Theo em điều bí mật được các bạn của Na bàn bạc là gì?
- Cô giáo nói sao với các bạn?
 	- Kết luận: Na luôn giúp đỡ bạn nên được các bạn và cô giáo đề nghị khen thưởng.
Hoạt động 3: Luyện đọc lại đoạn 1, 2 (3’) 
	Ị Nhận xét.
4. Nhận xét – Dặn dò: - Nhận xét tiết học.
- Về luyện đọc thêm đoạn 1, 2 .
- Hát
- 4 HS đứng lên đọc và trả lời câu hỏi của GV.
- Giở SGK trang 13 – theo dõi
1 Học sinh giỏi đọc toàn bài
Học sinh thực hiện theo bàn chú ý các từ khó.
-Học sinh đầu bàn đọc nối tiếp nhau (4 lượt)
Nhận xét cách đọc của bạn
Học sinh đọc phần chú giải.
- 2 học sinh đọc
Đại diện dãy lên trìng bày
Nhận xét
Cả lớp thực hiện
- Bạn học sinh tên Na.
- HS tự trả lời.
- Đó là sáng kiến hay.
- Học sinh thi đọc 2 đoạn tiếp sức
- Mỗi tổ đại diện 2 bạn
TIẾT 6	 Tập đọc
PHẦN THƯỞNG (TIẾT 2 )
I. MỤC TIÊU:
Kiến thức: Giúp học sinh đọc trơn cả bài. Chú ý các từ mới, các từ dễ viết sai do ảnh hưởng của phương ngữ: nhầm, lặng lẽ (MB), vỗ tay, bỏ học (MN).
	 Hiểu nghĩa các từ mới: lặng lẽ, hồi hộp	
Kĩ năng: Biết nghỉ hơi hợp lý sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ.
 - Thái độ: Hiểu ý nghĩa câu chuyện: đề cao lòng tốt, biết làm nhiều việc tốt.
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Tranh minh họa.
Học sinh: Trả lời các câu hỏi trong SGK
 III.HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Thời gian
Hoạt động của GV
Hoạt động của GV
ĐDDH
1. Khởi động: (1’)
2. Bài mới: Phần thưởng
- Qua đoạn 1, 2 các em đã học, các bạn đã được cô kiểm tra và trả lời rất đúng là cô giáo cho rằng ý kiến các bạn trong câu chuyện rất hay và bí mật. Vậy để biết cuối cùng câu chuyện này bí mật như thế nào, chúng ta sẽ tìm hiểu đoạn còn lại của bài Phần thưởng Ị Ghi tựa.
Hoạt động 1: Luyện đọc và giải nghĩa từ (19’)
- Phương pháp: Luyện tập – Giảng giải
Giáo viên đọc mẫu đoạn 3.
Yêu cầu 1 HS đọc lại.
Cho học sinh tiếp nối nhau đọc từng câu trong mỗi đoạn:
- Yêu cầu học sinh đọc từng câu nối tiếp đến hết bài. (Giáo viên chú ý cách đọc của từng học sinh mà uốn nắn, sửa sai lúc này)
- Gọi một học sinh đọc đoạn 3.
- Hướng dẫn đọc câu dài:
“Đây là phần thưởng / cả lớp đề nghị tặng bạn Na” //
“Đỏ bừng mặt, / cô bé đứng dậy / bước lên bục” //
- Giải nghĩa từ: 
Hồi hộp: ở trạng thái lòng xao xuyến trước cái gì sắp đến mà mình đang hết sức quan tâm.
Vd: Học sinh hồi hộp nghe cô đọc điểm.
Cho học sinh đọc từng đoạn trong nhóm:
- Hướng dẫn các em đọc theo nhóm đôi. (Trong khi các em đọc, giáo viên đi xung quanh hướng dẫn các em đọc đúng)
Thi đọc giữa các nhóm:
Ị Nhận xét tuyên dương.
Cho cả lớp đọc đồng thanh đoạn 3
Ị Nhận xét, tuyên dương.
Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu đoạn 3 (10’)
- Phương pháp: Trực quan - Hỏi đáp
- Đưa tranh minh họa:
Trong tranh có những ai?
Các bạn nhỏ đang cầm vật gì ?
Phần thưởng chỉ dành cho những bạn học giỏi vào cuối năm. Còn một phần thưởng mà các bạn trong lớp đã bí mật bàn bạc và đề nghị cô giáo trao cho bạn Na. Vậy em có nghĩ rằng Na xứng đáng được thưởng không ? Vì sao ?
Ị Na rất xứng đáng được thưởng vì có tấm lòng tốt.
Giáo viên liên hệ đến các loại phần thưởng trong trường học.
Khi Na được phần thưởng, những ai vui mừng ?
Vui mừng như thế nào ?
Ị Niềm vui của Na, của bạn, của mẹ khi Na nhận phần thuởng.
Ị Na xứng đáng được nhận thưởng vì bạn có tấm lòng tốt.
Hoạt động 3: Luyện đọc lại (3’) 
- Phương pháp: Luyện tập
- Giáo viên đọc lại toàn bài.
- Học sinh xung phong đọc cá nhân.
Ị Nhận xét, tuyên dương.
Hoạt động 4: (3’) Củng cố
- Phương pháp: Hỏi đáp
- Em học được điều gì ở bạn Na?
- Em thấy việc các bạn đề nghị cô giáo trao phần thưởng cho bạn Na có tác dụng gì?
Ị GV liên hệ, giáo dục tư tưởng.
3. Nhận xét – Dặn dò: (1’)
- Nhận xét tiết học.
- Về đọc lại bài kỹ, quan sát các tranh ở trang 14, đọc yêu cầu kể trong SGK để chuẩn bị tốt cho tiết kể chuyện “Phần thưởng”.
- Hát
- 1 HS nhắc lại.
- 1 HS đọc.
- Học sinh đầu bàn thứ 2 thẳng hàng đọc nối tiếp. (2 lượt)
- 1 HS đọc.
- Mỗi học sinh dùng bút chì ngắt câu theo giọng đọc của giáo viên.
- Học sinh nêu trong SGK trang 14
- 2 Học sinh ngồi cạnh luyện đọc
- Đại diện tổ trình bày
- Các bạn nhận xét
- Cả lớp thực hiện
- Học sinh quan sát
- Học sinh lên bảng dùng thước chỉ vào tranh trả lời.
- Phần thưởng
- Học sinh trả lời theo ý nghĩ cá nhân.
- Na, mẹ, các bạn
- Na tưởng nghe nhầm, đỏ bừng cả mặt.
- Cô giáo và các bạn vỗ tay.
- Mẹ: khóc đỏ hoe cả mắt.
- Học sinh đọc thầm
- Học sinh thực hiện
- Lớp nhận xét, bình chọn người đọc hay.
- Tốt bụng, hay giúp đỡ mọi người.
- Biểu dương người tốt, khuyến khích học sinh làm việc tốt
TIẾT 6	 Toán
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
Kiến thức: Giúp học sinh củng cố về:
Tên gọi, ký hiệu, độ lớn của đêximet (dm).
Quan hệ giữa đêximet và xăngtimet (1dm = 10cm).
Tập ước lượng độ dài theo đơn vị xăngtimet (cm), đêximet (dm).
Vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước.
Kĩ năng: Rèn kĩ năng làm tính đúng, nhanh, chính xác.
 - Thái độ: Yêu thích môn Toán, tích cực tham gia HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC lớp học.
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Thước thẳng lớn có chia rõ các vạch theo cm, dm.
Học sinh: Thước thẳng có chia cm, dm. Vở bài tập.
 III.HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động: Hát (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: Đêximet (4’)
- Gọi 1 học sinh đọc các số đo trên bảng: 2 dm, 3 dm, 40 cm
- Gọi 1 học sinh viết các số đo theo lời đọc của giáo viên.
- Hỏi: 40 cm bằng bao nhiêu dm ?
Ị Nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới: Luyện tập 
- Tiết trước chúng ta đã làm quen với đơn vị đo độ dài đêximet. Hôm nay chúng ta sẽ luyện tập. Ị Ghi tựa.
Hoạt động 1: Thực hành (14’)
- Phương pháp: Đàm  ... triển tư duy ngôn ngữ.
II/ CHUẨN BỊ :
- Ghi các mẫu câu.
- Sách Tiếng việt, vở BT.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Ổn định:
2.Bài cũ : 
-Giáo viên kiểm tra vở BT.
3.Dạy bài mới : Giới thiệu bài.
Hoạt động 1 : Từ ngữ về học tập.
Mục tiêu : Mở rộng và hệ thống hóa vốn từ liên quan đến việc học tập.
Bài 1 :
-Tìm các từ ngữ có tiếng học hoặc tiếng tập.
- Gv yêu cầu HS làm lại bài. Ngoài các từ đã tìm được ở tiết học chính, yêu cầu HS tìm một số từ khác.
-Giáo viên lưu ý những HS yếu.
Bài 2 : Hướng dẫn nắm yêu cầu.. Đặt câu với những từ vừa tìm ở bài 1.
- GV cho nhiều HS đặt các câu khác nhau, không lặp lại.
Nhận xét.
Bài 3 :
-Sắp xếp lại các từ trong mỗi câu ấy để tạo thành những câu mới. Nhận xét.
-Trò chơi.
Hoạt động 2 : Dấu chấm hỏi.
Mục tiêu : Biết sắp xếp lại trật tự các từ để tạo câu mới, làm quen với câu hỏi.
Bài 4 :
-Nêu yêu cầu của bài ?
-Chấm ( 5-7 vở ). Nhận xét.
4.Củng cố : Trong 1 câu có thể thay đổi vị trí các từ có nghĩa gì?
-Cuối câu hỏi chú ý dấu câu gì ?
-Nhận xét tiết học.
Dặn dò .
 -3-4 em
-Luyện từ và câu / tiếp.
-1 em đọc yêu cầu.
-2 em lên bảng.
-Nháp.
-Nhiều em nêu miệng.
-Nháp..
-4-5 em nêu câu của mình.
-1 em đọc yêu cầu của bài.
-
-Đặt dấu câu.
-Làm vở.
-1 em TL.
-Dấu hỏi.
-Làm bài Vào vở bài tập
ÔN THỦ CÔNG(T1)
Trình bày sản phẩm bài: Gấp tên lửa
I/ MỤC TIÊU:
- Kiến thức : Học sinh biết gấp tên lửa.
- Kỹ năng : Gấp được tên lửa.
- Thái độ : Học sinh hứng thú và yêu thích gấp hình.
 LẤY NX: 1.1 (CC 1 ) ;_ĐTKT : TỔ 3
 II/ CHUẨN BỊ :
- Mẫu tên lửa.
- Giấy thủ công, giấy nháp.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Ổn định:
2.Bài cũ : Gọi HS thực hành gấp tên lửa.
-Nhận xét, đánh giá.
3.Dạy bài mới : Giới thiệu bài.
Thực hành:
-Em nhắc lại cách gấp.
Gợi ý : Trang trí sản phẩm.
-Đánh giá sản phẩm.
-Tổ chức thi phóng tên lửa.
-Nhắc nhở trật tự, an toàn trong khi phóng tên lửa. Nhận xét.
4.Củng cố : 
- Gíao dục tư tưởng. 
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò : về gấp lại tên lửa cho thành thạo.
-1 em gấp.
-Gấp tên lửa / tiếp.
-1 em nhắc lại 2 bước gấp.
-Cả lớp thực hành.
- HS trưng bày sản theo nhóm. Từng nhóm đi nhận xét, đánh giá sản phẩm của nhóm bạn.
-Thi phóng tên.
 ÔN NHẠC (T1)
 Nghe hát quốc ca.
MỤC TIÊU:
 1. Kiến thức: 	
- HS biết khi hát Quốc ca phải trang nghiêm.
- Biết tác giả của bài Quốc ca là cố nhạc sĩ Văn Cao và hoàn cảnh ra đời của bài hát.
 2. Kỹ năng: HS biết hát đúng, đều, hoà giọng.
 3. Thái độ: Có thái độ nghiêm trang khi chào cờ và nghe Quốc ca.
II. CHUẨN BỊ: 
 1. GV: Băng nhạc bài Quốc ca, nhạc cụ.
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Giáo viên
Học sinh
	1. Ổn định: 
	2. Bài cũ: Kiểm tra dụng cụ học tập của HS. Ị Nhận xét, tuyên dương.
3. Bài mới: Nghe Quốc ca
Hoạt động 1: Nghe Quốc ca 
a. Phương pháp: Trực quan, hỏi đáp.
GV mở băng nhạc cho HS nghe bài Quốc ca.
GV hô nghiêm và mở băng cho HS nghe bài Quốc ca.
b. Kết luận: Khi chào cờ phải thật trang nghiêm.
Hoạt động 2: Củng cố 
a. Phương pháp: Trò chơi: GV yêu cầu HS biểu diễn 1 bài hát mà em thích ở lớp 1.Ị Nhận xét tiết học.
	4. Dặn dò: 
- Nhận xét tiết học.
- Dặn học sinh cần nghiêm trang khi chào cờ, nghe hát quốc ca.
Hát.
- Tổ trưởng kiểm tra rồi báo lại cho GV.
- 1 HS nhắc lại.
 HS lắng nghe.
HS thực hiện.
HS biểu diễn.
Lớp.
HS lắng nghe.
 Thứ sáu ngày 30 tháng 8 năm 2008
Tập viết(t2)
CHỮ A – Ă.
I/ MỤC TIÊU :
- Kiến thức : Viết đúng, viết đẹp các chữ A –Ă hoa và cụm từ “ Ăn chậm nhai kĩ”.
- Kĩ năng : Biết cách nối nét từ các chữ Ă, Â hoa sang chữ cái đứng liền sau.
- Thái độ : Ý thức rèn chữ giữ vở.
II/ CHUẨN BỊ :
- Mẫu chữ A –Ă hoa.
- Vở tập viết, bảng con.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Ổn định :
2.Bài cũ : Kiểm tra vở Tập viết.
-Nhận xét.
3.Dạy bài mới : Giới thiệu bài.
Hoạt động 1 : Giới thiệu chữ Ă-Â hoa.
Mục tiêu : Viết đúng, viết đẹp các chữ A –Ă hoa
-Mẫu chữ Ă –Â hoa.
-Em so sánh chữ Ă, hoa với chữ A hoa đã học.
-Chữ A hoa gồm mấy nét, là những nét nào ?
-Dấu phụ của chữ Ă giống hình gì ?
-Quan sát mẫu và cho biết vị trí đặt dấu phụ. 
-Cách viết dấu phụ.
-Dấu phụ của chữ Â giống hình gì ?
-Quan sát mẫu và cho biết vị trí đặt dấu phụ . Cách viết dấu phụ Â.
-Hướng dẫn viết bảng.
Hoạt động 2 : Giới thiệu cách viết câu.
Mục tiêu : Viết đúng, viết đẹp cụm từ “ Ăn chậm nhai kĩ”.
Mẫu : Ăn chậm nhai kĩ.
Ăn chậm nhai kĩ mang lại tác dụng gì? -Cụm từ này gồm mấy tiếng? là những tiếng nào?
-So sánh chiều cao của chữ Ă và n.
-Những chữ nào có chiều cao bằng chữ Ă ?
-Khi viết Ăn ta viết nối giữa Ă và n như thế nào ?
-Khoảng cách giữa các chữ bằng chừng nào ?
-Hướng dẫn viết bảng. Chú ý chỉnh sửa.
-Trò chơi.
Hoạt động 3 : Tập viết vở .
Mục tiêu : Viết đúng, viết đẹp các chữ A –Ă hoa và cụm từ “ Ăn chậm nhai kĩ”.
Hướng dẫn viết vở tập viết.
-Chỉnh sửa lỗi.
-Chấm ( 5-7 vở)
4.Củng cố – Dặn dò : Nhận xét tiết học.
-Giáo dục tư tưởng
Dặn dò-Viết bài.
-Nộp vở ( vài em )
-Bảng con : Chữ A, Anh.
-2 em lên bảng viết.
-Chữ Ă-Â hoa. Câu : Ăn chậm nhai kĩ.
-Quan sát.
-Có thêm các dấu phụ.
-3 nét ; nét lượn từ trái sang phải, nét móc dưới, nét lượn ngang.
-Bán nguyệt.
-Dấu phụ đặt thẳng ngay trên đầu chữ A hoa.
-1 em nêu. Nhận xét.
-Chiếc nón úp.
-2 em nêu.
-Viết trên không : Ă,Â. Bảng con..
-Vở Tập viết : Đọc.
-Dạ dày dễ tiêu hóa thức ăn .
-4 tiếng : Ăn, chậm, nhai, kĩ.
-Ă ( 2,5 li), chữ n (1 li).
-Chữ h, k.
-Từ diểm cuối của chữ Ă nhấc bút lên điểm đầu của chữ n, viết n.
-1 chữ cái o.
-Bảng con.
-Trò chơi “Ai nhanh tay”
-HS viết.
-1 dòng : Ă Â
-1 dòng : Ă
-1 dòng : Ăn 
-1 dòng : Ăn
-1 dòng : Ăn chậm nhai kĩ.
-Viết bài / trang 5
ÔN NHẠC (T2)
Học hát bài tự chọn: Bài Chim bay, cò bay
I. MỤC TIÊU
- Hát đúng giai điệu và lời ca.
- Hát đều, giọng hát êm ái, nhẹ nhàng.
- Biết bài hát Chim bay, cò bay là sáng tác của nhạc sĩ Hoàng Long.
II.CHUẨN BỊ
HS: SGK
GV: - Hát thuộc, đúng nhạc, đúng lời bài hát.
 - Máy nghe, băng nhạc, nhạc cụ, tranh vẽ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV
 HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ổn định:
2. Bài cũ:
- GV yêu cầu 2 – 3 HS lên tự chọn một bài hát mà em yêu thích và hát. 
- Nhận xét
3. Bài mới:
* Giới thiệu bài.
Hoạt động 1 : Dạy bài hát Chim bay, cò bay
- Giới thiệu bài hát.
- GV hát mẫu
- Hướng dẫn học sinh đọc lời ca
- Dạy hát từng câu
- GV lắng nghe, cho học sinh tự nhận xét nhau, GV nhận xét lại.
- Hướng dẫn HS hát theo nhóm, hát cá nhân
Hoạt động 2 : Hát kết hợp vỗ tay
- Gv hướng dẫn HS vừa hát kết hợp vỗ tay theo tiết tấu lời ca
- Sau mỗi lần HS hát yêu cầu các em nhận xét lẫn nhau.
4. Củng cố – Dặn dò:
- Cho cả lớp hát kết hợp vỗ tay theo phách moat lần.
- Nhận xét tiết học
- Dặn học sinh về ôn lại bài hát.
- 2 – 3 HS lên thực hiện yêu cầu của giáo viên.
- Học sinh theo dõi
- Học sinh đọc lời ca theo hướng dẫn của GV
- Học sinh hát theo hướng dẫn của GV
- Nhận xét bạn hát
- Học sinh hát theo nhóm, hát cá nhân
- HS vừa hát kết hợp vỗ tay theo tiết tấu lời ca theo nhóm, cá nhân.
- Nhận xét bạn
- Cả lớp hát kết hợp vỗ tay theo phách một lần.
 ÔN MĨ THUẬT (T2)
Vẽ ngoài trời 
I/ MỤC TIÊU :
HS nhận biết được hình dáng, đặc điểm và cảm nhận được vẽ đẹp của lá cây, thân cây. 
HS biết vẽ lá cây, thân cây, vẽ màu tùy ý.
HS yêu vẻ đẹp của lá cây, thân cây trong thiên nhiên và có ý thức chăm sóc, bảo vệ cây cối.
II/ CHUẨN BỊ :
GV : Tranh ảnh 1 số loại lá cây, thân cây đẹp, 
HS : SGK, giấy vẽ, vở thực hành, bút tẩy, màu vẽ.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1/ Ổn định :
2/ KTBC : HS nhắc lại 3 màu cơ bản : 
3/ Bài mới : GV giới thiệu bài.
* Hoạt động 1 : Quan sát nhận xét.
GV cho HS ra sân và giới thiệu 1 số lá cây, thân cây thật và hỏi HS : 
+ Tên của chiếc lá, hoặc thân cây ?
+ Hình dáng lá? Màu sắc ?
+ Các kiểu dáng lá, thân cây có gì khác nhau về hình dáng ?
GV chốt ý : cây cối tạo vẽ đẹp cho cuộc sống vì thế muốn vẽ đẹp phải quan sát kĩ để làm bài tốt.
* Hoạt động 2 : Cách vẽ lá cây, thân cây.
GV đưa bài vẽ mẫu ù cho HS xem.
Phác họa khung hình vuông hoặc chữ nhật đứng.
Ước lượng.
Chỉnh sửa.
Vẽ màu
* Hoạt động 3 : Thực hành.
GV yêu cầu HS quan sát và vẽ theo ý thích.
Lưu ý HS : cách trình bày cho cân đối. Quan sát kĩ, sắp xếp bố cục, vẽ đúng các bước trình bày.
* Hoạt động 4 : Nhận xét đánh giá.
GV đưa các loại bài đã làm lên bảng cho HS nhận xét : về bố cục, hình dáng, màu sắc gần giống với lá cây thật.
4.Củng cố - Dặn dò : 
Nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS
3 HS.
+ HS trả lời theo ý thích.
- HS kể tự do.
HS quan sát.
HS nhận xét.
- HS ra sân quan sát và vẽ theo ý thích.
TRƯỜNG : TH THANH BÌNH B
SỔ HỘI HỌP
KHỐI 2
Họ và tên : Nguyễn Thị Mượt
Năm học : 2008 – 2009

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 2.doc