KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY
Chính Tả
PHẦN THƯỞNG
I. MỤC TIÊU
- Hs chép lại chính xác đoạn tóm tắt nội dung bài
- Viết đúng và nhớ cách viết những tiếng có âm vần dễ lẫn: cuối năm, tặng, đặc biệt.
- Viết đúng và nhớ cách viết một số tiếng có âm s/x, ăn/ăng
-Điền đúng và học thuộc 10 chữ cái p, q, r, s, t, u, ư, v, x, y theo tên chữ học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Bảng phụ viết sẵn nội dung đoạn cần chép
- Bảng phụ ghi sẵn các bài tập 2,3.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
Thứ , ngày tháng năm KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY Chính Tả PHẦN THƯỞNG I. MỤC TIÊU - Hs chép lại chính xác đoạn tóm tắt nội dung bài - Viết đúng và nhớ cách viết những tiếng có âm vần dễ lẫn: cuối năm, tặng, đặc biệt. - Viết đúng và nhớ cách viết một số tiếng có âm s/x, ăn/ăng -Điền đúng và học thuộc 10 chữ cái p, q, r, s, t, u, ư, v, x, y theo tên chữ học. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng phụ viết sẵn nội dung đoạn cần chép - Bảng phụ ghi sẵn các bài tập 2,3. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. ỔN ĐỊNH LỚP : Hs hát bài : “lý cây xanh” 2. Bài cũ Ngày hôm qua đâu rồi? 2 HS lên bảng GV đọc cho HS viết: nhẫn nại, lo lắng GV nhận xét cho điểm Vài HS đọc và viết 19 chữ cái đã học. 3. Bài mới Giới thiệu: Hôm nay chúng ta sẽ chép 1 đoạn tóm tắt nội dung bài phần thưởng và làm bài tập Học thêm 10 chữ cái tiếp theo Phát triển các hoạt động v Hoạt động 1: Tìm hiểu bài. Phương pháp: Hỏi đáp GV viết đoạn tóm tắt lên bảng. GV hướng dẫn HS nhận xét Đoạn này tóm tắt nội dung bài nào? Đoạn này có mấy câu? Cuối mỗi câu có dấu gì? Chữ đầu câu viết ntn? Chữ đầu đoạn viết như thế nào? GV hướng dẫn HS viết bảng con GV theo dõi, uốn nắn GV chấm sơ bộ – nhận xét v Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập Mục tiêu: Thuộc toàn bộ bảng chữ cái (29 chữ) Phương pháp: Luyện tập Bài 1: Điền vào chỗ trống: s / x, ăn / ăng. GV sửa lời phát âm cho HS Bài 2: Viết tiếp các chữ cái theo thứ tự đã học Bài 3: Điền chữ cái vào bảng Nêu yêu cầu bài GV sửa lại cho đúng + Học thuộc lòng bảng chữ cái GV xóa những chữ ở cột 2 GV xóa chữ viết ở cột 3 GV xóa bảng Đối với học sinh trung bình yếu chỉ cần hoàn thành bài tập, về nhà các em học thuộc sau 4. Củng cố – Dặn dò GVcho HS nhắc lại qui tắc viết chính tả với g/gh Đọc lại tên 10 chữ cái Chuẩn bị: Chính tả: Làm việc thật là vui Hs hát - Bài: Phần thưởng - 2 câu - Dấu chấm (.) - Viết hoa chữ cái đầu - Viết hoa chữ cái đầu lùi vào 1 ô - Cuối năm, tặng, đặc biệt - HS viết vở – chữa lỗi - 2 HS lên bảng điền - lớp nhận xét và viết vào vở - HS nêu miệng làm vở - Trò chơi gắn chữ cái vào bảng phụ - HS nêu - Vài HS điền trên bảng lớp, HS nhận xét - Lớp viết vào vở - HS viết lại - HS nhìn cột 3 đọc tên 10 chữ cái - HS nhìn cột 2 nói hoặc viết lại tên 10 chữ cái. - HS đọc thuộc lòng - g đi với: a, o, ô, u, ư, - gh đi với: i, e, ê - HS đọc Rút kinh nghiệm: ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ Thứ , ngày tháng năm KẾ HOẠCH BÀI DẠY Chính Tả LÀM VIỆC THẬT LÀ VUI I. Mục tiêu Kiến thức: Nghe – viết chính xác đoạn cuối bài: Làm việc thật là vui Biết cách trình bày. Kỹ năng: Củng cố qui tắc chính tả về gh/ h. Thuộc bảng chữ cái. Bước đầu sắp xếp tên người theo thứ tự bảng chữ cái. Thái độ: Tính cẩn thận II. Chuẩn bị GV: SGK + bảng cài HS: Vở + bảng III. Các hoạt động Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động 2. Bài cũ GV đọc cho HS ghi: cố gắng, gắn bó, gắng sức Lớp và GV nhận xét 2 HS viết thứ tự bảng chữ cái 3. Bài mới Giới thiệu: - Cách trình bày bài thơ Tập dùng bảng chữ cái để xếp tên các bạn. Phát triển các hoạt động v Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nghe viết Phương pháp: Đàm thoại GV đọc bài Đoạn này có mấy câu? Bé làm những việc gì? Bé thấy làm việc ntn? GV cho HS viết lại những từ dễ sai GV đọc bài GV theo dõi uốn nắn GV chấm sơ bộ v Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập Phương pháp: Luyện tập Bài 2: GV cho HS thi tìm tiếng tiếp sức theo tổ GV tổng kết, chốt các tiếng đúng Bài 3: Sắp xếp tên theo thứ tự bảng chữ cái Học sinh thảo luận nhóm 2 và xếp tên 4. Củng cố – Dặn dò Ghi nhớ qui tắc chính tả g – gh Chuẩn bị:Bạn của Nai Nhỏ - Hát - Hoạt động lớp - 2 HS đọc - Câu 2 - HS nêu - Hoạt động cá nhân - HS viết bảng con - HS viết vở - HS sửa bài - Trò chơi thi tìm các tiếng bắt đầu bằng g – gh. - - HS nêu - Lớp nhận xét Rút kinh nghiệm: ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ Thứ , ngày tháng năm KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY ĐẠO ĐỨC HỌC TẬP, SINH HOẠT ĐÚNG GIỜ ( TIẾT 2) I. Mục tiêu Kiến thức: HS hiểu được và thực hành việc học tập, sinh hoạt đúng giờ là giúp sử dụng thời gian có hiệu quả, tiết kiệm, hợp lý và đảm bảo sức khoẻ. Kỹ năng: Biết lập thời gian biểu hợp lý cho bản thân và thực hiện đúng thời gian biểu. Thái độ: HS có thói quen học tập, sinh hoạt đúng giờ II. Chuẩn bị GV: Các phục trang cho hình ảnh và trống.Phiếu giao việc HS: Vở bài tập. III. Các hoạt động Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động 2. Bài cũ Học tập, sinh hoạt đúng giờ 3 HS đọc ghi nhớ Trong học tập, sinh hoạt điều làm đúng giờ có lợi ntn? GV nhận xét. 3. Bài mới - Hoạt động 1: thảo luận lớp. Phát bìa màu cho hs. Nói quy định chọn màu: đỏ là tán thành,xanh là không tán thành,trắng là không biết. Đọc từng ý kiến: trẻ em không cần học tập sinh hoạt đúng giờ học tập đúng giờ giúp em học mau tiến bộ. Cùng một lúc em có thể vừa học vừa chơi. Sinh hoạt đúng giờ có lợi ích cho sức khoẻ Qua từng ý kiến gv nhận xét và kết luận. Ý kiến a sai vì như vậy sẽ ảnh hưởng đến sức khoẻ,đến kết qủa học tập của mìnhvà bạn bè,bố mẹ thầy cô lo lắng. Ý kiến c sai như vậy không tập trung chú ý thì kết qủa học tập sẽ thấp mất nhiều thời gian.Vừa học vừa chơi là thói quen xấu. Hỏi học tập và sinh hoạt đúng giờ có lợi ích gì? Kết luận:Học tập sinh hoạt đúng giờ có lợi ích cho sức khoẻ và việc học của bản thân em. Hoạt động 2: hành động cần làm. Chia lớp thành 4 nhóm nhóm 1 tự ghi lợi ích khi học tập đúng giờ . nhóm 2 tự ghi lợi ích khi sinh hoạt đúng giờ nhóm 3ghi những việc cần lãm để học tập đúng giờ . nhóm 4 ghi những việc cầ ... -------------------------------------------------------------- ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ Thứ , ngày tháng năm KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu Kiến thức: Củng cố về: Phân tích số có 2 chữ số thành tổng của số chục và số đơn vị Phép trừ, phép cộng(tên gọi các thành phần và kết qủa của từng phép tính, thực hiện phép tính) Giải toán có lời văn Quan hệ giữa dm và cm Kỹ năng: Rèn cách đặt tính và cách trình bày Thái độ: Tính cẩn thận II. Chuẩn bị GV:Bảng phụ+ thẻ cái + bút dạ HS:Vở + SGK III. Các hoạt động Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động 2. Bài cũ Luyện tập - Viết các số: a)Từ 40 đến 50: 41, 42, 43, 44, 45, 46, 47, 48, 49, 50. b)Từ 68 đến 74: 69, 70, 71, 72, 73, 74. c)Tròn chục và bé hơn 50: 10, 20, 30, 40. 3. Bài mới Giới thiệu: Luyện tập chung (tt) Phát triển các hoạt động v Hoạt động 1: Thực hành Mục tiêu: Phân tích số có 2 chữ số, nắm tên gọi của các thành phần trong phép cộng và trừ Phương pháp: Thực hành, hỏi đáp Bài 1: Viết (theo mẫu) Nêu cách thực hiện GV có thể cho HS sửa bài bằng cách đọc kết qủa phân tích số Bài 2: Viết số thích hợp vào ô trống: Nêu cách làm ? Bài 3: Tính - GV lưu ý: Trình bày thẳng các cột với nhau Bài 4: Nêu bài toán GV hướng dẫn HS tóm tắt bài toán Để tìm số cam chị hái ta làm ntn? v Hoạt động 2: Trò chơi Mục tiêu: Hiểu tên gọi các thành phần Phương pháp: Thực hành Bài 5: Viết số thích hợp vào chỗ chấm: Nêu tên các thành phần trong các phép tính sau: Củng cố – Dặn dò - GV nhận xét tiết học Chuẩn bị: Kiểm tra - Hát j à ĐDDH: Bảng phụ Số chục cộng số đơn vị -HS làm bài Sửa bài: 25 = 20 + 5 đọc là: hai mươi lăm bằng hai mươi cộng năm a) Tìm tổng: Ta lấy số hạng cộng với nhau b) Tìm hiệu: Ta lấy số bị trừ trừ cho số trừ - HS làm bài – sửa bài - HS làm vở bài tập và sửa bài - HS nêu ăt1 - Làm tính trừ Bài giải: Số cam chị hái được là: 85 – 44 = 41 (quả cam) Đáp số: 41 quả cam à ĐDDH: Thẻ cài, bút dạ - HS làm bài – sửa bài - HS lên bảng lớp điền để sửa bài 78 9 52 -46 +10 +14 32 19 66 Rút kinh nghiệm: ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ Thứ , ngày tháng năm KẾ HOẠCH BÀI DẠY TỰ NHIÊN XÃ HỘI BỘ XƯƠNG I. Mục tiêu Kiến thức: HS nhận biết vị trí và tên gọi một số xương và khớp xương của cơ thể. Kỹ năng: HS biết được đặc điểm và vai trò của bộ xương. Thái độ: HS biết cách và có ý thức bảo vệ bộ xương II. Chuẩn bị GV: Tranh. Mô hình bộ xương người. Phiếu học tập HS: SGK III. Các hoạt động Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động 2. Bài cũ Cơ quan vận động Nêu tên các cơ quan vận động? Nêu các hoạt động mà tay và chân cử động nhiều? GV nhận xét 3. Bài mới Giới thiệu: Gv nêu mục đích yêu cầu Phát triển các hoạt động v Hoạt động 1: Giới thiệu xương, khớp xương của cơ thể Phương pháp: Thực hành, hỏi đáp Bước 1 : Cá nhân Yêu cầu HS tự sờ nắn trên cơ thể mình và gọi tên, chỉ vị trí các xương trong cơ thể mà em biết Bước 2 : Làm việc theo cặp Yêu cầu HS quan sát hình vẽ bộ xương SGK chỉ vị trí, nói tên một số xương. Bước 3 : Hoạt động cả lớp GV yêu cầu HS chỉ vị trí xương và nêu tên gọi GV nhận xét Buớc 4: Cá nhân Yêu cầu HS quan sát, nhận xét vị trí nào xương có thể gập, duỗi, hoặc quay được. à Các vị trí như bả vai, cổ tay, khuỷu tay, háng, đầu gối, cổ chân, ta có thể gập, duỗi hoặc quay được, người ta gọi là khớp xương. GV chỉ vị trí một số khớp xương. v Hoạt động 2: Đặc điểm và vai trò của bộ xương Phương pháp: Thảo luận GV đưa bảng phụ ghi các câu hỏi Hình dạng và kích thước các xương có giống nhau không? Hộp sọ có hình dạng và kích thước như thế nào? Nó bảo vê cơ quan nào? Xương sườn cùng xương sống và xương ức để bảo vệ những cơ quan nào? Nếu thiếu xương tay ta gặp những khó khăn gì? Xương chân giúp ta làm gì? Vai trò của khớp bả vai, khớp khuỷu tay, khớp đầu gối? Kết luận: Bộ xương cơ thể người gồm có rất nhiều xương, khoảng 200 chiếc với nhiều hình dạng và kích thước khác nhau, làm thành một khung nâng đỡ và bảo vệ các cơ quan quan trọng. Nhờ có xương, cơ phối hợp dưới sự điều khiển của hệ thần kinh mà chúng ta cử động được. v Hoạt động 3: Giữ gìn, bảo vệ bộ xương. Mục tiêu: HS biết cách và có ý thức bảo vệ bộ xương Phương pháp: Thảo luận nhóm 6 Để bảo vệ bộ xương và giúp xương phát triển tốt, chúng ta cần làm gì? Chúng ta cần tránh những việc làm nào có hại cho bộ xương? Điều gì sẽ xảy ra nếu hàng ngày chúng ta ngồi, đi đứng không đúng tư thế và mang, vác, xách các vật nặng. GV giáo dục HS: Thường xuyên tâïp thể dục, làm việc nghỉ ngơi hợp lý, không mang vác các vật nặng để bảo vệ xương và giúp xương phát triển tốt. 4. Củng cố – Dặn dò Nhận xét – tuyên dương Chuẩn bị: Hệ cơ - Hát - Cơ và xương - Thể dục, nhảy dây, chạy đua à ĐDDH: tranh, mô hình bộ xương. - Thực hiện yêu cầu - HS thực hiện - HS lên bảng vừa chỉ vừa nêu - HS nhận xét - HS chỉ các vị trí trên mô hình và tự kiểm tra lại bằng cách gập, xoay cổ tay, cánh tay, gập đầu gối. - HS nói tên các khớp xương đó. à ĐDDH: tranh. - Không giống nhau - Hộp sọ to và tròn để bảo vệ bộ não. - Lồng ngực bảo vệ tim, phổi . . . - HS nêu - Xương chân giúp ta đi, đứng, chạy, nhảy, trèo - HS nêu - Các nhóm thảo luận và trình bày Rút kinh nghiệm: ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Tài liệu đính kèm: