Tổng của nhiều số
I/ Mục tiêu: Sgk: 91 / sgv: 153
- Nhận biết tổng của nhiều số .
- Biết cách tính tổng của nhiều số .
- Làm được bài 1 ( cột 2), bài 2 ( cột 1,3 ), bài 3 ( a ) .
* Giảm BT2 ( cột 2 )
I/ Hoạt động dạy chủ yếu
Thứ Mơn Tiết Tên bài dạy Hai 7/2/2013 Toán Tập đọc Tập đọc 91 55 56 Tổng của nhiều số. Chuyện bốn mùa (Tiết 1) Chuyện bốn mùa (Tiết 2) Ba 8/2/2013 Kể chuyện Toán Chính tả Đạo đức 19 92 37 19 Chuyện bốn mùa Phép nhân. (TC) Chuyện bốn mùa Trả lải của rơi ( Tiết 1) Tư 9/2/2013 TNXH Tập đọc Toán Luyện từ&Câu GDNGLL 19 57 93 19 19 Đường giao thông Thư trung thu Thừa số, tích. Từ ngữ về các mùa – Đặt và trả lời câu hỏi Khi nào? Vẽ về quê hương Năm 10/2/2013 Tập viết Toán Chính tả 19 94 38 Chữ hoa P. Bảng nhân 2. ( NV) Thư trung thu Sáu 11/2/2013 Tập làm văn Toán Thủ công SHCN 19 95 19 19 Đáp lời chào, lời tự giới thiệu. Luyện tập. Sinh hoạt chủ nhiệm Lịch báo giảng tuần 19 Thứ hai ngày 7 tháng 2 năm 2013 Tốn (tiết 91) Tổng của nhiều số I/ Mục tiêu: Sgk: 91 / sgv: 153 - Nhận biết tổng của nhiều số . - Biết cách tính tổng của nhiều số . - Làm được bài 1 ( cột 2), bài 2 ( cột 1,3 ), bài 3 ( a ) . * Giảm BT2 ( cột 2 ) I/ Hoạt động dạy chủ yếu 1/ Ổn định: 2) kiểm tra: Gọi 2 em lên bảng tính : 2 + 3 + 4 = 8 + 7 + 5= - GV nhận xét . 3) dạy bài mới: a/ gt: Hôm nay cô hd các em cách tính tổng của nhiều số. GV ghi tựa b/ Giới thiệu tổng của 3 số và cách tính: GV viết bảng 2 + 3 + 4 = và gt đây là tổng của các số 2,3 và 4. Đọc là “Tổng của 2,3,4” hay: “2 cộng 3 cộng 4”. Cho HS tính tổng rồi đọc: “2 cộng 3 cộng 4 bằng 9”. Hay “Tổng của 2,3,4, bằng 9”. - Giới thiệu cách viết theo cột dọc của 2 + 3 + 4 Hướng dẫn cách tính như SGK. (2 cộng 3 bằng 5; 5 cộng 4 bằng 9). b/ Giới thiệu cách viết theo cột dọc của tổng 12 + 34 + 40. Hướng dẫn HS nêu cách tính và tính như SGK. Giới thiệu cách viết theo cột dọc của 15 + 46 + 8. Hướng dẫn HS nêu cách tính và tính như SGK. Cho vài em nêu lại cách tính của từng bài. Gv khuyến khích Hs tự đặt/t thẳng cột. - Hát - 2 em làm ở bảng - Quan sát bảng lớp 2 + 3 + 4 = Chú ý nghe tổng của các số 2,3 và 4. Đọc là “Tổng của 2,3,4” hay: “2 cộng 3 cộng 4”. - Tính tổng rồi đọc kết quả: 2 + 3 + 4 = 9. - Nghe GV hướng dẫn cách tính. 2 + 3 + 4 + 2 cộng 3 bằng 5; 5 cộng 4 bằng 9. - Chú ý hướng dẫn cách tính và tính theo cột dọc bài toán.12 + 34 + 40. - Chú ý hướng dẫn cách tính và tính theo cột dọc bài toán 15 + 46 + 8. Nghỉ giữa tiết b/ Hướng dẫn làm bài tập: * Bài 1: ( cột 2 ) ( gọi HS TB-Y) Cho HS tính nhẩm nêu k/q - Giúp HS tự nhận xét: 6 + 6 + 6 + 6 = Bài 2: ( cột 1, 3 )( gọi HS TB-Y) - Giúp HS nhận ra các tổng có các số hạng bằng nhau. * Bài 3: ( câu a ) ( gọi HS TB-Y) Nhìn hình vẽ viết các số hạng và tổng còn thiếu vào chỗ chấm. Khi chữa HS đọc từng tổng: 12 kg + 12 kg + 12 kg = 36 kg. Và nhận ra tổng này có các số hạng bằng nhau: “tổng 12 kg + 12 kg + 12 kg có 3 số hạng bằng 12.” 4/ Củng cố: Cho HS đại diện 3 tổ lên tính tổng của 18+12+ 26 HS làm vào vở; vài em đọc từng kết quả. 8 + 7 + 5 = 20 6 + 6 + 6 + 6 = 24. 6 + 6 + 6 + 6 có các số hạng đều bằng 6. - HS đọc yêu cầu 14 + 33 21 68 15+15+15+15 có các số hạng bằng nhau. - HS đọc yêu cầu a)12 kg + 12 kg + 12 kg = 36 kg. -> Có 3 số hạng bằng 12. - 3 HS đại diện tính theo cột dọc 5/ Nhận xét –Dặn dò: - Xem và làm lại những bài chưa làm xong . - Nhận xét tiết học – Tuyên dương HS học tập tốt . Tập đọc (tiết 55-56) Chuyện bốn mùa I/ Mục tiêu: Sgk: 4 / sgv: 3 - Đọc đúng, rõ ràng . Đọc rành mạch toàn bài ; biết ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu . - Hiểu ý nghĩa : Bốn mùa xuân, hạ, thu, đông, mỗi mùa mỗi vẻ đẹp riêng, đều có ích cho cuộc sống ( trả lời được câu hỏi ( 1, 2,4 ) . - HS khá giỏi trả lời được câu hỏi 3 . II/ Chuẩn bi: - Tranh minh hoạ bài đọc SGK. - Bảng phụ viêùt câu, đoạn văn cần luyện đọc. - Bút dạ, 3 tờ giấy khổ to kẻ bảng 3 cột (Mùa Hạ, Thu, Đông, Xuân) để HS trả lời câu hỏi. * GDBVMT: Mỗi mùa đều có vẻ đẹp riêng,đều gắn bó với con người. III/ Hoạt động dạy chủ yếu: Tiết 1 1/ Ổn định: 2) Kiểm tra: Chuẩn bị SGK tập 2 của HS. 3) Dạy bài mới: * Giới thiệu các chủ điểm ở HKI: Bản thân, Bạn bè, Trường học, Thầy cô, Ông bà, Cha mẹ, Anh, Những người bạn trong nhà. HKII ta học qua các chủ điểm: Bốn mùa, Chim chóc, Muông thú, Sông biển, Cây cối, Bác Hồ, Nhân dân. a/ Giới thiệu bài: Bài TĐ đầu tiên sẽ mở đầu chủ điểm “Bốn mùa”. HS quan sát tranh trả lời câu hỏi: + Tranh vẽ những ai ? + Họ đang làm gì? -Muốn biết bà cụ là ai, họ nói với nhau điều gì các em hãy tìm hiểu bài chuỵên bốn mùa. GV ghi tựa b/ Luyện đọc: * GV đọc mẫu .Cho HS tìm số câu * Hướng dẫn đọc đoạn kết hợp giải nghỉ từ: Đọc từng câu: Tiếp nối nhau đọc từng câu theo dãy bàn. - Luyện đọc từ: Vườn bưởi, rước, trường, nảy lôïc, tinh nghịch Đọc từng đoạn: Tiếp nối nhau mỗi em đọc một đoạn. - Hướng dẫn ngắt hơi và nhấn giọng các câu: - Giúp HS hiểu nghĩa các từ chú giải: đâm chồi nảy lộc, đơm, bập bùng, tựu trường, “thiếu nhi”: trẻ em dưới 16 tuổi. - Hát - Để SGK cho GV kiểm tra. - Mở mục lục sách xem các chủ điểm ở học kì II. - Quan sát tranh minh hoạ chủ điểm “Bốn mùa”. Nghe giới thiệu. - Quan Sát tranh SGK trả lời câu hỏi. - HS nêu câu trả lời. + 1 bà cụ béo tốt,vẽ mặt tươi cười ngồi giữa 4 cô gái đẹp,mỗi cô có một cách ăn mặc riêng. - Nghe giới thiệu, 2 em đọc tựa bài “Chuyện bốn mùa”. - Nghe GV đọc mẫu, mở SGK/4 dò nhẩm theo. Chú ý giọng đọc nhẹ nhàng, phân biệt lời nhân vật, nhấn giọng từ gợi tả, gợi cảm của GV . - Tiếp nối nhau mỗi em đọc một câu theo dãy bàn. - Luyện đọc từ khó theo yêu cầu. + Vườn bưởi, rước, trường, nảy lôïc, tinh nghịch - Tiếp nối nhau mỗi em đọc một đoạn. - Luyện đọc các câu theo yêu cầu. + Có em/ mới có.sàn,/ cóchăn.// + Cháu có công ấp ủ mầm sống/ để xuân về/ cây cối đâm chồi nảy lộc //. - Nêu nghĩa từ chú giải cuối bài. Chú ý từ ngữ GV giải nghĩa thêm. Nghỉ giữa tiết Đọc từng đoạn trong nhóm: GV giúp các em yếu đọc đoạn; mỗi em đọc một đoạn; các em khác góp ý sửa chữa. Thi đọc giữa các nhóm: Lớp đọc đồng thanh đoạn 1. - Luân phiên nhau mỗi em đọc một đoạn, các em trong nhóm góp ý chữa sai cho nhau. - 3 nhóm thi đọc. Cá nhân trong nhóm mỗi em đọc một đoạn. Mỗi nhóm đọc cả bài.Lớp nhận xét, bình chọn nhóm đọc hay. - Lớp đồng thanh đoạn 1. Tiết 2 c/ Hướng dẫn tìm hiểu bài: - Đọc từng đoạn, quan sát tranh, trao đổi về nội dung các câu hỏi.Cho HS đọc câu hỏi trước khi đọc đoạn. * Đoạn 1: - Câu 1:+ Bốn nàng tiên tượng trưng cho những mùa nào? + Tìm các nàng tiên Xuân, Hạ, Thu, Đông và nói rõ đặc điểm của mỗi người ? - Câu 2:a)+ Em hãy cho biết mùa Xuân có gì hay theo lời nàng Đông ? +Các em có biết vì sao khi Xuân về vườn cây nào cũng đâm chồi nảy lộc không ? * Ý đ1 nói gì? -Cho HS đọc đoạn 2: b)+ Mùa Xuân có gì hay theo lời bà Đất ? + Theo em lời bà Đất và lời nàng Đông nói về mùa Xuân có khác nhau không ? - Câu 3: Mùa Hạ, mùa Đông có gì hay và ởø mùa Thu có gì hay ? - Câu 4: Em thích mùa nào nhất ? Vì sao ? * Ý đoạn 2 nói gì? => Nội dung của bài nói gì ? GV chốt ý – ghi bảng . * GDBVMT:Mỗi mùa xuân, ha,ï thu ,đông đều có vẻ đẹp riêng,đều gắn bó với con người.Chúng ta phải có ý thức giữ gìn và bảo vệ thiên nhiên để cuộc sống của con người ngày càng thêm tươi đẹp. - Đọc thầm đoạn, quan sát tranh trao đổi nhau về nội dung các câu hỏi. - Đọc đoạn 1 trả lời câu hỏi sau: + HS yếu, TB :Tượng trưng cho bốn mùa trong năm: Xuân, Hạ, Thu, đông. + HS TB, khá : Nàng Xuân cài lên đầu một dòng hoa, nàng Hạ cầm trên tay một chiếc quạt, nàng Đông đội mũ hoàng chiếc khăn chống rét, nàng Thu nâng trên tay mâm hoa quả. + HS TB :Xuân về vườn cây nào cũng đâm chồi nảy lộc. + HS TB, khá :Vào Xuân thời tiết ấm áp, có mưa xuân, râùt thuận lợi, cho cây cối phát triển, đâm chồi. * Bốn mùa xuân,hạ,thu,đông mỗi mùa có vẻ đẹp riêng. -HS TB, khá :+ Xuân làm cho cây lá tươi tốt. + Không khác nhau vì cả hai đều nói mùa Xuân cây lá tươi tốt. - HS khá, giỏi : + Mùa Hạ có nắng làm cho trái ngọt, thơm ngon, có những ngày nghỉ hè cho HS. Mùa Thu có vườn bưởi chín vàng, có đêm trăng rằm rước đèn phá cổ, trời xanh cao, HS nhớ ngày tựu trường. Mùa Đông có bập bùng bếp lửa nhà sàn, giấc ngủ ấm trong chăn,ấp ủ mầm sống để Xuân về cây cối đâm chồi nảy lộc. + HS yếu, TB : Em thích mùa Xuân vì .. * Cả 4 mùa đều đem lại lợi ích cho cuộc sống. => HS giỏi :Ca ngơ ïi vẽ đẹp bốn mùa, mỗi mùa có vẽ đẹp riêng, đều có ích cho cuộc sống. Nghỉ giữa tiết d) Luyện đọc lại: - Nhóm đọc lại câu chuyện theo vai: Người dẫn chuyện, bốn nàng tiên Xuân, Hạ, Thu, Đông, và bà Đất. (Mỗi nhóm 6 em). đ) Củng cố: - Cho HS nhắc lại nội dung bài. - 2 nhóm thi đọc theo vai cả truyện. Mỗi nhóm 6 em Lớp bình chọn nhóm và cá nhân đọc tốt. - HS nêu 3) Nhận xét – Dặn dò: - Về đọc lại truyện, xem lại các câu hỏi . - Nhận xét tiết học . Thứ ba ngày 8 tháng 2 năm 2013 Kể chuyện (tiết 19) Chuyện bốn mùa I/ Mục tiêu: Sgk: 6 / sgv: 7 - Dựa theo tranh và gợi ý dưới mỗi tranh, kể lại được đoạn ... p vào ô trống trong đoạn đối thoại .( BT3 ) * GDKNS : Kĩ năng giao tiếp. II/ Chuẩn bi: - Tranh minh hoạ 2 tình huống trong SGK. - Bút dạ, 3,4 tờ giấy khổ to viết nội dung bài tập 3. III/ Hoạt động dạy chủ yếu 1)Kiểm tra: / 2) Bài mới: a/ Giới thiệu : Ở HK I các em đã được học cách chào và tự giới thiệu.Bài học hôm nay cô sẽ dạy các em cách đáp lời chào hoặc tự giới thiệu của người khác như thế nào cho lịch sự văn hoá. Ghi bảng tựa bài . b/ Hướng dẫn làm bài tập: * Bài 1:(miệng) ( gọi HS TB-Y) Quan sát tranh, đọc lời chị phụ trách trong 2 tranh - Cho từng nhóm thực hiện đối đáp theo 2 tranh. + Gợi ý HS nói lời đáp lịch sự, lễ độ, vui vẻ. Sau mỗi nhóm thực hành, lớp và GV nhận xét, bình chọn nhóm đáp lời tự giới thiệu hay nhất. * Bài 2:(miệng) – 1 em đọc yêu cầu.( gọi HS TB-Y) - Nhắc HS suy nghĩ tình huống bài tập: Một người lạ em chưa gặp, đến nhà gõ cửa và tự giới thiệu là bạn của bố. Đến thăm bố. Em sẻ nói thế nào ? Xử sự thế nào? (Bố mẹ đi vắng; bố mẹ có nhà) - 3 cặp HS thực hành giới thiệu – đáp theo hai tình huống. GV nhận xét từng cặp – tuyên dương cặp đáp tốt . * GDKNS : Kĩ năng giao tiếp. VD: Trường hợp ba mẹ đi vắng nếu HS niềm nở mời người lạ vào nhà. GV cần nhắc HS:Làm như vậy là thiếu thận trọng vì người lạ đó có thể là người xấu,giả vờ là bạn của ba mẹ,lợi dụng sự ngây thơ của trẻ em,vào nhàđể trộm cắp tài sản.Nếu có ba mẹ ở nhànên mời ba mẹ ra gặp người lạ,xem có đúng là bạn của ba mẹ không? - Nghe giới thiệu, đọc tựa bài 2 em “Đáp lời chào lời tự giới thiệu”. - Đọc yêu cầu. - Quan sát tranh, đọc lời trong tranh. - 1 HS đọc lời chào của chị phụ trách (tranh 1), lời tự giới thiệu (tranh 2). - Nhóm thực hiện đối đáp theo 2 tranh. + Nói lời đáp lịch sự, lễ độ, vui vẻ - Lớp nhận xét, bình chọn cặp HS đối đáp hay nhất. - Đọc yêu cầu bài tập. - Suy nghĩ trao đổi với bạn cùng bàn để thực hành giới thiệu và chào theo yêu cầu bài . - 3 cặp HS thực hành tình huống: Bố mẹ đi vắng; bố mẹ có nhà. = > Lớp nhận xét . a) Bố mẹ có nhà: Chaú chào chú. Chú chờ bố cháu một chúc ạ. b) Bố mẹ không có ở nhà: Tiếc quá bố mẹ cháu vừa đi. Lát nữa mời chú quay lại có được không ạ? Nghỉ giữa tiết * Bài 3:(Viết) GV nêu yêu cầu.( gọi HS K-G) - Cho HS thực hành đối đáp. - Cho HS làm vào tập Cho nhiều em đọc bài làm của mình. GV nhận xét chốt lại lời giải đúng : +“Chào cháu”.Cháu chào cô ạ./ Thưa cô, cô hỏi ai ạ? + Cháu cho cô hỏi đây có phải là bạn Nam không? . Dạ đúng ạ! Cháu là Nam đây ạ. + Tốt quá cô là mẹ bạn Sơn đây. . Thế ạ, cháu mời cô vào nhà. + Sơn bị sốt, cô nhờ cháu giúp cô xin phép cho Sơn nghỉ học. 3/ Củng cố: - Cho HS thực hành đáp lại lời chào hỏi, lời tự giới thiệu khi gặp khách. - Nghe GV nêu yêu cầu bài tập. - HS thực hành đối đáp. - Làm vào tập. - Nhiều em đọc bài làm của mình. - Lớp nhận xét bổ sung ý kiến, điều chỉnh bài làm của mình sau khi chữa xong. - HS thực hành đáp lời chào hỏi và tự giới thiệu khi gặp khách. 4/ Nhận xét – Dặn dò: - Về xem và làm lại các làm tập cho hoàn thành. - Nhận xét tiết học . Thủ cơng (tiết 19) Cắt, gấp, trang trí thiếp chúc mừng I/ Mục tiêu: Sgv: 228 - Biết cách cắt, gấp trang trí thiếp chúc mừng. II/ Chuẩn bị: - Mẫu thiếp chúc mừng. - Qui trình cắt, gấp trang trí thiếp chúc mừng có hình vẽ minh hoạ cho từng bước. - Giấy trắng, giấy thủ công (giấy màu), kéo, bút chì, bút màu, thước kẻ. III/ Hoạt động dạy chủ yếu 1/ Ổn định: 2/Kiểm tra: Giấy, thước, kéo, hồ, bút, 3/ Dạy bài mới: a/ Giới thiệu: GV nêu mục tiêu của tiết học. b/ Hướng dẫn quan sát và nhận xét: - Giới thiệu hình mẫu và đặt câu hỏi: + Thiếp chúc mừng có hình gì ? + Mặt thiếp có trang trí và ghi nội dung chúc mừng ngày gì ? - Em hãy kể thiếp chúc mừng mà em biết. - GV giới thiệu: Thiếp chúc mừng năm mới, chúc mừng 8 – 3 và đưa mẫu HS quan sát. c/ Hướng dẫn mẫu: * Bước 1: Cắt, gấp trang trí thiếp chúc mừng. - Cắt tờ giấy trắng hình chữ nhật có chiều dài 20 ô,chiều rộng 15 ô - Hát - Để dụng cụ học thủ công lên bàn cho GV kiểm tra. - Nghe giới thiệu đọc tựa bài . - Quan sát hình mẫu và trả lời câu hỏi: + Thiếp chúc mừng có hình chữ nhật. + Mặt thiếp có trang trí Bông hoa, và chúc mừng Ngày Nhà Giáo Việt Nam 20 – 11. + Thiếp chúc mừng sinh nhật. - Nghe GV giới thiệu: Thiếp chúc mừng sinh nhật, chúc mừng 8 – 3.Thiếp chúc mừng gửi tới người nhận bao giờ cũng đặt trong phong bì. - Quan sát hình mẫu và nghe GV hướng dẫn. Nghỉ giữa tiết * Bước 2: Trang trí thiếp chúc mừng. - Tuỳ thuộc vào ý nghĩa của thiếp chúc mừng mà ta trang trí khác nhau. Thiếp chúc mừng năm mới trang trí cành mai (đào) hay biểu tượng con vật năm đó. Thiếp chúc mừng sinh nhật thường trang trí bông hoa. - Để trang trí có thể vẽ hình, cắt dán, xé dán hình lên mặt ngoài thiếp và viếùt chữ chúc mừng. - Tổ chức cho HS cắt, gấp trang trí thiếp chúc mừng bằng giấy trắng.HS ngồi theo nhóm.Gv QS giúp đỡ. 4/Củng cố: Cho HS nhắc lại 2 bước . * Bước 2: Trang trí thiếp chúc mừng. - Lắng nghe GV hướng dẫn cách trang trí các loại thiếp khác nhau. - Lớp thực hành cắt, gấp trang trí thiếp chúc mừng bằng giấy trắng. - HS nêu 5/ Nhận xét – Dặn dò: - Về tập cắt, gấp trang trí thiếp chúc mừng. Ch.bị:Giấy thủ công, kéo, hồ.. tiết sau cắt, gấp trang trí thiếp chúc mừng. Nhận xét tiết học . Tốn (tiết 95) Luyện tập I/ Mục tiêu: Sgk: 96 / sgv: 155 - Thuộc bảng nhân 2 . - Biết vận dụng bảng nhân 2 để thực hiện phép tính nhân số có kèm đơn vị đo với một số . - Biết giải bài toán có một phép nhân ( trong bảng nhân 2 ) . - Biết thừa số , tích . - Thực hiện các BT1; BT2; BT3;BT5( cột 2,3,4) II/ Hoạt động dạy chủ yếu 1) Ổn định: 2/Kiểm tra Gọi vài em đọc thuộc lòng bảng nhân 2 2) Dạy bài mới: a/ Giới thiệu: GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học. b/ Hướng dẫn làm bài tập: * Bài 1:( gọi HS TB-Y) -Hướng dẫn làm theo mẫu. GV viết 2 x 3 HS nêu cách làm Viết 6 vào ô trống vì 2 x 3 = 6 ta có 2 x 3 6 * Bài 2:( gọi HS TB-Y) - HS tính theo mẫu vào vở.Gọi HS lên bảng thực hiện.Cho lớp n/x. GV n/x chung * Bài 3:( gọi HS K-G) - Hỏi: + Bài toán cho biết gì ? + Bài toán hỏi gì ? + Muốn tìm số bánh xe của 8 xe ta làm thế nào ? - Cho HS làm vào vở; 1 em chữa ở bảng; lớp nhận xét , và tự điều chỉnh bài giải đúng. - Hát - 3 em đọc thuộc lòng bảng nhân 2. - Nghe giới thiệu, đọc tựa bài 2 em “luyện tập”. - Đọc yêu cầu. Theo dõi bài làm mẫu của GV. - Lớp làm vào sách. Vài em nêu kết quả. Lớp nhận xét: 2 x 8 = 16; 2 x 5 = 10; 2 x 2 = 4,4 + 5 = 9; - Làm vào vở,lên bảng thực hiện. 2 cm x 3 = 6 cm 2 dm x 8 = 16 dm 2 kg x 6 =12 kg 2 cm x 5 = 10 cm 2 kg x 4 = 8 kg 2 kg x 9 = 18 kg - Đọc đề toán; nêu tóm tắt theo yêu cầu GV. + Mỗi xe 2 bánh. + 8 xe bao nhiêu bánh ? + Số bánh 1 xe nhân với 8. Bài giải: Số bánh xe của 8 xe đạp là: 2 x 8 = 16 (bánh xe) Đáp số: 16 bánh xe. Nghỉ giữa tiết * Bài 5: ( cột 2, 3, 4 )( gọi HS TB-Y) - Hướng dẫn dựa vào bảng nhân điền số thích hợp vào ô trống. Cho HS thi đua tìm nhanh điền số thích hợp vào ô trống. - Nêu cách làm và 5 HS thi đua tìm nhanh kết quả. Thừa số 2 2 2 2 2 2 Thừa số 4 5 7 9 10 2 Tích 8 10 14 18 20 4 3/ Nhận xét – Dặn dò: - Về học thuộc thành thạo bảng nhân. - Nhận xét tiết học – Tuyên dương HS học tập tốt. SINH HOẠT LỚP Tuần 19 I. Mục tiêu: - Chủ điểm: - Đánh giá hoạt động học tập tuần qua. - Rèn luyện hành vi học sinh. Lên kế hoạch hoạt động học tập tuần tới. II. Chuẩn bị: Sắp xếp bàn ghế. Chép kế hoạch hoạt động tuần tới. Kẻ bảng ghi số liệu thi đua. III. Nội dung: Phần mở đầu: Hát tập thể. 1. Lớp trưởng nêu mục đích yêu cầu và xin ý kiến GVCN cho tiến hành buổi sinh hoạt. 2. Mời GVCN và ban cán sự lớp ngồi vào bàn. Phần cơ bản: 1/ Tổng kết hoạt động tuần qua: * Lớp trưởng lần lượt mời các tổ báo cáo và thư ký ghi biên bản: NỘI DUNG TỔ 1 TỔ 2 TỔ 3 SỐ LƯỢT 1 – Đạo đức : ( 10 điểm) - Nĩi tục, chửi thề - Gây gỗ, đánh nhau - Đi trễ, về sớm - Lễ phép chào hỏi thầy cơ, người lớn. Cộng 2 – Học tập : ( 10 điểm) - Khơng làm bài, khơng thuộc bài - Đạt điểm 9- 10 - Tham gia học tập, thảo luận nhĩm tích cực Cộng 3 – Chuyên cần: ( 10 điểm) - Nghỉ học khơng phép - Đi học đều Cộng 4 – Đồng phục, vệ sinh : ( 10 điểm) - Áo trắng - Vệ sinh lớp, sân trường - Vệ sinh cá nhân Cộng 5 – Nề nếp khác: (10 điểm) - Truy bài đầu giờ - Xếp hàng ra vào lớp - Tiêu tiểu khơng đúng quy định - Thể dục buổi sáng, múa hát sân trường - Vệ sinh cá nhân Cộng 6 – Phong trào : ( 10 điểm) - Sinh hoạt Sao, chào cờ đày đủ (%) - báo cáo tuần kịp thời - Tham gia phong trào (%) Cộng Tổng cộng ( 60 điểm) Xếp hạng II / Phương hướng tới: _ Tiếp tục DTSS Hs _ Y/C HS nghỉ phải có phụ huynh đến xin phép. _ Các tổ trực nhật phải làm vệ sinh tốt. _ Nhắc HS chuẩn bị bài và ĐDHT đầy đủ trước khi đến lớp. _ GD HS ăn chín uống chín. _ GD HS đi về phải chào hỏi ông bà ,cha mẹ. _ Vận động HS tiếp tục tham gia BHYT- BHTN. _ Phân công đôi bạn cùng tiến trong lớp. _ GD Hs đi về vào bên phải. _ Sau cùng cả lớp vỗ tay và hát.
Tài liệu đính kèm: