Tiết 2.Toán:
GIỚI THIỆU NHÂN NHẨM
SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ VỚI SỐ 11
Những kiến thức HS đã biết có liên quan đến bài học Những kiến thức mới trong bài học cần
được hình thành
- Biết nhân với số có hai chữ số. - Biết cách nhân nhẩm số có hai chữ số với 11 .
I. Mục tiêu
- Biết cách nhân nhẩm số có hai chữ số với 11.
- Làm được BT1, 3; (BT 2 HSKG)
II. Đồ dùng dạy học.
- Bảng lớp, bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học.
3. Vệ sinh: - Giữ vệ sinh sạch sẽ khu vực được phân công. - Giữ gìn sức khoẻ khi thời tiết rét. Tuần 13 Ngày soạn: 27/11/2011 Ngày giảng: Thứ hai 28/11/2011 Tiết 1. Chào cờ: Tập trung toàn trường. Tiết 2.Toán: Giới thiệu nhân nhẩm số có hai chữ số với số 11 Những kiến thức HS đã biết có liên quan đến bài học Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành - Biết nhân với số có hai chữ số. - Biết cách nhân nhẩm số có hai chữ số với 11 . I. Mục tiêu - Biết cách nhân nhẩm số có hai chữ số với 11. - Làm được BT1, 3; (BT 2 HSKG) II. Đồ dùng dạy học. - Bảng lớp, bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học. Hoạt động của giáo viên 1.Giới thiệu bài *Ôn bài cũ 2.Phát triển bài: a. Trường hợp tổng hai chữ số bé hơn 10: 27 x 11 27 27 297 b.Trường hợp tổng hai chữ số lớn hơn hoặc bằng 10: 48 x 11 48 48 528 c. Thực hành: * Bài 1: Cho học sinh làm bài vào bảng con * Bài 2: HS nêu yêu cầu, GV HD HS làm * Bài 3: - Hướng dần HS tìm hiểu bài và tóm tắt. * Bài 4: Y/C 1 HS đọc đề. - Các nhóm trao đổi rút ra câu b) đúng 3. Kết luận: - Nhận xét chung tiết học. Hoạt động của học sinh - HS nhận xét KQ 297 với thừa số 27 rút ra kết luận : Viết 9 (là tổng của 2 và 7 ) vào giữa 2 và 7. KL: 4+8=12 Viết 2 xen kẽ 4 và 8 được 428 Thêm 1 vào 4 của 428 được 528 * Trường hợp tổng của 2 số bằng 10 làm tương tự như trên. 34 x 11 = 374 11 x 95 = 1045 82 x 11 = 902 Bài giải: Số HS của khối lớp 4 có là: 11 x 17 = 187 ( Học sinh ) Số HS của khối lớp 5 có là: 11 x 15 = 165 ( Học sinh ) Số học sinh của cả hai khối lớp là: 187 + 165 = 352 ( Học sinh ) Đáp số : 352 Học sinh. Tiết 3. Tập đọc: Người tìm đường lên các vì sao. Những kiến thức HS đã biết có liên quan đến bài học Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành - Biết đọc đúng tên riêng nước ngoài ( Xi-ôn-cốp-xki) ; biết đọc phân biệt lời nhân vật và lời dẫn câu chuyện - Ca ngợi nhà khoa học vĩ đại Xi-ôn-cốp-xki nhờ nghiên cứu kiên trì, bền bỉ suoout 40 năm, đã thực hiện thành công mơ ước tìm đường lên các vì sao. (TL được các CH trong SGK). . I. Mục tiêu: - Đọc đúng tên riêng nước ngoài ( Xi-ôn-cốp-xki) ; biết đọc phân biệt lời nhân vật và lời dẫn câu chuyện. - Hiểu ND : CA ngợi nhà khoa học vĩ đại Xi-ôn-cốp-xki nhờ nghiên cứu kiên trì, bền bỉ suoout 40 năm, đã thực hiện thành công mơ ước tìm đường lên các vì sao. (TL được các CH trong SGK). II. Đồ dùng dạy học: - Tranh ảnh về kinh khí cầu, tên lửa , con tàu vũ trụ. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên 1.Giới thiệu bài *Ôn bài cũ: 2.Phát triển bài a) Giới thiệu bài: b) Luyện đọc và tìm hiểu bài: * Luyện đọc: ? Bài được chia làm mấy đoạn? - Đọc theo đoạn + L1: Kết hợp sửa lỗi phát âm. + L2: Kết hợp giảng từ. - Đọc theo cặp - GV đọc diễn cảm toàn bài * Tìm hiểu bài: Xi-ôn-cốp-xki mơ ước điều gì? ? Ông kiên trì thực hiện ước mơ của mình ntn? ? Nguyên nhân chính giúp Xi-ôn-cốp-xki thành công là gì? * GV giới thiẹu thêm về Xi-ôn-cốp-xki? ? Em hãy đặt tên khác cho truyện ? ? Nêu ND của bài? c. HDHS đọc diễn cảm: ? Khi đọc bài các bạn đọc với giọng NTN? - NX và cho điểm. 3. Củng cố, dặn dò. ? Câu chuyện ca ngợi ai? về điều gì? ? Truyện giúp em hiểu điều gì? - NX giờ học: Ôn bài. CB bài :Văn hay chữ tốt. Hoạt động của học sinh - 4 đoạn. Đoạn 1:4 dòng đầu. Đoạn 2:7 dòng tiếp. Đoạn 3:6 dòng tiếp theo. Đoạn 4:3 dòng còn lại. - Nối tiếp đọc theo đoạn - 1, 2 học sinh đọc cả bài - HS trả lời. - HS lắng nghe. - 2,3 HS đặt tên khác cho truyện *ND: : Ca ngợi nhà khoa học vĩ đại Xi-ôn-cốp-xki nhờ khổ công nghiên cứu kiên trì bền bỉ suôt 40 năm , đã thực hiện thành công mơ ước tìm đường lên các vì sao. - 4 HS đọc nối tiếp theo đoạn. - Giọng trang trọng , cảm hứng ca ngợi , khâm phục - Luyện đọc theo cặp - 3HS thi dọc diễn cảm. - ......... Xi-ôn-cốp-xki . Vì khổ công nghiên cứu kiên trì bền bỉ suôt 40 năm , đã thực hiện thành công mơ ước tìm đường lên các vì sao. - ...........muốn làm được việc gì cũng phải chăm chỉ, chịu khó. Tiết 4. Đạo đức: Bài 6: Hiếu thảo với ông bà cha mẹ (tiết 2) Những kiến thức HS đã biết có liên quan đến bài học Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành - Biết công lao sinh thành và dạy dỗ của ông bà cha mẹ.Bổn phận của con cháu đối với ông bà cha mẹ - Biết thể hiện lòng hiếu thảo với ông bà, cha mẹ bằng một số việc làm cụ thể trong cuộc sống hằng ngày ở gia đình. . I. Mục tiêu: - Biết thể hiện lòng hiếu thảo với ông bà, cha mẹ bằng một số việc làm cụ thể trong cuộc sống hằng ngày ở gia đình. II. Đồ dùng dạy- học: - HS chuẩn bị tài liệu. III. Các hoạt động dạy- học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Giới thiệu bài *Ôn bài cũ: - Vì sao phải hiếu thảo với ông bà cha mẹ? 2.Phát triển bài * Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu, ghi đầu bài. * Nội dung * Bài tập 3 (19): Đóng vai - Cho HS đọc tình huống dưới tranh 1, 2 và thảo luận theo nhóm 4 (3phút) - Gọi các nhóm đóng vai + Đóng vai cháu về cách cư xử đóng vai ông bà về cảm xúc khi nhận được sự quan tâm, chăm sóc của cháu. - Lớp nhận xét về cách ứng xử. * GV con cháu hiếu thảo cần phải quan tâm chăm sóc ông bà, cha mẹ, nhất là khi ông bà già yếu ốm đau * Bài 4 (20) + Gọi HS đọc yêu cầu - Cho HS thảo luận cặp (2 phút) - Gọi một số cặp trình bày - Gọi HS nhận xét, đánh giá * Bài 5,6 (20) - Gọi HS trình bày tư liệu sưu tầm được. - Gọi HS nhận xét bình chọn. - GV: Ông bà, cha me có công sinh thành, nuôi dạy chúng ta nên. người, con cháu phải có bổn phận hiếu thảo 3. Kết luận: - Vì sao phải hiếu thảo với ông bà, cha mẹ? - ở lớp bạn nào đã biết hiếu thảo với ông bà, cha mẹ? - Nhận xét giờ học. - Chuẩn bị bài sau. Hs trả lời - NX, đánh giá. - HS đọc tình huống dưới tranh. - HS đóng vai - HS nhận xét, đánh giá. - HS đọc yêu cầu - HS thảo luận - Một số cặp trình bày trước lớp. - HS nhận xét, đánh giá - HS trình bày tư liệu. - HS nhận xét bình chọn. Thứ ba:29/11/2011-Họp chi bộ, họp hội đồng Ngày soạn: 30/11/2011 Ngày giảng: Thứ năm 1/12/2011 Tiết 1. Thể dục: (Tiết 25 ) Bài thể dục phát triển chung Trò chơi "chim về tổ" Những kiến thức HS đã biết có liên quan đến bài học Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành - Biết các động tác của bài thể dục phát triển chung. - Biết thực hiện cơ bản đúng động tác vươn thở, tay, chân, lưng - bụng, toàn thân, thăng bằng, nhảy và bước đầu biết cách thực hiện động tác điều hoà của bài thể dục phát triển chung. I. Mục tiêu: - Thực hiện cơ bản đúng động tác vươn thở, tay, chân, lưng - bụng, toàn thân, thăng bằng, nhảy và bước đầu biết cách thực hiện động tác điều hoà của bài thể dục phát triển chung. - Trò chơi: "Chim về tổ". Yêu cầu biết cách chơi và tham gia trò chơi nhiệt tình, chủ động. - Giáo dục ý thức tăng cường luyện tập TDTT. II. Địa điểm - Phương tiện: - Địa điểm: Trên sân trừơng. - Phương tiện: 1 còi III. Phương pháp và tổ chức lên lớp: Nội dung Thời gian Phương pháp tổ chức 1. Phần mở đầu: - GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu giờ học. - Kiểm tra trang phục, sức khoẻ. - Cho HS khởi động xoay các khớp tay, chân. - Kiểm tra bài cũ: Tập các động tác đã học 1 lượt. 2. Phần cơ bản: a) Bài TD phát triển chung + Ôn động tác vươn thở, tay chân, lưng- bụng, toàn thân, thăng bằng, nhảy. Mỗi động tác 2 lần 8 nhịp. + Học động tác điều hoà. - GV hứơng dẫn tập: Vừa tập, vừa phân tích động tác. - Lần 1- 2 GV hô, học sinh tập. - Lần 3- 4 cán sự hô. - GV theo dõi, sửa sai cho HS. - Tập liền cả 7 động tác. - Chia tổ để luyện tập. - Các tổ trình diễn. b) Trò chơi: "Chim về tổ". - GVnêu tên trò chơi. - GV nhắc lại cách chơi, luật chơi. - Cho HS chơi thử. - HS chơi chính thức. 3. Phần kết thúc: - Đứng tại chỗ, vỗ tay và hát - GV hệ thống bài - Nhận xét, đánh giá kết quả giờ học 5 phút 25 phút 15 phút 10 phút 5 phút x x x x x x x x x x x x X x x x x x x x x x x x x X Tiết 2. Toán: Luyện tập Những kiến thức HS đã biết có liên quan đến bài học Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành - Biết thực hiện được nhân với số có hai, ba chữ số. - Biết vận dụng tính chất của phép nhân trong thực hành tính. - Biết công thức tính (bằng chữ) và tính được diện tích hình chữ nhật . I. Mục tiêu: - Thực hiện được nhân với số có hai, ba chữ số. - Biết vận dụng tính chất của phép nhân trong thực hành tính. - Biết công thức tính (bằng chữ) và tính được diện tích hình chữ nhật. II. Đồ dùng dạy học. - Bảng lớp, bảng phụ. III. Các đồ dùng dạy học. Hoạt động của giáo viên 1.Giới thiệu bài *Ôn bài cũ 2. Phát triển bài Bài 1: Tính. Hoạt động của học sinh -H/s nêu cách nhân với số có 3 chữ số. - Làm bài cá nhân vào vở. - Yêu cầu học sinh đặt tính rồi tính - Nêu cách làm . x x x 345 237 346 200 24 403 69000 948 1038 474 1384 Bài 2: Tính. - Làm bài cá nhân. - Tính giá trị của biểu thức. 95 + 11 x 206 = 95 + 2266 = 2361 95 x 11 + 206 = 1045 + 206= 1251 95 x 11 x 206 = 1045 x 206 = 215270 Bài 3: Tính bằng cách thuận tiện nhất. - Làm bài. - áp dụng các tính chất của phép nhân. 142 x 12 + 142 x 18 = 142 x( 12 + 18) =142 x 30 = 4260. 49 x 365 - 39 x 365 = 365 x ( 49 - 39) =365 x 10 = 3650. Bài 4: Giải toán 4 x 18 x 25 = 25 x 4 x 18 = 100 x 18 = 1.800. Tóm tắt - Đọc đề, phân tích và làm bài. Có: 32 phòng học Bài giải 1 phòng: 8 bóng Số bóng điện lắp đủ cho 32 phòng học là: 1 phòng: 3.500đ 8 x 32 = 256 ( bóng) 32 phòng..đồng? Số tiền mua bóng điện để lắp đủ cho 32P là 3500 x 256 = 896.000(đồng) Đáp số = 896.000 ( đồng). Bài 5: Tính diện tích hcn. - Làm bài cá nhân. a. Vơí a = 12 cm, b = 5cm thi s = 12x5 = 60 (cm) Với a = 15, b = 10m thì s = 15 x 10 = 150(m2) 3.Kết luận. - Nhận xét chung tiết học. - Ôn và làm lại bài, chuẩn bị bài sau Tiết 3. Tập làm văn: Trả bài văn kể chuyện. Những kiến thức HS đã biết có liên quan đến bài học Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành - Biết làm bài văn kể chuyện. - Biết rút kinh nghiệm về bài TLV kể chuyện (đúng ý, bố cục rõ, dùng từ, đặt câu và viết đúng chính ... rong đoạn văn, bài văn. - Hiểu được tác dụng của câu hỏi và dấu hiệu chính để nhận biết chúng . I. Mục tiêu - Hiểu được tác dụng của câu hỏi và dấu hiệu chính để nhận biết chúng (ND ghi nhớ). - Xác định được CH trong một văn bản (Bt1, mục III); bước đầu biết đặt CH để trao đổi theo ND, yêu cầu cho trước (BT2, BT3). - HSKG: Đặt được câu hỏi để tự hỏi mình theo 2, 3 ND khác nhau. II. Đồ dùng dạy học. - Bảng lớp, bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học. Hoạt động của giáo viên 1.Giới thiệu bài *Ôn bài cũ: Hoạt động của học sinh - Làm lại 2 bài tập 1,3( tiết 25). - 1 học sinh làm bài 1. - 2 học sinh đọc đoạn văn viết về người có ý chí nghị lực. - Nhận xét, đánh giá. 2. Phát triển bài: Làm BT 1,2,3. - Đọc yêu cầu của bài. Giáo viên bảng phụ gồm các cột. Câu hỏi: Của ai, hỏi ai, dấu hiệu. B1: Tìm câu hỏi. - Đọc lại bài: Người tìm đường lên các vì sao. - Chép các câu hỏi trong chuyện vào cột câu hỏi. 1. Vì saovẫn bay được. 2. Câu làm thế nào.như thế? B2,3: Ghi vào nội dung các cột. - Làm bài theo cặp. - Của ai. 1. Xi - ôn - cấp - xki 2. Một người bạn. - Hỏi ai. 1. Tự hỏi như thế nào; 2 Xi - Ôn - Cốp - Xki 1. Tự hỏi vì sao? dâú hỏi. - Dấu hiệu. 2. Từ thế nào? Dấu. c. Phần ghi nhớ. - 3,4 học sinh đọc nội dung phải ghi nhớ. d. Phần luyện tập. Bài 1: Tìm các câu hỏi - Đọc bài: Thưa chuyện với mẹ, Hai bàn tay em. - Làm bài vào vở, ghi theo mẫu: T2 câu hỏi câu hỏi của ai? Từ nghi vẫn. - Học sinh làm bài và trình bày kết quả. 1. Con vừa bảo gì? Ai xui con thế? 2. Anh có yêu nước không? Anh có thể giữ bí mật không?... Bài 2: Đặt câu hỏi trao đổi về ND bài. - Nêu yêu cầu cảu bài. - Đọc VD: Mẫu - Chọn 3,4 câu trong bài "văn hay chữ tốt" trong cặp hỏi - đáp về nội dung. - Học sinh thực hành: + Tạo cặp: Chọn câu. + Hỏi - đáp theo nội dung câu đó. - Giáo viên nhận xét, đánh giá. Bài 3: Đặt câu hỏi để tự hỏi như thế nào? - Đọc yêu cầu cảu bài. - Làm bài, viết câu hỏi vào vở và đọc câu. - Lần lượt học sinh đọc các câu mà mình đặt. VD: Hôm nay mình để quên cái áo đơ đâu nhỉ - Nhận xét, đánh giá. 3. Kết luận: - Nhận xét chung tiết học. - Ôn và làm bài lại các bài tập, chuẩn bị bài sau. Ngày soạn: 1/12/2011 Ngày giảng: Thứ sáu/2/12/2011 Tiết 1. Thể dục: Bài 26 Ôn bài thể dục phát triển chung Trò chơi "Chim về tổ" Những kiến thức HS đã biết có liên quan đến bài học Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành - Biết Thực hiện được động tác vươn thở, tay, chân, lưng - bụng, toàn thân và thăng bằng của bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối đúng - Trò chơi: "Chim về tổ". Yêu cầu biết cách chơi và tham gia trò chơi nhiệt tình. chủ động I. Mục tiêu: - Thực hiện được động tác vươn thở, tay, chân, lưng - bụng, toàn thân và thăng bằng của bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối đúng - Trò chơi: "Chim về tổ". Yêu cầu biết cách chơi và tham gia trò chơi nhiệt tình, chủ động. - Giáo dục ý thức tăng cường luyện tập TDTT. II. Địa điểm, phương tiện: - Trên sân trường, 1 còi III. Phương pháp và tổ chức lên lớp: Nội dung T/gian Phương pháp tổ chức 1. Phần mở đầu: - GV nhận lớp, phổ biến yêu cầu nội dung giờ học. - Kiểm tra trang phục, sức khoẻ. - Đi thường một vòng tròn và hít thở sâu. - Khởi động các khớp. 2. Phần cơ bản: a. Bài thể dục phát triển chung * Ôn 8 động tác của bài TD: 2 lần - Lần 1 GV hô HS tập - Lần 2 lớp trưởng điều khiển - Sau mỗi lần tập GV nhận xét uư nhược điểm. - Chia tổ tập theo nhóm - Thi đua giữa các nhóm. - Ôn lại toàn bài 8 đông tác - Lần 1: GV hô, HS tập. - Lần 2: Cán sự hô, cả lớp tập. b. Trò chơi: Chim về tổ - GV nêu tên trò chơi, hướng dẫn HS cách chơi - Cho HS chơi thử - Cho HS tham gia chơi. 3. Phần kết thúc: - Đứng tại chỗ làm động tác gập thân thả lỏng 6- 8 lần. - Bật nhảy nhẹ nhàng tại chỗ - GV hệ thống lại bài. - Nhận xét giờ - Chuẩn bị bài sau. 5 phút 25 phút 15 phút 10 phút 5 phút x x x x x x x x x x x x x x x X x x x x x x x x x x x x x x x X Tiết 2.Toán: (Tiết 65) Luyện tập chung Những kiến thức HS đã biết có liên quan đến bài học Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành - Biết các đơn vị đo khối lượng. - Biết chuyển đổi được đơn vị đo khối lượng; diện tích (cm2, dm2 m2). - Thực hiện được nhân với số có hai,ba chữ số. - Biết vận dụng tính chất của phép nhân trong thực hành tính, tính nhanh. I.Mục tiêu: - Chuyển đổi được đơn vị đo khối lượng; diện tích (cm2, dm2 m2). - Thực hiện được nhân với số có hai,ba chữ số. - Biết vận dụng tính chất của phép nhân trong thực hành tính, tính nhanh. II. Hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Giới thiệu bài *Ôn bài cũ: - Chấm, chữa bài tiết trước. 2.Phát triển bài GV tổ chức cho HS thực hành và lần lượt chữa từng bài tập trong SGK/tr 75. Bài 1/75 : Viết số thích hợp vào chỗ trống. - GV cho HS làm bài trong vở, chữa bài trên bảng. Nêu mối quan hệ giữa hai đơn vị đo diện tích liền nhau? - Hai đơn vị đo khối lượng liền nhau gấp (kém ) nhau bao nhiêu lần ? Bài 2/75 : Tính : a, 268 x 235 b, 475 x 205 c, 45 x ( 12 + 8 )....... GV cho HS làm trên bảng con 2 phép tính, làm trong vở, chữa bài, củng cố nhân với số có ba chữ số, nhân một số với một tổng. Bài 3/75 : Tính bằng cách thuận tiện nhất. a, 2 x 39 x 5 b, 302 x 16 + 302 x 4 c, 769 x 85 – 769 x 75 GV cho HS thi giải toán nhanh, củng cố nhân một số với một hiệu). Bài 5/75 : GV cho HS đọc, phân tích yêu cầu đề bài, củng cố tính diện tích hình vuông. 3.Kết luận: Bài học hôm nay củng cố những kiến thức gì? - Nhận xét giờ học. - Ôn bài, chuẩn bị bài sau : Chia một tổng cho một số. HS chữa bài, đổi vở kiểm tra bài của bạn, báo cáo. HS nghe, xác định yêu cầu giờ học. HS đọc, xác định yêu cầu củ từng bài, thực hành. Bài 1 : 10 kg = 1 yến ; 300kg = 3 tạ 100 cm 2 = 1 dm2 ; 1000 dm2= 10 m2 -...gấp (kém) nhau 10 lần. VD : 1m = 10 dm -...gấp (kém) nhau 100 lần. VD : 1 m2 = 100 dm2 HS thực hành theo yêu cầu của GV. * Kết quả : a, 62980 b, 97375 c, 45 x ( 12 + 8 ) = 45 x 20 = 900 HS có thể làm theo cách thứ hai. a, 2 x 39 x 5 = ( 2 x 5 ) x 39 = 10 x 39 = 390 b, 302 x 16 + 302 x 4 = 302 x (16 + 4) = 302 x 20 = 6040 c, 769 x 85 – 769 x 75 = 769 x ( 85 – 75) = 769 x 10 = 7690 S hình vuông = a x a ( a là cạnh của hình vuông). * Kết quả b, 625 m2 Tiết 3. Tập làm văn: Ôn tập văn kể chuyện Những kiến thức HS đã biết có liên quan đến bài học Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành - Biết được một số đặc điểm đã học về văn kể chuyện (Nội dung, nhân vật, cốt truyện); - Kể được một câu chuyện theo đề tài cho trước; năm được nhân vật, tính cách của nhân vật và ý nghĩa câu chuyện đó để trao đổi với bạn . I. Mục tiêu: - Năm được một số đặc điểm đã học về văn kể chuyện (Nội dung, nhân vật, cốt truyện); kể được một câu chuyện theo đề tài cho trước; năm được nhân vật, tính cách của nhân vật và ý nghĩa câu chuyện đó để trao đổi với bạn. II. Chuẩn bị : Ghi sẵn 3 đề văn trong bài 1. III.Hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Giới thiệu bài *Ôn bài cũ :Có mấy cách kết bài trong bài văn kể chuyện? 2.Bài mới: *.Hướng dẫn học sinh. HĐ 1 : GV nêu yêu cầu giờ học, tổ chức cho HS thực hiện lần lượt từng yêu cầu của bài tập, chữa bài. Bài 1 : Cho ba đề bài sau:....(SGK/tr 132). - Đề nào trong ba đề trên thuộc loại văn kể chuyện ? Vì sao? (thảo luận theo cặp). Bài 2 : Kể một câu chuyện về một trong các đề tài sau: GV cho HS nêu tên các đề tài, chọn câu chuyện theo từng đề tài, chuẩn bị khoảng 5 phút để nhớ và ghi lại các sự việc chính trong bài, kể trước lớp. Bài 3 : Trao đổi với các bạn cùng tổ , lớp về câu chuyện em vừa kể ( Kết hợp thực hành cùng bài tập 3). 3.Kết luận: Thế nào là văn kể chuyện? Nhân vật trong văn kể chuyện là gì? - Nhận xét giờ học . - Kể chuyện cho cả nhà nghe. 2 HS nêu HS đọc, xác định yêu cầu của đề, thực hành theo yêu cầu của GV. Đề bài 2 thuộc thể loại văn kể chuyện vì đề bài yêu cầu kể chuyện về một tấm gương rèn luyện thân thể : có nhân vật, có cốt truyện... HS nêu tên các đề tài và các câu chuyện tương ứng với các đề tài ấy. VD : * Đoàn kết, thương yêu giúp đỡ bạn bè : Chiếc áo rách, Mười năm cõng bạn đi học.... * Chiến thắng bệnh tật : Đôi bàn chân kì diệu. VD : Truyện : Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca . - Nhân vật : an-đrây-ca : trung thực, nghiêm khắc với bản thân, biết yêu thương, kính trọng ông Tiết 4. Sinh hoạt lớp I. Mục tiêu: - Đánh giá kết quả học tập, hoạt động tuần 13, đề ra phương hướng hoạt động tuần 14. - Rèn kĩ năng tự quản, nêu ý kiến. - Giáo dục ý thức học tập, xây dựng tập thể lớp vững mạnh . II. Nội dung: 1. Sơ kết tuần 12: a, Lớp trưỏng nêu yêu cầu chung, tổ chức cho các tổ báo cáo, các cá nhân nêu ý kiến sau đó tổng hợp chung: * Ưu điểm: - Thực hiện nghiêm túc nề nếp lớp học, tham gia tích cực mọi hoạt động tập thể do nhà trường đề ra. - Xếp hàng ra vào lớp nghiêm túc, nề nếp học tập có nhiều tiến bộ. - Đội ngũ cán sự đã tổ chức hoạt động tự học, tự quản tốt, kiểm tra được các thành viên trong lớp bảng nhân , chia đã học. - Tham gia hoạt động múa hát tập thể sân trường, lao động, vệ sinh trường lớp. - Phát huy vai trò , tinh thần đoàn kết, tự giác, tích cực trong học tập. * Tồn tại: - Một số HS chưa thực sự tích cực trong học tập, chữ viết chưa sạch đẹp, viết còn sai chính tả, sai mẫu như : K Duy, Trúc, Chiều.... - Thực hiện truy bài đầu giờ chưa thật hiệu quả. - Một số HS chưa chú ý học, tiếp thu chậm, không làm bài tập như : L Trang, Hiến ,Linh... b, Nhận xét chung: GV nêu những yêu cầu chung, nhắc nhở học sinh rèn luyện trong học tập và tu dưỡng đạo đức. 2.Phương hướng tuần 13: - Khắc phục tồn tại, phát huy các mặt mạnh đã đạt được. - Tiếp tục bồi dưỡng HSG, phụ đạo HS yếu, nâng cao chất lượng đại trà, chất lượng mũi nhọn. -Thực hiện tốt vệ sinh trường lớp, bảo vệ của công, giữ gìn môi trường xanh sạch đẹp. - Tham gia giao thông an toàn. - Tích cực trong học tập, tham gia hoạt động tập thể lớp, trường.
Tài liệu đính kèm: