Giáo án Tổng hợp môn lớp 2 - Năm 2008 - 2009 - Tuần 7

Giáo án Tổng hợp môn lớp 2 - Năm 2008 - 2009 - Tuần 7

 Tập đọc

NGƯỜI THẦY CŨ

I. MỤC TIÊU:

- Kiến thức: Hiểu các từ ngữ trong bài: xúc động, hình phạt. Các từ ngữ làm rõ ý câu chuyện: lễ phép, mắc lỗi.

- Kĩ năng: Đọc trơn được toàn bài.

· Đọc đúng các từ ngữ: nhộn nhịp, cổng trường, bỏ mũ, trèo, xúc động,

· Biết nghỉ hơi hợp lý sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ.

· Biết phân biệt lời kể chuyện với lời các nhân vật.

- Thái độ: Biết ơn và kính trọng các thầy cô đã dạy dỗ.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: SGK, tranh minh họa bài đọc, bảng phụ.

- HS: Sách giáo khoa.

 

doc 40 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 469Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp môn lớp 2 - Năm 2008 - 2009 - Tuần 7", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai ngày:29/09/2008
Ngày soạn :26/09/2008
TIẾT 25	 Tập đọc 
NGƯỜI THẦY CŨ 
I. MỤC TIÊU:
Kiến thức: Hiểu các từ ngữ trong bài: xúc động, hình phạt. Các từ ngữ làm rõ ý câu chuyện: lễ phép, mắc lỗi.
Kĩ năng: Đọc trơn được toàn bài.
Đọc đúng các từ ngữ: nhộn nhịp, cổng trường, bỏ mũ, trèo, xúc động, 
Biết nghỉ hơi hợp lý sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ.
Biết phân biệt lời kể chuyện với lời các nhân vật. 
Thái độ: Biết ơn và kính trọng các thầy cô đã dạy dỗ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
GV: SGK, tranh minh họa bài đọc, bảng phụ.
HS: Sách giáo khoa.
 III. CÁC HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (4’).
- Gọi HS đọc bài và trả lời câu hỏi về nội dung bài :Ngôi trường mới
Ị Nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới: Người thầy cũ GTB Ị Ghi tựa.
Hoạt động 1: Đọc mẫu (5’)
- GV đọc mẫu toàn bài 1 lượt.
. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ (20’)
.a )GV yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc từng câu trong bài.
-GV yêu cầu HS nêu từ ngữ khó đọc trong bài. (GV ghi bảng) 
*Yêu cầu 1 số HS đọc lại. Lưu ý một số HS hay đọc sai.
 b)Yêu cầu HS đọc nối tiếp nhau từng đoạn.
 Yêu cầu HS nêu từ khó đọc trong đoạn.
Kết hợp giải nghĩa từ của từng đoạn:
- Gọi một HS đọc chú thích.
- Hướng dẫn HS cách ngắt nghỉ hơi và giọng đọc.
 Treo băng giấy (hoặc bảng phụ) có ghi sẵn câu luyện đọc. Hướng dẫn HS cách đọc đúng.
- Đọc từng đoạn trong nhóm:
Yêu cầu HS đọc nhóm ba.
- Tổ chức thi đọc giữa các nhóm:
- Cho HS đọc đồng thanh đoạn 3 
Ị Nhận xét, tuyên dương.
TIẾT2 :TÌM HIỂU BÀI
- Yêu cầu HS đọc thầm từng đoạn , lần lượt trả lời các câu hỏi trong SGK.
 Hoạt động 2: Luyện đọc lại (10’).
.- Sử dụng trò chơi “Bắn tàu”.- Nêu luật chơi.
Ị Nhận xét, tuyên dương.
 -Hoạt động 3: Củng cố (2’)
- Liên hệ thức tế Ị GDTT.
4. Nhận xét – Dặn dò: (1’)
- Nhận xét tiết học 
- Chuẩn bị bài “Thời khóa biểu”.
- Hát
Kiểm tra 3em ,nối tiếp đọc và TLCH theo từng đoạn
- 1HS nhắc lại tên chủ điểm
- 1 HS nhắc lại tựa bài.
- Hoạt động lớp.
- Theo dõi., cả lớp mở SGK đọc thầm.
- Hoạt động lớp, cá nhân, nhóm.
- Mỗi HS đọc 1 câu đến hết bài các HS khác đọc thầm. 
- Nhộn nhịp, cổng trường, bỏ mũ, trèo, xúc động, hình phạt 
- HS nêu.
- Cá nhân, đồng thanh.
- HS đọc nối tiếp nhau từng đoạn.
 - HS nêu.
- Đọc chú thích từ: 
- HS đọc cá nhân, đồng thanh.
- HS đọc theo nhóm.
- 1 tổ 3 em lên đọc.
- Đại diện các nhóm thi đọc
- HS đọc đồng thanh.
-Lớp đọc thầm.
- 1 HS khác đọc đoạn 2, cả lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi.
TIẾT 31	Toán
LUYỆN TẬP 
I. MỤC TIÊU:
Kiến thức: HS củng cố về giải bài toán có lời văn dạng ít hơn và nhiều hơn.
Điểm ở trong và ở bên ngoài hình.
Kĩ năng: Có kĩ năng giải bài toán có lời văn nhanh, chích xác.
Thái độ: Rèn HS tinh cẩn thận, chính xác và tích cực của HS.
 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
GV: Hình vẽ baì tập 1.
HS: Vở bài tập.
 III. CÁC HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: Bài toán về ít hơn (4’) 
- GV yêu cầu HS sửa bài 3 / 30.
Ị Nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới: Luyện tập 
* GTB Ị Ghi tựa.
 Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài (20’)
* Bài 1:Yêu cầu HS đếm ngôi sao và trả lời câu hỏi của bài.
* Bài 2:Em kém hơn anh 5 tuổi ùnghĩa là em ít hơn anh tuổi.
- Bài toán thuộc dạng gì?
- GV và HS cùng phân tích cách làm bài toán.
- Yêu cầu HS làm bài vào vở, 2 HS lên bảng làm bài.
Ị Nhận xét, tuyên dương.
* Bài 3: Yêu cầu HS gạch 1 gạch dưới đề bài cho, 2 gạch dưới đề bài hỏi.
- GV và HS cùng nhau phân tích bài.
- Yêu cầu HS làm tương tự như bài 2.
Ị Nhận xét, tuyên dương.
Hoạt động 2: Củng cố (4’)
- GV treo hình vẽ như bài 4 VBT. Yêu cầu HS đếm và giơ số hình đếm được lên.
Ị Nhận xét, tuyên dương.
4. Củng cố – Dặn dò: (1’)
- Về nhà làm bài 2, 4/ 31.
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị: Kilôgam.
- Hát
- 1 HS nhắc lại.
- Hoạt động lớp, cá nhân, nhóm.
- HS đọc đề.
- HS đếm và sau đó nêu miệng.
- HS đọc đề.
- Ít hơn.
- HS trả lời những câu hỏi GV đưa ra.
- HS đọc đề.
- HS tiến hành gạch.
- HS trả lời những câu hỏi GV đưa ra.
- HS tìm số giơ lên.
Thứ ba ngày :30/09/2008
Ngày soạn :27/09/2008
TIẾT 12	Thể dục 
 ĐỘNG TÁC TOÀN THÂN
I. MỤC TIÊU:
-Học động tác toàn thân. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối đúng
-Có thái độ siêng năng tập luyện,và nghiêm túc
- LẤY NX 3 ( CC2,3) ĐTKT : TỔ 4
II. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN: 
Sân trường rộng rãi, thoáng mát, sạch sẽ, an toàn.
Còi.
NỘI DUNG:
Nội dung
Định lượng
Tổ chức luyện tập
	1. Phần mở đầu:
GV tập hợp lớp, phổ biến nội quy, yêu cầu giờ học.
Giậm chân tại chỗ, đếm to theo nhịp.
Xoay các khớp: cổ tay, cánh tay, hông, đầu gối.
-chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự nhiên theo đội hình 1 hàng dọc.
	2. Phần cơ bản:
Ôn 5 động tác : vươn thở, tay, chân, lườn, bụng. Mỗi đt 2lần 
*-Học động tác toàn thân. 
 -Nêu tên động tác, GV làm mẫu,vừa giải thích. 
-HS tập theo hướng dẫn của gv
3. Phần kết thúc: Cuối người thả lỏng.
Nhảy thả lỏng
GV nhận xét tiết học.
Giao bài tập về nhà.
8’
1’
1’
1’
1’
24’
2lần x 8 nhịp
2lần
3-4lần
 5’
 x x x x x
 x x x x x
 x x x x x
 x x x x x
 X
 x x x x x
 x x x x x
 x x x x x
 x x x x x
 X
 x x x x 
 x x x x 
 x x x x X 
 x x x x 
 x x x x 
 TIẾT 32	 Toán
 KILÔGAM
I. MỤC TIÊU:
Kiến thức: HS: Có biểu tượng về nặng hơn, nhẹ hơn.
Làm quen với cái cân, quả cân, cách cân.
Kĩ năng: Nhận biết được đơn vị đo khối lượng kilôgam, tên gọi và ký hiệu (kg).
Biết làm phép tính cộng, trừ số đo khối lượng có đơn vị là kg.
Thái độ: HS yêu thích học toán. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
GV: 1 Chiếc cân đĩa. Các quả cân 1kg, 2 kg, 5 kg. Một cố đồ dùng: túi gạo 
HS: Vở bài tập.
 III. CÁC HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: Luyện tập (4’)
- GV yêu cầu HS lên sửa bài 2 / 31. Ị Nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới: Kilôgam
* GTB Ị Ghi tựa.
Hoạt động 1: Giới thiệu quả cân va đĩa cân (7’)
- Phương pháp: Trực quan – Vấn đáp – Thực hành.
- GV đưa ra 1 quả cân (1kg) và 1 quyển vở. Yêu cầu HS dùng một tay lần lượt nhấc 2 vật lên và trả lời vật nào nhẹ hơn, vật nào nặng hơn.
- Cho HS làm tương tự với 3 cặp đồ vật khác nhau và nhận xét “vật nặng – vật nhẹ’.
Ị Muốn biết một vật nặng hay nhẹ ta cần phải cân vật đó.
- Cho HS xem chiếc cân đĩa. Nhận xét về hình dạng của cân. Để cân các vật ta dùng đơn vị đo là kilôgam. Kilôgam được viết tắt là kg. Viết lên bảng kilôgam – kg.
- Yêu cầu HS đọc.
- Cho HS xem các quả cân 1kg, 2kg, 5kg và đọc các số đo ghi trên quả cân.
Hoạt động 2: Giới thiệu cách cân và thực hành cân (8’)
 Phương pháp: Trực quan - Thực hành.
- Giới thiệu cách cân thông qua cân 1 bao gạo
- Đặt 1 bao gạo (1kg) lên 1 đĩa cân, phía bên kia là quả cân 1 kg (vừa nói vừa làm).
- Vị trí 2 đĩa cân thế nào?
- Nhận xét vị trí của kim thăng bằng?
- GV xúc ra và đổ thêm gạo cho HS thấy được vật nặng hay nhẹ hơn 1 kg.
Hoạt động 3: Luyện tập (9’)
- Phương pháp: Luyện tập – Thực hành.
* Bài 1:- Yêu cầu HS tự làm bài.
- GV nhận xét.
* Bài 2: Viết lên bảng: 1kg + 2kg = 3kg. Hỏi: Tại sao 1kg cộng 2kg lại bằng 3kg.
- Nêu cách cộng số đo khiến khối lượng có đơn vị kilôgam.
- Yêu cầu HS làm vào VBT.
* Bài 3: Yêu cầu HS đọc đề.
- Yêu cầu HS làm bài.
Ị Nhận xét, tuyên dương.
Hoạt động 4: Nhận xét – Củng cố (3’)
- Yêu cầu HS viết kg lên bảng.
- Cho HS đọc số đo của 1 số quả cân.
Ị Nhận xét, tuyên dương.
4. Nhận xét – Dặn dò: (1’) Nhận xét tiết học. 
Về chuẩn bị bài: Luyện tập.
- Hát
- 1 HS lên sửa bài.
- 1HS nhắc lại.
- Hoạt động lớp.
- Quả cân nặng hơn quyển vở.
- HS thực hành.
- HS nhắc lại.
- HS quan sát.
- Kilôgam.
- HS đọc.
- Hoạt động lớp.
- 2 Đĩa cân ngang bằng nhau.
- Kim chỉ đúng giữa (đúng vạch thăng bằng).
- HS quan sát.
- Hoạt động lớp, cá nhân.
- 5 Kg.
- Ba kilôgam.
- 1 HS đọc đề.
- HS làm.
- HS viết.
- HS đọc.
KỂ CHUYỆN (T 7)
NGƯỜI THẦY CŨ
I )MỤC TIÊU:
 1 . Rèn kĩ năng nói :
- Xác định được 3 nhân vật trong câu chuyện : chú bộ đội, thầy giáo và Dũng .
- Kể lại được toàn bộ câu chuyện đủ ý đúng trình tự diễn biến 
- Biết tham gia dựng lại phần chính của câu chuyện ( đ 2).
 2 . Rèn kĩ năng nghe : Tập trung nghe bạn kể chuyện để đánh giá đúng lời kể của bạn .
II)CHUẨN BỊ:
- Chuẩn bị 1 số đồ vật ( mũ bộ đội ,kính đeo mắt , cra - vát để tập doing chuyện theo vai .
III )CÁC HOẠT ĐỘNG:
1. Ổn định:
2.Kiểm tra bài cũ :Mẩu giấy vụn
- Gọi 4 HS lên dựng lại câu chuyện theo vai.
- Gv nxét.
3. Bài mới :
1 . Gtb và ghi bảng :
2. Hd kể chuyện :
a , Nêu tên các nhân vật trong câu chuyện 
- Gv hỏi : Câu chuyện “ Người thầy cũ”
có những nhân vật nào ?
b , Kể lại toàn bộ câu chuyện :
- Gv hd hs kể theo mẫu sau :
+ Kể chuyện trong nhóm .
+ Thi kể chuyện trước lớp .
- Cả lớp và gv n xét bình chọn .
c . Dựng lại phẩn chính của câu chuyện 
( đoạn 2 ) theo vai .
- Lần 1 : Gv làm người dẫn chuyện .
-  ... câu của BT1, 2.
HS: Vở bài tập, chuẩn bị 1 tập truyện thiếu nhi.
 III. CÁC HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
3. Bài mới: GV GTB Ị Ghi tựa.
- Hướng dẫn HS luyện tập lại qua các bài tập
Hoạt động 1: Trả lời câu hỏi theo mẫu 
* Bài 1: (Làm miệng)
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Yêu cầu 1 HS đọc mẫu.
- Câu trả lời nào thể hiện sự đồng ý?
- Câu trả lời nào thể hiện sự không đồng ý?
- Gọi 3 HS yêu cầu thực hành câu hỏi.
- Yêu cầu lớp chia nhóm 3 HS thành 1 nhóm và thực hành trong nhóm với các câu hỏi còn lại.
Ị Nhận xét, tuyên dương.
* Bài 2: - Gọi 1 HS đọc đề bài.
- Gọi 1 HS đọc mẫu.
- Gọi 3 HS đặt mẫu.
- Yêu cầu HS tự đặt 3 câu theo 3 mẫu rồi đọc cho cả lớp nghe, nhận xét.
Hoạt động 2: Đọc, viết đúng mục lục của một tập truyện 
* Bài tập 3:- Gọi HS đọc đề bài.
- Yêu cầu HS để truyện lên trước mặt, mở trang mục lục.
- Yêu cầu vài em đọc.
- Cho HS cả lớp tự làm bài vào vở bài tập.
- Sửa lỗi, gọi 5 – 7 HS nối tiếp nhau đọc bài viết của mình.
- Nhận xét và cho điểm HS.
4. Nhận xét – Dặn dò: 
 - Nhận xét – Tuyên dương.
- Về nhà nhớ đọc sách tham khảo và xem mục lục.
- Hát
- 1 HS nhắc lại.
- Hoạt động lớp, nhóm.
- Trả lời câu hỏi bằng 2 cách đọc theo mẫu.
- 1 HS đọc.
- Có, em rất thích đọc thơ.
- Không, em không thích đọc thơ.
- HS thảo luận nhóm 3 HS..
- HS đọc.
- 3 HS đọc, ỗi em đọc 1 câu.
- 3 HS đặt 3 câu theo 3 mẫu:
- Thực hành đặt câu, vở bài tập.
- Hoạt động lớp.
- Tìm mục lục cuốn truyện của mình.
- HS đọc bài.
- HS làm bài.
- HS đọc bài viết.
 Ôn thủ công (T4)
 Ôân gấp tên lửa, máy bay phản lực, máy bay đuôi rời
I. MỤC TIÊU:
Kiến thức: * HS biết gấp thành thạo tên lửa, máy bay phản lực, máy bay đuôi rời.
HS nắm vững được quy trình gấp máy bay đuôi rời.
Kĩ năng: Gấp được tên lửa, máy bay phản lực và máy bay đuôi rời với các nếp gấp phẳng đều, đẹp.
Thái độ: HS hứng thú, yêu thích môn gấp hình.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
GV: giấy thủ công.
HS: Giấy thủ công, bút màu.
 III.CÁC HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động: Hát (1’)
2. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra đồ dùng học tập của HS.
 - GV nhận xét.
3. Bài mới: 
* Hoạt động 1: Thực hành gấp và trang trí (20’)
- Phương pháp: Quan sát – Giảng giải.
Bước 1: HS làm mẫu.
 - Cho 1 HS lên thực hiện lại các thao tác gấp tên lửa, máy bay phản lực và máy bay đuôi rời
.- GV nhận xét, sửa chữa.
 Bước 2: Thực hành gấp máy bay đuôi rời.
- GV tổ chức cho HS thực hành gấp tên lửa, máy bay phản lực và máy bay đuôi rời.
- GV theo dõi, uốn nắn. Ị Nhận xét.
* Hoạt động 2: Trang trí sản phẩm (5’)
- Phương pháp: Thực hành.
 Bước 1: Hướng dẫn trang trí.
- GV gợi ý cho HS trang trí sản phẩm: dùng bút màu hoặc giấy thủ công (cắt nhỏ dán vào).
Bước 2: Trang trí.
- Cho HS thực hành trang trí.
- GV chọn ra những sản phẩm đẹp để tuyên dương nhằm động viên khích lệ các em.
- Đánh giá sản phẩm HS.
* Hoạt động 3: Trò chơi (5’)
 Phương pháp: Trò chơi.
- GV cho HS thi phóng tên lửa, máy bay phản lực và máy bay đuôi rời.
- GV nhắc nhở HS giữ trật tự, vệ sinh, an toàn khi phóng máy bay. Ị Nhận xét, tuyên dương.
 4. Nhận xét – Dặn dò:- Về nhà tập gấp nhiều lần.
- Chuẩn bị bài sau.
- Hát
- HS nhắc lại.
- 2 bước:
- Hoạt động lớp.
- HS thực hiện.
- Lớp nhận xét.
- Mỗi HS lấy ra 1 tờ giấy thủ công hình chữ nhật.
- HS lắng nghe.
- HS thao tác gấp tên lửa, máy bay phản lực và máy bay đuôi rời phản lực.
- Hoạt động cá nhân.
- HS vẽ ngôi sao 5 cánh hoặc viết chữ Việt Nam lên 2 cánh máy bay.
- HS thi đua phóng máy bay.
 ÔN NHẠC (T7)
 Vận động phụ họa 
I. MỤC TIÊU
- Hát đúng giai điệu và lời ca bài Múa vui và biết vận động phụ họa theo lời bài hát .
- HS yêu thích bài hát và có thái độ học tập tốt.
II.CHUẨN BỊ
HS: SGK
GV: - Hát thuộc, đúng nhạc, đúng lời bài hát.
 - Máy nghe, băng nhạc, nhạc cụ, tranh vẽ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV
 HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ổn định:
2. Bài cũ:- GV yêu cầu 2 – 3 HS lên tự chọn một bài hát mà em yêu thích và hát. 
- Nhận xét
3. Bài mới:
* Giới thiệu bài.
Hoạt động 1 : Ôn bài hát Múa vui
- Giới thiệu bài hát.
- GV hát mẫu và bắt nhịp cho HS hát.
- GV lắng nghe, cho học sinh tự nhận xét nhau, GV nhận xét lại.
- Hướng dẫn HS hát theo nhóm, hát cá nhân
Hoạt động 2 : Hát kết hợp vận động phụ họa
- Gv hướng dẫn HS vừa hát kết hợp vận động phụ họa với những động tác đơn giản.
- Sau mỗi lần HS hát yêu cầu các em nhận xét lẫn nhau.
4. Củng cố – Dặn dò:
- Cho cả lớp hát kết hợp vỗ tay theo phách moat lần.
- Nhận xét tiết học
- Dặn học sinh về ôn lại bài hát.
- 2 – 3 HS lên thực hiện yêu cầu của giáo viên.
- Học sinh theo dõi
- Học sinh hát theo hướng dẫn của GV
- Nhận xét bạn hát
- Học sinh hát theo nhóm, hát cá nhân
- HS vừa hát kết hợp vận động phụ họa với những động tác đơn giản. theo nhóm, cá nhân.
- Nhận xét bạn
- Cả lớp hát kết hợp vỗ tay theo phách một lần.
Thứ sáu ngày 26 tháng 9 năm 2008
 TIẾT14 ÔN TOÁN
 Ôn tập dạng 26 + 5
I. MỤC TIÊU:
Kiến thức: HS biết cách thực hiện phép cộng ở dạng 26 + 5
Củng cố ý nghĩa phép cộng qua 10, đặt tính, giải toán có lời văn.
Kĩ năng: Rèn HS biết cách tính phép cộng ở dạng 26 + 5
- HS thành thạo về giải toán có lời văn.
Thái độ: HS yêu thích môn toán
II. CHUẨN BỊ:
GV: Que tính, bảng gài, bảng phụ. 
HS: vở bài tập toán.
 III.CÁC HOẠT ĐỘNG:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định:
2. Bài cũ :
- Yêu cầu 2 – 3 học sinh đứng tại chỗ đọc thuộc bảng 6 cộng với một số.
- Nhận xét
3. Bài mới :
* Giới thiệu bài
Bài 1 : Yêu cầu học sinh điền số
6+  = 10 26 + 3 =  6 +  = 12
3+  = 10	36 + 5 =  36 + 5=  
 +6 = 10 5 + 16 =  26 +  = 26
- Nhận xét, tuyên dương HS
Bài 2 : Yêu cầu học sinh đặt tính rồi tính
26 + 7 8 + 56 8 + 26 
46 + 2 6 + 36 66 + 9 
- Nhận xét
Bài 3: Yêu cầu học sinh giải một bài toán có lời văn vào vở, áp dụng dạng toán 26+5, 
- chấm một số bài, nhận xét
4. Củng cố – dặn dò:
- Tổng kết tiết học
- Dặn HS về ôn lại bảng 6 cộng với một số.
2 – 3 học sinh đứng tại chỗ thực hiện yêu cầu của giáo viên
- Học sinh tự nhẩm ssố thích hợp cần điền vào ô trống rồi nêu miệng.
- Học sinh lần lượt thực hiện các phép tính đó vào bảng con, một học sinh lên bảng làm.
- Học sinh tóm tắt và trình bày bài giải vào vở.
 ÔN NHẠC (T7)
 Học hát bài tự chọn: Bà Còng đi chợ
I. MỤC TIÊU
- Hát đúng giai điệu và lời ca.
- Hát đều, giọng hát êm ái, nhẹ nhàng.
- Biết bài hát Bà Còng đi chợ có nhạc của Phạm Tuyên và lời ca dao cổ.
II.CHUẨN BỊ
HS: SGK
GV: - Hát thuộc, đúng nhạc, đúng lời bài hát.
 - Máy nghe, băng nhạc, nhạc cụ, tranh vẽ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV
 HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ổn định:
2. Bài cũ:- GV yêu cầu 2 – 3 HS lên tự chọn một bài hát mà em yêu thích và hát. 
- Nhận xét
3. Bài mới:
* Giới thiệu bài.
Hoạt động 1 : Dạy bài hát Bà Còng đi chợ Giới thiệu bài hát.
- GV hát mẫu
- Hướng dẫn học sinh đọc lời ca
- Dạy hát từng câu
- GV lắng nghe, cho học sinh tự nhận xét nhau, GV nhận xét lại.
- Hướng dẫn HS hát theo nhóm, hát cá nhân
Hoạt động 2 : Hát kết hợp vỗ tay
- Gv hướng dẫn HS vừa hát kết hợp vỗ tay theo tiết tấu lời ca
- Sau mỗi lần HS hát yêu cầu các em nhận xét lẫn nhau.
4. Củng cố – Dặn dò:
- Cho cả lớp hát kết hợp vỗ tay theo phách moat lần.
- Nhận xét tiết học
- Dặn học sinh về ôn lại bài hát.
- 2 – 3 HS lên thực hiện yêu cầu của giáo viên.
- Học sinh theo dõi
- Học sinh đọc lời ca theo hướng dẫn của GV
- Học sinh hát theo hướng dẫn của GV
- Nhận xét bạn hát
- Học sinh hát theo nhóm, hát cá nhân
- HS vừa hát kết hợp vỗ tay theo tiết tấu lời ca theo nhóm, cá nhân.
- Nhận xét bạn
- Cả lớp hát kết hợp vỗ tay theo phách một lần.
ÔN MĨ THUẬT (T11)
 Tập nặn : Đề tài tự chọn
I/ Mục tiêu :
HS nhận biết được hình dáng , đặc điểm con vật.
HS biết cách nặn và nặn con vật theo ý thích.
HS thêm yêu mến các con vật.
II/ Chuẩn bị :
GV : SGV, SGK, tranh ảnh một số con vật quen thuộc, hình gợi ý cách nặn, đất nặn hoặc giấy màu, hồ dán.
HS : SGK, đất nặn, vở thực hành giấy màu, hồ dán.
III/ Các hoạt động chủ yếu :
 HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS
1/ Ổn định :
2/ KTBC : Kiểm tra dụng cụ học tập.
3/ Bài mới : giới thiệu bài.
* Hoạt động 1 : Cách nặn.
- Gv hướng dẫn cách nặn.
GV dùng đất nặn màu. 
=> GV rút ra : Nặn con vật gồm 3 phần chính (đầu, mình, đuôi). Tìm ra đặc điểm chính của con vật và nặn hoàn chỉnh.
* Hoạt động 3 : Thực hành
HS nặn theo nhóm (tùy theo HS lựa chọn)
GV gợi ý cách nặn để HS làm bài tốt hơn, sáng tạo hơn. (gia đình, mèo, gà)
* Hoạt động 4 : Nhận xét, đánh giá
GV yêu cầu HS trình bày bài làm của mình
Nhận xét, xếp loại.
4/ Củng cố – Dặn dò: 
NX tiết học. 
Dặn HS về tập nặn và chuẩn bị bài sau
HS theo dõi cách nặn.
HS thực hiện nặn theo ý thích của mình.
- HS đưa sản phẩm lên bàn của mình.

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 7.doc